Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Các dạng bài tập về anđehit (Có hướng dẫn giải) Luyện thi đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.24 KB, 16 trang )

GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

ANĐEHIT
Anđehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm CHO (fomyl) liên kết với gốc
hidrocacbon hoặc nguyên tử H
CTTQ: CnH2n+2-2k-a(CHO)x
(x ≤ n, k: số liên kết π)
+ Anđehit no, đơn chức: CnH2n+1CHO hay CmH2mO
+ Anđehit no, hai chức: CnH2n(CHO)2 hay CmH2m-2O2
+ Anđehit no, đa chức: CnH2n+2-a(CHO)x
+ Anđehit chưa no, đơn chức (có 1 liên kết đôi C=C): CnH2n-1CHO hay CmH2m-2O
Danh pháp :
Anđehit + tên axit tương ứng
Hoặc:
Tên hidrocacbon tương ứng + al
VD: HCHO:
anđehit fomic (fomandehit)
metanal
CH3CHO:
anđehit axetic (axetandehit)
etanal
CH3CH2CHO:
anđehit propionic
propanal
? Viết CTCT các andehit có CTPT C5H10O và gọi tên
1/ CH3CH2CH2CH2CHO
pentanal
2/ CH3CH2CH(CH3)CHO2-metylbutanal
3/ CH3CH(CH3)CH2CHO3-metylbutanal
3/ CH3C(CH3)2CHO
2,2-đimetylpropanal


Tính chất hóa học
+ cộng H2 → ancol bậc I
Anđehit no đơn chức mạch hở
Ni ,t 0


→ CnH2n+1CH2OH
CnH2n+1CHO + H2
+ phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
- phản ứng với AgNO3/NH3: phản ứng tráng bạc
R-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → R-COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3
- phản ứng với Cu(OH)2/OH-, t0 cho kết tủa đỏ gạch Cu2O
R-CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → R-COONa + Cu2O↓ + 3H2O
- làm mất màu dung dịch brom
R-CHO+ Br2 + H2O→R-COOH+2HBr
t 0 , xt

→ RCOOH
- phản ứng với O2 
+ phản ứng cháy
CnH2nO + (3n-1)/2O2 → nCO2 + nH2O
=> andehit có cả tính oxi hóa và tính khử
Điều chế : oxi hoá ancol bậc I
R-CH2OH → R-CHO

Câu hỏi lý thuyết
Bài 1: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C 5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng
gương?
A. 2
B. 3

C. 4
D. 5


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Hướng dẫn
đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương => là
anđehit => 4 đồng phân
Bài 2: Dung dịch fomon bão hoà hay fomalin là:
A. dung dịch chứa khoảng 40% anđehit fomic
B. dung dịch chứa khoảng 20% anđehit axetic
C. dung dịch chứa khoảng 40% axit fomic
D. dung dịch chứa khoảng 20% axit fomic
Bài 3: Nhiệt độ sôi của các anđehit thấp hơn nhiệt độ sôi của ancol tương ứng là do:
A. anđehit có khối lượng phân tử nhỏ hơn ancol tương ứng
B. anđehit nhẹ hơn nước
C. anđehit có liên kết hidro giữa các phân tử
D. anđehit không có liên kết hidro giữa các phân tử
Bài 4: Gọi tên hợp chất sau theo tên thay thế: CH3-CH(C2H5)-CH(CHO)-CH3
A. 3-etyl-2-metylbutanal
B. 2-metyl-3-etylbutanal
C. 2-cacbonyl-3-etylbutan
D. 2,3-đimetylpentanal
Bài 5: Trong cùng điều kiện nhiệt độ áp suất, một lit hơi anđehit X có khối lượng
bằng 1 lit CO2. X là:
A. anđehit fomic
B. anđehit axetic
C. anđehit acrylic
D. anđehit benzoic

Hướng dẫn
1 lit hơi anđehit X có khối lượng bằng 1 lit CO2 => MX = MCO2 = 44
 X là CH3CHO
Bài 6: Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải là tính chất của anđehit
acrylic?
A. tác dụng với dung dịch brom
B. tác dụng với ancol metylic
C. trùng hợp
D. Tác dụng với O2, t0
Bài 7: Anđehit có tính oxi hóa khi tác dụng với:
A. nước brom
B. O2 (xt: Mn2+, t0)
C. AgNO3/NH3 (t0)
D. H2, (xt: Ni, t0)
Bài 8: Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic?
A. CH3-CH2OH + CuO (t0)
B. CH2=CH2 + O2 (xt, t0)
C. CH2=CH2 + H2O (xt HgSO4, t0)
D. CH≡CH + H2O (xt HgSO4, t0)
Bài 9: (ĐH-A-09) Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp bằng một phản ứng tạo ta
anđehit axetic là:
A. CH3COOH, C2H2, C2H4
B. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5
C. C2H5OH, C2H2, C2H4
D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH
Bài 10: Có thể phân biệt CH3CHO và C2H5OH bằng phản ứng với:
A. Na
B. AgNO3/NH3
C. Cu(OH)2/NaOH
D. Cả A, B, C đều đúng

Bài 11: Hợp chất hữu cơ A có CTPT CxHyO có MA < 90. A tham gia phản ứng tráng
gương và có thể tác dụng với H2/Ni, t0 sinh ra một ancol có cacbon bậc 4 trong
phân tử. CTCT của A là:
A. (CH3)3CCHO
B. (CH3)2CHCHO
C. (CH3)3CCH2CHO
D. (CH3)2CHCH2CHO


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

(CĐ-10) Ứng với CTPT C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác
dụng với khí H2 (Ni, t0) sinh ra ancol?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hướng dẫn
1/ CH3CH2CHO
2/ CH3-CO-CH3
3/CH2=CH-CH2OH

Bài 12:

TOÁN VỀ PHẢN ỨNG CHÁY CỦA ANĐEHIT
Phản ứng cháy của anđehit no đơn chức mạch hở

3m − 1
t0
CnH2nO + 2 O2 → nCO2 + nH2O


Phản ứng cháy của anđehit chưa no đơn chức có 1 liên kết đôi C=C hoặc anđehit

3n − 1 − x
t0
2
no 2 chức: CnH2n-2Ox +
O2 → nCO2 + (n-1)H2O

Nhận xét:
+ Nếu nCO2 = nH2O => anđehit ban đầu là anđehit no, đơn chức, mạch hở
+ Nếu anđehit ban đầu là anđehit không no, đơn chức (có 1 liên kết π): CnH2n-2O
hoặc no, hai chức CnH2n-2O2
=> nanđehit = nCO2 – nH2O
Bảo toàn nguyên tố O: đối với anđehit đơn chức CxHyO
1
1
nO2 phản ứng = nCO2 + 2 nH2O - 2 nanđehit

Đốt cháy hỗn hợp các đồng đẳng anđehit thu được số mol CO 2 = số mol H2O
thì đó là dãy đồng đẳng:
A. anđehit no, đơn chức
B. anđehit no hai chức
C. anđehit vòng no
D. anđehit không no, đơn chức
Bài 14:
Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X, thu được b mol CO 2 và c mol
H2O. Biết a = b – c. Mặt khác, 1 mol X tráng gương được 4 mol Ag. X thuộc dãy
đồng đẳng anđehit :
A. no, đơn chức, mạch hở

B. no, đơn chức, mạch vòng
C. no, hai chức, mạch hở
D. không no, hai chức
Bài 15: (ĐH-B-09) Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X thu được 0,351 gam
H2O và 0,4368 lit khí CO2 (đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH) 2 trong môi
trường kiềm khi đun nóng. Chất X là:
A. CH3COCH3
B. O=CH-CH=O
C. CH2=CH-CH2-OH
D. C2H5CHO
Bài 16: Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam một anđehit A thu được 17,6 gam CO 2 và 7,2
gam nước. CTCT của A là:
A. CH3CHO
B. C2H5CHO
C. (CHO)2
D. C2H4(CHO)2
Hướng dẫn
Đổi số mol: nCO2 = 0,4 mol; nH2O = 0,4 mol
nCO2 = nH2O => Andehit đơn chức => CnH2nO
nCnH2nO = nCO2 / n = 0,07 / n
=> MCnH2nO = 14n + 16 = 8,8/(0,4/n)  n = 2 => CH3CHO
Bài 13:


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam hỗn
tiếp thu được 1,568 lit CO2 (đktc).
a) CTPT của 2 anđehit là:
A. HCHO và CH3CHO

C. C2H5CHO và C3H7CHO
b) khối lượng gam mỗi anđehit là:
A. 0,44 và 1,01
B. 0,66 và 0,8
Hướng dẫn

Bài 17:

hợp 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế
B. CH3CHO và C2H5CHO
D. kết quả khác
C. 0,539 và 0,921 D. 0,88 và 0,58

a. Gọi n là số nguyên tử C trung bình trong 2 anđehit
= 0,07  n = 2,33 => 2 anđehit: CH3CHO và C2H5CHO
b. x , y là mol CH3CHO và C2H5CHO
mhỗn hợp = 44x + 58y = 1,46 ;
BTNTC : 2x + 3y = nCO2 = 0,07
=> x = 0,2 . y = 0,1
=> mCH3CHO = 0,88 gam ; mC2H5CHO = 0,58 gam
Bài 18: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit no đơn chức mạch hở A cần 17,92 lit O 2
(đktc). Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong thu được 40 gam kết tủa và
dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có thêm 10 gam kết tủa nữa. CTPT của A
là:
A. CH2O
B. C2H4O
C. C3H6O
D. C4H8O
Hướng dẫn
nO2 = 0,8 mol; nCaCO3 trước = 0,4 mol; nCaCO3 sau = 0,1 mol

=> nCO2 = 0,4 + 2.0,1 = 0,6 mol => nH2O = 0,6 mol
 BTNT O: nandehit + 2.nO2 = 2.nCO2 + nH2O
 nandehit = 0,2 mol => Số C = nCO2/nandehit = 0,6/0,2 = 3
 anđehit: C3H6O
TOÁN VỀ PHẢN ỨNG CỘNG H2
Anđehit no đơn chức mạch hở
0

Ni ,t
→ CnH2n+1CH2OH
CnH2n+1CHO + H2 
Anđehit chưa no đơn chức
0

Ni ,t
→ CnH2n+1CH2OH
CnH2n+1-2kCHO + (k+1)H2 

Anđehit đa chức
Ni ,t 0

→ CnH2n+1CH2OH
CnH2n+2-2k-x(CHO)x + (k+x)H2 
 Nếu nH2 phản ứng = nanđehit => A là anđehit no đơn chức mạch hở
 Nếu nH2 phản ứng > nanđehit => A là anđehit no đa chức hoặc không no đơn chức
hoặc không no đa chức
Bài 1:

(CĐ-08) Cho các chất sau:
CH3-CH2-CHO (1);

CH2=CH-CHO (2),
CH2=CH-CH2-OH (4).

(CH3)2-CH-CHO

(3);


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H 2 (Ni, t0) cùng tạo một sản phẩm
là:
A. (1), (2), (3)
B. (1), (2), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (3), (4)
Hướng dẫn
Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H 2 (Ni, t0) cùng tạo một sản phẩm
phải có mạch C giống nhau
B
Bài 2: Cho 0,1 mol anđehit X mạch thẳng (MX < 100) tác dụng vừa đủ với 0,3 mol
H2 (Ni, t0) thu được hợp chất hữu cơ Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư tạo
thành 0,1 mol H2. CTCT của X là:
A. OHC-CH2-CHO
B. OHC-CH2-CH2-CHO
C. OHC-CH=CH-CHO
D. OHC-C≡C-CHO
Hướng dẫn
0,1 mol anđehit X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol H2 => X có 3 liên kết pi
nY = nX = 0,1 mol

nH2 = 0,1 => Y là ancol 2 chức => X là anđehit 2 chức
 X không no, có 1 liên kết pi => có 1 liên kết đôi
C
Bài 3: (ĐH-B-08) Đun nóng V lit hơi anđehit X với 3V lít khí H 2 (xt: Ni) đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lit (các thể
tích khí đo ở cùng điều kiện). Ngưng tụ Y được chất Z; Cho Z tác dụng với Na sinh
ra H2 có số mol bằng số mol X đã phản ứng. Chất X là anđehit:
A. không no, chứa 1 liên kết đôi C=C, hai chức
B. no, hai chức
C. no, đơn chức
D. không no, chứa 1 liên kết đôi C=C, đơn chức
Hướng dẫn
Tỉ lệ thể tích = tỉ lệ số mol => V lít hơi andehit X + 3V lít H2 => 2V lít Y
PT :
Andehit : X + kH2 => ancol
Thể tích khí sau pứ giảm 2V => VH2 pư = 2V
1X + 2H2 => X có 2 pi
Ngưng tụ Y được Z là ancol
nZ = nX
nH2 = nX => nH2 = nZ => Z là ancol 2 chức
 X là anđehit 2 chức
X có 2 liên kết pi => X là andehit no, 2 chức => B
Bài 4: Hỗn hợp A gồm 2 anđehit no, đơn chức. Hidro hóa hoàn toàn 0,2 mol A, lấy
sản phẩm B đem đốt cháy hoàn toàn thu được 12,6 gam nước. Nếu đốt cháy 0,1
mol A thì thể tích CO2 (đktc) thu được là:
A. 4,48 lit
B. 5,6 lit
C. 7,84 lit
D. 11,2 lit
Hướng dẫn

nA = 0,2 mol
hidro hóa hoàn toàn A được ancol no đơn chức
nH2O = 0,7 mol => nCO2 = nH2O – nancol = 0,5 mol
 Đốt cháy 0,2 mol A thu được 0,5 mol CO2


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

 Đốt cháy 0,1 mol A thu được 0,25 mol CO2
 V = 5,6 lit
Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức thu được 0,36 gam
nước. Mặt khác, nếu thực hiện phản ứng hidro hoá m(g) hỗn hợp trên rồi đem đốt
cháy thì thu được a gam CO2. Giá trị của a là:
A. 0,44
B. 0,66
C. 0,448
D. 0,88
Hướng dẫn
nH2O = 0,2 mol => nCO2 = 0,2 mol
hidro hoá m(g) hỗn hợp trên rồi đem đốt cháy thì lượng CO 2 không thay đổi =>
nCO2 = 0,2 mol
=> a = 0,88 gam
Bài 6: Hỗn hợp A gồm 2 anđehit liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Hidro hoá hoàn
toàn A (Ni, t0), thu được hỗn hợp B gồm 2 ancol đơn chức. Đốt cháy B thu được
4,5g H2O và 3,36 lit CO2 (đktc). CTPT của 2 anđehit là:
A. HCHO và CH3CHO
B. CH3CHO và C2H5CHO
C. C2H5CHO và C3H7CHO
D. C3H7CHO và C4H9CHO
Hướng dẫn

nH2O = 0,25 mol ; nCO2 = 0,15 mol => nancol = 0,1 mol
số C = 0,15/0,1 = 1,5
ancol: CH3OH và C2H5OH
 anđehit: HCHO và CH3CHO
Bài 7: Khử 1,6 gam hỗn hợp hai anđehit no bằng khí hidro thu được hỗn hợp 2 ancol.
Đun hai ancol này với H2SO4 đặc được hỗn hợp 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp. đốt
hai olefin này được 3,52 gam CO 2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức
của hai anđehit đó là:
A. HCHO và CH3CHO
B. CH3CHO và C2H5CHO
C. C2H5CHO và C3H7CHO
D. C3H7CHO và C4H9CHO
Hướng dẫn
manđehit = 1,6 gam
CnH2nO + H2 → CnH2n+2O
CnH2n+2O → CnH2n + H2O
CnH2n → nCO2
nCO2 = 0,08 mol
 .n = 0,08
 n = 2,67
 công thức 2 anđehit: CH3CHO và C2H5CHO
Bài 8: (ĐH-B-09) Hidro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit no, đơn
chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được (m+1) gam hỗn hợp 2
ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lit khí
O2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 8,8
B. 10,5
C. 17,8
D. 24,25
Hướng dẫn

BTKL: mH2 = 1 gam => nH2 = 0,5 mol
 nanđehit = 0,5 mol
 nO2 = 0,8 mol


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Gọi nCO2 = nH2O = x mol
 BTNT O: 0,5 + 2.0,8 = 2x + x
 x = 0,7
 = 0,7/0,5 = 1,4
 Manđehit = 14n + 16 = 35,6
 manđehit = 35,6.0,5 = 17,8 gam
Bài 9: (CĐ-09) Hidro hoá hoàn toàn hỗn hợp M gồm 2 anđehit X và Y no, đơn chức,
mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY), thu được hỗn hợp 2 ancol
đơn chức có khối lượng lớn hơn khối lượng M là 1 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp M thu được 30,8 gam CO2. CTPT và % khối lượng của X lần lượt là:
A. HCHO và 32,44%
B. HCHO và 50,56%
C. CH3CHO và 67,16%
D. CH3CHO và 49,44%
Hướng dẫn
Vì andehit no đơn chức “CnH2nO”
 nH2 = nhỗn hợp ancol = nhỗn hợp anđehit = 0,5 mol , => n = nCO2/nhỗn hợp ancol = 1,4
 vì kế tiếp nhau => HCHO (x mol) và CH3CHO (y mol)
nhh = x + y = 0,5
nCO2 = x + 2y = 0,7
 x = 0,3 ; y = 0,2
 %m HCHO = 0,3.30 / (0,3.30 + 0,2.44) = 50,56 %
Bài 10: (ĐH-A-09) Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H 2 đi qua ống đựng bột Ni

nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y gồm 2 chất
hữu cơ. Đốt cháy hết hỗn hợp Y thu được 11,7 gam H 2O và 7,84 lit CO2 (đktc).
Phần trăm theo thể tích của H2 trong hỗn hợp X là:
A. 65,00%
B. 53,85%
C. 46,15%
D. 35,00%
Hướng dẫn
HCHO + H2 → hỗn hợp Y: CH3OH và HCHO dư
Y + O2 → 0,35 mol CO2 + 0,65 mol H2O
Vì đốt cháy HCHO, nCO2 = nH2O
 nH2 = 0,65 – 0,35 = 0,3 mol
 nHCHO = nCO2 = 0,35 mol
 %VH2 = 0,3/(0.3 + 0.35) = 46,15%
Bài 11: Dẫn hỗn hợp gồm H2 và 3,92 lit (đktc) hơi anđehit axetic qua ống sứ đựng Ni,
t0. Hỗn hợp các chất sau phản ứng được làm lạnh và cho tác dụng hoàn toàn với Na
thấy thoát ra 1,568 lit khí (đktc). Hiệu suất phản ứng khử anđehit là:
A. 60,0%
B. 75,0%
C. 80,0%
D. 84,0%%
Bài 12: Hỗn hợp X gồm anđehit oxalic và anđehit axetic. Hidro hóa 14 gam hỗn hợp
X thu được 14,8 gam hỗn hợp Y. Khi cho hỗn hợp Y tác dụng với Na dư thì thu
được thể tích H2 (đktc) là:
A. 2,24 lit
B. 4,48 lit
C. 8,96 lit
D. 17,92 lit
Bài 13: (ĐH-B-11) X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch
hở, phân tử đều có số nguyên tử C nhỏ hơn 4), có tỉ khối so với heli là 4,7. Đun

nóng 2 mol X (xúc tác Ni), được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với heli là 9,4. Thu
lấy toàn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na (dư), được V lit khí H 2
(đktc). Giá trị lớn nhất của V là:


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

A. 5,6

B. 11,2

C. 13,44

D. 22,4

TOÁN VỀ PHẢN ỨNG TRÁNG BẠC
+ Phản ứng tráng bạc
R-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → R-COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3
R-(CHO)a + 2aAgNO3 + 3aNH3 + aH2O→ R-(COONH4)a + 2aAg↓ + 2aNH4NO3
Riêng anđehit fomic HCHO
H-CHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O→ (NH4)2CO3 + 4Ag↓ + 4NH4NO3
 Dựa vào tỉ lệ số mol Ag với số mol anđehit A ta có:
- Nếu nAg = 2nanđehit => A là anđehit đơn chức R-CHO
- Nếu nAg = 4nanđehit => A là HCHO hoặc anđehit hai chức R-(CHO)2
- Nếu hỗn hợp 2 anđehit đơn chức cho nAg > 2nanđehit => có 1 chất là HCHO
- Nếu hỗn hợp 2 anđehit cho 2n anđehit < nAg < 4nanđehit => có 1 chất là anđehit đơn
chức, 1 chất là HCHO hoặc anđehit 2 chức.
Chú ý: nếu bài toán tìm CTPT của anđehit đơn chức thì:
- TH1: Anđehit này không phải là HCHO.
- TH2: Anđehit này là HCHO.

Lưu ý: phản ứng với AgNO3/NH3, ngoài anđehit còn có ank-1-in.
(ĐH-A-11) Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X thu được thể tích khí CO 2 bằng
thể tích hơi nước (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác
dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thì thu được 0,04 mol
Ag. X là:
A. anđehit fomic
B. anđehit axetic
C. anđehit no, mạch hở, hai chức
D. anđehit không no, mạch hở, hai chức
Bài 2: (CĐ-09) Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư AgNO 3/NH3 đun nóng thu được
32,4g Ag. Hai anđehit trong X là:
A. HCHO và CH3CHO
B. CH3CHO và C2H5CHO
C. HCHO và C2H5CHO
D. C2H3CHO và C3H5CHO
Hướng dẫn
Ta có 2 < nAg/ nhỗn hợp X = 3 < 4 => X chứa HCHO
vì kế tiếp => chất còn lại là CH3CHO => A
Bài 3: (ĐH-B-12) Cho 0,125 mol anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dd
AgNO3/NH3 thu được 27 gam Ag. Mặt khác, hidro hoá hoàn toàn 0,25 mol X cần
vừa đủ 0,5 mol H2. Dãy đồng đẳng của X có công thức là:
A. CnH2n+1CHO (n ≥ 0)
B. CnH2n-1CHO (n ≥ 2)
C. CnH2n-3CHO (n ≥ 2)
D. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0)
Bài 4: (ĐH-A-13) Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH 3CHO phản ứng hoàn
toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng là
A. 10,8 gam
B. 43,2 gam

C. 16,2 gam
D. 21,6 gam
Bài 1:


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Cho 1,97g dung dịch fomalin tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được
10,8g Ag. Nồng độ % của dung dịch fomalin là:
A. 19,04%
B. 35,5%
C. 38,07%
D. 40%
Hướng dẫn
ADCT : nAg = 2x.nX “với x là số gốc CHO của chất X”
Với fomalin có HCHO có 2 gốc CHO => x = 2
=> nHCHO pứ = nAg/4 = 0,025 mol
=> % HCHOtrong fomalin = mHCHO/mfomalin = 0,025.30.100%/1,97 = 38,07%
Bài 6: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm metanal và etanal tác dụng với một lượng vừa dư
AgNO3/NH3 thu được 108 gam Ag. Khối lượng metanal trong hỗn hợp là:
A. 4,4 gam.
B. 3 gam.
C. 6 gam.
D. 8,8 gam.
Hướng dẫn
Metanal :HCHO: x mol
Etanal : CH3CHO: y mol => 30x + 44y = 10,4
4x + 2y = nAg = 1  x = 0,2 => mHCHO = 6 => C
Bài 7: (CĐ-13) Cho 4,4 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với lượng dư
Bài 5:


dung dịch AgNO3 trong NH3 , đun nóng, thu được 21,6 gam Ag. Công thức của X là
A. HCHO
B. C2H5CHO
C. CH3CHO
D. C2H3CHO
Hướng dẫn
nAg = 0,2 mol => nX = 0,1 mol
MX = 4,4/0,1 = 44 => X là CH3CHO
Bài 8: Cho 1,74g một anđehit đơn chức phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3/NH3
dư thu được 6,48g Ag. Tên gọi của anđehit là:
A. metanal
B. etanal
C. propanal
D. butanal
Hướng dẫn
nAg = 0,6 mol => nX = 0,3 mol
MX = 1,74/0,3 = 58 => X là CH3CH2CHO: propanal
Bài 9: Cho 2,9g một anđehit tác dụng với dd AgNO 3/NH3 dư thu được 21,6g Ag.
CTPT của anđehit là:
A. HCHO
B. CH3CHO
C. (CHO)2
D. CH2(CHO)2
Hướng dẫn
nA = nAg/2x = 0,2/x mol => MA = 29x
với x = 1 => HCHO loại vì HCHO có x = 2 “2 gốc CHO”
=> x = 2 => OHCCHO thỏa mãn “có 2 gốc CHO” => C
Bài 10:
(ĐH-A-08) Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X tác dụng hoàn toàn với

lượng dư AgNO3/NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag
bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lit NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
Công thức của X là:
A. HCHO
B. C2H5CHO
C. C3H7CHO
D. C4H9CHO
Hướng dẫn
BTe => nAg = nNO2 = 0,1 mol => nandehit = nAg/2x = 0,05 / x
Mandehit = 72x => với x = 1 => C đúng
Với x = 2 => Loại “Chỉ có B có x = 2 nhưng M không phù hợp”
Bài 11:
(ĐH-A-07) Cho 6,6 gam anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với
lượng dư AgNO3/NH3 đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng với dung dịch


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lit NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). CTCT thu gọn
của X là:
A. HCHO
B. CH3CHO
C. CH3CH2CHO D. CH2=CHCHO
Hướng dẫn
BTe => nAg = 3nNO = 0,3 mol
Vì anđehit đơn chức => nAndehit = nAg/2 = 0,15 mol
=> Mandehit = 44 => B
Bài 12: (ĐH-B-11) Để hidro hoá hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có
khối lượng 1,64 gam, cần 1,12 lit H2 (đktc). Mặt khác, khi cũng cho lượng X như
trên phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì thu được 8,64

gam Ag. CTCT của hai anđehit trong X là:
A. CH2=C(CH3)-CHO và OHC-CHO
B. OHC-CH2-CHO và OHC-CHO
C. H-CHO và OHC-CH2-CHO
D. CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO
Bài 13:
(ĐH-A-07) Cho 0,1 mol một anđehit X tác dụng với lượng dư
AgNO3/NH3 đun nóng sinh ra 43,2g Ag. Hidro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y
phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. CTCT thu gọn của X là:
A. HCHO
B. CH3CHO
C. OHC-CHO
D. CH3CH(OH)CHO
Hướng dẫn
nX = 0,1 mol; nAg = 0,4 mol => X là HCHO hoặc anđehit 2 chức
0,1 mol X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol Na => X là anđehit 2 chức
 C phù hợp
Bài 14:
Hỗn hợp X gồm anđehit acrylic và anđehit Y là đồng đẳng của anđehit
fomic. 8,5 gam X tham gia phản ứng cộng vừa đủ với 5,6 lit H 2 (đktc). Mặt khác,
lấy 8,5 gam X tham gia phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 32,4 gam Ag.
CTCT của Y là:
A. CH3CHO
B. C2H5CHO
C. C3H7CHO
D. C4H9CHO
Hướng dẫn
nAg = 0,3 mol => nX = 0,15 mol
Gọi số mol C2H3CHO là x mol; số mol RCHO là y mol
nX = x + y = 0,15

mhhX = 56x + (R + 29)y = 8,5
nH2 = 2x + y = 0,25
Giải được R = 29
 C2H5CHO
Bài 15:
(CĐ-11) Hỗn hợp G gồm hai anđehit X và Y, trong đó M X < MY < 1,6MX.
Đốt cháy hỗn hợp G thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Cho 0,1 mol hỗn
hợp G vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 0,25 mol Ag. Tổng số nguyên tử
trong một phân tử Y là:
A. 6
B. 7
C. 9
D. 10
Hướng dẫn
Đốt cháy hỗn hợp G thu được CO 2 và H2O có số mol bằng nhau => 2 anđehit là
no đơn chức mạch hở


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

0,1 mol hỗn hợp G + AgNO3/NH3 dư → 0,25 mol Ag => có HCHO (X)
MY < 1,6MX => CH3CHO => tổng số nguyên tử = 7
Bài 16:
(ĐH-A-10) Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với
lượng dư AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối
amoni của 2 axit hữu cơ. Giá trị của m là:
A. 10,9
B. 10,2
C. 9,5
D. 14,3

Hướng dẫn
nAg = 0,4 mol => nhh = 0,2 mol
mtăng = (MRCOONH4 - MRCHO).0,2
 mRCHO = 10,9 gam
Bài 17:
Cho 8,7 gam anđehit X tác dụng hoàn toàn với lượng dung dịch
AgNO3/NH3 (dư) được 64,8 gam Ag. X có công thức phân tử là
A. CH2O.
B. C2H4O.
C. C2H2O2.
D. C3H4O.
Hướng dẫn
Tương tự 104 => MX = 29x => C
Bài 18:
8,6 gam anđehit mạch không nhánh A tác dụng với lượng (dư) dung dịch
AgNO3/NH3 tạo 43,2 gam Ag. A có công thức phân tử là
A. CH2O.
B. C3H4O.
C. C4H8O.
D.C4H6O2.
Hướng dẫn
Tương tự 104 => MX = 43x => x = 1 loại vì A,B,C không thỏa mãn
Với x = 2 => D thỏa mãn “2 gốc CHO thể hiện ở 2 oxi”
Bài 19:
X là hỗn hợp gồm 2 anđehit đồng đẳng liên tiếp. Cho 0,1 mol X tác dụng
với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 25,92 gam bạc. % số mol anđehit có số
cacbon nhỏ hơn trong X là
A. 20%.
B. 40%.
C. 60%.

D. 75%.
Hướng dẫn
nAg = 0,24 mol
2nandehit < nAg < 4nandehit => có HCHO và đồng đẳng kế tiếp CH3CHO
Gọi x , y lần lượt là số mol của 2 andehit
x + y = 0,1 ; 4x + 2y = 0,24 => x = 0,02 mol => % HCHO = 20%
Bài 20:
Cho 0,1 mol một anđehit X tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 (dư)
được 43,2 gam Ag. Hiđro hóa hoàn toàn X được Y. Biết 0,1 mol Y tác dụng vừa đủ
với Na vừa đủ được 12 gam rắn. X có công thức phân tử là
A. CH2O.
B. C2H2O2.
C. C4H6O.
D. C3H4O2.
Hướng dẫn
nAg/nX = 4 => X chứa 2 gốc CHO => A , B , D thỏa mãn
Với A. CH2O hay HCHO + H2 => CH3OH + Na => CH3ONa “M = 54”
=>
loại vì “MRắn = 120”
Với B và D hay 2 gốc CHO => CT : C nH2n-2O2 + 2H2 => CnH2n+2O2 + Na =>
CnH2nO2Na2
Mrắn = 14n + 32 + 46 = 120  n = 3 => C3H4O2
Bài 21:
X là hỗn hợp 2 anđehit đơn chức. Chia 0,12 mol X thành hai phần bằng
nhau :
- Đốt cháy hết phần 1 được 6,16 gam CO2 và 1,8 gam H2O.
- Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 17,28 gam bạc.


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An


X gồm 2 anđehit có công thức phân tử là
A. CH2O và C2H4O.
B. CH2O và C3H6O.
C. CH2O và C3H4O.
D. CH2O và C4H6O.
Hướng dẫn
Chia làm 2 phần => n hỗn hợp mỗi phần = 0,06 mol
Phần 1 thấy nCO2 ≠ nH2O => Loại A, B vì 2 andehit đều có dạng C nH2nO => đốt
tạo ra nCO2 = nH2O
Đáp án => Có CH2O hay HCHO có 2 gốc CHO và 1 andehit có 1 nhóm CHO
Xét phần 2 => x + y = 0,06 ; 4x + 2y = 0,16
 x = 0,02 ; y = 0,04 “x , y là số mol của 2 andehit”
Xét phần 1 => nCO2 tạo ra từ pứ đốt CH2O = nCH2O = x = 0,02 mol
=> nCO2 tạo ra từ andehit còn lại = 0,12 mol => số C = nCO2/y = 3 => C
Bài 22:
X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức đồng đẳng liên tiếp. Cho 0,3 mol X tác
dụng hoàn toàn với CuO đun nóng được hỗn hợp Y gồm 2 anđehit. Cho Y tác dụng
với lượng dung dịch AgNO3/NH3 được 86,4 gam Ag. X gồm
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C3H7OH và C4H9OH.
C. C2H5OH và C3H7OH.
D. C3H5OH và C4H7OH.
Hướng dẫn
nX = nY = 0,3 “Vì pứ không thay đổi số C”
Ta có 2 < nAg/nY = 2,67 < 4 => Y chắc chắn có HCHO
=> X có CH3OH => A “vì liên tiếp”
Bài 23:
Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu
được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác

dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất
của phản ứng oxi hoá CH3OH là
A. 76,6%.
B. 80,0%.
C. 65,5%.
D. 70,4%.
Hướng dẫn
nCH3OH pứ = nHCHO tạo thành = nAg/4 = 0,03 mol
=> H% pứ = mCH3OH pứ /mCH3OH ban đầu = 0,03.32.100% / 1,2 = 80% => B
Bài 24:
Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H 2 dư
(xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H 2. Chất X có công thức
ứng với công thức chung là
A. CnH2n-3CHO (n ≥ 2).
B. CnH2n-1CHO (n ≥ 2).
C. CnH2n+1CHO (n ≥0).
D. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0).
Hướng dẫn
Ta có nAg/nandehit = 2 => Andehit có 1 gốc CHO
=> Loại C “vì nếu n = 0 thì HCHO có nAg/n andehit = 4”
Loại D vì có 2 gốc CHO => nAg / nAndehit = 4
Ta có nX = nH2/2 => X chứa 2 liên kết pi mà CHO có 1 pi
=> hidroacbon có 1 pi
=> B. CnH2n-1CHO hay Cn+1H2(n+1)–2O hay CmH2m-2O “có 2 liên kết pi giống gốc
ankin”
Bài 25:
Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO



GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với
một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là
A. 13,5.
B. 8,1.
C. 8,5.
D. 15,3.
Hướng dẫn
nX = 0,2 mol
nAg = 0,5 mol => Y có HCHO (x mol)
 Anđehit kế tiếp là CH3CHO (y mol)
Có hệ: x + y = 0,2
4x + 2y = 0,5
Giải được: x = 0,05; y = 0,15
 2 ancol tương ứng là CH3OH (0,05 mol) và CH3CH2OH (0,15 mol)
 m = 0,05.32 + 0,15.46 = 8,5 gam
Tổng hợp
Câu 1: Một chất hữu cơ X (CxHyOz) có tỉ khối hơi so với metan là 4,25. Biết 0,2 mol
X tác dụng vừa đủ với 0,6 mol AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. CTCT của X là:
A. HC≡C-CH2-CHO
B. CH3-C≡C-CHO
C. CH2=C=C-CHO
D. HCOO-CH2-C≡CH
Hướng dẫn
MX = 4,25.16 = 68
0,2 mol X → 0,4 mol Ag => X có 1 nhóm CHO
0,2 mol X + 0,6 mol Ag (trong đó có 0,4 mol Ag dùng cho pư tráng bạc) => X
có liên kết 3 đầu mạch

 Đáp án A
Câu 2: Hidrat hoá axetilen thu được hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ, tỉ khối hơi của A
so với hidro là 20,2. Hiệu suất phản ứng hidrat hoá axetilen là:
A. 70%
B. 75%
C. 80%
D. 85%
Hướng dẫn
C2H2 + H2O → CH3CHO
MA = 40,4 => A có CH3CHO và C2H2
MA = 40,4 => áp dụng sơ đồ đường chéo tính được: nCH3CHO : nC2H2 = 4 :1
 Hiệu suất pư = 80%
Câu 3: Cho 0,92g hỗn hợp gồm C 2H2 và CH3CHO tác dụng vừa đủ với dung dịch
AgNO3/NH3 thu được 5,64g hỗn hợp rắn. % khối lượng của C2H2 và CH3CHO lần
lượt là:
A. 40% và 60% B. 60% và 40% C. 28,26% và 71,74%
D. 25,73% và
74,27%
Hướng dẫn
C2H2 + AgNO3/NH3 → C2Ag2 ↓
x
CH3CHO + AgNO3/NH3 → 2Ag ↓
y
mhh = 26x + 44y = 0,92
mrắn = 240x + 108.2y = 5,64


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
Câu 4: Hidrat hoá 3,36 lit axetilen (đktc) thu được hỗn hợp A (hiệu suất phản ứng


60%). Cho hỗn hợp sản phẩm A tác dụng hết với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu
được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 14,4
B. 19,44
C. 33,84
D. 48,24
Hướng dẫn
nC2H2 bđ = 0,15 mol
vì Hiệu suất = 60%
 nC2H2 pư = 0,15.60% = 0,09 mol => nCH3CHO = 0,09 mol
 nC2H2 dư = 0,06 mol
hỗn hợp A + AgNO3/NH3 → chất rắn gồm Ag và C2Ag2
 mrắn = 108.0,18 + 240.0,06 = 33,84 gam
Câu 5: (ĐH-A-12) Hidrat hoá 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO 4 trong môi trường
axit, đun nóng. Cho toàn bộ chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hidrat hoá
axetilen là:
A. 60%
B. 70%
C. 80%
D. 92%
Hướng dẫn
nC2H2 = 5,2/26 = 0,2 mol
C2H2 + H2O → CH3CHO
Hỗn hợp thu được có CH3CHO ( x mol) và C2H2 dư (0,2 – x mol)
Kết tủa gồm: Ag (2x mol) và C2Ag2 (0,2 – x mol)
mkt = 108.2x + 240.(0,2 – x) = 44,16 gam
 x = 0,16
 hiệu suất phản ứng: 0,16/0,2 = 80%
Câu 6:

(ĐH-B-07) Khi oxi hoá không hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu
được 3 gam axit tương ứng. Công thức của anđehit là:
A. HCHO
B. CH3CHO
C. C2H5CHO
D. C2H3CHO
Hướng dẫn
RCHO → RCOOH
2,2 gam
3 gam
 mtăng = 3 – 2,2 = 0,8 gam
 số mol anđehit: 0,8/16 = 0,05 mol
 Manđehit = 2,2/0,05 = 44
 Anđehit là CH3CHO
Câu 7:
Oxi hóa 8 gam ancol metylic bằng CuO rồi cho anđehit tan vào 10 gam
nước. Nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì nồng độ anđehit trong dung dịch là:
A. 67%
B. 45,9%
C. 44,4%
D. 37,5%
Hướng dẫn
CH3OH + CuO → HCHO + Cu + H2O
8 gam
0,25 mol
0,25.80% = 0,2 mol
6 gam
C% = 6/(6 + 10) = 37,5%
Câu 8: (ĐH-B-08) Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO (đun nóng), sau một thời gian
thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H 2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X



GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 được 12,96 gam Ag. Hiệu suất phản
ứng oxi hoá CH3OH là:
A. 65,5%
B. 70,4%
C. 76,6%
D. 80,0%
Hướng dẫn
CH3OH + CuO → HCHO + Cu + H2O
1,2 gam
0,0375 mol
nAg = 0,12 mol => nHCHO = 0,03 mol => nCH3OH pư = 0,3 mol
 Hiệu suất: H = 0,03/0,0375 = 80%
Câu 9: Oxi hoá 4,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 8,0 gam
CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit tạo thành tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 thu được 32,4 gam Ag. CTCT hai ancol là:
A. CH3OH, C2H5OH
B. CH3OH, C3H7OH
C. C2H5OH, C3H7OH
D. C2H5OH, C4H9OH
Hướng dẫn
nCuO = 0,1 mol => nanđehit = 0,1 mol
nAg = 0,3 mol
nX : nAg = 1 : 3 => anđehit có HCHO và RCHO
Tính được: nHCHO = nRCHO = 0,05 mol
Mancol = 46 => có CH3OH và C3H7OH
Câu 10: (ĐH-A-10) Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức thành anđehit cần

vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dd
AgNO3/NH3 thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol là:
A. CH3OH, C2H5OH
B. CH3OH, C2H5CH2OH
C. C2H5OH, C2H5CH2OH
D. C2H5OH, C3H7CH2OH
Hướng dẫn
nCuO = 0,06 mol => nanđehit = 0,06 mol
nAg = 0,22 mol
nAg : nX = 3,67 => anđehit có HCHO và RCHO
Tính được: nHCHO = 0,05 mol; nRCHO = 0,01 mol
nCH3OH = 0,05 mol; nRCH2OH = 0,01 mol
mancol = 2,2 gam = 0,05.32 + 0,01 (R + 31)
=> R = 29 => CH3OH và C2H5OH
Câu 11: (ĐH-B-09) Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam
bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác
dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là:
A. 8,1
B. 8,5
C. 13,5
D. 15,3
Hướng dẫn
nX = 0,2mol
nAg = 0,5 mol
 Anđehit có HCHO => ancol có CH3OH và C2H5OH
 2 anđehit là HCHO (x mol) và CH3CHO (y mol)
 Có hệ: x + y = 0,2 và 4x + 2y = 0,5
 Giải được: x = 0,05; y = 0,15



GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

 mX = 0,05.32 + 0,15.46 = 8,5 gam
Câu 12: Oxi hóa m gam ancol đơn chức bậc một A bằng CuO ở nhiệt độ cao thì thu
được anđehit B. Hỗn hợp khí và hơi thu được chia làm 3 phần bằng nhau:
Phần 1: cho tác dụng với Na dư thì thu được 5,6 lit khí H2 (đktc)
Phần 2: cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 64,8 gam Ag
Phần 3: đem đốt cháy hoàn toàn bằng oxi được 33,6 lit khí (đktc) và 27 gam
nước.
1. Hiệu suất phản ứng oxi hóa ancol thành anđehit là:
A. 34%
B. 60%
C. 65%
D. 67%
2. CTCT của A là:
A. CH3OH
B. C2H5OH
C. CH2=CH-CH2OH
D. CH2=CHCH2CH2OH
Hướng dẫn
RCH2OH + CuO → RCHO + Cu + H2O
Phần 1: nH2 = 0,25 mol => nhh = 0,5 mol
Phần 3: nO2 = 1,5 mol; nH2O = 1,5 mol => ancol ban đầu CnH2nO => ancol ko no
 Ko phải CH3OH
Phần 2: nAg = 0,6 mol => nanđehit = 0,3 mol
 Hiệu suất = 0,3/0,5 = 60%
nancol ban đầu = 0,5 mol
nCO2 = 1,5 mol => C3
nH2O = 1,5 mol => H6

 Ancol: C3H6O
 CT: CH2=CH-CH2OH
Câu 13: (ĐH-B-10) Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ
khối hơi của X so với hidro bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO nung
nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu
cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với
dung dịch AgNO3/NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. % khối lượng propan-1-ol trong X là:
A. 16,3%
B. 48,9%
C. 65,2%
D. 83,7%
Hướng dẫn
MX = 46 => có CH3OH
Tỉ lệ nCH3OH : nC3H7OH = 1 : 1
Khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam => mO trong CuO pư = 3,2 gam
 nCuO = 0,2 mol
 nX = 0,2mol => nCH3OH = nC3H7OH = 0,1 mol
 Y gồm HCHO, CH3CH2CHO và CH3COCH3
 nAg = 0,45 mol
nHCHO = 0,1 mol => nC2H5CHO = 0,025 mol
 mpropan-1-ol = 0,025 mol
 %mpropan-1-ol = 0,025.60/(0,2.46) = 16,3%



×