Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án CHỦ đề 11 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.21 KB, 6 trang )

Tuần: 11 + 12 +13
CHỦ ĐỀ: TÁC PHẨM VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng:
- Hiểu được những đặc sắc về nội dung của các tác phẩm trong chủ đề
- Hiểu một số đặc điểm cơ bản của văn xuôi Việt Nam hiện đại
- Các tác phẩm tiêu biểu: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân),
Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng), Chí Phèo (Nam Cao).
Từ đó, HS có thể hình thành các năng lực sau:
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
+ Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản
+ Năng lực đọc hiểu tác phẩm văn xuôi Việt Nam hiện đại theo đặc điểm thể loại
+ Năng lực trình bày suy nghĩ cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản,
+ Năng lực hợp tác khi trao đổi thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
2. Bảng mô tả mức độ đánh giá chủ đề:
Nhận biết
- Nêu thông tin về
tác giả, tác phẩm ,
hoàn cảnh sáng tác,
thể loại….

- Nhận diện ngôi
kẻ, trình tự kể

- Nắm được cốt
truyện, nhận ra đề
tài, cảm hứng chủ
đạo
- Nhận diện hệ
thống nhân vật
(xác định được
nhân vật trung tâm,


nhân vật chính,
nhân vật phụ)

Thông hiểu
- Lí giải được mối
quan hệ/ ảnh hưởng
của hoàn cảnh sáng
tác với việc xây dựng
cốt truyện và thể hiện
nội dung tư tưởng của
tác phẩm
- Hiểu được ảnh
hưởng của giọng kể
đối với việc thể hiện
nội dung tư tưởng
của tác phẩm
- Lý giải sự phát
triển của các sự kiện
và mối quan hệ của
các sự kiện
- Giải thích, phân
tích đặc điểm về
ngoại hình, tính
cách, số phận nhân
vật. Khái quát được
về nhân vật

Vận dụng
Thấp
- Vận dụng hiểu biết

về tác giả, tác phẩm
để phân tích, lí giải
nội dung, nghệ thuật
của tác phẩm

Cao
- So sánh các phương
diện nội dung, nghệ
thuật giữa các tác
phẩm cùng đề tài
hoặc thể loại, phong
cách tác giả

- khái quát đặc điểm - Trình bày những
phong cách của tác kiến giải riêng, phát
giả từ tác phẩm
hiện sáng tạo về văn
bản
- Chỉ ra các biểu
hiện và khái quát các
đặc điểm của thể loại
từ tác phẩm
- Trình bày cảm
nhận về tác phẩm

- Biết tự đọc và khám
phá các giá trị của
một văn bản mới
cùng thể loại
- vận dụng tri thức

đọc hiểu văn bản để
kiến tạo những giá trị
sống của cá nhân
(Trình bày những giải
pháp để giải quyết
một vấn đề cụ thể (là
một nhiệm vụ trong
học tập, trong đời
sống), từ sự học tập
nội dung của VB đã
đọc hiểu)


- Phát hiện và nêu
được tình huống
truyện
- Chỉ ra được các
chi tiết nghệ thuật
đặc sắc của mỗi tác
phẩm/đoạn trích và
đặc điểm nghệ
thuật của thể loại
truyện

- phân tích được ý - Thuyết trình về tác - Chuyển thể VB (vẽ
nghĩa của tình huống phẩm
tranh, đóng kịch…)
truyện
- Lý giải ý nghĩa và
tác dụng của các từ

ngữ, hình ảnh, câu
văn, chi tiết nghệ
thuật, biện pháp tu từ

3. Câu hỏi, bài tập minh họa
Hai đứa trẻ
- Thạch Lam Nhận biết

- Anh (chị) có
hiểu biết gì về tác
giả Thạch Lam?
- Nêu xuất xứ
của TP
- Xác định nhân
vật trung tâm của
truyện?
- Nêu tình huống
của truyện?
- Liệt kê các chi
tiết nghệ thuật có
ý nghĩa trong
truyện ?

Thông hiểu

- Cảnh phố huyện lúc
chiều tàn hiện lên như thế
nào? Nó gợi lên tâm trạng
gì trong nhân vật Liên?
- Phố huyện lúc về đêm

được tác giả miêu tả như
thế nào? So sánh ánh sáng
và bong tối trong tác
phẩm?
- Cảnh đợi tàu được miêu
tả như thế nào?
- Vì sao chị em Liên và
mọi người cố thức đợi tàu
dù chẳng đợi ai, chẳng
mua bán gì?
- Phân tích tình huống
truyện?

Vận dụng
Thấp

Cao

- Phân tích hình ảnh
những người dân phố
huyện được nhà văn
gợi ra trong tác phẩm
và nêu nhận xét?
- Tâm trạng Liên và
An trước khung cảnh
thiên nhiên và bức
tranh đời sống nơi phố
huyện?
- Ý nghĩa của hình ảnh
đoàn tàu với người

dân phố huyện?

- Diễn biến tâm
trạng của chị em
Liên trong tác
phẩm
- Làm rõ phong
cách truyện ngắn
Thạch Lam qua
Hai đứa trẻ và
một số tác phẩm
khác của nhà văn?
- Làm ró giá trị
của cuộc sống và
những bài học rút
ra từ tác phẩm?

Chữ người tử tù
- Nguyễn Tuân Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Thấp

Cao


- Anh (chị) có
hiểu biết gì về

tác giả Nguyễn
Tuân?
- Nêu xuất xứ
của TP?
- Xác định nhân
vật trung tâm
của truyện?
- Liệt kê các chi
tiết nghệ thuật
có ý nghĩa
trong truyện ?

- Hình tượng nhân vật Huấn
Cao được khắc họa bằng
bút pháp nào? Với nghệ
thuật nào là chủ yếu?
- Nhân cách trong sáng của
HC được thể hiện như thế
nào? Tìm dẫn chứng chứng
minh?
- Nhân vật quản ngục được
miêu tả như thế nào?
- Cảnh cho chữ được tác giả
diễn tả như thế nào?
- Cảm nhận phân tích nhân
vật HC trong TP?

Hạnh phúc của một tang gia
Trích “Số đỏ”
Nhận biết


- Anh (chị) có
hiểu biết gì về
tác gỉa Vũ
Trọng Phụng?
- Nêu xuất xứ
của đoạn trích?
- Xác định nhân
vật trung tâm
của đoạn trích?
- Liệt kê các chi
tiết nghệ thuật
có ý nghĩa
trong
đoạn
trích?

Thông hiểu

- Giải thích, lí giải ý nghĩa
nhan đề “HP của một tang
gia”?
- Bộ mặt thật của xã hội tư
sản thành thị lố lăng, kệch
cỡm được VTP miêu tả như
thế nào qua những bức chân
dung điếm họa của đoạn
trích?
- Quang cảnh đám tang được
miêu tả như thế nào?

- Cảnh hạ huyệt được miêu tả
như thế nào? Qua đó chúng
ta đánh giá như thế nào về
gia đình cụ cố Hồng và xã
hội đương thời?

Chí Phèo
- Nam Cao –

- Phân tích tình
huống truyện đặc
sắc?
- Tại sao nói cảnh
cho chữ là cảnh
tượng “xưa nay
chưa từng có”?
- Làm sáng tỏ biểu
hiện của ngôn ngữ
trong tác phẩm của
Nguyễn Tuân: góc
cạnh, giàu hình ảnh,
có tính tạo hình,
vừa cổ kính vừa
hiện đại?

- Quan niệm về cái
đẹp của Nguyễn
Tuân qua TP?
- Có ý kiến cho
rằng, nhân vật

Huấn Cao trong tác
phẩm có mẫu hình
là Cao Bá Quát.
Hãy làm sáng tỏ
điều đó?
- Tại sao Nguyễn
Tuân lại coi viên
quản ngục như
“một thanh âm
trong trẻo….”

- Vũ Trọng Phụng –
Vận dụng
Thấp

Cao

- Làm rõ bút pháp
trào phúng đặc sắc
của đoạn trích?
- Thủ pháp cường
điệu, nói ngược, nói
mỉa,
phát
hiện
những chi tiết đối
lập gay gắt cùng tồn
tại trong một con
người, sự vật, sự
việc được sử dụng

như thế nào trong
đoạn trích?
- Phân tích tình
huống truyện độc
đáo của đoạn trích?

- Ý nghĩa nội
dung của đoạn
trích? Từ đó liên
hệ với quan niệm
đạo đức trong
cuộc sống của
con người?
- Thái độ và tâm
trạng của tác giả
qua đoạn trích?


Nhận biết

- Anh (chị) có
hiểu biết gì về
tác gỉa Nam
Cao?
- Xác định nhân
vật trung tâm
của TP?
- Liệt kê các chi
tiết nghệ thuật
có ý nghĩa

trong TP?
- Liệt kê các
giai đoạn trong
cuộc đời của
Chí Phèo?
- Giá trị nghệ
thuật đặc sắc
của tác phẩm?

Thông hiểu

Vận dụng

- Lí giải những lần đổi tên
của tác phẩm (Cái lò gạch cũ
-> Đôi lứa xứng đôi -> Chí
Phèo)?
- Hình tượng nhân vật CP
được miêu tả qua những
quãng đời nào? Diễn biến của
từng giai đoạn trong cuộc đời
chí?
- Sự thay đổi cả về nhân hình
và nhân tính của CP từ sau
khi đi ở tù về?
- Cuộc gặp gỡ giữa CP và thị
Nở? Ý nghĩa của cuộc gặp gỡ
này?
- Ý nghĩa bát cháo hành mà
thị Nở nấu cho CP?

- CP sau khi đi ở tù về mấy
lần đến nhà BK? Ý nghĩa,
mục đích từng lần đến?
- Phân tích bi kịch bị cự tuyệt
quyền làm người?
- Phân tích được một số đoạn
tiêu biểu?
- Cảm nhận, phân tích hình
tượng nhân vật CP?

Thấp

Cao

- Đặc sắc nghệ thuật
trần thuật trong tác
phẩm?
- Phân tích nghệ
thuật miêu tả diễn
biến tâm lí nhân vật
bậc thầy của NC?
- Vì sao nói CP là
nhân vật điển hình
cho người nông dân
lương thiện bị tha
hóa, đày đọa, lăng
nhục?
- Đặc sắc trong việc
xây dựng cốt truyện
và tình tiết của NC?


- Làm rõ sự khác
biệt trong cách
xây dựng hình
tượng
người
nông dân trong
Chí Phèo của NC
với một số sáng
tác cùng đề tài
trước và sau cách
mạng 1945?
- Giá trị hiện
thực của tác
phẩm?
- Giá trị nhân đạo
mới mẻ, sâu sắc
của tác phẩm?
- Làm rõ giá trị
của cuộc sống rút
ra được từ tác
phẩm?

4. Ma trận đề kiểm tra
Mức độ/ Nhận biết
Chủ đề
- Tóm tắt
Làm văn được bức
tranh
- Nội dung

cơ bản

Thông hiểu
- Lí giải vì
sao lại có
bức
tranh
ấy?
- Vì sao cảnh
cho chữ là
“một
cảnh

Vận dụng
Thấp
- Bút pháp lãng
mạn, ngôn ngữ
giàu màu sắc tạo
hình, không khí
trang nghiêm có
phần bi tráng, sử
dụng thủ pháp

Cộng
Cao
- Nét tài hoa của
NT trong việc
vận dụng phong
cách sáng tác
của mình để

sáng tạo nên văn
bản


tượng
xưa tương phản đầy - Quan niệm về
nay
chưa ấn tượng
cái đẹp của
từng có”?
Nguyễn Tuân
- Số câu:
01.
- Tỉ lệ:
100%
- Số câu:
01
20% = 2.0
- Tỉ lệ:
100%

40% = 4.0

20% = 2.0

10 = 100%

10 điểm
= 100%


2.0 = 20%

100%
= 10Đ

Đề kiểm tra: Phân tích cảnh cho chữ trong tác phẩm “Chữ người tử tù” để làm nổi rõ
đây là “Một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”
Đáp án, hướng dẫn chấm
Câu
Đáp án
1

Điểm

a. Yêu cầu về kĩ năng:
- Biết vận dụng các kiến thức và kĩ năng để làm bài văn nghị luận
văn học
- Bố cục hợp lí, hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng, diễn đạt lưu
loát.
- Không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
b. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách
khác nhau nhưng phải đảm bảo các nội dung sau:
1. Mở bài: Nêu vấn đề (Tác giả, tác phẩm, cảnh cho chữ)
2. Thân bài
- Tóm tắt bức tranh
- Vì sao có bức tranh ấy?
+ Việc cho chữ không phải là việc thanh toán nợ nần với quản ngục,
cũng không phải là hành động của người sắp tử hình muốn để lại tài
sản riêng, cuối cùng cho người ở lại
+ Đây trước hết là việc làm đáp lại 1 tấm lòng trọng cái đẹp, của kẻ

tri âm dành cho người tri kỉ.
+ Cái tài, tâm hòa vào nhau để tạo nên cái đẹp. Cái đẹp của tài năng,
khí phách, thiên lương.
- Cảnh tượng xưa nay chưa từng có bởi:
+ Xưa nay, việc cho chữ vốn chỉ diễn ra ở những nơi tao nhã như thư
phòng, thư sảnh... Còn ở đây lại diễn ra giữa nhà tù tăm tối, hôi hám,
chật hẹp.
+ Người cho chữ là những bậc tao nhân mặc khách ung dung nhấp
rượu, thưởng trà, khoan thai. Ở đây người cho chữ lại là tên tù "cổ
đeo gông, chân vướng xiềng".
+ Điều đặc sắc là sự đổi ngôi kì lạ giữa ba nhân vật:
:) Huấn Cao người đã bị tước hết mọi thứ quyền, kể cả quyền sống
lại toát ra một uy lực khiến 2 nhân vật kia phải nể trọng, kính cẩn cúi

1.0
1,0
2,0

3,0


đầu.
:) Quản ngục và thư lại là những người bề trên có quyền hành, đại
diện cho uy quyền của tầng lớp thống trị trong hoàn cảnh này lại mất
hết quyền uy, trở nên khúm núm, run run. Họ có chức năng giáo dục
tội phạm mà ở đây thì lại đang được tội phạm Huấn Cao giáo dục.
- Ý nghĩa
2,0
+ Cho thấy nhà tù tăm tối, hiện thân cho cái ác, cái tàn bạo đó, không
phải cái ác, cái xấu đang thống trị, mà chính cái đẹp, dũng, thiện

đang làm chủ.
+ Với cảnh cho chữ này, nhà ngục tối tăm đã đổ sụp bởi không còn
kể phạm tội tử tù, không có quản ngục và thư lại, tất cả đều thấm
đẫm ánh sáng thuần khiết của cái đẹp.
+ Với Huấn Cao, nhữn nét chữ hiện lên cái hoài bão tung hoành cả
một đời của ông, lời di huấn của ông về đạo lí làm người còn mãi
+ Đây là sự chiến thắng của ánh sáng với bóng tối. Đây là sự chiến
thắng của cái đẹp, cái cao thượng đối với sự phàm tục, nhơ bẩn, cũng
chính là sự chiến thắng của tinh thần bất khuất trước thái độ cam
chịu nô lệ. Cái đẹp, vì thế trở thành bất tử.
3. Kết bài: Đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật
1,0



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×