Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Soi Nieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.74 KB, 14 trang )

SỎI NIỆU

Ths. Lê Quang Trung
Phân môn Ngoại Niệu – Bộ môn Ngoại TQ

 Sỏi thận
 Sỏi niệu quản
 Sỏi bàng quang
 Sỏi niệu đạo
 Sỏi tuyến tiền liệt


SỎI THẬN
 Là sỏi nằm trên thận
 Tuổi mắc bệnh từ 25 – 60 tuổi
 Tần suất mắc bệnh phụ thuộc : tập quán ăn uống
và sinh hoạt, khí hậu và thời tiết …
 Tỷ lệ tái phát khá cao : với Nam khoảng 50% và
với Nữ khoảng 30%.
 Có 4 loại sỏi thường gặp
 Sỏi Canxi
 Sỏi Amoni – Magnesi – Phosphat ( Sỏi Struvit )
 Sỏi Acid Uric
 Sỏi Cystin

SỎI THẬN
 Triệu chứng lâm sàng :
- Bệnh cảnh đa dạng, có khi diễn biến âm thầm, có
khi đau âm ỉ hơng lưng, nhưng điển hình nhất là
cơn đau quặn thận.
- Tiểu máu vi thể hay đại thể


- Tiểu đục nếu có nhiễm khuẩn kèm theo, sốt cao +
đau lưng  viêm thận bể thận
- Phù, ăn uống kém gặp trong Suy Thận
- Vô niệu nếu gây bế tắc đường tiết niệu.
 Khám lâm sàng : nghiệm pháp chạm thận – rung
thận, bập bềnh thận.


SỎI THẬN
 Cận lâm sàng chẩn đoán
- Ure, Creatinin, Nước tiểu toàn phần, cặn lắng …
- Chụp KUB : khảo sát 90% sỏi thận.
- Siêu âm Thận : Khảo sát hình ảnh ứ nước thận, kt
thận, kt sỏi và sỏi không cản quang.
- Chụp Niệu đồ tĩnh mạch (UIV) : khảo sát chức
năng thận bệnh lý và không bệnh lý, dị tật bẩm sinh
kèm theo.
- Chụp CT Scanner : phân biệt sỏi niệu, u đường
niệu và sỏi không cản quang.

SỎI THẬN
 Điều trị Nội khoa
- Sỏi nhỏ ≤ 5mm : uống nhiều nước để sỏi tự ra và
theo dõi, nếu sỏi to thì điều trị ngoại khoa.
- Dự phịng sỏi tái phát :
+ Uống nhiều nước trên 2 lít / ngày
+ Điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu.
+ Vận động và tập thể dục
+ Tuỳ theo thành phần sỏi mà có dự phịng phù
hợp.



SỎI THẬN
 Điều trị Ngoại Khoa
- Mục tiêu :
+ Lấy hay phá hoàn toàn viên sỏi
+ Phục hồi chức năng thận
+ Giải quyết các biến chứng do sỏi gây ra.
- Các phương pháp
+ Tán sỏi ngoài cơ thể ( ESWL )
+ Tán sỏi qua da ( PCNL )
+ Phẫu thuận nội soi
+ Phẫu thuật mổ hở truyền thống

SỎI NIỆU QUẢN
 Thường là sỏi từ thận di chuyển xuống.
 Nằm ở bất kỳ vị trí nào của niệu quản theo tỷ lệ
trên – giữa – dưới : 10% - 20% - 70%

 SL thường 1 viên, đôi khi nhiều viên hay thành
chuỗi sỏi.
 Đoạn NQ có sỏi thường viêm dính dày lên, đoạn
NQ trên dãn to, đoạn NQ dưới teo nhỏ, chít hẹp..
 Sỏi niệu quản khơng được chẩn đốn sớm và điều
trị kịp thời dễ gây biến chứng nặng nề và ảnh
hưởng nhanh đến chức năng thận.


SỎI NIỆU QUẢN
 Triệu chứng lâm sàng :

- Đau là tr.ch chính, dựa vào sự xuất hiện cơn đau,
tính chất và hướng lan  xác định vị trí sỏi.
- Cơn đau quặn thận, đau nhiều khi sỏi di chuyển.
- Trong cơn đau : buồn nơn, bụng chướng, bí trung
đại tiện, tiểu buốt , tiểu gắt.
- Có thể gây nhiễm khuẩn tiết niệu đi kèm.
- Tiểu máu vi thể hay đại thể.
- Vô niệu hoặc biến chứng suy thận nhanh,
- Đôi khi diễn biến âm thầm, phát hiện tình cờ.

SỎI NIỆU QUẢN
 Khám lâm sàng
- Khám thận và các điểm đau niệu quản.
 Cận lâm sàng
- Ure, Creatinin, Nước tiểu toàn phần, cặn lắng
- Chụp KUB : khảo sát 90% sỏi NQ.
- Siêu âm Thận :
- Chụp Niệu đồ tĩnh mạch (UIV) :
- Chụp CT Scanner
- Chụp Niệu quản ngược dòng (UPR) : phân biệt sỏi
không cản quang – hẹp niệu quản.


SỎI NIỆU QUẢN
 Điều trị nội khoa
- Sỏi nhỏ ≤ 5mm : uống nhiều nước > 2 lit/ngày để
sỏi tự ra và theo dõi, nếu sỏi to hoặc thận ứ nước
độ II trở lên thì điều trị ngoại khoa.
- Điều trị cơn đau quặn thận : thuốc giảm co thắt,
thuốc kháng viêm non-steroid.

- Nếu có sốt thì dùng thêm kháng sinh.
 Điều trị ngoại khoa
- Tán sỏi ngoài cơ thể
- Tán sỏi ngược dòng
- Phẫu thuật nội soi – mổ hở

SỎI BÀNG QUANG
 Là sỏi di chuyển từ thận – NQ xuống, hoặc hình
thành tại chỗ :
- Sỏi địa phương : do chế độ ăn uống
- Sỏi thứ phát : do bế tắc hay nhiễm khuẩn, dị vật.
 Thường gặp ở nam > nữ
 Dựa vào hình dạng sỏi ta có thể đốn :
- Sỏi xù xì, góc cạnh thường trên thận xuống.
- Sỏi tròn, trơn láng thường do hẹp cổ bàng quang.
 Sỏi nằm trong bàng thường gây tổn thương bàng
quang, viêm bàng quang.


SỎI BÀNG QUANG
 Triệu chứng lâm sàng
- Đau buốt vùng hạ vị : đau sau khi tiểu xong hay di
chuyển mạnh, lan xuống tầng sinh môn, dương vật
- Tiểu gắt, buốt nhiều, tiểu nhiều lần
- Tiểu máu cuối bãi : thường xảy ra sau di chuyển.
- Nếu có nhiễm khuẩn thì dễ gây viêm bàng quang.
- Bí tiểu là triệu chứng nặng nề nhất, thường làm
bệnh nhân phải nhập viện.
 Khám lâm sàng
- Khám trực tràng âm đạo có thể sờ thấy sỏi

- Dùng sonde sắt thăm niệu đạo  chạm sỏi

SỎI BÀNG QUANG
 Cận lâm sàng chẩn đoán
- Nước tiểu toàn phần, cặn lắng …
- Chụp KUB : khảo sát sỏi bàng quang trong khung
chậu (90%).
- Siêu âm Thận : Khảo sát tình trạng bàng quang :
viêm bàng quang, sỏi bàng quang.
- Soi bàng quang : là phương pháp chắc chắn xác
định sỏi bàng quang, ngoài ra đánh giá TTL, niệu
đạo.


SỎI BÀNG QUANG
 Điều trị
- Điều trị dễ dàng và đơn giản nếu phát hiện sớm.
- Có 2 phương pháp điều trị
+ Bóp và gắp sỏi qua nội soi : sỏi khơng q to,
q rắn, niệu đạo khơng chít hẹp.
+ Mổ bàng quang lấy sỏi : sỏi to, nhiễm khuẩn.

ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU
 Tán sỏi ngoài cơ thể
 Tán sỏi qua da
 Tán sỏi ngược dòng
 Phẫu thuật nội soi
 Mổ hở



TÁN SỎI NGOÀI CƠ THỂ

TÁN SỎI NGOÀI CƠ THỂ
 Chỉ định
- Sỏi đài thận, sỏi bể thận, sỏi niệu quản trên có
đường kính < 2cm.
- Khơng nhiễm khuẩn niệu, nếu có phải điều trị triệt
để trước khi phẫu thuật.
- Khơng có bệnh lý rối loạn đơng máu.
- Niệu quản phải rộng, khơng hẹp để các mảnh sỏi
có thể ra ngồi sau khi được tán nhỏ.


TÁN SỎI NGỒI CƠ THỂ
 Chống Chỉ định
- Sỏi có đk quá lớn > 2cm, sỏi san hô.
- Sỏi quá cứng rắn như sỏi cystin, sỏi acid uric.
- Nhiễm khuẩn niệu nặng.
- Bệnh lý có rối loạn đơng máu, hẹp niệu quản, hẹp
bể thận.
- Có bệnh lý tim mạch.
- Có bệnh lý về thận : u thận, lao thận, viêm thận ..
- BN có thành bụng hoặc thành lưng quá dày.

TÁN SỎI NGOÀI CƠ THỂ
 Biến chứng
- Nhiễm khuẩn huyết
- Tắc nghẽn sỏi niệu quản hoặc tạo thành chuỗi sỏi
- Cơn đau quặn thận
- Máu tụ ở thận – chấn thương thận.

- Xơ hố như mơ, giảm chức năng ( đang nghiên
cứu )


TÁN SỎI QUA DA

TÁN SỎI QUA DA
 Chỉ định
- Các loại sỏi cang thiệp lần đầu
+ Sỏi đơn giản, sỏi bể thận (90%).
+ Sỏi to, sỏi san hơ.
- Sỏi sót hay tái phát sau phẫu thuật.
- Sỏi ở bệnh nhân mổ nhiều lần.
- Sỏi khúc nối – bể thận niệu quản.
 Chống Chỉ định
- Nhiễm khuẩn niệu, bệnh lý rối loạn đông
máu
- Dị dạng về thận, bể thận


TÁN SỎI QUA DA
 Biến chứng
- Chảy máu : do phá huỷ nhu mô thận, chọc vào
mạch máu cổ đài thận …
- Nhiễm khuẩn huyết do nhiễm khuẩn niệu hay thủ
thuật gây ra.
- Sai đường
+ Tràn khí màng phổi
+ Tổn thương đại tràng
+ Chảy máu do ĐM cuống thận.

- Tắc nghẽn niệu quản do sỏi.

TÁN SỎI NGƯỢC DÒNG


TÁN SỎI NGƯỢC DÒNG
 Chỉ định
- Sỏi niệu quản 1/3 giữa và dưới, nội thành bàng
quang
- Ngoài ra ống soi niệu quản còn sử dụng
+ Nong và xẻ niệu quản qua chỗ hẹp
+ Cắt đốt u niệu quản
+ Đặt thông JJ

TÁN SỎI NGƯỢC DÒNG
 Chống Chỉ định
- Nhiễm khuẩn niệu
- Đường tiết niệu bất thường
+ Hẹp niệu quản
+ Hẹp niệu đạo, bướu TTL.
- Một số bệnh lý
+ U niệu quản, u bàng quang, u niệu đạo
+ Lao bàng quang, lao niệu quản.
+ Viêm bàng quang, niệu quản, niệu đạo.


TÁN SỎI NGOÀI CƠ THỂ
 Biến chứng
- Thủng niệu quản
- Chảy máu niệu quản

- Nhiễm khuẩn huyết



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×