Tải bản đầy đủ (.pptx) (130 trang)

trình chiếu về động vật nguyên sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.22 MB, 130 trang )

XIN MỜI THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN THEO DÕI

Lớp Sư phạm sinh K41
Nhóm 1

Trần Thị Tuyết
Lê Phương Linh
Nguyễn Thị Thu Huyền


ĐỘNG VẬT

NGUYÊN SINH

PROTOZOA)


Trùng roi âm đạo

Trùng roi xanh


Trùng roi giáp.


Trùng cỏ


Trùng biến hình




I, Đặc điểm cấu tạo chung và hoạt động sinh
lý:

• Vị trí tiến hóa
• Vị tí cấu tạo
• Cấu tạo và hoạt động sống


1. Vị trí tiến hóa:

- Gồm các nhân chuẩn đơn bào dị dưỡng tiêu hóa.
- Tồn tại độc lập trong môi trường.
- Có đủ các đặc điểm của một cơ thể sống: + Trao đổi chất
+ Sinh trưởng và phát triển
+ Sinh sản


2. Vị trí cấu tạo

-Màng tế bào:
+ Là lớp màng mỏng
+ Nhiệm vụ: Bảo vệ, định hình
Trao đổi chất : Không khí
Nước
Chất khoáng
Sinh ra cơ quan vận chuyển: roi, lông, chân giả


- Nguyên sinh chất (Tế bào chất)

+ Có dạng lỏng: sol (cơ thể sống) hoặc đặc: gel (hóa bào xác)
+ Chứa cơ quan tử (bào quan) Không bào tiêu hóa
Không bào bài tiết
Không bào co bóp

+ Chức năng: là môi trường trong cho mọi hoạt động của tế bào gồm hoạt động của
các cơ quan tử và là nơi thực hiện quá trình trao đổi chất


-Nhân: + Chứa vật chất di truyền, có màng nhân ( có những lỗ nhỏ).
+Ở ĐVNS thường có một nhân.
+ Riêng trùng cỏ có hai nhân, gồm:
Nhân lớn: sinh dưỡng, tổng
hợp protein
Nhân bé: sinh sản, chứa vật
chất di truyền


Lông bơi

Nhân

Nội chất
( Tế bào chất)

Màng tế bào



Không bào

Lyzoxom

Kết bào xác

Peroxixom
Dinh dưỡng

3. Cấu tạo và
Diệp lục

Ty thể

hoạt động sống
Mạng lưới nội chất

Sinh sản

Trung tử

Phản ứng với môi trường
Cơ quan chuyển vận



* Không bào: Là những túi được hình thành để vận chuyển các chất

* Lyzoxom: Vi khuẩn tiêu hủy, phân hủy các chất thải có nguồn gốc hữu cơ và
tự phá hủy tế bào khi nó chết

* Peroxixom : Là một bào quan của ĐVNS có tác dụng phân hủy các chất vô

cơ độc hại đến cơ thể (CH4, NH3, CO2, H2O2, …)


* Mạng lưới nội chất: + Có hạt (riboxom): Tổng

hợp protein

+ Không có hạt: Tổng hợp các chất hữu cơ đơn giản (lipit,
gluxit) và phức tạp (lipoprotein)

* Diệp lục: Có ở trùng roi xanh thực hiện quá trình quang hợp

* Ty .thể: Là trung tâm chuyển hóa và giải phóng năng lượng


* Cơ quan chuyển vận: Gồm roi, lông, chân giả giúp vận chuyển, tạo dòng nước
giàu oxy giúp tăng cường trao đổi khí, đưa thức ăn và vụn hữu cơ vào bào khẩu

* Trung tử: Thực hiện quá trình phân chia TB (phân bào) ,
vật chất di truyền được chia đều về hai TB con


* Phản ứng với môi trường: ĐVNS có khả năng cảm ứng nên phản ứng kịp thời
với các kích thích của môi trường để tìm thức ăn và tồn tại

*Sinh sản: 2 cách
+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi : Phân đôi về mọi phía ở trùng biến
hình, phân đôi về chiều ngang ở trùng lông bơi, phân đôi về chiều dọc ở trùng
lông roi
+ Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp: Gồm 2 bước



B1:

Hai cá thể tiếp cận với
nhau
Nhân lớn tiêu biến
Nhân bé 2n
phân

A
A

giảm

4 giao tử

B B

3 giao tử tiêu biến
1 giao tử tồn

tại (n)

Nguyên phân

định cư (lớn) và nhân di động (bé)

* Nhân di động A kết hợp với nhân định cư B và ngược lại


Nhân


B2: - Cá thể A’ và B’ hình thành
nhân lớn
- A’ và B’ phân đôi tạo thành 4
trùng đế giày mới

A’

B’

Bộ NST 2n có n của A và n của B


* Kết bào xác: Là giai đoạn sống tiềm sinh của động vật nguyên
sinh. Khi chuyển thành bào xác, tế bào thải bớt nước thừa làm tế
bào trở nên quánh hơn và hình thành vỏ bọc cứng bao quanh cơ
thể. Bào xác giúp động vật nguyên sinh chịu đựng được các thay
đổi quá ngưỡng của môi trường như nước bị cạn, đất khô hạn,
nhiệt độ thay đổi



* Dinh dưỡng: Có 2 kiểu
+ Tự dưỡng nhờ năng lượng quang học (quang dưỡng)
+ Dị dưỡng: Thức ăn gồm các sinh vật bé, vụn hữu cơ hoặc thức ăn hòa tan trong
nước được lấy qua không bào tiêu hóa
+ Ở ĐVNS hình thức tiêu hóa nội bào đã xuất hiện: lyzosom tiết enzim biến đổi
thức ăn và các sản phẩm tiêu hóa được hấp thụ vào tế bào, KBTH bé dần cuối cùng

* Trung tử: Thực hiện quá trình phân chia TB (phân bào) , vật chất di truyền được
đều về haiđược
TB con tống ra ngoài khi tiếp xúc với màng tế bào. Vị trí
chứa đầy chất bã vàchiachúng

thải khác nhau (có thể cố định ở trùng đế giày hoặc bất kỳ ở amip )


×