Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

sinh 12 cb tiet 26-31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198 KB, 10 trang )

Giáo án 12 cơ bản

Ninh Nông Nghĩa

Ngày soạn:2/01/2009
Ngày dạy: 3/01/2009
Tiết 26, Bài 24:

Phần VI: TIẾN HOÁ
BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ

I/Mục tiêu:
1/Kiến thức:
Trình bày được một số bằng chứng về giải phẫu so sánh chứng minh mối quan hệ họ
hàng giữa các sinh vật.
- Giải thích được bằng chứng phơi sinh học và bằng chứng địa lí sinh vật học.
- Nêu được một số bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử về nguồn gốc thống
nhất của sinh giới.
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện các kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để thu nhận thơng tin.
- Phát triển năng lực tư duy lí thuyết phân tích , tổng hợp, so sánh, khái quát.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ hình 24– SGK.
III/ Hoạt động dạy học:
1, Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Treo tranh vẽ H24.1 – sách giáo I/ Bằng chứng giải phẫu so sánh:
khoa lên bảng.


1. Cơ quan tương đồng :
- Y/cầu học sinh quan sát và thực hiện - Cơ quan tương đồng (cơ quan cùng nguồn) là
lệnh ở sách giáo khoa.
những cơ quan được bắt nguồn từ cùng một cơ
quan ở một loài tổ tiên, mặc dù hiện tại có thể
thực hiện những chức năng khác nhau.
Ví dụ: Chi trước của mèo, cá voi, dơi và xương tay
của người.
- Chú ý: Cơ quan thối hóa cũng là cơ quan tương
- Yêu cầu học sinh nêu khái niệm cơ đồng.
quan tương đồng?
- Ví dụ: Ruột thừa, xương cùng ở người.
- Học sinh phân nhóm và đại diện mỗi - Đặc điểm giải phẫu giống nhau của các cơ quan
nhóm trình bày  Học sinh khác nhận tương đồng giữa các loài phản ảnh nguồn gốc
xét  Giáo viên chốt ý.
chung của chúng.
- Đặc điểm tương đồng giữa các loài - Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa phân
khác nhau có ý nghĩa như thế nào?
li.
- Giáo viên giải thích khái niệm phân 2. Cơ quan tương tự:
li tính trạng.
- Là những cơ quan thực hiện chức năng như nhau
nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc
chung.
- Nêu một số ví dụ:
Ví dụ: Vây cá mập và vây cá voi.
(Có tranh ảnh kèm theo)
- Cơ quan tương tự phản ảnh sự tiến hóa đồng quy.
VD1: Vây cá mập (lớp cá) và vây cá II/ Bằng chứng phôi sinh học:
voi (lớp thú).

-Phôi của các lớp động vật có xương sống khác
VD2: Cánh dơi (lớp thú) và cánh chim nhau nhưng có các giai đoạn phát triển rất giống
(lớp chim).
nhau, hình dạng phơi ở giai đoạn đầu rất giống
- Cho quan sát tranh vẽ hình 24.2 – nhau.
SGK .
-Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài
- Quan sát các giai đoạn phát triển là bằng chứng về nguồn gốc chung của sinh vật.
phôi thai của những lồi động vật có -Dựa vào mức độ giống nhau có thể xác định quan
60


Giáo án 12 cơ bản

xương sống khác nhau, em hãy cho
biết chúng có điểm nào giống nhau?
Sự giống nhau đó có ý nghĩa gì?
- Học sinh phân nhóm và đại diện mỗi
nhóm trình bày  Giáo viên nhận xét
bổ sung.
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh
hiểu thế nào là địa lí sinh vật học?
- Cho học sinh nghiên cứu sách giáo
khoa.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu nhận
định của Đacuyn về sự phân bố của
sinh vật trên trái đất?
- Cho học sinh nghiên cứu bảng 24sách giáo khoa.
- Yêu cầu học sinh nhận xét về mức
độ giống nhau về các axitamin trong

chuỗi hêmơglơbin giữa các lồi?
- Học sinh vận dụng kiến thức đã học
ở các lứop dưới để nêu thêm bằng
chứng về sinh học phân tử chứng
minh nguồn gốc chung của sinh vật.
- Cho học sinh thảo luận tìm các bằng
chứng tế bào chứng minh nguồn gốc
chung của sinh vật?
- Học sinh vận dụng trả lời câu hỏi
- Học sinh khác nhận xét. Giáo viên
nhận xét bổ sung

Ninh Nơng Nghĩa

hệ họ hàng giữa các lồi khác nhau.
III/ Bằng chứng địa lí sinh vật học:
- Đacuyn là người đầu tiên nhận ra rằng:
- Các lồi có họ hàng thân thuộc thường phân bố ở
các khu địa lí gần nhau. Sự gần gũi về địa lí giúp
các lồi dễ phát tán con cháu của mình.
- Những khu địa lí xa nhau nhưng có điều kiện tự
nhiên tương tự nhau thường có các lồi khác biệt
nhau.
- Điều kiện tự nhiên tương tự nhau không phải là
yếu tố quyết định đến sự giống nhau giữa các loài .
Sự giống nhau giữa các lồi chủ yếu là do chúng
tiến hóa từ một tổ tiên chung.
IV. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử:
1. Bằng chứng sinh học phân tử:
- Những loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình

tự các axit amin của cùng một loại prôtêin càng
giống nhau.
- Các lồi có quan hệ họ hàng càng gần thì sự sai
khác về trình tự các nuclêơtit càng ít.
* Ngun nhân: Các loài vừa mới tách nhau ra từ
một tổ tiên chung nên chưa đủ thời gian để chọn
lọc tự nhiên có thể phân hóa làm nên sự sai khác
lớn về cấu trúc phân tử.
2. Bằng chứng tế bào:
- Mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
Các tế bào đều có thành phần hóa học và nhiều đặc
điểm cấu trúc giống nhau.các tế bào của tất cả sinh
vật hiện nay đều dùng chung một loại mã di
truyền, đều dùng 20 loại axit amin để cấu tạo
prôtêin.
- Chứng tỏ sinh vật tiến hóa từ một nguồn gốc
chung.

4. Củng cố:
- Học sinh trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài “ Học thuyết Lamac và học thuyết ĐácUyn”
6, Rút kinh nghiệm giờ dạy:
………………………………………………...................................................................
……………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn:2/01/2009
Ngày dạy: 3/01/2009
Tiết 27, Bài 25 : HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
I/Mục tiêu:
1/Kiến thức:
- Trình bày nội dung chính của học thuyết Lamac, Nêu được hạn chế của Lamac.

- Nêu được nội dung chính của học thuyết ĐacUyn, Thấy được ưu nhược điểm của
học thuyết ĐacUyn.
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, và đánh giá vấn đề
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to hình 25.1,2 sách giáo khoa.
61


Giáo án 12 cơ bản

Ninh Nông Nghĩa

III/ Hoạt động dạy học:
1, Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: - Làm thế nào để xác định đuợc mối quan hệ họ hàng giữa các
loài sinh vật? Tại sao khi người ta xác định quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật thì
người ta thường sử dụng các cơ quan thối hố?
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Theo Lamac, mơi trường có đồng I/ Học thuyết Lamac:
nhất khơng?
1. Nội dung của học thuyết:
- Khi môi trường thay đổi, để tồn - Ngoại cảnh biến đổi liên tục và chậm là nguyên
tại được thì sinh vật phải làm gì?
nhân phát sinh lồi mới từ 1 lồi tổ tiên.
- Theo ơng, vì sao sinh vật có thể - Mỗi sinh vật chủ động thay đổi tập quán thích
thích nghi được trước sự thay đổi nghi với môi trường.
thường xuyên của môi trường?

- Cơ quan nào hoạt động nhiều thì cơ quan đó phát
- Ơng đã giải thích như thế nào đối triển.
với sự thoái hoá của các cơ quan? - Cơ quan nào ít hoạt động thì dần dần tiêu biến.
- Theo Lamac, các tính trạng hình - Những tính trạng thích nhi được hình thành do sự
thành trong đời sống cá thể có khả thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan có
năng di truyền khơng?
khả năng di truyền được.
- Theo ơng có lồi nào bị đào thải - Ngoại cảnh biến đổi chậm nên các sinh vật thích
khơng? vì sao?
nghi kịp thời, khơng có lồi nào bị đào thải.
 Như vậy, học thuyết Lamac 2. Hạn chế của học thuyết Lamac:
hạn chế ở những điểm nào?
- Ông chưa phân biệt được biến dị di truyền và
- Phải chăng sinh vật chủ động biến dị không di truyền.
biến đổi để thích nghi khơng?
- Trong q trình tiến hố, sinh vật chủ động thích
- Theo Lamac, vai trị của chọn lọc nghi với môi trường.
tự nhiên như thế nào?
- Chưa thấy được vai trò của chọn lọc tự nhiên.
Học sinh đọc sách giáo khoa trả II/ Học thuyết của ĐacUyn:
lời các câu hỏi:
*Nội dung:
- ĐacUyn đã quan sát dược những - Ngoại cảnh thay đổi làm phát sinh những biến dị
gì trong chuyến đi vịng quanh thế cá thể, phần nhiều các biến dị này được di truyền
giới của mình và từ đó rút ra kết cho thế hệ sau.
luận gì để xây dựng học thuyết - Phần lớn các lồi đều có xu hướng khơng chỉ
tiến hố sau này?
phân hố khả năng sống sót mà cịnphân hố khả
- Đác Uyn đáng giá bai trò của năng sinh sản.
chọn lọc tự nhiên như thế nào? - Trước nguồn biến dị phong phú đó, dưới tác

Ơng có phân biệt được biến dị di dụng của chọn lọc tự nhiên, các cá thể mang các
truyền và không di truyền không? biến dị có lợi có khả năng tồn tại và phát triển
- Theo Đac Uyn, chọn lọc tự nhiên chiếm ưu thế, các cá thể mang các biến dị khơng
là gì?
có lợi sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải.
- Học sinh quan sát hình 25.1 cho * Hình thành đặc điểm thích nghi.
biết thế nào là sự phân li tính - Theo ĐacUyn, lồi mới được hình thành từ một
trạng?
dạng tổ tiên ban đầu qua con đường phân li tính
- Lồi mới được hình thành như trạng. Điều này khẳng định nguồn gốc chung của
thế nào?
sinh giới.
- Như vậy học thuyết của Đac Uyn Như vậy ĐacUyn đã giải thích được sự thống nhất
ra đời đã giải thích được điều gì?
trong đa dạng của lồi sinh vật trên trái đât.
- Thế nào là chọn lọc tự nhiên?
* Chọn lọc tự nhiên là quá trình gồm hai mặt song
- Thế nào là chọn lọc nhân tạo
song: tích luỹ dần những biến dị có lợi cho sinh
- Chọn lọc tự nhiên và chọn lọc vật và đào thải biến dị có hại dưới tác động của
nhân tạo giống và khắc nhau ở điều kiện tự nhiên.
điểm nào?
* Chọn lọc nhân tạo là do con người làm, giữ lại
những biến dị có lợi cho mình.
62


Giáo án 12 cơ bản

Ninh Nơng Nghĩa


4. Củng cố:
- Trình bày nội dung học thuyết tiến hoá của Lamac và học thuyết tiến hoá của
Đac Uyn?
- Đánh giá những mặt tích cực và hạn chế của mỗi học thuyết.
- So sánh chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo?
5. Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài “Học thuyết tiến hoá tổng hợp và hiện đại”
6, Rút kinh nghiệm giờ dạy:
………………………………………………..................................
Soạn ngày:4/01/2009
Dạy ngày: …/01/2009
Tiết 28 bài 26:
THUYẾT TIẾN HỐ TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI
I/Mục tiêu:
1/Kiến thức:
- Giải thích được tại sao quần thể là đơn vị tiến hoá mà khơn là lồi hay cá thể
- Gải thích được quan niệm tiến hoá và các nhân tố tiến hoá của học thuyết tiến hoá
tổng hợp hiện đại.
- Hiểu được sự ảnh hưởng của các nhân tố tiến hoá đến sự biến đổi tần số alen và
thành phần kiểu gen trong quần thể.
2/ Kỹ năng:
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Hoạt động dạy học:
1,Ổn định:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày nội dung học thuyết tiến hoá của Lamac và học thuyết tiến hố của Đac
Uyn?
- Đánh giá những mặt tích cực và hạn chế của mỗi học thuyết.
- So sánh chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo?
3/ Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
- Tiến hố là gì? Phải chăng tiến I/ Quan niệm tiến hoá và nguồn ngun liệu tiến
hố là sự phức tạp dần và hồn hố:
thiện dần của sinh vật khơng?
- Tiến hố: là q trình làm thay đổi tần số alen và
- Vì sao quần thể được xem là đơn thành phần kiểu gen trong quần thể.
vị tiến hố mà khơng phải là lồi - Theo thuyết tiến hố tổng hợp thì quần thể được
hay cá thể?
xem là đơn vị tiến hoá.
- Học sinh nhắc lại khái niệm đột - Đột biến tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp, Biến dị
biến.
tổ hợp Nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình
Vậy đột biến tạo ra vốn gen tiến hố.
phong phú, điều này có ý nghĩa gì 1. Tiến hố nhỏ và tiến hố lớn:
trong tiến hoá?
a. Tiến hoá nhỏ:
- Qua giao phối, các đột biến sẽ - Là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần
được tỏ hợp ngẫu nhiên lại với thể (Biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen
nhau, điều đó có ý nghĩa gì?
của quần thể)
- Vậy ngun liệu cho tiến hố - Q trình tiến hố nhỏ diễn ra trên quy mô 1 quần
theo quan điểm thuyết tiến hoá thể dưới tác động của nhân tố tiến hố  Biến đổi
hiện đại là gì?
tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể 
- Thế nào là q trình tiến hố Xuất hiện sự cách li sinh sản so với quần thể gốc 
nhỏ?
Xuất hiện loài mới.
 Vậy quần thể là đơn vị nhỏ nhất có thể tiến hố,
- Cách li sinh sản là gì?

- Vì sao lại có sự cách li sinh sản? kết thúc tiến hố nhỏ là lồi mới xuất hiện.
- Thế nào là q trình tiến hố b. Tiến hố lớn:
63


Giáo án 12 cơ bản

lớn?
- Nếu tiến hoá nhỏ là q trình
hình thành lồi mới thì kết quả của
q trình tiến hố lớn là gì?
- Về mặt thời gian và quy mơ tác
động của q trình tiến hố nhỏ và
tiến hoá lớn khác nhau như thế
nào?
- Tanh giới giữa tiến hố nhỏ và
tiến hố lớn là gì?
- Vì sao đại đa số đột biến là có
hại cho sinh vật nhưng lại là
nguồn ngun liệu sơ cấp cho q
trình tiến hố?
- Tạo sao biến dị tổ hợp lại được
xem là tạo nguồn nguyên liệu thứ
cấp cho tiến hoá?
- Thế nào là nhân tố tiến hố?
- Có những nhân tố tiến hố nào?
- Chứng minh rằng, đột biến gen là
một tron những nhân tố làm thay
đổi tần só alen và thành phần kiểu
gen trong quần thể?

- Di nhập gen là gì?
- Vì sao lại có hiện tượng di nhập
gen?
- Sự di nhập gen được hiểu như
thế nào?
- Sự di nhập gen diễn ra dẫn đến
vốn gen trong quần thể biến đổi
như thế nào?
- Học sinh nhắc lại khái niệm chọn
lọc tự nhiên học ở tiết trước.
- Phải chăng môi trường thay đổi
làm thay đổi kiểu hình của sinh vật
khơng?
- Vậy thực ra chọn lọc tự nhiên có
vai trị gì?
- Sự thích nghi của sinh vật là kết
quả của quá trình nào?
- Thế nào là các yếu tố ngẫu
nhiên?
- Các yếu tố ngẫu nhiên làm biến
đổi tần số alen trong quần thể có
đặc điểm như thế nào?
- Thế nào là hiện tượng tự thụphấn
và giao phối cận huyết?
- Trogn quần thể tự thụ phấn hoặc
giao phối cận huyết, tỷ lệ kiểu gen
được tính như thế nào?
- Như vậy kết quả của hiện tượng
này là gì?


Ninh Nơng Nghĩa

- Là q trình biến đổi treen quy mơ lớn, diễn ra
trong thời gian dài Hình thành các bậc phân loại
sau lồi.
- Sự hình thành lồi mới cơ thể xem như là ra giới
giữa tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn.
2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể:
- Đột biến  Biến dị sơ cấp tạo nguồn nguyên liệu
sơ cấp.
- Qua giao phối  các alen được tổ hợp ngầu nhiên
 Biến dị tổ hợp (Nguyên liệu thứ cấp).
- Ngoài nguồn nguyên liêu trên, nguồn biến dị của
quần thể còn được bổ sung bởi sự di chuyển của các
cá thể hoặc giao tử của các quần thể khác vào.
II/ Các nhân tố tiến hoá:
* Khái niệm: Là các nhân tố làm biến đổi tần số alen
và thành phần kiểu gen của quần thể. Các nhân tố
tiến hoá bao gồm:
1. Đột biến và giao phối: Tần số đột biến ở mối gen
là thấp nhưng số lượng gen trong cá thể sinh vật là
rất lớn hơn nữa số cá thể trong quần thể cũng khơng
ít  Mỗi thế hệ có rất nhiều alen bị đột biến 
nguồn nguyên liệu sơ cấp. Qua giao phối Biến dị
tổ hợp tạo thành nguồn nguyên liệu thứ cấp.
2. Di nhập gen:
- Các quần thể lân cận thường khơng cách li hồn
tồn với nhau  Trao đổi các cá thể hoặc các giao tử
(Di nhập gen)  làm phong phú (Hoặc nghèo đi)
vốn gen của quần thể  làm thay đổi tần số alen.

3. Chọn lọc tự nhiên:
- Tất cả các biến dị xuất hiện trong quần thể, những
biến dị nào có lợi cho sinh vật thì được chọn lọc tự
nhiên giữ lại và khơng có lợi cho sinh vật sẽ bị đào
thải.
- Chọn lọc tự nhiên trực tiếp tác động lên kiểu hình,
gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen theo một
hướng xác định.
Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng
tiến hoá của sinh giới.
4. Các yếu tố ngẫu nhiên:
- Ngay khi khơng có hiện tượng đột biến hay di nhập
gen, tần số alen của quần thể cũng có thể thay đổi do
các yếu tố ngẫu nhiên.
- Yếu tố ngẫu nhiên làm biến đổi tần số alen của
quần thể không theo không xác định, đôi khi không
tuân theo chọn lọc tự nhiên.
- Thường các yếu tố ngẫu nhiên tác động đến các
quần thể có cấu trúc nhỏ, đơikhi cũng tác động đến
quần thể có cấu trúc lơn  có thể làm nghèo vốn gen
của quần thể.
5. Tự thụ phấn và giao phối cận huyết: (Giao
phối không ngẫu nhiên)
- Giao phối cận huyết, tự thụ phấn hoặc giao phối có
chọn lọc  Mặc dù khơng làm thay đổi tần số alen
64


Giáo án 12 cơ bản


Ninh Nơng Nghĩa

- Có thể xem sự giao phối khônng nhưng lại làm thay đổi thành phần kiểu gen thao
ngẫu nhiên này là nguyên nhân hướng tăng đồng hợp và giải dị hợp  Làm gnhèo
của sự tiến hố được khơng?
vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền.
4. Củng cố: Phân biệt tiến hoá lớn và tiến hoá nhỏ? Nêu các nhân tố tiến hoá? nhân tố
nào quy định chiều hướng tiến hoá của sinh gới? vì sao?
Chuẩn bị bài “Quá trình hình thành quần thể thích nghi”
5. Dặn dị: học bài và chuẩn bị trước bài 26
6, Rút kinh nghiệm giờ dạy:……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Soạn ngày:4/01/2009
Dạy ngày:… 01/2009
Tiết 29 bài 27: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
I/Mục tiêu:
1/Kiến thức:
- Hiểu được q trình hình thành quần thể thích nghi là q trình làm tăng số lượng
cá thể có kiểu hình thích nghi cũng như hồn thiện khả năng thích nghi.
- Giải thích được sự hình thành 1 quần thể thích nghi là kết quả của q trình hình
thành và tích luỹ các đột biến, quá trình sinh sản dưới sự tác động của chọn lọc tự
nhiên.
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thu thập hình ảnh, tài liệu để xây dựng và rình bày một báo cáo
khoa học.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to hình 27.1, 2 sách giáo khoa và tranh ảnh học sinh sưu tầm.
III/ Hoạt động dạy học:
1, Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là sự chọn lọc tự nhiên? nêu các nhân tố chi phối quá trình tiến hố?
- trong tất cả các nhân tố đó, nhân tố nào đóng vai trị chủ đạo trong việc hình thành
nguồn ngun liệu cho tiến hố? nhân tố nào quyết định chiều hướng tiến hoá của sinh
giới?
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh.
Nội dung
* Học sinh thu thập các tranh ảnh về I/ Khái niệm đặc điểm thích nghi:
sự thích nghi của sinh vật, nghiên cứu, - Những đặc điểm giúp sinh vật có cơ hội sống
nghiên cứu sách giáo khoa trả lời câu sót và sinh sản tốt hơn  Đặc điểm thích nghi.
hỏi:
- Đặc điểm thích nghi chỉ có giá trị tương đối.
- Thế nào là đặc điểm thích nghi của II/ Q trình hình thành quần thể thích nghi:
sinh vật?
1. Cở sở di truyền của quá trình hình thành quần
- Chọn lọc tự nhiên tác động như thế thể thích nghi:
nào đến sự hình thành quần thể thích - Đột biến và giao phối làm xuất hiện biến dị cá
nghi?
thể. Những cá thể trong quần thể mang biến dị
- Thông thường khả năng thích nghi
quy định những kiểu hình thích nghi có điều
của sinh vật là các tính trạng đơn gen kiện tồn tại và sinh sản tăng nhanh số lượng 
hay đa gen?
Chiếm ưu thế trong quần thể. đồng thời chọn
- Vậy sự hình thành qtn thể thích
lọc tự nhiên ln đào thải các cá thể có kiểu
nghi có phải là sự tích luỹ một gen hình khơng thích nghi hoặc kém thích nghi. 
thích nghi khơng?
Quần thể thích nghi.
- Vâyh thực chất cuủa q trình hình - Thường khả năng thích nghi khơng phải là tính

thành quần thể thích nghi là quá trình trạng đơn gen mà do nhiều gen cùng quy định.
65


Giáo án 12 cơ bản

Ninh Nông Nghĩa

như thế nào?
- Trong q trình hình thành quần thể
thích nghi, mơi trường đóng vai trị
như thế nào?
- Sâu ăn lá thường có màu gì? Vì sao?
- Màu sắc lá là màu xanh, sâu ăn lá
xanh nên thân sâu trở nên xanh có
đúng khơng?
- Thực ra, đó là đặc điểm thích nghi
của sâu, vây có thể giải thích sự hình
thành đặc điểm này như thế nào?
Vai trị của chọn lọc tự nhiên là gì?
- Khi điều kiện mơi trường thay đổi,
giá trị thích nghi của một tính trạng
nào đó có bị thay đổi khơng?
- Cho ví dụ để chứng minh tính hợp lý
tương đối của đặc điểm thích nghi.

*Q trình hình thành quần thể thích nghi là
q trình tích luỹ các alen cùng tham gia quy
định kiểu hình thích nghi. Mơi trường chỉ đóng
vai trị sàng lọc những kiểu hình thích nghi

trong số các kiểu hình đã có sẵn chứ khơng tạo
ra các đặc điểm thích nghi.
Giải thích một số ví dụ minh hoạ để làm rõ vấn
đề.
2. Thí nghiệm chứng minh vai trị của chọn lọc
tự nhiên trong quá trình hình thành quần thể
thích nghi:
Sách giáo khoa.
- Có thể giải thích bằng sự hình thành mấức ở
sâu ăn lá để minh hoạ cho học sinh có vẻ gần
gũi hơn.
III/ Sự hợp lý tương đối của các đặc điểm
thích nghi:
- Mỗi đặc điểm thích nghi của sinh vật chỉ có
giá trị trong một điều kiện môi trường cụ thể,
trong điều kiện môi trường mới, đặc điểm thích
nghi cảu sinh vật có thể trở nên kém thích nghi.
4. Củng cố: Trong y học, người ta khuyên không nên sử dụng một loại kháng sinh kéo
dài hơn một tuần là vì sao?
5, Dặn dị: Về nhà học bài và nghiên cứu bài tiếp theo.
6, Rút kinh nghim gi dy:
.
Ngày soạn; 4/01/2009
Ngày giảng:.01/2009.01/2009
Tiết :30
Bài 28: Loài
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Giải thích đợc khái niệm loài sinh học.
- Nêu và giải thích đợc các cơ chế cách li trớc hợp tử.

- Nêu và giải thích đợc các cơ chế cách li sau hợp tử.
- Giải thích đợc vai trò của cơ chế cách li trong quá trình tiến hoá.
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng phân tích, khái quát, tổng hợp.
II. Chuẩn bị
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ.
C.Hỏi: Tại sao các loài nấm độc lại thòng cóa màu sắc sặc sỡ?
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
Hoạt động 1:
I. Khái niệm Loài sinh học
GV: Yêu cầu HS đọc mục I.1 và cho biết: 1. Khái niệm.
- Loài sinh học là gì?
Là 1 hoặc 1 nhóm các quần thể gồm các cá
- Để xác định cá thể nào thuộc cùng một thể có khả năng giao phối với nhau trong tự
loài hay thuộc về 2 loài thân thuộc cần
nhiên cho ra đời con có sức sống và khả
dựa vào 1 số tiêu chuẩn nào?
năng sinh sản và cách li sinh sản với các
- Khái niệm Loài sinh học không áp dụng nhóm quần thể khác.
đợc cho những trờng hợp nào?
* Tiêu chuẩn nào để phân biệt: sự cách li
(sinh sản vô tính hoặc tron phân biệt các
sinh sản.
loài hoá thạch)
Nếu các cá thể của 2 quần thể có các

HS: nêu đợc khái niệm Loài của (Maye)
Lu ý: có nhiều KN về Loài nhng SGK chỉ đặc điểm hình thái giống nhau, sèng
66


Giỏo ỏn 12 c bn

giới thiệu KN đợc nhiều nhà khoa học
trên thế giới sử dụng.

- Tại sao 2 loài khác nhau tại sao lại có
thể có đợc các đặc điểm hình thái giống
nhau?
- Trên thực tế cần phải làm gì để phân
biệt đợc 2 loài thân thuộc?

Hoạt động 2:
GV: yêu cầu HS đọc mục II, cho biết;
- Cơ chế cách li là gì?
- Gồm mấy loại?
HS: nêu đợc gồm 2 loại

Cho HS thảo luận nhóm; 1 bàn/nhóm
- Em hiểu cách li trớc hợp tử là gì?
- Gồm những loại nào?
- Nêu cơ chế cách li trớc hợp tử?
HS: trả lời

? Có phải cơ chế cách li nào cũng đồng
nghĩa với cơ chế cách li sinh sản không?

Giải thích?
(bổ sung: cách li về tập tính, mùa vụ, cơ
học,.. khiến các cá thể không giao phối
với nhau đều do có sự khác biệt về mặt di
truyền ở mức độ này hay mức độ khác.)

Ninh Nụng Ngha

trong cùng một khu vực địa lí nhng
không giao phối đợc với nhau hoặc
có giao phối nhng không cho ra đời
con hoặc có cho ra đời con bất thụ. 2
quần thể đó đợc xem là 2 loài khác
nhau. Nhiều loài đồng hình (hình thái
giống nhau) đợc nhận biết bằng cách
này. Tuy nhiên, trên thực tế không
phải dễ dàng gì xác định đợc các
quần thể đồng hình trong tự nhiên có
cách li sinh sản với nhau không.
*Hai loài khác nhau nhng lại có đặc điểm
hình thái giống nhau vì;
- Chúng đợc thừa hởng các đặc điểm từ 1 tổ
tiên chung.
- Sống trong môi trờng giống nhau nên chịu
áp lực CLTN nh nhau.
Trên thực tế cần phối hợp nhiều tiêu chuẩn
mới có thể phân biệt đợc các loài gần nhau
1 cách chính xác (Tiêu chuẩn: hình thái,
hoá sinh, cách li sinh sản).
II. Các cơ chế cách li sinh sản giữa các

loài
* Khái niệm:
Là những trở ngại ngăn cản sự tạo thành
hợp tử hoặc con lai bất thụ.
* Các loại cách li:
Cách li trớc hợp tử.
Cách li sau hợp tử
1. Cách li trớc hợp tử (ngăn cản sự giao
phối)
* Khái niệm:
Là những trở ngại ngăn cản các sinh vật
giao phối với nhau.
Gồm:
Cách li nơi ở
Cách li tập tính
Cách li mùa vụ
Cách li cơ học

Không phải cơ chế cách li nào cũng
đồng nghĩa với cơ chế cách li sinh
GV: Yêu cầu HS đọc mục I.2, cho biết;
sản vì: Hai cá thể đợc gọi là cách li
Cơ chế cách li sau hợp tử.
sinh sản với nhau nếu trên cơ thể
HS: trả lời
chúng có những đặc điểm khiến 2 cá
GV: Giải thích
Tinh trùng có khả năng sống nhiều ngày, thể mặc dù sống cùng với nhau trong
nhiều tuần trong âm đạo con cái cùng
tự nhiên nhng sự giao phối giữa

loài nhng khi lai khác loài, thời gian đó
chúng vẫn không thể xảy ra cũng
bị rút ngắn.
không cho ra đời con hữu thụ. Nh vậy
Ví dụ: đa t2 vịt, ngan, ngỗng vào âm đạo
vịt sau 25 giờ mổ vịt phần lớn t2 vịt đà lên cách li địa lí không phải là cách li
sinh sản.
đến phần trên của ống dẫn trứng trong
khi đó t2 ngan, ngỗng đều bị chết.
- Vai trò của các cơ chế cách li?.
- Tại sao cơ chế cách li lại không đợc coi
là nhân tố tiến hoá?
HS: nghiên cứu trả lời
GV: KL
vì Nhân tố TH là nhân tố làm thay đổi tần
số alen và thành phần kiểu gen của QT.
Hai QT của cùng một loài chỉ đợc TH

2. Cách li sau hợp tử; hạn chế kết quả
giao phối khác loài.
- Giao tử bị chết.
- Hợp tử bị chết.
- Con lai giảm khả năng sống sót.
- Con lai sống đợc nhng không có khả năng
sinh sản.
(Ví dụ: Lai Lừa và Ngùa  La bÊt thô,
67


Giáo án 12 cơ bản


Ninh Nơng Nghĩa

thµnh 2 loµi míi nếu giữa chúng có 1 cơ
chế cách li nào đó khiến cho các nhân tố
tiến hoá tạo nên sự khác biệt về tần số
alen giữa 2 quần thể, đến mức nào đó làm
xuất hiện sự cách li sinh sản.

nguyên nhân con La có bộ NST của 2 loài
nên giảm phân xảy ra khônh bình thờng làm
cho gtử của con La bị mất cân bằng hệ gen
nên không thể tạo ra hợp tử có sức sống.
*Vai trò của các cơ chế cách li.
Các cơ chế cách li có vai trò quan trọng
trong quá trình hình thành loài cũng nh duy
trì sù toµn vĐn cđa loµi

4. Cđng cè: Lµm bµi tËp 5
Tại sao ngời ta lại nói, nếu không có các cơ chế cách li thì loài mới không
đợc hình thành?
5. Dặn dò: Làm bài tập 1 4
Chuẩn bị bài 29
6, Rỳt kinh nghim gi dy:
.
Ngày soạn; 5/01/09
Ngày giảng: ... 01/09

Tiết31


Bài 29:

Quá trình hình thành loài

I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Giải thích đợc sự cách li địa lí dẫn đến phân hoá vốn gen giữa các quần thể nh thế nào
- Giải thích đợc tại sao các quần đảo lại là nơi lí tởng cho quá trình hình thành loài.
- Trình bày đợc thí nghiệm của Đôtđơ chứng minh cách li địa lí dẫn đến sự cách li sinh
sản nh thế nào?
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, khái quát, tổng hợp.
II. Chuẩn bị
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
C.Hỏi: Nêu vai trò của các cơ chế cách li trong quá trính tiến hoá.
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
Hoạt động 1:
I. Hình thành loài khác khu vực địa lí.
GV: Yêu cầu HS đọc mục I.1, quan sát H29,
thảo luận nhóm (1 bàn/nhóm), (thời gian 7
10'):):
1. Vai trò của cách li địa lí trong qúa
- Giải thích quá trình hình thành các loài B,
trình hình thành loài mới
C, D từ loài A di c từ đất liền ra các đảo trên
Do có sự cách li địa lí nên QT bị cách li

H29?
chịu sự tác động tổng hợp của các nhân tố
- Tại sao trên các đảo đại dơng lại hay tồn tại tiến hoá làm cho tần số alen và tần số kiểu
các loài đặc hữu (loài chỉ có ở 1 nơi nào đó
gen bị biến đổi từ thế hệ này sang thế hệ
mà không có ở nơi nào khác trên Trái Đất)?
khác. Sự biến đổi về tần số alen và tần số
- Nêu vai trò của cách li địa lí trong qt hình
kiểu gen đợc tích luỹ lại lâu dần có thể dẫn
thành loài mới?
đến xuất hiện sự cách li sinh sản với QT gốc
- Tại sao cách li địa lí là yếu tố quan trọng
thì QT mới xuất hiện
dẫn đến cách li sinh sản, dẫn đến hình thành
loài mới?
* Cách li địa lí, yếu tố quan trọng dẫn
HS: thảo luận, đại diện trả lời
đến hình thành loài mới. Vì:
GV: KLđảo đại dơng lại hay tồn tại các loài
- Do sống trong điều kiện địa lí khác nhau
đặc hữu
nên CLTN sẽ làm thay đổi tần số alen của
Ban đầu do 1 số ít cá thể di c tới đảo thành
quần thể cách li theo những cách khác nhau.
lập qt mới thì do SL cá thể ít nên yếu tố ngẫu
- Các yếu tố ngẫu nhiên trong các quần thể
nhiên đóng vai trò quan trọng phân hoá vốn
khác nhau cũng góp phần đáng kể làm nên
gen của QT mới với vốn gen của QT gốc.
sự sai khác về tần số alen giữa các quần thể.

Ngoài ra sự giao phối không ngẫu nhiên, cụ
- Sự sai khác về tần số alen giữa các quần
thể là giao phối gần giữa các cá thể trong QT
thể cách li, đợc duy trì mà không bị xoá
nhỏ cũng góp phần làm phân hoá vốn gen
nhoà bởi các quần thể cách li đà không trao
giữa các QT. CLTN cũng là yếu tố quan
68


Giỏo ỏn 12 c bn

Ninh Nụng Ngha

trọng làm phân hoá vốn gen với nhiều nhân
tố tiến hoá nh vậy cùng tác động làm cho vốn
gen của QT trên đảo trở thành "độc nhất vô
nhị" lại ko bị hiện tợng di - nhập gen chi phối
nên các đặc điểm thích nghi của chúng sẽ
khó tìm thấy ở nơi nào khác trên Trái Đất.

đổi vốn gen với nhau (không có di nhập
gen). Sự sai khác về vốn gen đến một lúc
nào đó có thể xuất hiện sự cách li sinh sản
nh; cách li tập tính, cách li mùa vụ,... làm
xuất hiện loài mới.

- Tại sao cách li địa lí lại là cơ chế chủ yếu
dẫn đến hình thành loài mới ở động vật.
HS: nghiên cứu trả lời


* Hình thành loài mới bằng con đờng cách li
địa lí hay xảy ra đối với các loài động vật,
vì:
- Chúng có khả năng di chuyển tới những
vùng địa lí khác nhau tạo nên những QT
mới cách li với nhau. Tuy nhiên các loài
thực vật cũng có đợc nhiều khả năng phát
tán tới các vùng địa lí. VD; phát tán nhờ
ĐV, gió,...
- Xảy ra chậm chạp, qua nhiều giai đoạn
trung gian chuyển tiếp.
* Quần đảo là nơi lí tởng cho quá trình hình
thành thành loài mới vì: Quần đảo gồm
nhiều đảo cách li tơng đối với nhau nên các
cá thể di c tới đảo có điều kiện cách li địa lí
với đất liền cũng nh với đảo lân cận. Vì vậy
loài mới có thể nhanh chóng hình thành.
Chính vì thế quần đảo là nơi thích hợp để
nghiên cứu quá trình hình thành loài.

- Tại sao quần đảo lại đợc xem là phòng thí
nghiệm nghiên cứu quá trình hình thành loài
mới?

Hoạt động 2:
GV: Cho HS thảo ln nhãm (5 phót)
§äc mơc I.2, cho biÕt; thÝ nghiƯm của Đốtđơ
chứng minh sự cách li đia lí dẫn đến sự cách
li sinh sản nh thế nào?

HS: trả lời.
GV: kl

2. Thí nghiệm chứng minh quá trình hình
thành loài mới bằng cách li địa lí.

Quần thể ban đầu
CLTN chỉ giúp hình thành nên những tính
trạng thích nghi, còn sự cách li sinh sản chỉ là
sản phẩm phụ của quá trình tiến hoá. Tuy
MT tinh bột
MT mantô
nhiên chính sản phẩm phụ này lại trực tiếp
quyết định sự phân hoá các quần thể thành
các loài mới.
Cho giao phối qua nhiều thế hệ
Nhận thấy: ruåi tinh bét cã xu híng giao
phèi víi ruåi tinh bét. Ri mant« cã xu híng giao phèi víi ri mantô.
* Giải thích; SGK
4. Củng cố: Làm bài tập 4
5. Dặn dò: Làm bài tập 1 3.
Chuẩn bị bài 30.
6, Rút kinh nghiệm giờ dạy:……………………………………………………………

69



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×