Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông phó đáy đoạn chảy qua xã thiện kế huyện sơn dương tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.99 KB, 62 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

PHÙNG THỊ HƢƠNG
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SÔNG PHÓ ĐÁY
ĐOẠN CHẢY QUA XÃ THIỆN KẾ, HUYỆN SƠN DƢƠNG,
TỈNH TUYÊN QUANG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học môi trƣờng

Lớp

: K43 – KHMT N01

Khoa

: Môi trƣờng

Khóa học

: 2011 – 2015



Thái Nguyên – 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

PHÙNG THỊ HƢƠNG
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SÔNG PHÓ ĐÁY
ĐOẠN CHẢY QUA XÃ THIỆN KẾ, HUYỆN SƠN DƢƠNG,
TỈNH TUYÊN QUANG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học môi trƣờng

Lớp

: K43 – KHMT N01

Khoa


: Môi trƣờng

Khóa học

: 2011 – 2015

Giảng viên hƣớng dẫn

: TS. Phan Thị Thu Hằng

Thái Nguyên – 2015


i

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên, tôi đã trang bị cho mình kiến thức cơ bản về chuyên môn dƣới
sự giảng dạy và chỉ bảo tận tình của toàn thể thầy cô giáo. Để củng cố lại
những khiến thức đã học cũng nhƣ làm quen với công việc ngoài thực tế thì
việc thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn rất quan trọng, tạo điều kiện cho sinh
viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức đã tích lũy đƣợc trong nhà
trƣờng đồng thời nâng cao tƣ duy hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng
một cách có hiệu quả những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất.
Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, đƣợc sự nhất trí của nhà
trƣờng, ban chủ nhiệm khoa Môi Trƣờng và sự hƣớng dẫn trực tiếp của cô
giáo TS. Phan Thị Thu Hằng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Đánh giá hiện
trạng môi trường nước sông Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế - huyện
Sơn Dương-tỉnh Tuyên Quang”
Trong thời gian nghiên cứu đề tài, đƣợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của

cô giáo TS. Phan Thị Thu Hằng và các thầy cô giáo trong khoa cùng với sự
phối hợp giúp đỡ của các ban ngành lãnh đạo xã Thiện Kế và ngƣời dân tại xã
tôi đã hoàn thành khóa luận đúng thời hạn. Qua đây tôi xin bày tỏ lòng cảm
ơn sâu sắc nhất đến các thầy cô giáo trong khoa Môi Trƣờng, đặc biệt là cô
giáo TS. Phan Thị Thu Hằng ngƣời cô đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi trong suốt
quá trình thực hiện khóa luận. Bên cạnh đó tôi xin cảm ơn đến các ban ngành
lãnh đạo, các cán bộ xã Thiện Kế và bà con trong xã đã tạo điều kiện giúp tôi
hoàn thành khóa luận.
Do trình độ chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế do vậy khóa
luận không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính mong nhận đƣợc sự giúp đỡ của
các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn đồng nghiệp để khóa luận này đƣợc hoàn
thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 16 tháng 12 năm 2014
Sinh viên
Phùng Thị Hƣơng


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Nhu cầu nƣớc cho sản xuất nông nghiệp ........................................... 5
Bảng 3.1: Khối lƣợng công việc đã thực hiện ................................................. 18
Bảng 4.1.Quy mô hoạt động dịch vụ, kinh doanh trên địa bàn xã Thiện kế ... 29
Bảng 4.2: Kết quả phân tích DO của nƣớc sông Phó Đáy đoạn chảy qua xã
Thiện Kế .......................................................................................... 30
Bảng 4.3. Kết quả phân tích BOD5 của nƣớc sông Phó Đáy đoạn chảy qua xã
Thiện Kế .......................................................................................... 31
Bảng 4.4. Kết quả phân tích COD của nƣớc sông Phó Đáy đoạn chảy qua xã

Thiện Kế .......................................................................................... 33
Bảng 4.5. Kết quả phân tích TSS của nƣớc sông Phó Đáy đoạn chảy qua xã
Thiện Kế .......................................................................................... 35
Bảng 4.6. Kết quả phân tích TDS của nƣớc sông Phó Đáy đoạn chảy qua xã
Thiện Kế .......................................................................................... 36
Bảng 4.7. Kết quả phân tích Fe của nƣớc sông Phó Đáy đoạn chảy qua xã
Thiện Kế .......................................................................................... 37
Bảng 4.8. Kết quả phân tích pH của nƣớc sông Phó Đáy đoạn chảy qua xã
Thiện Kế .......................................................................................... 38
Bảng 4.9. Kết quả phân tích EC nƣớc sông Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện
Kế .................................................................................................... 39
Bảng 4.10. Kết quả phân tích nhiệt độ nƣớc sông Phó Đáy đoạn chảy qua xã
Thiện Kế .......................................................................................... 41
Bảng 4.11: Giá trị COD sông Phó Đáy từ 12/2008 đến 4/2012 ...................... 42

Bảng 4.12: Giá trị TSS sông Phó Đáy từ 12/2008 đến 4/2012Error! Bookmark not defi


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1. Biểu đồ kết quả phân tích DO của nƣớc sông Phó Đáy đoạn chảy
qua xã Thiện Kế .............................................................................. 30
Hình 4.2. Biểu đồ kết quả phân tích BOD5 của nƣớc sông Phó Đáy đoạn chảy
qua xã Thiện Kế ............................................................................... 32
Hình 4.3. Biểu đồ kết quả phân tích COD của nƣớc sông Phó Đáy đoạn chảy
qua xã Thiện Kế ................................................................................ 34
Hình 4.4. Biểu đồ kết quả phân tích TSS của nƣớc sông Phó Đáy đoạn chảy
qua xã Thiện Kế ................................................................................ 36

Hình 4.5. Biểu đồ kết quả phân tích TDS của nƣớc sông Phó Đáy đoạn chảy
qua xã Thiện Kế ................................................................................ 37
Hình 4.6. Biểu đồ kết quả phân tích Fe của nƣớc sông Phó Đáy đoạn chảy qua
xã Thiện Kế....................................................................................... 38
Hình 4.7. Biểu đồ kết quả phân tích pH của nƣớc sông Phó Đáy đoạn chảy
qua xã Thiện Kế ................................................................................ 39
Hình 4.8. Biểu đồ kết quả phân tích EC nƣớc sông Phó Đáy đoạn chảy qua xã
Thiện Kế ........................................................................................... 40
Hình 4.9. Biểu đồ kết quả phân tích nhiệt độ nƣớc sông Phó Đáy đoạn chảy
qua xã Thiện Kế ................................................................................ 41
Hình 4.10: Biểu đồ diễn biến COD sông Phó Đáy từ 12/2008 đến 4/2012 của
xã Thiện Kế....................................................................................... 42
Hình 4.11: Biểu đồ diễn biến TSS sông Phó Đáy từ 12/2008 đến 4/2012 của
xã Thiện Kế....................................... Error! Bookmark not defined.


iv

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt

:

Nội dung viết tắt

BOD

:

Nhu cầu ôxy sinh học


BTNMT

:

Bộ tài nguyên và môi trƣờng

BVMT

:

Bảo vệ môi trƣờng

BVTV

:

Bảo vệ thực vật

CC – TTCC :

Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp

COD

:

Nhu cầu ôxy hóa học

DO


:

Nồng độ ôxy hòa tan

ĐHNLTN :

Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

ĐTM

:

Đánh giá tác động môi trƣờng

GDP

:

Gross Domestic Product

GP

:

Giấp phép

GTVT

:


Giao thông vận tải

QCCP

:

Quy chuẩn cho phép

QCVN

:

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

:

Tiêu chuẩn Việt Nam

TSS

:

Tổng chất rắn lơ lửng

UBND

:


Ủy ban nhân dân


v

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT.................................................iv
MỤC LỤC .......................................................................................................... v
PHẦN 1: MỞ ĐẦU........................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề.................................................................................................... 1
1.2. Mục đích của đề tài ..................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................ 2
1.4. Yêu cầu của đề tài ....................................................................................... 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................ 3
2.1. Vai trò và ý nghĩa của nƣớc với đời sống ................................................... 3
2.1.1. Vai trò và ý nghĩa của nƣớc với sức khỏe con ngƣời .............................. 3
2.1.2. Vai trò và ý nghĩa của nƣớc trong nền kinh tế quốc dân ......................... 4
2.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc ...................................................... 5
2.2.1. Nguồn gốc tự nhiên gây ô nhiễm nƣớc. ................................................... 6
2.2.2. Ô nhiễm nƣớc từ các hoạt động của con ngƣời ....................................... 6
2.3. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông trên thế giới và ở Việt Nam ................... 8
2.3.1. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông trên thế giới ........................................ 8
2.3.2. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông ở Việt Nam ....................................... 10
2.4. Tài nguyên nƣớc của xã Thiện Kế và chất lƣợng nƣớc sông Phó Đáy .... 13
2.4.1. Tài nguyên nƣớc của xã Thiện Kế ......................................................... 13

2.4.2. Hệ thống sông Phó Đáy.......................................................................... 14
2.4.3. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Phó Đáy ............................................ 15


vi

PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................. 16
3.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ................................................................ 16
3.1.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ......................................... 16
3.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .......................................................... 16
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 16
3.2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Thiện Kế ............. 16
3.2.2. Đánh giá các hoạt động sản xất kinh doanh, dịch vụ dọc theo sông Phó
Đáy ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông Phó Đáy ....................................... 16
3.2.3. Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Phó Đáy đoạn chảy qua xã
Thiện Kế ........................................................................................................... 16
3.2.4. Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc sông Phó Đáy ......................................... 16
3.2.5. Đề xuất các giải pháp hạn chế, khắc phục ô nhiễm môi trƣờng nƣớc
sông Phó Đáy ................................................................................................... 16
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 17
3.3.1. Phƣơng pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu thứ cấp............... 17
3.3.2. Phƣơng pháp kế thừa số liệu thứ cấp ..................................................... 17
3.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ngoài thực địa, quan trắc, lấy mẫu, bảo
quản .................................................................................................................. 17
3.3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm ................................. 18
3.3.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu...................................................................... 19
3.3.6. Phƣơng pháp chuyên gia ........................................................................ 19
3.3.7. Phƣơng pháp tổng hợp và so sánh ......................................................... 19
PHẦN 4: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC ................................................................ 20

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Thiện Kế ............................... 20
4.1.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 20
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 23


vii

4.1.3. Đánh giá chung ...................................................................................... 26
4.2. Đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ dọc theo sông Phó
Đáy ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông phó đáy........................................ 28
4.2.1. Các hoạt động sản xuất nông – lâm – ngƣ nghiệp ảnh hƣởng đến chất
lƣợng nƣớc sông Phó Đáy ................................................................................ 28
4.2.2. Các hoạt đông công nghiệp ảnh hƣởng đến chất lƣợng sông Phó Đáy . 28
4.2.3. Các hoạt động dịch vụ, kinh doanh ảnh hƣởng đến chất lƣợng sông Phó
Đáy ................................................................................................................... 29
4.3. Đánh giá chất lƣợng sông Phó Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế ............. 29
4.3.1. Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Phó Đáy đoạn chảy qua xã
Thiện Kế ........................................................................................................... 29
4.3.2. Biến động chất lƣợng nƣớc sông phó đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế
đƣợc lấy từ 12/2008 đến 4/2012 từ khu vực nghiên cứu. ................................ 42
4.4. Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc sông Phó Đáy ............................................ 43
4.4.1. Nguồn thải sinh hoạt .............................................................................. 44
4.4.2. Nguồn thải nông nghiệp ........................................................................ 44
4.4.3. Nguồn thải công nghiệp ......................................................................... 45
4.5. Đề xuất các giải pháp hạn chế, khắc phục ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sông
Phó Đáy ............................................................................................................ 46
4.5.1. Giải pháp về xây dựng, hoàn chỉnh chính sách pháp luật ..................... 46
4.5.2. Quy hoạch mạng lƣới quan trắc ............................................................. 46
4.5.3. Giải pháp kĩ thuật ................................................................................... 47
4.5.4. Giải pháp về quản lý .............................................................................. 48

4.5.5. Giải pháp tuyên truyền .......................................................................... 48
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 50
5.1. Kết luận ..................................................................................................... 50
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 52
PHỤ LỤC


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Nƣớc là tài nguyên thiên nhiên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết
yếu của sự sống và môi trƣờng, là một trong những nhân tố quyết định sự
phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ hay một quốc gia. Tài
nguyên nƣớc trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang chịu sức ép
nặng nề do biến đổi khí hậu, tốc độ gia tăng dân số, do sự phát triển của các
hoạt động kinh tế, đời sống khác có liên quan đến sử dụng nƣớc. Do đó tình
trạng ô nhiễm, suy thoái nguốn nƣớc ngày càng trầm trọng.
Xã Thiện Kế thuộc huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang là nơi có điều
kiện tự nhiên, tài nguyên phong phú và đa dạng. Với tiềm năng khoáng sản giàu
có, lƣợng mƣa dồi dào, mạng lƣới thuỷ văn dày đặc, độ che phủ rừng lớn, lực
lƣợng lao động trẻ, tình hình chính trị- xã hội ổn định, Thiện Kế là xã có nhiều
thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ hội nhập và công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.
Sông Phó Đáy thuộc địa bàn xã Thiện Kế là con sông chính cung cấp
đầu vào trong sản xuất nƣớc sạch phục vụ đời sống xã hội của xã. Ngoài việc
cung cấp nƣớc tƣới cho cây trồng trên địa bàn xã, dòng sông này còn là nguồn
nƣớc sạch cho cá khu xí nghiệp.Hiện nay sông Phó Đáy đang bị ô nhiễm

nghiêm trọng và phải chịu trận về rác thải và hứng chất thải khác từ các quá
trình đô thị hóa, rác thải sinh hoạt,sản xuất kinh tế trên địa bàn xã. Nếu không
kịp thời xử ly , sông Phó Đáy sẽ trở thành sông Nhuệ chỉ trong một thời gian
ngắn. Đây đang là một vấn đề đƣợc nhiều sự quan tâm từ các cơ quan quản lý
và nhân dân trên địa bàn xã.
Xuất phát từ hiện trạng trên và yêu cầu thực tế về đánh giá hiện trạng
môi trƣờng nƣớc của xã, đƣa ra các giải pháp góp phần giảm thiểu ô nhiễm và


2

chất lƣợng môi trƣờng nƣớc của xã trong thời gian tới. Đƣợc sự đồng của Ban
giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - ban Chủ nhiệm Khoa
Môi Trƣờng và dƣới sự hƣớng dẫn của cô giáo TS.Phan Thị Thu Hằng, tôi
tiến hành đề tài nghiên cứu:“Đánh giá hiện trạnh môi trường nước sông Phó
Đáy đoạn chảy qua xã Thiên Kế - huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang”
1.2. Mục đích của đề tài
Đánh giá hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt sông Phó Đáy
trên địa bàn xã Thiện Kế - huyện Sơn Dƣơng – tỉnh Tuyên Quang, xác định
nguyên nhân gây suy thoái môi trƣờng nƣớc sông và từ đó đề xuất các biện
pháp quản lý môi trƣờng phù hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
Đề tài cung cấp các thông tin, số liệu về hiện trạng môi trƣờng nƣớc
sông Phó Đáy, làm cơ sở cho đánh giá về tài nguyên nƣớc mặt nói riêng và tài
nguyên nƣớc nói chung .
1.4. Yêu cầu của đề tài
Đánh giá trung thực, khách quan hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Phó
Đáy đoạn chảy qua xã Thiện Kế.
Kết quả phân tích thông số hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt
sông Phó Đáy so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT.

Những kiến nghị đƣa ra phải có tính khả thi với điều kiện ở địa
phƣơng.


3

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Vai trò và ý nghĩa của nƣớc với đời sống
Nƣớc tham gia vào thành phần cấu trúc sinh quyển, điều hòa các yếu tố
khí hậu, đất đai và sinh vật. Nƣớc là thành phần cấu tạo, là dung môi hòa tan
nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào, đồng thời nƣớc còn là
môi trƣờng của các phản ứng sinh hóa, là môi trƣờng sống của động thực vật
thủy sinh. Nƣớc còn đáp ứng những nhu cầu đa dạng của con ngƣời trong
sinh hoạt hàng ngày, tƣới tiêu cho nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, sản
xuất điện năng và tạo ra nhiều cảnh quan đẹp.
2.1.1. Vai trò và ý nghĩa của nước với sức khỏe con người
Nƣớc cần thiết cho hoạt động sống của con ngƣời cũng nhƣ các sinh vật.
Nƣớc chiếm 74% trọng lƣợng trẻ sơ sinh, 55% đến 60% cơ thể nam trƣởng
thành, 50% cơ thể nữ trƣởng thành. Nƣớc cần thiết cho sự tăng trƣởng và duy
trì cơ thể bởi nó liên quan đến nhiều quá trình sinh hoạt quan trọng. Muốn
tiêu hóa, hấp thu sử dụng tốt lƣơng thực, thực phẩm… đều cần có nƣớc.
Cũng nhƣ không khí và ánh sáng, nƣớc không thể thiếu đƣợc trong đời
sống con ngƣời. Trong quá trình hình thành sự sống trên trái đất thì nƣớc và
môi trƣờng đóng vai trò quan trọng. Nƣớc tham gia vào vai trò tái sinh thế
giới hữu cơ thông qua phản ứng:
6CO2 + 12 H2O --> C6H12O6 + 6H2O + 6O2
Trong quá trình trao đổi chất thì nƣớc đóng vai trò trung tâm, nƣớc là dung
môi của nhiều chất và đóng vai trò dẫn đƣờng cho các muối đi vào cơ thể.
Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy con ngƣời có thể nhịn ăn trong

năm tuần, nhƣng nhịn uống nƣớc không quá năm ngày và nhịn thở không quá
năm phút. Khi đói trong một thời gian dài, cơ thể sẽ tiêu thụ hết lƣợng
glycogen, toàn bộ mỡ dự trữ, một nửa lƣợng prôtêin để duy trì sự sống.


4

Nhƣng nếu cơ thể chỉ cần mất hơn 10% nƣớc là đã nguy hiểm đến tính mạng
và mất 20 – 22% nƣớc sẽ dẫn đến tử vong.
Theo nhiều nghiên cứu của viện dinh dƣỡng quốc gia: Khoảng 80%
thành phần mô não đƣợc cấu tạo bởi nƣớc, việc thƣờng xuyên thiếu nƣớc làm
giảm sút tinh thần, khả năng tập trung kém và đôi khi mất trí nhớ. Nếu thiếu
nƣớc, sự chuyển hóa prôtêin và enzym để đƣa các chất dinh dƣỡng đến các bộ
phận khác của cơ thể sẽ gặp khó khăn. Ngoài ra, nƣớc còn có nhiệm vụ thanh
lọc và giải phóng những độc tố xâm nhập vào cơ thể qua đƣờng tiêu hóa và hô
hấp một cách hiệu quả. Uống đủ nƣớc làm cho hệ thống bài tiết đƣợc hoạt
động thƣờng xuyên, bài thải những độc tố trong cơ thể, có thể ngăn ngừa sự
tồn đọng lâu dài của những độc tố gây ung thƣ, uống nƣớc nhiều hàng ngày
giúp làm loãng và gia tăng lƣợng nƣớc tiểu bài tiết cũng nhƣ góp phần thúc
đẩy sự lƣu thông toàn cơ thể, từ đó ngăn ngừa hình thành các loại sỏi: đƣờng
tiết niệu, bàng quan, niệu quản... Nƣớc cũng là một biện pháp giảm cân hữu
hiệu và đơn giản, nhất là uống một cốc nƣớc đầy khi cảm thấy đói hoặc trƣớc
bữa ăn. Cảm giác đầy dạ dày do nƣớc sẽ ngăn sự thèm ăn và quan trọng hơn
là kích động quá trình chuyển hóa, đốt cháy nhanh năng lƣợng calo vừa hấp
thu qua thực phẩm. Nếu mỗi ngày đều đặn uống sáu ly nƣớc thì một năm có
thể giảm hai kg trọng lƣợng cơ thể [1].
2.1.2. Vai trò và ý nghĩa của nước trong nền kinh tế quốc dân
Trong khu dân cƣ, nƣớc phục vụ cho mục đích sinh hoạt, nâng cao đời
sống tinh thần cho nhân dân. Nƣớc đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong quá
trình sản xuất nông nghiệp. Đối với cây trồng nƣớc là nhu cầu thiết yếu, nƣớc

hòa tan các chất khoáng, tham gia vào quá trình trao đổi chất của cây trồng,
ảnh hƣởng đến năng suất cây trồng, đồng thời còn có vai trò điều tiết các chế
độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dƣỡng, vi sinh vật, độ thoáng khí trong đất... [1]


5

Bảng 2.1: Nhu cầu nƣớc cho sản xuất nông nghiệp
Loại cây

Nhu cầu nƣớc
(m3/ha.năm)

Lúa 2 vụ

14.000 – 25.000

Hoa màu

4.500 – 5000

Bông

4.500 – 5.500

Khoai

6.000 – 6.500

Cà phê


4.000 – 5000

(Nguồn: Báo cáo khoa học môi trƣờng“ô nhiễm nước và hậu quả của nó”,
2009)[1]
Nƣớc cho nhu cầu sản xuất công nghiệp rất lớn. Nƣớc dùng để làm nguội
các động cơ, làm quay các tubin, là dung môi làm tan các hóa chất màu và các
phản ứng hóa học. Mỗi ngành công nghiêp, mỗi loại hình sản xuất và mỗi
công nghệ yêu cầu một lƣợng nƣớc, loại nƣớc khác nhau. Nƣớc góp phần làm
động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Nếu không có nƣớc thì chắc chắn toàn
bộ các hệ thống sản xuất công nghiệp, nông nghiệp…trên hành tinh này đều
ngừng hoạt động và không tồn tại.
Hoạt động du lịch cũng gắn liền với nguồn nƣớc. Nƣớc không những
đƣợc dùng để cung cấp cho sinh hoạt du lịch ăn, uống, tắm, giặt… mà còn là
môi trƣờng tốt để phát triển các loại hình du lịch.
Tóm lại, nƣớc có vai trò và ý nghĩa cực kỳ quan trọng, do đó bảo vệ
nguồn nƣớc là rất cần thiết cho cuộc sống con ngƣời hôm nay và mai sau [1].
2.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc
Ô nhiễm nƣớc là sự thay đổi theo chiều hƣớng xấu đi các tính chất vật lý
- hóa học - sinh học của nƣớc, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm
cho nguồn nƣớc trở nên độc hại với con ngƣời và sinh vật, làm giảm độ đa


6

dạng sinh vật trong nƣớc. Xét về tốc độ và quy mô ảnh hƣởng thì ô nhiễm
nƣớc là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất [8].
Nƣớc bị ô nhiễm là do sự phú dƣỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nƣớc
ngọt và các vùng ven biển, vùng biển khép kín. Do lƣợng muối khoáng và
hàm lƣợng các chất hữu cơ quá dƣ thừa làm cho các quần thể sinh vật trong

nƣớc không thể đồng hóa đƣợc. Kết quả này làm cho lƣợng ôxy trong nƣớc
giảm đột ngột, các khí độc tăng lên, tăng độ đục của nƣớc, gây suy thoái thủy
vực [1].
2.2.1. Nguồn gốc tự nhiên gây ô nhiễm nƣớc.
Là do mƣa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão... hoặc do các sản phẩm hoạt động
sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng. Cây cối, sinh vật chết đi, chúng
bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ. Một phần sẽ ngấm vào lòng đất,
sau đó ăn sâu vào nƣớc ngầm, gây ô nhiễm, hoặc theo dòng nƣớc ngầm hòa
vào dòng nƣớc lớn.
Ô nhiễm do đặc tính địa chất của nguồn nƣớc: Nƣớc trên đất phèn
thƣờng chứa nhiều sắt, nhôm, sunfat, nƣớc lấy từ lòng đất thƣờng chứa nhiều
sắt và mangan, nƣớc vùng núi đá chứa nhiều canxi.
Ô nhiễm do mặn, nƣớc mặn theo thủy triều hoặc từ mỏ muối khoáng
trong lòng đất, khi có điều kiện hòa lẫn trong môi trƣờng nƣớc, làm cho nƣớc
bị ô nhiễm clo, natri.
Ô nhiễm nƣớc do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mòn, bão, lụt...) có thể
rất nghiêm trọng, nhƣng không thƣờng xuyên và không phải là nguyên nhân
chính gây suy thoái chất lƣợng nƣớc toàn cầu [8].
2.2.2. Ô nhiễm nước từ các hoạt động của con người
Sự ô nhiễm nhân tạo chủ yếu do xả nƣớc thải từ các vùng dân cƣ, khu
công nghiệp, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các loại phân bón trong nông


7

nghiệp, các phƣơng tiện giao thông vận tải, đặc biệt là giao thông vận tải
đƣờng biển.
Nguồn ô nhiễm do sinh hoạt: Nƣớc thải sinh hoạt là nƣớc thải phát sinh
từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, cơ quan trƣờng học, chứa các chất
thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con ngƣời. Ở nhiều vùng, phân

ngƣời và nƣớc thải sinh hoạt không đƣợc xử lý mà trở lại vòng tuần hoàn của
nƣớc. Do đó bệnh tật có điều kiện để lây lan và gây ô nhiễm môi trƣờng.
Nƣớc thải không đƣợc xử lý chảy vào sông rạch và ao hồ gây thiếu hụt ôxy
làm cho nhiều loại động vật và cây cối không thể tồn tại.
Nguồn ô nhiễm do công nghiệp: Nƣớc thải công nghiệp là nƣớc thải từ
các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải.
Nƣớc thải công nghiệp không có thành phần cơ bản giống nhau mà phụ thuộc
vào ngành sản xuất công nghiệp cụ thể.
Ví dụ: nƣớc thải của các xí nghiệp chế biến thực phẩm thƣờng chứa
lƣợng lớn các chất hữu cơ; nƣớc thải của các xí nghiệp thuộc da ngoài các
chất hữu cơ còn có các kim loại nặng, sunfat, nƣớc thải của xí nghiệp ắc quy
có nồng độ axit, chì cao... [1].
Nguồn gốc do nông nghiệp:
Các hoạt động chăn nuôi: phân, nƣớc tiểu, thức ăn thừa không qua xử lý
đƣa vào môi và các hoạt động sản xuất nông nghiệp khác: thuốc trừ sâu, phân
bón từ ruộng lúa, dƣa, vƣờn cây, rau chứa các chất hóa học độc hại có thể gây
ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm và nƣớc mặt.
Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, đa số nông dân đều sử dụng thuốc
bảo vệ thực vật gấp ba lần khuyến cáo. Chẳng những thế, nông dân còn sử
dụng cả các loại thuốc trừ sâu đã bị cấm nhƣ Aldrin, Thiodol, Monitor...Ngoài
ra, đa số các chai thuốc sau khi xử dụng xong bị vứt ngay ra bờ ruộng, số còn
lại đƣợc gom lại để bán phế liệu...[2].


8

Trong sản xuất ngƣ nghiệp: Nƣớc ta là nƣớc có bờ biển dài và có điều
kiện thuận lợi cho ngành nuôi trồng thủy hải sản, tuy nhiên cũng vì đó mà mà
việc ô nhiễm nguồn nƣớc do các hồ nuôi trồng thủy sản gây ra không phải là
nhỏ. Nguyên nhân là do thức ăn, nƣớc trong hồ, ao lâu ngày bị phân hủy

không đƣợc xử lý mà xả ra sông suối, biển gây ô nhiễm nguồn nƣớc [1].
2.3. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông trên thế giới và ở Việt Nam
2.3.1. Hiện trạng chất lượng nước sông trên thế giới
Sông Citarum, Indonesia, rộng 13.000km2, là một trong những dòng
sông lớn nhất của Indonesia. Theo số liệu của Ngân hàng phát triển châu Á
(ADB), sông Citarum cung cấp 80% lƣợng nƣớc sinh hoạt cho 14 triệu dân
thủ đô Jakarta, tƣới cho những cánh đồng cung cấp 5% sản lƣợng lúa gạo và
là nguồn nƣớc cho hơn 2.000 nhà máy - nơi làm ra 20% sản lƣợng công
nghiệp cho đảo quốc này. Dòng sông này là một phần không thể thay thế
trong cuộc sống của ngƣời dân vùng Tây đảo Java, nó chảy qua những cánh
đồng lúa và những thành phố lớn nhất Indonesia. Tuy nhiên, hiện tại nó là
một trong những dòng sông ô nhiễm nhất thế giới. Citarum nhƣ một bãi rác di
động, nơi chứa các hóa chất độc hại do các nhà máy xả ra, thuốc trừ sâu trôi
theo dòng nƣớc từ các cánh đồng và cả chất thải do con ngƣời đổ xuống. Ô
nhiễm nghiêm trọng khiến cá chết hàng loạt, ngƣời dân sử dụng nƣớc cũng bị
lây nhiễm nhiều loại bệnh tật. Điều kinh hoàng hơn cả là nhiều hộ dân sống
quanh dòng sông này hàng ngày vẫn sử dụng nƣớc sông để giặt giũ, tắm rửa,
thậm chí cả đun nấu.
Sông Buriganga, Bangladesh, là một trong những con sông lớn chạy qua
thủ đô Dhaka của Bangladesh. Tuy nhiên, từ năm 1995-1999 mức ô nhiễm
của sông rất cao. Sông bị ô nhiễm bởi các hóa chất từ các nhà máy ximăng, xà
phòng, nhuộm, da và giấy. Hầu hết những loại hóa chất đƣợc xác định có
trong nƣớc sông đều thuộc nhóm 12 chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy


9

(POPs), rất độc hại đối với con ngƣời. Các chất ô nhiễm này liên tục thâm
nhập vào cơ thể con ngƣời thông qua thực phẩm, đồ uống và phá hủy các bộ
phận của cơ thể.[17]

Sông Hoàng Hà, Trung Quốc là con sông dài thứ 2 ở Trung Quốc, có vai trò
rất quan trọng đối với ngƣời dân nƣớc này. Đây chính là nguồn cung cấp nƣớc lớn
nhất cho hàng triệu ngƣời dân ở phía Bắc Trung Quốc nhƣng hiện giờ đã bị ô
nhiễm nặng nề bởi sự cố tràn dầu và các chất thải công nghiệp. Một đƣờng ống
dẫn dầu bị vỡ của Công ty dầu khí quốc gia Trung Quốc với hơn 1.500 lít dầu đã
tràn vào đất canh tác và một phụ lƣu của sông Hoàng Hà.[17]
Sông Hằng, Ấn Độ là con sông nổi tiếng nhất Ấn Độ, dài 2.510km bắt
nguồn từ dãy Hymalaya, chảy theo hƣớng Đông Nam qua Bangladesh và
chảy vào vịnh Bengal. Sông Hằng có lƣu vực rộng 907.000km2, một trong
những khu vực phì nhiêu và có mật độ dân cao nhất thế giới. Hiện nay, sông
Hằng là một trong những con sông bị ô nhiễm nhất trên thế giới vì bị ảnh
hƣởng nặng nề bởi nền công nghiệp hóa chất, rác thải công nghiệp và rác thải
sinh hoạt chƣa qua xử lý tới mức những ngƣời mộ đạo trƣớc kia tôn thờ
nguồn nƣớc sông này giờ đây lại trở nên khiếp sợ chính nguồn nƣớc đó. Chất
lƣợng nƣớc đang trở nên xấu đi nghiêm trọng. Cùng với sự mất đi khoảng 3040% lƣợng nƣớc do những đập nƣớc đang làm cho sông Hằng trở nên khô cạn
và có nguy cơ biến mất. Theo ƣớc tính, có hơn 400 triệu ngƣời sống dọc hai
bờ sông Hằng và mỗi ngày có 2 triệu ngƣời tới bờ sông làm các nghi thức tắm
rửa tại đây. Ngoài ra, do phong tục hỏa táng một phần thi thể rồi thả trôi sông
nên những thi thể ngƣời trôi lững lờ trên dòng sông này, rồi rác thải trực tiếp
từ các bệnh viện do thiếu lò đốt cũng là một nguyên nhân làm tăng ô nhiễm
sông. Nƣớc sông giờ không những không thể dùng ăn uống, tắm giặt mà còn
không thể dùng cho sản xuất nông nghiệp. Các nghiên cứu cũng phát hiện tỷ


10

lệ các kim loại độc trong nƣớc sông khá cao nhƣ thủy ngân (nồng độ từ 65520ppb), chì (10-800ppm), crom (10-200ppm) và nickel (10-130ppm).[17]
Sông Tùng Hoa, Trung Quốc, có chiều dài gần 2.000km, chảy qua thành
phố lớn Cáp Nhĩ Tân với gần 4 triệu dân và hơn 30 thành phố khác, nối tiếp
với các vùng thôn quê mà đa số cƣ dân sống nhờ vào nguồn nƣớc của con

sông này. Sông Tùng Hoa đã bị ô nhiễm nặng nề bởi một sự cố bất thƣờng
liên quan đến các nhà máy hóa chất dầu hỏa lớn trong tỉnh Cát Lâm phía Bắc
Trung Quốc đã bất ngờ bị nổ và hậu quả là hơn 100 tấn benzene và những
chất độc khác từ nhà máy đã đổ xuống sông. Benzene và nitrobenzene là chất
gây ung thƣ ngay cả với liều lƣợng nhỏ. Khối chất độc ấy sẽ tiếp tục trôi
xuống hạ nguồn, đổ vào con sông lớn Hắc Long Giang.[17]
Sông King, Australia, Sông King nằm ở Tây Australia có độ phèn rất cao
do chịu tác động của hơn 1,5 triệu tấn rác thải sunfit từ hoạt động khai khoáng
đƣợc đổ xuống mỗi năm. Lƣợng rác thải hiện là hơn 100 triệu tấn, gây ô
nhiễm nghiêm trọng cho con sông này [17].
2.3.2. Hiện trạng chất lượng nước sông ở Việt Nam
Việt Nam có tài nguyên nƣớc khá phong phú, có hơn 2360 con sông lớn
hơn 10km, trong đó có 9 hệ thống sông có diện tích từ 10000km2 trở lên [9].
Phần lớn sông ngòi nƣớc ta đều là nƣớc ngọt, vừa cung cấp nƣớc phục vụ nhu
cầu sinh hoạt của con ngƣời, vừa phục vụ cho ngành sản xuất khác. Tuy
nhiên, nƣớc ngọt là tài nguyên hạn chế và dễ bị suy thoái, tối cần thiết cho sự
sống, phát triển của con ngƣời, sinh vật và môi trƣờng [6].
Việt Nam là một nƣớc đang phát triển, mặc dù đƣợc nhà nƣớc đặc biệt
quan tâm nhƣng chỉ mới có 46 – 50% dân cƣ đô thị và 36 – 43% dân cƣ nông
thôn đƣợc dùng nƣớc sạch. Nhiều ngƣời dân ở nhiều vùng còn phải dùng
nguồn nƣớc không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, kéo theo tỷ lệ dân cƣ mắc
bệnh khá cao: 90% phụ nữ nông thôn mắc bệnh phụ khoa, 95% trẻ em nông


11

thôn bị nhiễm giun, hàng năm có trên 1 triệu ca tiêu chảy, kiết lị... Nguồn
nƣớc bị ô nhiễm là nguyên nhân quan trọng tạo nên những nguy cơ tiềm tàng
của nhiều bệnh lý ở địa phƣơng [18].
Lƣu vực sông Cầu: Với dân số sống trong lƣu vực này chiếm khoảng 7

triệu trên một diện tích độ 10.000km2. Trong lƣu vực này, ngoài khu sản xuất
công nghiệp lớn nhất Thái Nguyên, qua việc khai thác mỏ và hóa chất, còn có
trên dƣới 800 cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp và quy mô công nghiệp nhỏ
nhƣ các làng nghề tập trung. Lƣợng chất thải lỏng thải hồi vào lƣu vực sông
Cầu ƣớc tính khoảng 40 triệu m3/năm. Riêng khu vực Thái Nguyên thải hồi
khoảng 24 triệu m3 trong đó có nhiều kim loại độc hại nhƣ selenium, mangan,
chì, thiếc, thủy ngân và các hợp chất hữu cơ từ các nhà máy sản xuất hóa chất
bảo vệ thực vật nhƣ thuốc sát trùng, thuốc trừ sâu rầy, trừ nấm mốc.... Tại tỉnh
Bắc Ninh, có trên 60 làng nghề đã có từ lâu đời. Nơi đây cũng còn có các
ngành chế biến lâm sản và kỹ nghệ giấy và tái sinh giấy. Các kỹ nghệ nầy đã
phát thải nhiều hóa chất hữu cơ độc hại trong đó các chất tẩy trắng chứa chlor
là một nguy cơ ô nhiễm cao nhất. Vì trong công đoạn nầy phát sinh ra dioxin,
mầm móng của bịnh ung thƣ. Thêm nữa, trong các phụ lƣu của sông Cầu, hầu
hết những thông số phân tích đều vƣợt qua tiêu chuẩn cho phép từ 2 đến hơn
50 lần nhƣ nhu cầu oxy hóa học (COD), lƣợng oxy hòa tan (DO), tổng cặn lơ
lững (TSS), nitrite (NO2). Với những thông số ghi nhận tên đặc biệt là DO,
một thông số chỉ lƣợng oxy hòa tan rất thấp, nhiều khi dƣới 1,0 đơn vị, có
nghĩa là trong lƣu vực sông Cầu lƣợng tôm cá hầu nhƣ không còn hiện diện
nữa.[16]
Lƣu vực sông Nhuệ, có dân số trong lƣu vực nầy khoảng 10 triệu trên
một diện tích 7.700km2. Ðây là một vùng có mật độ dân số cao trên 1.000
ngƣời/km2 và cũng là một trung tâm kinh tế quan trọng. Do đó ngoài nƣớc
thải công nghiệp, cần phải kể thêm nƣớc thải sinh hoạt gia cƣ, tất cả đều đổ


12

thẳng ra sông hồ. Lƣợng nƣớc thải sinh hoạt đƣợc ƣớc tính là 140 triệu m3
theo thống kê 2004. Còn các nguồn nƣớc thải của trên 120 cơ sở sản xuất
công nghiệp ở vùng nầy trừ Hà Nội ƣớc tính khoảng 120 triệu m3/năm. Riêng

tại Hà Nội, có 400 xí nghiệp và khoảng 11 ngàn cơ sở sản xuất tiểu thủ công
nghiệp thải hồi trung bình 20 triệu m3/năm. Hà Tây là nơi trọng điểm của làng
nghề chiếm 120 làng trên tổng số 286 làng nghề trong khu vực. Hai hạ lƣu có
ô nhiễm trầm trọng nhất là sông Nhuệ và sông Tô Lịch với hàm lƣợng DO
hầu nhƣ triệt tiêu, nghĩa là không còn điều kiện để cho tôm cá sống đƣợc, và
vào mùa khô nhiều đoạn sông trên hai sông nầy chỉ là những bãi bùn nằm trơ
cùng trời đất.[16]
Lƣu vực sông Ðồng Nai và sông Sài Gòn, lƣu vực này chẳng những là
một vùng đông dân cƣ nhƣ Hà Nội, với diện tích 14.500km2 và dân số khoảng
17,5 triệu và cũng là một vùng tập trung phát triển công nghiệp lớn nhất và
cũng là một vùng đƣợc đô thị hóa nhanh nhất nƣớc. Hàng năm sông ngòi
trong lƣu vực này tiếp nhận khoảng 40 triệu m3 nƣớc thải công nghiệp, không
kể một số lƣợng không nhỏ của trên 30.000 cơ sở sản xuất hóa chất nằm rải
rác trong TP.Hồ Chí Minh. Nƣớc thải sinh hoạt ƣớc tính khoảng 360 triệu m3.
Ngoài những chất thải công nghiệp nhƣ hợp chất hữu cơ, kim loại độc hại
nhƣ: đồng, chì, sắt, kẽm, thủy ngân, cadmium, mangan, các loại thuốc bảo vệ
thực vật. Nơi đây còn xảy ra hiện tƣợng nƣớc sông bị acid hóa nhƣ đoạn sông
từ cầu Bình Long đến Bến Than, nhiều khi độ pH xuống đến 4,0 (độ pH trung
hòa là 7,0), và trọng điểm là sông Rạch Tra, nơi tất cả nƣớc rỉ từ các bãi rác
thành phố và hệ thống nhà máy dệt nhuộm ở khu Tham Lƣơng đổ vào. Lƣu
vực này hiện đang bị khai thác quá tải, nƣớc sông hoàn toàn bị ô nhiễm và hệ
sinh thái của vùng này bị tàn phá kinh khủng, và đây cũng là một yếu tố sống
còn cho sự phát triển cho cả nƣớc, chiếm 30% tổng sản lƣợng quốc dân. Vào


13

tháng 12/2005, BTNMT đã tổ chức hội thảo “Bảo vệ môi trƣờng lƣu vực hệ
thống sông Ðồng Nai” đã nói lên tính chất quan trọng của vấn đề.[16]
Lƣu vực sông Tiền Giang và Hậu Giang, Ðây là một vùng hết sức đặc

biệt và cũng là một lƣu vực lớn nhất và đông dân nhất với diện tích 39.000
km2 và gần 30 triệu cƣ dân.. Phát triển kinh tế nơi đây đặt trọng tâm là nông
nghiệp và chăn nuôi thủy sản. Vì đây không phải là một trọng điểm công
nghiệp cho nên những vấn nạn môi trƣờng không giống nhƣ tình trạng của 3
lƣu vực vừa kể trên. Nhƣng việc khai thác nông nghiệp và thủy sản đã trở
thành một vấn đề cần phải lƣu tâm trong hiện tại. Việc ô nhiễm hóa chất do
dƣ lƣợng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật là kết quả của việc khai thác tối
đa nguồn đất cho nông nghiệp. Ðã có nhiều chỉ dấu hiệu cho thấy các hóa
chất độc hại nhƣ DDT, Nitrate, hóa chất BVTV thuộc nhóm organophosphate, nguyên nhân của những mầm bệnh ung thƣ đã hiện diện trong
nƣớc. Thêm nữa, viễn ảnh nguồn nƣớc ở lƣu vực này bị ô nhiễm arsenic do
việc đào trên 300 ngàn giếng để dùng cho sinh hoạt và tƣới tiêu cũng sẽ là
một quốc nạn trong tƣơng lai không xa [16].
2.4. Tài nguyên nƣớc của xã Thiện Kế và chất lƣợng nƣớc sông Phó Đáy
2.4.1. Tài nguyên nước của xã Thiện Kế
Thiện Kế có hệ thống suối, khe, phân bố không đồng đều trên địa bàn.
Sông Phó Đáy và hệ thống ao, hồ, sông ngòi, kênh, mƣơng thuỷ lợi là nguồn
nƣớc chính tƣới cho đồng ruộng và cũng là hệ thống tiêu nƣớc trên địa bàn.
Nƣớc sinh hoạt chủ yếu là nƣớc giếng đào xong thƣờng khô cạn về mùa khô,
một số ít nƣớc sinh hoạt, sản xuất của nhân dân trong xã còn bị ô nhiễm
không đảm bảo cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trên địa bàn xã.
Tài nguyên nƣớc mặt phong phú
- Xã thiện kế có nguồn tài nguyên nƣớc mặt phong phú, đủ khả năng
cung cấp nƣớc phục vụ sản xuất và sinh hoạt của xã. Tuy nhiên do độ dốc


14

dòng chảy lớn, lòng sông hẹp nên vào mùa mƣa, sông suối ở xã hay gây lũ lụt
cho các vùng thấp.
- Nƣớc từ sông suối, ao hồ, đập: Đây là tài nguyên nƣớc dƣới đất khá dồi

dào, chất lƣợng nƣớc tốt, đáp ứng tiêu chuẩn làm nguồn cấp nƣớc cho ăn
uống và sinh hoạt. Có nguồn nƣớc khoáng chứa nhiều loại muối khoáng có
giá trị về y tế và kinh tế.
Nhìn chung, Thiện Kế là xã có nguồn tài nguyên nƣớc tƣơng đối phong
phú. Tài nguyên nƣớc mặt lớn, đáp ứng đủ nhu cầu cấp nƣớc phục vụ sản
xuất, sinh hoạt. Tài nguyên nƣớc dƣới đất khá dồi dào, chất lƣợng tốt, đáp
ứng tiêu chuẩn làm nguồn nƣớc cho ăn uống và sinh hoạt. Tuy nhiên, vào các
tháng đầu mùa mƣa, nƣớc mặt và nƣớc dƣới đất thƣờng bị đục, đôi khi còn
chứa nhiều chất hữu cơ gây khó khăn không nhỏ cho công tác cấp nƣớc ăn
uống và sinh hoạt của địa phƣơng .
2.4.2. Hệ thống sông Phó Đáy
Sông Phó Đáy là một chi lƣu bên tả ngạn của sông Lô, có thƣợng lƣu
và trung lƣu chảy trên địa bàn vùng núi và trung du phía Bắc, còn hạ lƣu chảy
trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Sông Phó Đáy bắt nguồn từ vùng núi Ta Tạo, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc
Kạn, chảy qua các huyện Yên Sơn, Sơn Dƣơng của tỉnh Tuyên Quang,
huyện Lập Thạch, Tam Đảo, Tam Dƣơng, Vĩnh Tƣờng của tỉnh Vĩnh Phúc và
nhập vào sông Lô tại giữa xã Sơn Đông (Lập Thạch) và xã Việt Xuân (Vĩnh
Tƣờng) phía trên cầu Việt Trì độ 200 m. Bên kia sông Lô tại ngã ba sông là
địa phận tỉnh Phú Thọ. Từ ngã ba sông Phó Đáy và sông Lô đi tiếp về phía hạ
lƣu của sông Lô chƣa đến 2 km là ngã ba sông nơi sông Lô hợp lƣu vào sông
Hồng. Sông Phó Đáy có nhiều phụ lƣu nhỏ.
Đoạn trên địa bàn Bắc Kạn dài 36 km, diện tích lƣu vực là 250 km2, lƣu
lƣợng bình quân là 9,7 m3/s.Đoạn trên địa bàn Tuyên Quang dài 84 km.Đoạn
trên địa bàn Vĩnh Phúc dài 41,5 km, lƣu lƣợng bình quân là 23 m3/giây. Sông


15

Phó Đáy ở đây còn đƣợc gọi là sông Đáy, làm thành ranh giới tự nhiên giữa

Lập Thạch với Tam Đảo và giữa Lập Thạch với Tam Dƣơng, Lập Thạch với
Vĩnh Tƣờng. Mùa mƣa, trên sông Phó Đáy thƣờng hay có lũ quét và lũ ống
gây nhiều thiệt hại về tài sản và tính mạng cho ngƣời dân sống hai bên
bờ.[10]
2.4.3. Hiện trạng chất lượng nước sông Phó Đáy
Mƣa và dòng chảy phân bố trên lƣu vực sông Đáy không đều, phần hữu
ngạn lƣu vực có dòng chảy lớn hơn phần tản ngạn. Dòng chảy mà lũ tháng 6
– 10 chiếm 70 – 80% lƣợng dòng chảy năm, tháng 9 là tháng có dòng chảy
trung bình tháng lớn nhất chiếm khoảng 20- 30% lƣợng dòng chảy năm và lũ
lớn nhất năm của sông Phó Đáy cũng thƣờng xuyên xảy ra vào tháng 9.
Theo kết quả quan trắc nƣớc sông phó đáy tháng 12/2011 và tháng 5/2012
tại trung minh, thị trấn Sơn Dƣơng, Sơn Nam và khu đò Phan Lƣơng cho thấy.
- Theo không gian: vào mùa khô cũng nhƣ mùa mƣa hàm lƣợng COD,
tổng cặn trong nƣớc sông có xu hƣớng tăng dần từ trung minh đến sơn nam,
sau đó giảm dần từ sơn nam đến phan lƣơng. COD. Tổng lƣợng cặn giữa các
mùa biến đổi không có quy luật.
- Theo không gian:vào mùa mƣa cũng nhƣ mùa khô hàm lƣợng
coliform tăng dần từ trung minh đến phan lƣơng. Hàm lƣợng coliform giữa
các mùa biến đổi không rõ quy luật nhƣng hầu hết đều cao hơn giá trị nền
năm 2008.
- Theo không gian: vào mùa khô cũng nhƣ mùa mƣa, hàm lƣợng Fe từ
trung minh đến sơn nam hầu nhƣ không thay đổi nhƣng lại tăng dần từ sơn
nam đến phan lƣơng. Hàm lƣợng Fe giữa các mùa biến đổi không rõ quy
luật.[11]


16

PHẦN 3
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tƣợng nghiên cứu: Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông
Phó Đáy.
Phạm vi nghiên cứu: Môi trƣờng nƣớc sông Phó Đáy đoạn chảy qua xã
Thiện Kế - huyện Sơn Dƣơng – tỉnh Tuyên Quang.
3.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Địa điểm: Uỷ ban nhân dân xã Thiện Kế - Sơn Dƣơng – Tuyên Quang.
Địa điểm lấy mẫu: Quá trình lấy mẫu đƣợc tiến hành từ thôn Vạt
Chanh đến thôn Cầu Xi. Bao gồm 2 vị trí: Đoạn bắt đầu chảy qua địa bàn xã
Thiện Kế (Thôn Vạt Chanh) - Đoạn cuối chảy qua địa bàn xã Thiện Kế
(Thôn Cầu Xi).
Địa điểm phân tích mẫu: Phòng thí nghiệm – Khoa Học Môi Trƣờng –
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Thời gian từ: 16/8/2014 đến 15/12/2014
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Thiện Kế
3.2.2. Đánh giá các hoạt động sản xất kinh doanh, dịch vụ dọc theo sông
Phó Đáy ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Phó Đáy
3.2.3. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông Phó Đáy đoạn chảy qua
xã Thiện Kế
3.2.4. Các nguồn gây ô nhiễm nước sông Phó Đáy
3.2.5. Đề xuất các giải pháp hạn chế, khắc phục ô nhiễm môi trường nước
sông Phó Đáy


×