Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

TIỂU LUẬN TRIẾT mối QUAN hệ GIỮA cơ sở hạ TẦNG KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG và sự vận DỤNG của ĐẢNG TA TRONG đổi mới KINH tế với đổi mới CHÍNH TRỊ GIAI đoạn HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.81 KB, 20 trang )

MỞ ĐẦU
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là lý luận nền tảng của chủ nghĩa
duy vật lịch sử. Nhờ có lý luận này mà các hiện tượng xã hội được nhận thức
một cách khoa học. Thông qua việc phân tích các mối quan hệ cơ bản trong
mỗi hình thái kinh tế xã hội mà C.Mác đã tìm ra quy luật vận động của lịch sử
loài người và trên cơ sở đó khẳng định sự phát triển của các hình thái kinh tế
xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên. Trong mỗi hình thái kinh tế xã hội luôn
bao gồm hai quy luật cơ bản của sự tồn tại và phát triển của xã hội đó là quy
luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của của lực lượng sản
xuất và quy luật mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc
thượng tầng.
Trong xã hội có giai cấp mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng được thể hiện tập trung ở mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị.
Việc nhận thức đúng mối quan hệ giữa cơ sở hạn tầng và kiến trúc thượng
tầng sẽ giúp ta có thế giới quan, phương pháp luận khoa học trong nhận thức
và xem xét, vận dụng vào mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính
trị ở nước ta hiện nay.
Tại Đại hội XI, Đảng ta một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng của
vấn đề này và đã có những chủ trương đúng đắn, nhằm đề ra những giải pháp
hiệu quả phát triển đất nước, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vì vậy, việc vận dụng quy luật mối quan hệ biện
chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc tượng tầng của chủ nghĩa Mác Lênin vào làm rõ mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị
là vấn đề cấp bách đối với sự nghiệp cách mạng ở nước ta hiện nay.


2

NỘI DUNG
I. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
1. Quan điểm triết học mácxít về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng


Cơ sở hạ tầng và đặc trưng của nó
Theo quan điểm triết học mácxít, cơ sở hạ tầng là tổng hợp những quan
hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định.
Cơ sở hạ tầng của mỗi xã hội cụ thể, trừ xã hội nguyên thủy, đều bao
gồm quan hệ sản xuất thống trị, tàn dư của xã hội cũ và quan hệ sản xuất mầm
mống của xã hội tương lai. Các quan hệ sản xuất này tạo nên bộ mặt, diện
mạo nền kinh tế trong một giai đoạn nhất định. Trong đó quan hệ sản xuất
thống trị giữ vai trò quyết định bản chất cơ sở hạ tầng và xu hướng cơ sở hạ
tầng chi phối các quan hệ sản xuất khác vì quan hệ sản xuất này thường được
xác định trong luật pháp và bảo hộ của Nhà nước pháp quyền, tư tưởng thống
trị của mỗi xã hội bao giờ cũng là tư tưởng của giai cấp thống trị.
Tổng hợp những quan hệ sản xuất không có nghĩa là phép cộng giản
đơn các quan hệ sản xuất với nhau mà là các quan hệ sản xuất này nó là một
chỉnh thể thống nhất, tác động, đấu tranh, ràng buộc và loại trừ nhau ở trong một
chỉnh thể thống nhất đó. C.Mác viết: “toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợp
thành cơ cấu kinh tế của xã hội tức là cơ sở hiện thực trên đó dựng lên một kiến
trúc thượng tầng pháp lý và chính trị và những hình thái ý thức xã hội nhất định
tương ứng với cơ sở hiện thực đó”1. Trong thời kỳ quá độ thì cơ sở hạ tầng phức
tạp vì còn tồn tại quan hệ sản xuất của xã hội cũ. Quá trình phát triển, vận động
cơ sở hạ tầng chính là nói đến quá trình vận động của cơ cấu kinh tế nhiều thành
phần hiện nay. Quan hệ sản xuất xét trong nội bộ phương thức sản xuất là hình
thức phát triển của lực lượng sản xuất, xét trong tổng thể các quan hệ xã hội thì
1

C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb, CTQG, H.1995, tr.15


3

các quan hệ sản xuất hợp thành cơ sở kinh tế của xã hội, tức là cơ sở hiện thực

trên đó người ta dựng nên kiến trúc thượng tầng tương ứng với cơ sở hạ tầng đó.
Cơ sở hạ tầng mang tính lịch sử cụ thể, không có cơ sở hạ tầng chung
chung cho mọi chế độ xã hội trong lịch sử. Biểu hiện ngay trong từng bước đi,
trong quá trình phát triển của lịch sử. Trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư
bản lên chủ nghĩa xã hội, cơ sở hạ tầng có kết cấu phức tạp, có nhiều thành
phần kinh tế, nhiều kiểu quan hệ sản xuất cùng tồn tại, tác động qua lại nhau, cơ
sở hạ tầng vừa có tính chất đối kháng vừa không có tính chất đối kháng, song tính
chất không đối kháng chủ đạo, cơ bản, nổi trội. Cơ sở hạ tầng nó còn bao gồm cả
quan hệ kinh tế trong quá trình tái sản xuất ra đời sống xã hội. Thực chất là những
quan hệ vật chất khách quan. Tổng hợp các quan hệ vật chất này hợp thành một
cơ cấu kinh tế hiện thực của một chế độ xã hội nhất định.
Kiến trúc thượng tầng và đặc trưng của nó
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng và các
quan hệ tư tưởng cùng các tổ chức, thiết chế xã hội tương ứng với nó được
hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
Kết cấu kiến trúc thượng tầng gồm có hai yếu tố: yếu tố tư tưởng xã hội bao
gồm chính trị, pháp luật, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học… và yếu tố tổ chức
thiết chế xã hội bao gồm Nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể, quân đội,
cảnh sát… là vật chất hóa quan điểm tư tưởng. Giữa hai yếu tố này có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau, trong xã hội có giai cấp Nhà nước là cơ quan đặc biệt quan trọng
trong kiến trúc thượng tầng tiêu biểu cho chế độ chính trị hiện tồn. Chính nhờ có
Nhà nước mà giai cấp thống trị gán được cho xã hội hệ tư tưởng của mình.
Kiến trúc thượng tầng phản ánh bộ mặt tinh thần của đời sống xã hội,
trong xã hội đối kháng có giai cấp, kiến trúc thượng tầng luôn mang tính giai
cấp sâu sắc, tính chất đối kháng của kiến trúc thượng tầng phản ánh tính chất
đối kháng của cơ sở hạ tầng, tính giai cấp của kiến trúc thượng tầng thể hiện ở


4


sự đối lập, ở các quan điểm tư tưởng về cuộc đấu tranh về mặt chính trị tư
tưởng của giai cấp đối kháng, mâu thuấn đối kháng trong kiến trúc thượng
tầng cũng bắt nguồn từ mâu thuẫn trong cơ sở hạ tầng.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Đây là một trong hai quy luật cơ bản của sự tồn tại và phát triển của xã
hội, là quy luật cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, cũng là quy luật cơ bản
của của học thuyết hình thái kinh tế xã hội.
Nội dung quy luật chỉ ra cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng có mối
quan hệ biện chứng với nhau, trong đó cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc
thượng tầng, kiến trúc thượng tầng phản ánh cơ sở hạ tầng và tác động trở lại
cơ sở hạ tầng sinh ra nó. Sự tác động này mang tính khách quan phổ biến.
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng vì cơ sở hạ tầng là
những quan hệ kinh tế khách quan, còn những quan hệ kiến trúc thượng tầng
là những quan hệ nảy sinh từ những quan hệ kinh tế. Do đó cơ sở hạ tầng
quyết định kiến trúc thượng tầng. Mặt khác, xuất phát từ mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức, trong đó vật chất quyết định ý thức; vận dụng vào lĩnh vực xã
hội thì quan hệ sản xuất, quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh thần, tư
tưởng của xã hội, vì vậy cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng biểu hiện ở các nội dung sau:
Cơ sở hạ tầng quyết định tính chất của kiến trúc thượng tầng, tính chất
của cơ sở hạ tầng như thế nào thì tính chất của kiến trúc thượng tầng như thế
ấy. Cơ sở hạ tầng không có tính chất đối kháng được phản ánh nên kiến trúc
thượng tầng cũng không có tính chất đối kháng, cơ sở hạ tầng có tính chất đối
kháng thì kiến trúc thượng tầng cũng có tính chất đối kháng.
Cơ sở hạ tầng quyết định cơ cấu, tổ chức và những nội dung cơ bản của
các quan điểm trong kiến trúc thượng tầng. Trong kiến trúc thượng tầng bao
gồm những bộ phận, những cơ quan và nội dung cơ bản của các quan điểm



5

chính trị, pháp luật, đạo đức… như thế nào, không phải do ý muốn chủ quan
của các giai cấp quy định mà là do cơ sở hạ tầng quyết định. Cơ sở hạ tầng
dựa trên quan hệ sản xuất chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất thì kiến trúc
thượng tầng được sinh và bảo vệ giai cấp thống trị trong xã hội.
Cơ sở hạ tầng quyết định sự vận động biến đổi phát triển thay thế lẫn nhau
của kiến trúc thượng tầng. Khi cơ sở hạ tầng thay đổi thì sớm hay muộn kiến trúc
thượng tầng cũng thay đổi theo. Sự thay đổi đó không chỉ diễn ra từ xã hội này
sang xã hội khác mang tính cách mạng mà nó còn diễn ra ngay trong một xã hội:
trong một hình thái kinh tế xã hội, mỗi sự biến đổi về cơ cấu, cơ chế hoặc hình
thức sở hữu trong lĩnh vực kinh tế… đều dẫn đến sự điều chỉnh nhất định ở lĩnh
vực kiến trúc thượng tầng như sự bổ sung luật pháp, cải cách tổ chức bộ máy Nhà
nước… Khi cơ sở hạ tầng cũ mất đi thì kiến trúc thượng tầng do nó sinh ra cũng
mất theo. Khi cơ sở hạ tầng mới ra đời thì kiến trúc thượng tầng mới phù hợp với
nó cũng xuất hiện.
Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng
Sự tác động ngược trở lại này là do kiến trúc thượng tầng có tính độc lập
tương đối không phụ thuộc máy móc vào cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng
phản ánh cơ sở hạ tầng một cách tích cực, sáng tạo nhằm cải tạo cơ sở hạ tầng vì
những lợi ích nhất định. Mặt khác, kiến trúc thượng tầng còn có sức mạnh của các
lực lượng vật chất do tổ chức thiết chế của nó đem lại, qua đó tác động ngược
trở lại cơ sở hạ tầng.
Sự tác động ngược trở lại này được biểu hiện:
Sự tác động của kiến trúc thượng tầng với cơ sở hạ tầng được thể hiện
ở chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là luôn tìm mọi cách bảo vệ,
duy trì, củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó. Kiến trúc thượng
tầng thường tìm mọi quyền lực kinh tế, chính trị, xã hội trong Nhà nước để
ngăn chặn sự ra đời của cơ sở hạ tầng mới và xóa bỏ sự phục hồi của cơ sở hạ
tầng cũ để tạo môi trường thuận lợi cho nó.

Kiến trúc thượng tầng tác động ngược trở lại cơ sở hạ tầng theo hai
chiều hướng. Khi kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng và phản


6

ánh đúng đắn các quy luật kinh tế thì sẽ thúc đẩy cơ sở hạ tầng phát triển, làm
cho đời sống kinh tế, xã hội phát triển. Ngược lại, khi kiến trúc thượng tầng
không phù hợp với cơ sở hạ tầng thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của cơ sở hạ
tầng gây các trở lực cho quá trình sản xuất xã hội, tất nhiên, sự kìm hãm này
chỉ trong một giới hạn nhất định và sớm hay muộn thì kiến trúc thượng tầng
cũng phải thay đổi.
II. Nhận thức và vận dụng của Đảng ta trong đổi mới kinh tế và đổi
mới chính trị
1. Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị
Khái niệm kinh tế được hiểu theo hai nghĩa cơ bản ®ã lµ: Thứ nhất, kinh
tế là tổng thể các quan hệ sản xuất nhất định trong lịch sử phù hợp với mỗi trình
độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất. Thứ hai, kinh tế là toàn bộ các
ngành kinh tế quốc dân hay một bộ phận của nền kinh tế quốc dân. Nó bao
gồm các hình thức sản xuất theo ngành kinh tế, thành phần kinh tế và vùng
kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế.
Trong kinh tế, nhân tố có vai trò lớn nhất là quan hệ sở hữu về tư liệu
sản xuất ngoài ra, phải kể đến quan hệ giữa người với người trong quá trình tổ
chức, quản lý sản xuất, trong phân phối và tiêu dùng sản xuất được làm ra
trên cơ sở tính chất của chế độ sở hữu đó.
Cßn chÝnh trị được hiểu là mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc,
các quốc gia trong vấn đề dành, giữ, sử dụng quyền lực nhà nước; là phương
hướng, mục tiêu được quy định bởi lợi ích cơ bản của giai cấp, của đảng phái;
là hoạt động thực tiễn của các giai cấp, các đảng phái, các nhà nước để thực
hiện đường lối đã lựa chọn nhằm đi tới mục tiêu đã đề ra.

Giữa kinh tế và chính trị có mối quan hệ qua lại với nhau; các quan hệ
kinh tế và cơ cấu kinh tế là nền móng trên đó dựng lên được một kiến trúc
thượng tầng pháp lý, chính trị tương ứng; ngược lại, thượng tầng chính trị


7

pháp lý cũng có tác động mạnh tới sự vận động và phát triển của kinh tế.
Trong mối quan hệ này kinh tế giữ vai trò quyết định tính thứ nhất, chính trị
là tính thứ hai, là cái phản ánh của kinh tế, thể hiện qua tư duy chính trị,
đường lối chính trị , thể chế chính trị…
Kinh tế quyết định chính trị
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử thì kinh tế giữ vai trò
quyết định đối với chính trị. Kinh tế là nguồn gốc, là thước đo tính hợp lý của
chính trị. Tương ứng với một trình độ phát triển nhất định về kinh tế có một
trình dộ phát triển nhất định về chính trị. Cơ sơ kinh tế như thế nào thì cơ cấu
thể chế chính trị thích ứng như thế ấy. Sự biến đổi, phát triển của kinh tế là
nguồn gốc sâu sa của mọi biến đổi xã hội và đảo lộn về chính trị. Các quan hệ
giai cấp và đấu tranh giai cấp chỉ là sự phản ánh các quan hệ lợi ích kinh tế,
các mâu thuẫn trong lợi ích kinh tế. Kinh tế phát triển thì chính trị tiến bộ,
ngược lại kinh tế khủng hoảng là dấu hiệu cho thấy sự bất cập của chính trị và
nó đòi hỏi phải có sự đổi mới về chính trị. Ở mức độ, khía cạnh nào đó, sự phát
triển của kinh tế thể hiện sự phát triển, tính ưu việt và sự phù hợp của chính trị đối
với kinh tế.
Theo V.I.Lênin, chính trị là việc xây dựng Nhà nước về kinh tế, “…là
sự biểu hiện tập trung của kinh tế”2, “…là kinh tế cô đọng lại”3. Như vậy, so
với kinh tế, chính trị là sự phản ánh, là “tính thứ hai”. Không có những quan
hệ chính trị và quy luật chính trị độc lập tuyệt đối với các quan hệ và quy luật
kinh tế. Chính trị không phải là cái gương soi của đời sống kinh tế, mà là sự
biểu hiện tập trung của kinh tế. Nó phản ánh mang tầm khái quát, bộc lộ cái

bản chất nhất của đời sống kinh tế, mang tính chi phối trong đời sống kinh tế.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay cùng đang tồn
tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Chính trị của chúng ta hiện nay là sự
2
3

V.I.Lênin, Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, M.1977, tr.39
V.I.Lênin, Sđd, tập 45, tr.418


8

biểu hiện tập trung của nền kinh tế đó, trong đó việc làm cho kinh tế Nhà
nước từng bước vươn lên nắm được vai trò chủ đạo được xem là một nội
dung vô cùng quan trọng của nó.
Chính trị tác động trở lại kinh tế
Trong khi khẳng định vai trò quyết định, tính thứ nhất của kinh tế đối với
chính trị, chủ nghĩa Mác - Lênin cũng nhấn mạnh tính độc lập tương đối và sự
tác động ngược trở lại của chính trị đối với kinh tế. V.I.Lênin nhấn mạnh:
“Chính trị không thể không giữ địa vị hàng đầu so với kinh tế” 4, đây là luận
điểm nói lên vai trò năng động, tính độc lập tương đối, sự tác động ngược trở lại
của chính trị đối với kinh tế. Sự tác động của chính trị đối với kinh tế có thể theo
những hướng khác nhau: thúc đẩy, kìm hãm hoặc vừa thúc đẩy mặt này vừa kìm
hãm mặt kia, có thể còn làm thay đổi cơ sở kinh tế ở chừng mực nhất định. Điều
đó cho thấy, để phát triển kinh tế cần phải quan tâm đến chính trị, đặc biệt là
định hướng chính trị của đảng cầm quyền và bộ máy Nhà nước. V.I.Lênin viết:
“Không có một lập trường chính trị đúng thì một giai cấp nhất định nào đó
không thể nào giữ vững được sự thống trị của mình, và do đó cũng không thể
hoàn thành được nhiệm vụ của mình trong lĩnh vực sản xuất”5.
Chính trị đóng vai trò lãnh đạo, định hướng và tạo môi trường chính trị xã hội ổn định, đáp ứng những điều kiện cần thiết cho sự phát triển kinh tế. Thực

chất của sự tác động của chính trị đối với kinh tế là tạo môi trường xã hội ổn
định, giải phóng sức sản xuất, tạo động lực để phát triển kinh tế, định hướng phát
triển kinh tế quốc gia. Để phát triển xã hội, đòi hỏi phải ưu tiên chính trị, đổi
mới, hoàn thiện, dân chủ hóa chính trị, tạo tiền đề cho kinh tế phát triển.
Quan hệ chính trị với kinh tế là quan hệ cơ bản, có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng, chi phối các mối quan hệ xã hội. Vì vậy, đòi hỏi trong việc giải
4
5

V.I.Lênin, Sđd, tập 42, tr.349
V.I.Lênin, Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, M.1977, tr.350


9

quyt cỏc vn c th phi ch ng, sỏng to, trỏnh tuyt i húa hoc
ng nht chớnh tr vi kinh t. Nu tuyt i húa kinh t s dn n phỏt
trin kinh t mt cỏch t phỏt, vụ chớnh ph, tp trung tng trng kinh t
bng mi giỏ, hy sinh cỏc mt khỏc. Nu tuyt i húa chớnh tr trong phỏt
trin kinh t s lm cho nn kinh t b can thip, ỏp t mt cỏch duy ý chớ,
khụng theo quy lut khỏch quan. S dn n kỡm hóm s phỏt trin kinh t
núi riờng v kỡm hóm s phỏt trin xó hi núi chung. Thc t s sp ca
ch xó hi ch ngha Liờn Xụ v ụng u cú nguyờn nhõn trc tip
v sõu xa l vic gii quyt mi quan h gia kinh t v chớnh tr cha c
tt trong quỏ trỡnh xõy dng xó hi ch ngha. Vỡ vy, vic nghiờn cu, gii
quyt v vn dng vn ny nc ta cú ý ngha v mt lý lun v thc
tin to ln i vi s phỏt trin ca mt t nc i lờn ch ngha xó hi.
Mt trong nhng nguyờn nhõn v bi hc kinh nghim ó gúp phn to nờn
nhng thnh tu to ln, ton din ca t nc qua hn 25 nm i mi
chớnh l do ng ta ó nhn thc v gii quyt, vn dng ỳng n mi

quan h gia chớnh tr vi kinh t, gia i mi kinh t v i mi h thng
chớnh tr phự hp vi iu kin c th ca t nc. ú cng chớnh l s
vn dng linh hot, sỏng to ca ch ngha Mỏc-Lờnin v gii quyt bin
chng gia c s h tng v kin trỳc thng tng.
2. ng ta nhn thc v vn dng gii quyt mi quan h gia i
mi kinh t v i mi chớnh tr
Nhn thc ca ng ta v mi quan h gia i mi kinh t v i mi
chớnh tr
Quan điểm, t tởng chỉ đạo nhất quán của Đảng ta là kết hợp chặt chẽ
ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, đổi mới kinh tế là trọng tâm,
đồng thời từng bớc đổi mới chính trị. Giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới
kinh tế với đổi mới chính trị là khâu then chốt của quá trình đổi mới. Hai lĩnh
vực này có quan hệ biện chứng với nhau. Chỉ có tập trung sức làm tốt đổi mới


10

kinh tế thành công mới tạo ra những tiền đề vật chất và tinh thần cần thiết cho
giữ vững và ổn định chính trị. Ngợc lại, đổi mới chính trị sẽ tạo điều kiện, môi
trờng và động lực để đổi mới kinh tế thắng lợi.
Chính trị luôn là lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm, đụng chạm đến nhiều
mối quan hệ xã hội. Nó đòi hỏi quá trình đổi mới phải tiến hành từng bớc,
phải trên cơ sở nghiên cứu và chuẩn bị nghiêm túc, không xới tung nhiều vấn
đề cùng một lúc khi cha có đủ điều kiện chín muồi, không cho phép để xảy ra
mất ổn định chính trị dẫn đến rối loạn xã hội.
Quá trình đổi mới chính trị đợc Đảng ta bắt đầu bằng đổi mới về t duy
chính trị, đổi mới nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đờng đi lên chủ nghĩa
xã hội ở nớc ta. Khi bắt đầu đổi mới, mặc dù chịu sự tác động và ảnh hởng
của nhiều t tởng khác nhau nhng Đảng ta vẫn khẳng định: Đổi mới t duy
không có nghĩa là phủ nhận những thành tựu lý luận đã đạt đợc, phủ nhận

những quy luật phổ biến của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, phủ nhận
đờng lối đúng đắn đã đợc xác định, trái lại chính là bổ sung và phát triển
những thành tựu ấy.
Trớc những yêu cầu khách quan của sự nghiệp đổi mới trong nớc và
những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, Đảng ta chủ trơng đổi mới,
kiện toàn tổ chức và phơng thức hoạt động của hệ thống chính trị. Song khác
với cải cách, cải tổ của các nớc xã hội chủ nghĩa khác, đổi mới hệ thống chính
trị ở nớc ta không có nghĩa là thay đổi chế độ chính trị này bằng chế độ chính
trị khác mà cốt lõi là nhằm tăng cờng sức mạnh và hiệu lực, hiệu quả hoạt
động của các tổ chức trong hệ thống chính trị. Mấu chốt trong đổi mới hệ
thống chính trị nớc ta là phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức,
từng bộ phận trong cả hệ thống. Vì vậy, một mặt phải nâng cao năng lực lãnh
đạo của Đảng, bảo đảm cho Đảng vừa là bộ phận của hệ thống chính trị, vừa
giữ vững vai trò hạt nhân lãnh đạo của hệ thống ấy. Mặt khác, phải tăng cờng
hiệu lực quản lý của nhà nớc, đồng thời phát huy vai trò tích cực, chủ động


11

của các đoàn thể nhân dân tham gia vào quá trình thực hiện các nhiệm vụ
chính trị.
Đồng thời với đổi mới hệ thống chính trị, Đảng ta quan tâm mở rộng dân
chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống
xã hội, thực hiện dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, nhằm khơi dậy và
phát huy tiềm năng của mỗi ngời, mỗi tổ chức tham gia vào quá trình đổi mới,
phấn đấu cho mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh. Mặt khác, mở rộng dân chủ phải kết hợp với tăng cờng kỷ luật, kỷ cơng;
dân chủ phải có lãnh đạo; kiên quyết xử lý những biểu hiện, hành động vi phạm
quyền làm chủ của nhân dân, cũng nh mu toan lợi dụng dân chủ, nhân quyền để
chống phá hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của nớc ta.

Đảng khẳng định đổi mới có tính nguyên tắc, kiên định chủ nghĩa
Mác - Lênin, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội. Đó là một thành công to lớn của Đảng ta bắt nguồn từ quan điểm độc
lập, tự chủ, sáng tạo trong sác định hình thức, bớc đi, cách làm phù hợp của
quá trình đổi mới, nhất là đổi mới về chính trị.
Xột v tng th, cụng cuc i mi nc ta bt u t i mi t
duy chớnh tr ca ng trong nhn thc, quan nim v ch ngha xó hi v
con ng i lờn ch ngha xó hi. T ú, tỡm kim, xỏc nh mụ hỡnh phỏt
trin t nc phự hp vi iu kin lch s nc ta v xu hng phỏt trin
ca thi i mi. Chỳng ta ó nhn thc c rng, ch ngha xó hi khụng
loi tr, khụng i lp vi kinh t th trng, tn dng nhng u th ca nú
phỏt trin lc lng sn xut, thỳc y s tng trng kinh t, bc
nhng nhp cu trung gian i lờn ch ngha xó hi; trong nhiu lnh vc
cn phi lựi v ch ngha t bn nh nc, t b bin phỏp tn cụng chớnh
din v bt u cuc bao võy lõu di 6.

6

V.I.Lờnin, Ton tp, tp 44, Nxb Tin b, M.1973, tr.225.


12

Trc thi k i mi, nhn thc ca ng ta cú nhng hn ch nht
nh, cha m bo tớnh ng b, ton din. Trong giai on ny, vai trũ ca
kin trỳc thng tng cha c phỏt huy mt cỏch y thỳc y s
phỏt trin ca kinh t. Gii quyt vn kinh t cha xut phỏt t thc trng,
bn cht, quy lut kinh t mt cỏch trit . Hu qu ca nú l kinh t trỡ tr,
kộm phỏt trin v h thng kin trỳc thng tng cng knh kộm hiu qu.
i hi VI, ng ta ó cho rng nhng sai lm v khuyt im trong

lónh o kinh t, xó hi u bt ngun t nhng khuyt im trong hot
ng t tng, t chc v cụng tỏc cỏn b ca ng, õy l nguyờn nhõn
ca mi nguyờn nhõn. iu ú cú ngha nhng sai lm trong lnh vc chớnh
tr cú tỏc hi rt ln n lnh vc kinh t.
Trong i mi, ng ta ó nhn thc v vn dng sõu sc, khoa hc mi
quan h gia c s h tng v kin trỳc thng tng vo i mi kinh t v
i mi chớnh tr. Cú th núi, ti i hi VI, c bit l hi ngh TW 6 (khúa
VI), ng ta ó cú bc phỏt trin quan trng trong nhn thc lý lun, coi
chớnh sỏch phỏt trin nn kinh t hng húa nhiu thnh phn vn hnh theo c
ch th trng cú s qun lý ca Nh nc theo nh hng xó hi ch ngha
cú ý ngha chin lc lõu di. n i hi ng ln th VII, ng ta ch rừ
phi i mi ton din c v kinh t v i mi chớnh tr thn trng, vng
chc bng nhng hỡnh thc, bc i phự hp. n i hi XI ó cú bc phỏt
trin mi trong nhn thc v vn dng quy lut v mi quan h bin chng
gia c s h tng v kin trỳc thng tng. Vn kin ch rừ: Xây dựng đợc
về cơ bản nền tảng kinh tế của chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thợng tầng về
chính trị, t tởng, văn hoá phù hợp, tạo cơ sở để nớc ta trở thành một nớc xã hội
chủ nghĩa ngày càng phồn vinh, hạnh phúc7. Nhn thc ca ng ta l phi
i mi ton din v ng b, ly i mi kinh t l trung tõm, i mi chớnh
7

ng Cng sn Vit Nam, Vn kin i hi i biu ton quc ln th XI, Nxb CTQG, H.2011, tr.71


13

trị phải thận trọng, từng bước theo yêu cầu của đổi mới kinh tế. Tính đồng bộ,
toàn diện trong đổi mới kinh tế và chính trị thể hiện tư tưởng không tuyệt đối
hóa, tách rời giữa kinh tế và chính trị. Trong tính toàn diện đó, Đảng ta xác
định vị trí đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị không ngang bằng nhau. Lấy

đổi mới kinh tế làm trọng tâm, Đảng ta đã thể hiện vai trò quyết định của kinh
tế đối với chính trị, đổi mới chính trị phải thận trọng, từng bước theo yêu cầu
của kinh tế.
Đảng ta đã giải quyết và vận dụng sáng tạo trong đổi mới kinh tế và
đổi mới chính trị
Trong giải quyết và vận dụng mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và
đổi mới chính trị , Đảng ta xác định rằng, cần phải kết hợp chặt chẽ ngay từ
đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị. Đây là một chủ trương đúng và
trúng, đảm bảo không gây lên những đảo lộn làm mất cân bằng trong đời
sống xã hội, đồng thời giữ vững được ổn định chính trị - một tiền đề tiên
quyết cho sự phát triển kinh tế xã hội. Trong khi khẳng định sự cần thiết
phải phát triển kinh tế thị trường, Đảng ta cũng thấy được mặt trái của nó
đối với chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, Đảng chủ trương xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa - nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân;
hoàn thiện pháp luật xã hội chủ nghĩa; phải tăng cường vai trò quản lý Nhà
nước; thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ và công
bằng xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi
trường…Do chính trị “đụng chạm” đến các mối quan hệ đặc biệt phức tạp,
nhạy cảm trong xã hội nên Đảng đã chủ động chỉ đạo “ việc đổi mới trong
hệ thống chính trị nhất thiết phải trên cơ sở nghiên cứu và chuẩn bị rất
nghiêm túc, không cho phép gây mất ổn định chính trị, dẫn đến sự rối
loạn”8. Nếu vội vàng đẩy nhanh đổi mới chính trị khi chưa chuẩn bị đầy đủ
8

Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đai biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, H.1995, tr.54


14

các tiền đề cần thiết sẽ dễ dẫn đến sai lầm và phải trả giá rất đắt, thậm chí

không cứu vãn được. Ngược lại nếu chậm trễ trong đổi mới chính trị và hệ
thống chính trị, nhất là trong tổ chức bộ máy và cán bộ, trong giải quyết
mối quan hệ giữa Đảng với Nhà nước và các tổ chức đoàn thể nhân dân thì
sẽ không tạo được điều kiên tiên quyết và môi trường thuận lợi để thúc đẩy
kinh tế - xã hội phát triển và thực hiện dân chủ.
Điểm nổi bật của công cuộc đổi mới ở nước ta là luôn lấy sự ổn định
chính trị - xã hội làm tiền đề, điều kiện tiên quyết, nhờ có sự ổn định chính trị xã hội mà đổi mới kinh tế được thuận lợi. Trên thực tế, quá trình đổi mới, tổ
chức và hoạt động của hệ thống chính trị ở nước ta đã diễn ra với những bước đi
thận trọng và vững chắc, bắt đầu từ việc giải quyết những vấn đề cấp bách nhất
và đã chín muồi. Mục tiêu căn bản của đổi mới chính trị và hệ thống chính trị,
cũng là mục tiêu và động lực của công cuộc đổi mới ở nước ta là xây dựng nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Dân chủ phải
đi đôi với tập trung, với kỷ cương, pháp luật, với ý thức, trách nhiệm của công
dân; chống khuynh hướng dân chủ cực đoan và những mưu toan lợi dụng “dân
chủ”, “nhân quyền” để thực hiện đa nguyên, đa đảng gây rối loạn về chính trị,
chống phá chế độ xã hội chủ nghĩa.
Điểm mới trong Đại hội XI là Đảng ta đã xác định tầm quan trọng trong
xử lý và giải quyết tốt tám mối quan hệ lớn: giữa đổi mới, ổn định và phát triển;
giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa kinh tế thị trường và định hướng
xã hội chủ nghĩa; giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa... Như vậy, một lần nữa, quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị
được khẳng định là giữ vị trí trọng tâm trong đường lối phát triển của Đảng. §ổi
mới chính trị không tách rời đổi mới kinh tế mà theo yêu cầu và đặc điểm tiến
trình phát triển kinh tế, từ đó thể hiện sâu sắc nội dung cốt lõi của mối quan hệ
giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.


15

Vic nht quỏn vi phỏt trin kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha

nhng nht quyt v chớnh tr mt ng duy nht lónh o v ly ch ngha Mỏc Lờnin l nn tng t tng, kim ch nam cho mi hot ng l sn phm ca quỏ
trỡnh nhn thc v vn dng ỳng n, sỏng to cỏc mi quan h gia c s h tng
v kin trỳc thng tng vo i mi kinh t v chớnh tr trong tỡnh hỡnh mi.
Kt qu v kinh t, chớnh tr, xó hi ca s vn dng mi quan h c s
h tng v kin trỳc thng tng trong quỏ trong quỏ trỡnh i mi kinh t v
i mi chớnh tr nc ta
Di s lónh o sỏng sut ca ng, sau hn 25 nm i mi kiờn trỡ
ng li i mi, chỳng ta ó t c nhng thnh tu to ln v ton din
trờn cỏc lnh vc.
V kinh t - xó hi, nh thc hin ch trng ly i mi kinh t l
trng tõm, tp trung gii quyt nhng vn cp thit ca nhõn dõn v
i sng v sn xut, gii phúng sc sn xut, hỡnh thnh v phỏt huy
ngun nhõn lc trong v ngoi nc, thỳc y nn kinh t phỏt trin, a
nc ta thoỏt khi tỡnh trng nghốo khú v tr tr, khng hong v kinh t
- xó hi vn kộo di nhiu nm, tip tc duy trỡ tc phỏt trin, tng
trng kinh t khỏ cao, n nh v liờn tc phỏt to mụi trng thun li
nhm thu hỳt u t nc ngoi, nõng cao v th ca Vit Nam trờn trng
quc t, khuyn khớch phỏt trin nn kinh t hng húa nhiu thnh phn vi
a dng cỏc hỡnh thc s hu, cỏc hỡnh thc phõn phi theo lao ng v
hiu qu kinh t l ch yu, cng nh mụ hỡnh qun lý c ch th trng
inh hng xó hi ch ngha c xỏc lp v tng bc vn hnh thụng
sut. Vn kin i hi ng XI tip tc khng nh: Phát triển nền kinh tế
thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành
phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối. Các thành
phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng


16

của nền kinh tế, bình đẳng trớc pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và

cạnh tranh lành mạnh. Kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo9.
Trờn lnh vc chớnh tr, vic i mi v th ch, t chc, ni dung v phng
thc hot ng c thc hin ng b trong cỏc c quan ng, Nh nc v cỏc
t chc on th khỏc thuc h thng chớnh tr theo hng dõn ch húa; khc phc
v loi b c ch tp trung quan liờu, hnh chớnh mnh lnh, x cng, giỏo iu,
tỏch ri chớnh tr vi kinh t. ỏnh giỏ nh hng tớch cc ca i mi chớnh tr i
vi kinh t, ngh quyt hi ngh TW 3 khúa VIII nhn nh: nhng kt qu i mi
h thng chớnh tr, i mi t duy, chớnh sỏch, phỏp lut n t chc hot ng ca
b mỏy Nh nc, tuy mi l bc u, song ó to nn tng vng chc cho i
mi v phỏt trin kinh t - xó hi, gi vng quc phũng an ninh10.
Nh vy vic kt hp cht ch ngay t u i mi chớnh tr, ly i
mi kinh t lm trng tõm, ng thi tng bc i mi chớnh tr, chỳng ta v
thỳc y c nn kinh t ca t nc phỏt trin theo quy lut khỏch quan,
va to nờn s nng ng, tớch cc trong t duy, t tng v i sng tinh
thn núi chung ca xó hi, lm cho con ngi c thc s t do v cú iu
kin phỏt huy tớnh ch ng, sỏng to ca mỡnh. Cỏc trỡnh ú cú quan h bin
chng vi nhau, to lờn sc mnh giỳp chỳng ta cú c s thc hin thnh
cụng s nghip i mi ton din t nc.
Mt s vn nhm gii quyt mi quan h gia i mi kinh t v i
mi chớnh tr nc ta hiện nay
Quỏ trỡnh i mi ca chỳng ta hn 25 nm qua ó t c nhiu thnh
tu quan trng. Tuy nhiờn, nn kinh t ca t nc phỏt trin cha vng chc, h
thng chớnh tr cũn nhiu bt cp, i mi chớnh tr v h thng chớnh tr cha theo
kp ũi hi phỏt trin ca xó hi v i mi kinh t. ũi hi phỏt huy vai trũ lónh
o, hng dn ca chớnh tr i vi kinh t, m bo nh hng xó hi ch
9

ng Cng sn Vit Nam, Vn kin i hi i biu ton quc ln th XI, Nxb CTQG, H.2011, tr.73.
ng Cng sn Vit Nam, Vn kin Hi ngh ln th 3 BCH Trung ng khúa VIII, Nxb CTQG, H.1997, tr.38


10


17

ngha cho vic xõy dng v phỏt trin nn kinh t hng húa nhiu thnh phn vn
ng theo c ch th trng nc ta, a cụng cuc i mi tip tc phỏt trin
thng li, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định: "Kiên trì và quyết liệt thực
hiện đổi mới. Đổi mới chính trị phải đồng bộ với đổi mới kinh tế theo lộ trình thích
hợp, trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa,
đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng, xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ
nghĩa, mở rộng dân chủ trong Đảng và trong xã hội gắn với tăng cờng kỷ luật, kỷ
cơng để thúc đẩy đổi mới toàn diện và phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân
tộc vì mục tiêu xây dựng nớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nớc mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh. Lấy việc thực hiện mục tiêu này làm tiêu chuẩn cao
nhất để đánh giá hiệu quả của quá trình đổi mới và phát triển 11. Để thực hiện tốt
các mục tiêu trên cn quan tõm gii quyt tt mt s vn sau:
Mt l, gi vng nh hng xó hi ch ngha trong kinh t th trng.
Chỳng ta ch trng thc hin chớnh sỏch phỏt trin kinh t hng húa
nhiu thnh phn vn hnh theo c ch th trng nh hng xó hi ch ngha,
iu ú cú ngha l trong quỏ trỡnh phỏt trin kinh t th trng mt mt phi
tuõn theo quy lut kinh t khỏch quan, thc hin a dng húa cỏc hỡnh thc s
hu, cỏc quan h kinh t, cỏc hỡnh thc phõn phi, gii quyt hi hũa cỏc quan h
li ớch, to ng lc cho mi lc lng, mi thnh phn kinh t tham gia vo quỏ
trỡnh kinh t nhm phỏt huy mt tớch cc ca kinh t th trng, gii phúng sc
sn xut, ng viờn ti a cỏc ngun lc bờn trong v bờn ngoi y mnh
cụng nghip húa, hin i húa t nc, tng bc nõng cao i sng nhõn dõn,
mt khỏc, cn cnh giỏc v phỏt hin sm cú bin phỏp ngn chn nhng nh
hng tiờu cc, mt trỏi ca nn kinh t th trng cú th lm chch hng xó
hi ch ngha , lm thay i bn cht ca ch chớnh tr xó hi ch ngha. Nh

vy vn t ra l phi tip tc i mi, phỏt trin, nõng cao hiu qu kinh t
Nh nc nú gi c vai trũ ch o v cựng vi kinh t tp th tr thnh
11

ng Cng sn Vit Nam, Vn kin i hi i biu ton quc ln th XI, Nxb CTQG, H.2011, tr.55.


18

nn tng vng chc. ng thi to iu kin kinh t, phỏp lý thun li cỏc nh
kinh doanh u t, lm n lõu di. i mi kinh t hp tỏc m rng cỏc hỡnh
thc liờn doanh, liờn kt gia kinh t Nh nc vi cỏc thnh phn kinh t khỏc
c trong v ngoi nc, ỏp dng ph bin cỏc hỡnh thc kinh t t bn nh
nc. Cn xỏc lp cng c, nõng cao a v lm ch ca ngi lao ng trong
nn sn xut xó hi. Trong lnh vc phõn phi, thc hin a dng húa cỏc hỡnh
thc phõn phi; trong ú ly phõn phi theo kt qu lao ng v hiu qu kinh t
l ch yu. ng thi thc hin tt cỏc chớnh sỏch xó hi, quan tõm n cỏc i
tng chớnh sỏch v ngi nghốo, gn tng trng kinh t vi m bo tin b
v cụng bng xó hi. Trong hot ng kinh t i ngoi cn bo m gi vng
c lp ch quyn, tng cng li ớch dõn tc, li ớch quc gia, thc hin tt
thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc gắn với phát triển kinh tế tri
thức và bảo vệ tài nguyên, môi trờng; xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại,
có hiệu quả và bền vững, gắn kết chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ12.
Hai l, tip tc i mi h thng chớnh tr, thc hin dõn ch húa xó hi
phỏt huy quyn lm ch ca nhõn dõn, xõy dng Nh nc phỏp quyn xó hi
ch ngha ca dõn do dõn v vỡ dõn; i mi v nõng cao hiu lc qun lý
kinh t ca Nh nc.
Nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha khụng th tỏch ri
vai trũ qun lý ca Nh nc. Tuy nhiờn, cn phõn nh rừ chc nng qun lý
Nh nc vi chc nng qun lý kinh doanh. Trong kinh t th trng, s qun

lý, tỏc ng ca nh nc vo hot ng kinh t ch yu thụng qua chin lc
phỏt trin, quy hoch, k hoch mang tớnh nh hng, hng dn, thụng qua
h thng ũn by nh s m bo v mt phỏp lut, c ch chớnh sỏch ti
chớnh, tin t chớnh sỏch u t, chớnh sỏch thu nhp, bng cỏc cụng c qun lý
v mụ v sc mnh kinh t cu Nh nc Vỡ vy cn y mnh vic xõy
dng Nh nc phỏp quyn xó hi ch ngha, hon thin h thng phỏp lut,
12

ng Cng sn Vit Nam, Vn kin i hi i biu ton quc ln th XI, Nxb CTQG, H.2011, tr.75


19

chế độ chính sách, tạo môi trường chính trị, pháp lý, thuận lợi cho kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ra đời và phát triển. Cần triệt để xóa bỏ cơ
chế quản lí hành chính, tập trung quan niêu, cơ chế bao cấp, xin – cho, xóa bỏ
tình trạng độc quyền, đặc quyền, đặc lợi, tình trạng nhà nước can thiệp vào công
việc sự vụ, làm thay doanh nghiệp và công dân. Ở đây, viÖc tiếp tục đẩy mạnh cái
cách hành chính, chấn chỉnh tổ chức, tinh giảm bộ máy hành chính, xóa bỏ mọi rào
cản, chống quan liêu, tham nhũng, tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường, xây dựng
thể chế kinh tế thị trường, phát triển các nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực con
người là yêu cầu cấp thiết, bức xúc hiện nay.
Ba là, đổi mới tăng cường sự lãnh đạo của §ảng đối với kinh tế. Văn kiện
Đại hội VIII của Đảng chỉ rõ: “Toàn bộ thành tựu và khuyết điểm của công cuộc
đổi mới gắn liền với trách nhiệm lãnh đạo và hoạt động của Đảng ta. Sự lãnh đạo
và hoạt động của Đảng là nhân tố quyết định những thành tựu của công cuộc đổi
mới”13. §ai héi §¹i biÓu toµn quèc lÇn thø XI §¶ng ta coi trọng “Hoàn thiện nội
dung và đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, gắn quyền hạn với trách
nhiệm trong việc thực hiện chức năng lãnh đạo của các cấp uỷ đảng; tăng cường
dân chủ trong Đảng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân là nội dung quan

trọng của đổi mới chính trị phải được tiến hành đồng bộ với đổi mới kinh tế” 14.
Để đáp ứng vai trò lãnh đạo đất nước nói chung và lãnh đạo kinh tế nói riêng của
Đảng trong tình hình mới cần tiếp tục đổi mới, chỉnh đốn đảng, coi xây dựng
Đảng là nhiệm vụ then chốt.

KẾT LUẬN
Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là
một trong hai quy luật cơ bản của sự tồn tại, phát triển của xã hội, là quy luật
13

Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, H.1996, tr.135.
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2011, tr.144 - 145.
14


20

chung, quy lut ph bin, c bn ca ch ngha. Nghiờn cu v quy lut mi
quan h bin chng gia c s h tng v kin trỳc thng tng cú ý ngha to
ln trong vic gii quyt mi quan h gia kinh t v chớnh tr. Vic nhn
thc v vn dng ca ng ta ó gii quyt ỳng n mi quan h gia
kinh t v chớnh tr, gia i mi kinh t v i mi chớnh tr. thc hin
thnh cụng s nghip i mi v xõy dng ch ngha xó hi , chỳng ta cn
gi vng nh hng xó hi ch ngha trong phỏt trin kinh t th trng,
tip tc i mi h thng chớnh tr, thc hin dõn ch húa xó hi, xõy dng
v hon thin nh nc phỏp quyn xó hi ch ngha ca dõn, do dõn, vỡ
dõn, ng thi phỏt huy vai trũ lónh o ca ng, thc hin mc tiờu dõn
giàu, nc mnh, dõn ch, cụng bng, vn minh a s nghip cỏch mng
ca nc ta i n thng li.

Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thợng TNG, vận dụng của đảng ta trong đổi
mới kinh tế và đổi mới chính trị



×