Tải bản đầy đủ (.doc) (272 trang)

CAC MON 3 HKI(nam hoc 10 11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.85 KB, 272 trang )

Tuần 1

( Từ ngày 16/8/2010 đến 20/8/2010 )
Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010
Chào cờ- sinh hoạt

Hoạt động 1:

Hoạt động chung toàn trờng
- HS thực hiện nghi lễ chào cờ theo hiệu lệnh chung của nhà trờng
- HS nghe: Chơng trình phát thanh măng non của nhà trờng.
Hoạt động 2:
Hoạt động của lớp 3C1
- GV tổ chức cho HS thi hát theo chủ đề Hoa
- Tuyên dơng khen thởng những HS thể hiện tốt.
Đạo dức
Bài 1: Kính yêu Bác Hồ (tiết 1)
I.Mục tiêu
1.HS biết:
+ Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại ,có công lao to lớn đối với đất nớc
+Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ
2.HS hiểu,nhớ và làm theo 5 điều Bác dạy
3.HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác .
II.Tài liệu và phơng tiện
+Các bài thơ,bài hát,truyện ,tranh ảnh về Bác,về tình cảm của Bác và thiếu
nhi.
III.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra (2-3)
+Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Các hoạt động
*Khởi động :Hát tập thể bài:Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng


*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm(8-10)
+ Mục tiêu:HS biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với dân tộc.Tình cảm
giữa thiếu nhi với Bác Hồ .
+ Cách tiến hành
- GV chia nhóm : Giao nhiệm vụ :Quan sát các bức ảnh tìm hiểu nội dung và
đặt tên cho từng bức ảnh.
- Các nhóm thảo luận ,đại diện nhóm giới thiệu ảnh.
- Cả lớp trao đổi: Bác sinh ngày, tháng ,năm nào?
Quê Bác, tên gọi khác của Bác?
Tình cảm,công lao to lớn của Bác?
1

Giáo viên: Hoàng Thị Bích Thủy - Trờng Tiểu học Nguyễn Du


+Kết luận : GV tóm tắt tiểu sử, quá trình hoạt động cách mạng của Bác.
Tình cảm của Bác đối với nhân dân Việt Nam.
*Hoạt động 2: Kể chuyệnCác cháu vào đây với Bác (10)
+ Mục tiêu :HS biết đợc tình cảm giữa Bác Hồ đối với thiếu nhi.
+ Cách tiến hành :
- GV kể chuyện.
-HS thảo luận: Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu
thiếu nhi ?
Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính trọng Bác?
+ Kết luận : GV chốt lại nội dung câu chuyện.
*Hoạt động 3: Học và ghi nhớ 5 điều Bác Hồ dạy (10)
+ Mục tiêu : HS hiểu ,nhớ 5 điều Bác Hồ dạy
+ Cách tiến hành :
- HS đọc,GV ghi bảng
- Các nhóm thảo luận,tìm những biểu hiện cụ thể của mỗi điều.

- Đại diện các nhóm trình bày , NX, bổ sung.
+ Kết luận : Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác dạy
3. Hớng dẫn thực hành (3)
+ Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác dạy
+Su tầm tranh , ảnh, thơ ca về Bác
+Su tầm gơng cháu ngoan Bác Hồ
____________________________
Toán
Tiết 1:Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
I.Mục tiêu
+ Giúp HS:Ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
+ Rèn kĩ năng đọc và viết các số có ba chữ số
II.Đồ dùng dạy học
+ Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(5')
+ GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Hoạt động 2:Luyện tập (32')
a)Bảng con:
*Bài 1(8')
+ Kiến thức :Củng cố về đọc, viết số có ba chữ số
+ Nêu cách đọc?
*Bài 2(5')
2

Giáo viên: Hoàng Thị Bích Thủy - Trờng Tiểu học Nguyễn Du


+ Kiến thức :Củng cố về viết các dãy số theo thứ tăng dần và giảm dần
+ Nêu cách làm?

*Bài 3(7')
+ Kiến thức:Củng cố về so sánh các số có ba chữ số
+ Vì sao em điền 243 = 200+40+3?
b)Miệng :
*Bài 4(5')
+ Kiến thức: Củng cố cách tìm số lớn nhất và bé nhất
+ Nêu cách tìm?
c)Vở:
*Bài 5(7')
+ Kiến thức:Củng cố cách viết dãy số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngợc
lại
+ Nêu cách làm?
3.Hoạt động 3: Củng cố (3')
+ Bảng con: Viết các số sau
Bảy trăm hai mơi mốt : bốn trăm linh năm ; hai trăm mời
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
...........................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
_________________________________

Tập đọc - Kể chuyện

T 1,2: Cậu bé thông minh
I. Mục tiêu.
A. Tập đọc
1. HS đọc trôi trảy toàn bài. Đọc đúng: Hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ, lấy làm lạ .
+ HS biết ngắt nghỉ đúng sau dấu
chấm, phẩy, giữa các cụm từ . Đọc phân biệt lời ngời kể, các nhân vật.
2. Đọc hiểu.

+ Hiểu nghĩa từ : kinh đô, om sòm, trọng thởng, hạ lệnh.
+ Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện ( Ca ngợi sự thông minh, tài trí của
cậu bé ).
B. Kể chuyện
+ HS dựa vào trí nhớ và tranh kể lại đợc từng đoạn câu chuyện.
+ Biết phối hợp lời kể chuyện với điệu bộ, nét mặt, thể hiện lời nhân vật.
+ Các em biết nghe, nhận xét, đánh giá, kể tiếp lời của bạn.
II.Đồ dùng dạy học

3

Giáo viên: Hoàng Thị Bích Thủy - Trờng Tiểu học Nguyễn Du


+ Tranh minh họa bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ (3-5').
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ Giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3 - Tập 1
2.Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1-2') Sử dụng tranh SGK
2.2. Luyện đọc đúng (33-35')
a.GV đọc mẫu toàn bài. Bài có mấy đoạn ?
b. Hớng dẫn luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ.
* Đoạn 1
Đọc đúng:+ Câu 2: lệnh, làng (l), vùng nọ (n). Câu dài ngắt : Vua
vùng nọ/ đẻ trứng,/ chịu tội .
+ Câu 6 : Nói với làng

GV đọc mẫu .
+ Giải nghĩa: Kinh đô / SGK
Đọc đúng tiếng khó, ngắt sau câu dài.
Chấm điểm .
* Đoạn 2
Đọc đúng: + Câu 2: Nhấn giọng một số từ ... Đọc giọng bực tức.
+ Câu 5: Lời cậu bé tha với nhà vua đọc giọng dí dỏm ngắt sau
tiếng "tâu, con" GV đọc mẫu.
+ Giải nghĩa: om sòm / SGK
Hớng dẫn đọc: đọc thể hiện lời nhân vật (giọng vua, cậu bé);
ngắt nghỉ ở dấu chấm, dấu phẩy, lên giọng đúng .
Chấm điểm.
* Đoạn 3
Đọc đúng : + Câu 2: Câu dài ngắt sau tiếng "vua, sắc". Nhấn
giọng ở "rèn, xẻ" . GV đọc mẫu .
+ Giải nghĩa từ: sứ giả (gv), trọng thởng/ SGK
Hớng dẫn đọc đoạn: giọng cậu bé khôn khéo, mạnh mẽ .
Chấm điểm.
* Đọc nối đoạn . Chấm điểm.
- Hớng dẫn đọc cả bài .
* HS đọc cả bài . Chấm điểm.
Tiết 2
2.3. Hớng dẫn tìm hiểu bài (10 -12')

Hoạt động của trò

HS lắng nghe.

HS theo dõi ,đọc thầm theo
HS nêu.


HS luyện đọc theo dãy
HS đọc chú giải
1 HS đọc mẫu
HS đọc cá nhân (3 em )

HS luyện đọc theo dãy
HS đọc chú giải
1 HS đọc mẫu
HS đọc cá nhân (3 em )

HS luyện đọc dãy.
HS đọc chú giải .
1 HS đọc mẫu .
HS đọc cá nhân( 6 em )
Đọc nối đoạn .
Đọc cả bài.

4

Giáo viên: Hoàng Thị Bích Thủy - Trờng Tiểu học Nguyễn Du


+ Đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1,2/ SGK
- Nhà vua đã nghĩ ra kế gì ?
- Trớc lệnh đó, thái độ của dân làng nh thế nào? Vì sao?
GV chốt.
+ Đọc thầm đoạn 2 và câu hỏi 3 .
- Cậu bé làm thế nào để vua thấy lệnh ngài vô lý?
- Thái độ của nhà vua ra sao?

GV chốt.
+ Đọc thầm đoạn 3 và câu hỏi 4.
- Trong cuộc thử tài, nhà vua yêu cầu cậu bé làm gì?
- Vì sao cậu bé lại yêu cầu nh vậy?
Chốt nội dung bài.
2.4. Luyện đọc lại ( 5 - 7')
Chấm điểm
* Kể chuyện(17' - 19')
1. GV nêu nhiệm vụ
-Ghi bảng yêu cầu của câu chuyện.
-Trong SGK phần kể chuyện gồm mấy bức tranh?
2. Hớng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- GV treo tranh theo thứ tự . GV kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1.
Yêu cầu nhận xét: nội dung, cử chỉ, cách trình bày, nét mặt
của bạn.
Chấm điểm .
3. Củng cố, dặn dò (2-3')

Đọc thầm đoạn 1, TLCH
1,2. Nhận xét .

Đọc thầm đoạn 2 , TLCH
3. Nhận xét .
HS đọc câu nói của cậu bé.
Đọc thầm đoạn 3 , TLCH 4
Nhận xét .
Đọc cả bài: 1 em
Đọc phân vai: 3 nhân vật (3
em) . Nhận xét.


HS đọc thầm yêu cầu và
nêu yêu cầu của bài
HS quan sát lần lợt 3 bức
tranh minh họa của 3 đoạn ,
nhẩm kể.
Kể chuyện theo nhóm .
HS kể cá nhân ( 8 -10 em)
Nhận xét .

+ Trong câu chuyện này em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
GV chốt bài .
+ Tập kể lại câu chuyện cho bạn bè, ngời thân

*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
...........................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
_________________________________
Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010
Chính tả (tập chép)

5

Giáo viên: Hoàng Thị Bích Thủy - Trờng Tiểu học Nguyễn Du


T 1: Cậu bé thông minh
I. Mục tiêu.
1. Rèn kỹ năng viết chính tả.
+ Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ, từ "Hôm sau .. xẻ thịt chim" trong bài: Cậu

bé thông minh.
+ Củng cố cách trình bày một đoạn văn.
+ Viết đúng: Chim sẻ, làm, sứ giả, này, xẻ, mâm, kim khâu...
2. Ôn lại bảng chữ
+ Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng.
+ Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng.
II. Đồ dùng dạy học
+ GV : bảng phụ
+ HS : bảng con
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ (3-5').
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1-2')
2.2. Hớng dẫn viết chính tả (8-10')
a. GV đọc mẫu bài viết .
b. Nhận xét chính tả.
- Lời nói của cậu bé đợc đặt sau những dấu chấm câu
nào?
- Những chữ nào trong bài đợc viết hoa?
c. Phân tích chữ ghi tiếng khó
- Ghi tiếng khó : chim sẻ, xẻ thịt, này.
d.GV đọc những chữ ghi tiếng khó : sẻ, xẻ,
này,
2.3 Viết chính tả (14-16')
- GV lu ý HS t thế ngồi viết, cách trình bày.

- Đa bảng phụ chép nội dung bài viết .
GV có hiệu lệnh bắt đầu viết và kết thúc bài.
2.4.Chấm, chữa bài (3-5')
- GV đọc soát lỗi.
2.5. Hớng dẫn làm bài tập chính tả (3-5')

HS đọc thầm.
HS trả lời .Nhận xét .

Phân tích tiếng khó .
Đọc lại tiếng khó .
HS viết bảng con .

HS tập chép bài vào vở
HS soát lỗi , chữa lỗi
HS ghi số lỗi.
HS nêu yêu cầu của bài 2
HS làm vào vở.

- GV chữa và chấm bài (10-12 em)
3. Củng cố, dặn dò (1-2')

6

Giáo viên: Hoàng Thị Bích Thủy - Trờng Tiểu học Nguyễn Du


+ Nhận xét giờ học.

*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

...........................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

Toán
Tiết 2: Cộng, trừ các số có ba chữ số (Không nhớ)
I.Mục tiêu
+ Giúp HS :Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số
+ Củng cố giải bài toán ( có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn
II.Đồ dùng dạy học
+ Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(5')
+ Bảng con :So sánh các số sau
318 và 210 ;531 và 678 ;19+ 200 và 219
2.Hoạt động 2:Luyện tập (32')
a)SGK:
*Bài 1(8')
+ Kiến thức :Củng cố kĩ năng tính nhẩm
+ Nêu cách tính nhẩm?
+ Dự kiến sai lầm: HS còn tính nhẩm ra kết quả sai
b)Bảng con:
*Bài 3(6')
+ Kiến thức :Củng cố giải toán đơn về ít hơn
+ Bài toán thuộc dạng nào?
*Bài 5(5')
+ Kiến thức:Củng cố cách lập các phép tính đúng
+ Nêu cách làm?
c)Vở :
*Bài 2(7')

+ Kiến thức: Củng cố cách đặt tính và tính
+ Nêu cách đặt tính và tính?
+ Dự kiến sai lầm:HS còn đặt tính sai ở phép trừ 395- 44
*Bài 4(6')
7

Giáo viên: Hoàng Thị Bích Thủy - Trờng Tiểu học Nguyễn Du


+ Kiến thức:Củng cố cách giải toán đơn về nhiều hơn
+ Bài toán thuộc dạng nào?
3.Hoạt động 3: Củng cố (3')
+ Bảng con: Đặt tính và tính
619- 204 ;572+ 13
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy



Tự nhiên xã hội
Bài 1: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I. Mục tiêu
1. HS biết mô tả sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thở ra
+ Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ
2. Chỉ trên sơ đồ và nói đợc đờng đi của không khí khi ta hít vào ,thở ra.
3. Hiểu đợc vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con ngời và rèn
luyện
tốt.
II. Đồ dùng dạy học
+Hình vẽ 4,5/ SGK
III. Các hoạt động dạy học

1.Khởi động (2-3)
Hát bài: Tập thể dục buổi sáng.
2. Các hoạt động
*Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu (15)
+ Mục tiêu : Nhận biết sự thay đổi của lồng ngực.
+Cách tiến hành
- Bớc 1: Chơi trò chơi
.Cả lớp bịt mũi, nín thở
.Các em nêu lại cảm giác của mình khi nín thở lâu.
- Bớc 2: 1 HS lên thực hiện nh hình 1(4) . Cả lớp quan sát
.Cả lớp đặt tay lên ngực thực hiện hít thở thật sâu, hết sức.
.Em thấy sự thay đổi của lồng ngực ntn ?
.So sánh lồng ngực khi hít thở bình thờng và khi hít thở sâu?
.Nêu ích lợi của việc thở sâu?
8

Giáo viên: Hoàng Thị Bích Thủy - Trờng Tiểu học Nguyễn Du


+ Kết luận : Cử động hô hấp gồm 2 động tác :Hít vào và thở ra.Khi hít sâu ,
thổi phồng lên nhận nhiều...
*Hoạt động 2: Làm việc với Sgk (15- 16)
+ Mục tiêu :Gọi tên các bộ phận của cơ quan hô hấp, nói đợc đờng đi của
không khí khi hít vào, thở ra (trên sơ đồ).Hiểu đợc vai trò của hoạt động thở đối
với sự sống của con ngời.
+ Cách tiến hành: Hình 2,3 / Sgk /5.
- Bớc 1: HS ghi,chỉ, gọi tên các bộ phận của cơ quan hô hấp
Làm việc theo cặp: 1 HS hỏi ,1 HS trả lời.
. Chỉ đờng đi của không khí ?
. Mũi dùng để làm gì ?

. Khí quản, phế quản có chức năng gì ?
. Phổi có chức năng gì?
- Bớc 2: Làm việc theo lớp .HS lên bảng chỉ trên sơ đồ câm (H3)
nói đờng đi của không khí.
+ Kết luận : Nêu Kết luận sgk /5
Chú ý: Tránh để những dị vật nhỏ, thức ăn, nớc uống rơi vào đờng thở gây nguy
hiểm. Khi khó thở cần đi cấp cứu ngay.
IV. Phụ lục-tài liệu tham khảo
+ SBT TNXH
+ SGV,SGK TNXH
___________________________________
Thứ t ngày 18 tháng 8 năm 2010
Tập đọc

T 3 : Hai bàn tay em
I. Mục tiêu
1. HS đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng: nằm ngủ, cạnh lòng, nụ, ấp, siêng
năng, giăng giăng, thủ thỉ
+ Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và các khổ thơ.
2. HS nắm đợc nghĩa một số từ mới: siêng năng, giăng giăng.
+ Hiểu đợc nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ: Hai bàn tay rất đẹp và rất đáng
yêu ( HS quan sát tranh SGK).
II. Đồ dùng dạy học
+ GV: Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (3-5').
- Giới thiệu về các bài tập đọc 1 tiết trong chơng trình lớp HS lắng nghe


9

Giáo viên: Hoàng Thị Bích Thủy - Trờng Tiểu học Nguyễn Du


3.
2.Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1-2') Tranh minh hoạ bài .
2.2. Luyện đọc đúng (15-17')
a. GV đọc mẫu toàn bài: giọng vui tơi, dịu dàng, tình
cảm.
b. GV hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Bài thơ gồm mấy khổ thơ? -> Các em chú ý nhẩm thuộc.
* Khổ thơ 1 và 2
Đọc đúng: + Dòng thơ 3 và 4: nụ (n), xinh (x). Chú ý ngắt
sau mỗi dòng thơ.
+ Dòng thơ 7 và 8: ấp, lòng (l)
Đọc mẫu
+ Giải nghĩa: ôm, ấp, gần

HS theo dõi.
HS nêu

HS luyện đọc theo dãy
HS đọc chú giải
HS đọc cá nhân ( 5 - 6
em )

Hớng dẫn đọc khổ thơ 1 và 2.
Chấm điểm

* Khổ thơ 3 , 4 và 5
Đọc đúng: + Dòng 1 và 2 (khổ thơ 4): siêng (s), năng (n)
+ Dòng thơ 3 và 4 (khổ thơ 4): nở (n), giăng
HS luyện đọc theo dãy
giăng (âm gi)
HS đọc chú giải
GV hớng dẫn đọc , đọc mẫu .
1 HS đọc mẫu
+ Giải nghĩa từ: siêng năng, giăng giăng (SGK)
HS đọc cá nhân ( 5 -6
Thủ thỉ ( lời nói nhỏ nhẹ, tình cảm )
em )
Hớng dẫn đọc khổ thơ 3,4,5: giọng vui, tình cảm, ngắt
sau mỗi dòng thơ, khổ thơ đúng .
Chấm điểm
HS đọc nối tiếp ( 2 lần )
* Đọc nối khổ thơ:
Chấm điểm
HS đọc cả bài thơ.(3 -4 em
* Đọc toàn bài : - GV hớng dẫn đọc toàn bài.
)
Chấm điểm
2.3. Hớng dẫn tìm hiểu bài (10-12')
+ Đọc thầm khổ thơ 1 và câu hỏi 1
Đọc thầm khổ thơ1, TLCH
- Hai bàn tay của bé đợc so sánh với gì?
1. Nhận xét .
- Các ngón tay của bé đợc so sánh với gì?
GV chốt
+ Đọc thầm khổ thơ 2,3,4 và câu hỏi 2

- Hai bàn tay của bé thân thiết với bé nh thế nào ?

Đọc thầm khổ thơ 2,3,4
TLCH 2. Nhận xét .

Buổi tối?
Buổi sáng?

10

Giáo viên: Hoàng Thị Bích Thủy - Trờng Tiểu học Nguyễn Du


Khi bé học bài?
GV chốt
Đọc thầm khổ thơ 5
+ Đọc thầm khổ thơ 5
TLCH. Nhận xét .
- Bé có tình cảm nh thế nào đối với đôi tay của mình? Vì
HS trả lời
sao?
- Trong 5 khổ thơ, em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
HS nhẩm thuộc lòng
GV chốt cả bài .
HS đọc HTL khổ 1, 2
2.4 Học thuộc lòng (5-7')
HS đọc HTL khổ 3,4,5
+ GV yêu cầu HS đọc thầm từng khổ thơ để thuộc HS đọc thuộc cả bài thơ.
( 3-4 em ) .
+ GV tiếp tục làm nh vậy với 3 khổ thơ còn lại

Chấm bài
3. Củng cố, dặn dò (4-6')
+ GV nhắc nhở HS chú ý giữ vệ sinh đôi bàn tay của mình
+ Tiếp tục học thuộc bài thơ

*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy




Luyện từ và câu
Đ 1: Ôn về từ chỉ sự vật . So sánh
I. Mục tiêu
1. Ôn về các từ chỉ sự vật.
2. Bớc đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh
II.Đồ dùng dạy học
+ GV : bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (1-2')
2.Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1-2')
2.2. Hớng dẫn luyện tập (28-30')
* Bài 1/8 (5-7')
- Đọc thầm ND bài và nêu yêu cầu bài ?
Đa bảng phụ
- GV chỉ dòng thơ 1: Tay em đánh răng
- Nêu các từ chỉ sự vật? , GV gạch chân.

Hoạt động của trò


HS đọc yêu cầu/SGK, đọc
khổ thơ trên bảng phụ.

11

Giáo viên: Hoàng Thị Bích Thủy - Trờng Tiểu học Nguyễn Du


- Yêu cầu HS làm miệng từng dòng
GV chốt lời giải đúng
* Bài 2/8(10-13')
- Yêu cầu đọc thầm , đọc to yêu cầu của bài.
- GV làm mẫu phần 1
- Câu thơ nói tới gì?
- Hai bàn tay em đợc so sánh với gì?
GV gạch chân 2 sự vật đợc so sánh.
- Tơng tự thực hiện vào SGK
- Tại sao mỗi sự vật nói trên lại đợc so sánh với nhau?
- Ngời ta dùng từ nào để so sánh trong các ví dụ trên?

HS nêu , HS nhận xét
HS làm tơng tự trong SGK

HS đọc
HS đọc to phần a.
HS nêu
HS nêu
HS làm SGK
Trao đổi cặp để kiểm tra

Làm miệng từng cặp .
Nhận xét

Kết luận : Sự so sánh đó làm cho sự vật xung quanh
chúng ta trở nên đẹp và có hình ảnh.
* Bài 3/8 ( 8-10')
- Yêu cầu HS đọc thầm và tìm hiểu yêu cầu bài .
HS đọc yêu cầu của bài
HS làm miệng ,nhận xét
- GV sửa. GV chốt
3. Củng cố, dặn dò (3-5')
a. Tìm 2 từ chỉ sự vật vào bảng con
HS viết.
b. Quan sát các vật xung quanh lớp tìm hình ảnh có thể HS nêu.
so sánh?
- VN: Tự quan sát và tìm xem có thể so sánh nh thế
nào?

*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy




Toán
Tiết 3: Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS
+ Ôn tập, củng cố kĩ năng tính cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số
+ Củng cố, ôn tập bài toán về tìm x, giải toán có lời văn và xếp ghép hình
II.Đồ dùng dạy học
+ Bảng phụ

12

Giáo viên: Hoàng Thị Bích Thủy - Trờng Tiểu học Nguyễn Du


III.Các hoạt động dạy học
1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(5')
+ Bảng con :Đặt tính và tính
523+ 246 ;769 - 138
2.Hoạt động 2:Luyện tập (32')
a)Bảng con:
*Bài 1(8')
+ Kiến thức :Củng cố kĩ năng đặt tính và tính
+ Nêu cách đặt tính và tính?
+ Dự kiến sai lầm: HS còn đặt tính sai ở phép cộng 25+721
*Bài 3(7')
+ Kiến thức :Củng cố giải toán đơn
+ Bài toán thuộc dạng nào?
b)Vở :
*Bài 2(8')
+ Kiến thức: Củng cố cách tìm số bị trừ, số hạng cha biết
+ Nêu cách tìm SBT ,SH cha biết?
c)Thực hành: *Bài 4(6')
+ Kiến thức:Củng cố cách xếp hình
+Nêu cách xếp hình?
3.Hoạt động 3: ;Củng cố (3')
+Bảng con: Tìm x
x + 102=218
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy




__________________________________
Thủ công
Gấp tàu thuỷ hai ống khói
(2 tiết )
I. Mục tiêu
+HS biết cách gấp tàu thuỷ 2 ống khói.
+Gấp đợc tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật
+HS yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị đồ dùng
+Mẫu tàu thuỷ hai ống khói, tranh quy trình.
+Giấy màu,kéo.
III. Các hoạt động dạy học
13

Giáo viên: Hoàng Thị Bích Thủy - Trờng Tiểu học Nguyễn Du


1. Kiểm tra bài cũ (1-2)
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Các hoạt động
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Tiết 1
*Hoạt động 1: Hớng dẫn HS quan sát và nhận
xét mẫu(6-7)
+ GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ , Hớng dẫn HS quan

sát và NX : đặc điểm,hình dáng.
+GV giải thích mẫu : so sánh với tàu thuỷ thật
(hình dáng, chất liệu).
Nêu tác dụng của tàu thuỷ?
+GV nêu yêu cầu để HS suy nghĩ về cách gấp tàu
thuỷ dựa vào mẫu.

* Hoạt động 2: GV hớng dẫn mẫu (16-17) trên
tranh quy trình.
+Bớc 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông .GV gợi ý cho
HS nhớ lại và thực hiện.
+Bớc 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đờng dấu gấp giữa
hình vuông.
Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau để
lấy điểm giữa O và hai đờng dấu gấp giữa hình
vuông , mở ra đợc H 2.
+Bớc 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói.
-Đặt tờ giấy lên bàn (mặt kẻ ô lên trên) , gấp lần lợt
4 đỉnh của hình vuông và 4 đỉnh tiếp giáp nhau ở
điểm O(giữa) .Các cạnh gấp nằm đúng đờng dấu
giữa , lật hình vừa gấp ra mặt sau . Gấp tơng tự , lật
hình ra mặt sau , gấp tơng tự.
-Từ H6 dùng ngón tay đẩy 2 ô vuông đối diện đợc
2 ống khói (H7)
-Lồng hai ngón tay trỏ vào phía dới hai ô vuông
còn

+ HS quan sát,NX.
+ HS theo dõi


+ 1 HS lên bảng mở dần
tàu thuỷ mẫu cho đến khi
trở về hình vuông ban đầu.

+ 1HS thực hiện gấp, cắt
Cả lớp theo dõi,quan sát.
+ HS quan sát, theo dõi.

+ 1 HS lên bảng thao tác

14

Giáo viên: Hoàng Thị Bích Thủy - Trờng Tiểu học Nguyễn Du


lại.
lại kéo sang hai phía , ép lại .Ta đợc đợc tàu thuỷ hai
ống khói (H8)
+GV tổ chức cho HS tập gấp tàu thuỷ hai ống khói + HS nêu lại các bớc và
(6-7)
thực hành gấp.
* Nhận xét giờ học (1-2)
Tiết 2
* Hoạt động 3: HS thực hành gấp tàu thuỷ hai
+ HS nêu quy trình.
ống khói.
+GV yêu cầu 1 HS nêu lại quy trình gấp tàu thuỷ
hai ống khói.
-> NX,hệ thống lại các bớc bằng tranh quy trình
+GV tổ chức cho HS thực hành gấp tàu thuỷ hai

+ HS thực hành gấp.
ống khói (21-22)
-> GV nhắc nhở HS chú ý trật tự,an toàn,vệ sinh.
+GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm . Nhận xét,
+ HS trng bày sản phẩm.
đánh giá sản phẩm (5):
Hoàn thành(A),Hoàn thành tốt(A+), Cha hoàn
thành(B).
3.Củng cố,dặn dò (2-3)
+GV NX tinh thần thái độ của HS.
+ Chuẩn bị giấy màu, kéo, hồ dán để giờ sau
đan nong mốt.

Thể dục
Bài 1: Giới thiệu chơng trình
Trò chơi Nhanh lên bạn ơi
I. Mục tiêu
+ Phổ biến nội quy khi tập luyện. Yêu cầu HS hiểu và thực hiện.
+Giới thiệu chơng trình.
+Chơi trò chơi.
II. Địa điểm và phơng tiện
+Sân trờng
+Còi, kẻ sân để chơi trò chơi.
III.Nội dung và phơng pháp lên lớp
15

Giáo viên: Hoàng Thị Bích Thủy - Trờng Tiểu học Nguyễn Du


Nội dung


TG và
LVĐ

A. Phần mở đầu
+ GV tập trung lớp.
+HS giậm chân tại chỗ.
+ GV phổ biến nội quy học tập.

7

Phơng pháp lên lớp

đội hình lớp



GV

B. Phần cơ bản
+ Phân công tổ, nhóm cán sự học
tập.

22
8

+ Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ
biến ND, yêu cầu môn học.
+ Chỉnh đốn trang phục.
+ Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.

+Ôn một số động tác ĐHĐN.
C. Phần kết thúc
+ GV và HS hệ thống lại bài học.

7
7

+ Chia 4 tổ; Chọn những em
nhanh nhẹn làm cán sự hoặc cán
bộ lớp.
+ GV nhắc HS khi vào lớp phải
nhanh chóng xếp hàng, quần áo,
giầy dép phải gọn gàng, nghỉ
học
phải có lí do.

6
+ Nhắc nhở tinh thần thái độ
học tập của giờ sau.

+GV NX giờ học.

Thứ năm ngày 19 tháng 8 năm 2010
Tập viết

T 1: Ôn chữ hoa A
I. Mục tiêu
+ Củng cố cách viết chữ hoa A
+ Viết tên riêng: Vừ A Dính bằng cỡ chữ nhỏ
+ Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.

II.Đồ dùng dạy học
+ GV : Mẫu chữ A, V, D
+ HS : Bảng con
III.Các hoạt động dạy học

16

Giáo viên: Hoàng Thị Bích Thủy - Trờng Tiểu học Nguyễn Du


Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ (3-5').
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ Nêu yêu cầu của tiết Tập viết lớp 3
2.Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1-2')
2.2 Hớng dẫn HS luyện viết trên bảng con (10-12')
GV gắn chữ mẫu
* Luyện viết chữ hoa
Dòng 1: + Nêu các chữ hoa có trong bài viết?
+ Nhận xét độ cao các chữ hoa?
+ Chữ hoa A gồm có mấy nét?
GV hớng dẫn viết chữ hoa A , GV viết mẫu.
GV cho HS viết bảng con: 1 dòng A
Dòng 2 : + Chữ hoa V, D gồm có mấy nét?
+GV hớng dẫn viết
+ Cho HS viết 1 dòng V, D ở bảng con
* Luyện viết từ ứng dụng
+ Đọc từ ứng dụng?
+ GV giải nghĩa : Nhận xét độ cao của các con

chữ?
+ Nêu khoảng cách giữa các chữ trong từ ứng
dụng?

Hoạt động của trò

HS lắng nghe

Chữ

A, V, D

Độ cao các chữ 2,5 li
3 nét
HS quan sát .
HS viết bảng con.Nhận
xét
Chữ V gồm 3 nét
Chữ D gồm 1 nét
HS viết bảng con . Nhận
xét.
HS đọc.
HS nêu.
HS nêu.
HS viết bảng con :

GV hớng dẫn quy trình viết
Vừ
* Luyện viết câu ứng dụng
Dính . Nhận xét.

+ GV giải nghĩa.
HS đọc câu ứng dụng
+ Nhận xét độ cao của các con
+ Trong câu ứng dụng có những chữ nào đợc HS nêu
HS nêu
viết hoa?

A

GV hớng dẫn viết: Anh, Rách
2.3. Hớng dẫn viết vở (15-17')
HS nêu nội dung và yêu
+ Trớc khi viết cần chú ý điều gì?
cầu của bài viết.
+ GV cho HS quan sát vở mẫu trớc mỗi lần HS viết bài.
viết.
Chấm bài ( 8-10 em )
3. Củng cố, dặn dò (1-2')
+ Nhận xét bài viết
+ Ôn lại cách viết 3 chữ hoa trên.
+ Viết tiếp phần còn lại vào buổi chiều.

17

Giáo viên: Hoàng Thị Bích Thủy - Trờng Tiểu học Nguyễn Du


Toán
Tiết 4: Cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần )
I.Mục tiêu: Giúp HS

+Dựa trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học biết cách thực hiện phép cộng
các số có ba chữ số(có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm)
+Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đờng gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam đồng
II.Đồ dùng dạy học
+Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(5')
+Bảng con :Đặt tính và tính
418-216 ;124+265
2.Hoạt động 2:Dạy bài mới (15')
2.1.Giới thiệu phép cộng 435+127
+GV viết phép cộng: 435+127 yêu cầu HS dựa vào phép cộng không nhớ đã
học đặt tính và thực hiện tính vào bảng con
+HS nhận xét :Phép cộng này có gì khác so với phép cộng đã học? Phép
cộng này có nhớ mấy lần ? và có nhớ ở những hàng nào?
Kết luận:Đây là phép cộng có nhớ một lần ở hàng chục
2.2.Giới thiệu phép cộng256+162
+GV viết tiếp phép cộng:256+162 yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính
tơng tự nh phép cộng trên
+Nhận xét:Phép cộng này có gì giống và khác so với phép cộng
435+127? Phép cộng này có nhớ ở hàng nào?
Kết luận: Đây là phép cộng có nhớ ở hàng trăm
3.Hoạt động 3;Luyện tập-thực hành (17')
a)SGK:
*Bài 1(3')
+Kiến thức: Củng cố về cộng các số có ba chữ số vừa học
+Em có nhận xét gì về các phép cộng ở bài 1?
*Bài 2(3')
+Kiến thức: Củng cố kĩ năng tính các phép cộng các số có ba chữ số
+Em có nhận xét gì về các phép cộng của bài 1?

*Bài 5(3')
+Kiến thức :Củng cố về điền dấu vào chỗ trống
+Nêu cách làm?
b)Vở:
*Bài 3(4')
18

Giáo viên: Hoàng Thị Bích Thủy - Trờng Tiểu học Nguyễn Du


+Kiến thức:Củng cố lại cách đặt tính và tính
+Nêu cách đặt tính và tính?
*Bài 4(4')
+Kiến thức:Củng cố cách tính độ dài đờng gấp khúc
+Nêu cách tính độ dài đờng gấp khúc?
4.Hoạt động 4 :Củng cố (3')
+Bảng con: Đặt tính và tính
236 + 147 ; 184 + 223
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy



_________________________________
Tự nhiên xã hội
Bài 2: Nên thở nh thế nào ?
I. Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng:
+ Hiểu đợc tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
+ Nói đợc ích lợi của việc hít thở không khí trong lành.
+ Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan hô hấp.
II. Đồ dùng dạy học

+ Hình vẽ 6,7/Sgk.
+ Gơng soi nhỏ cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: (3-5)
+ Hãy kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp?
+ Vai trò của hoạt động thở đối với con ngời ntn ?
2.Các hoạt động
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (14-15)
+ Mục tiêu : HS hiểu đợc tại sao nên thở bằng mũi, không nên thở bằng
miệng.
+Cách tiến hành :Quan sát gơng lỗ mũi của mình, thảo luận:
.Các em thấy gì trong mũi?
.Hàng ngày, khi dùng khăn sạch lau mũi em thấy gì?
.Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
+ Kết luận :Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ .Vì vậy nên
thở bằng mũi.
19

Giáo viên: Hoàng Thị Bích Thủy - Trờng Tiểu học Nguyễn Du


*Hoạt động 2: Làm việc với Sgk(14-15)
+ Mục tiêu: Nói đợc ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại
của việc hít thở không khí có nhiều khói, bụi với sức khoẻ.
+ Cách tiến hành :
-Bớc 1: Làm việc theo cặp : Quan sát hình 3,4,5/7Sgk , Thảo luận:
. Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, không khí có nhiều khói bụi?
. Khi đợc thở ở nơi không khí trong lành, bạn cảm thấy ntn?
. Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói bụi?
-Bớc 2: Làm việc cả lớp .Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo

luận ?
. Thở không khí trong lành có lợi gì ?
. Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì ?
+ Kết luận : Không khí trong lành là không khí có nhiều ôxy. Khí ôxy cần
cho hoạt động sống của cơ thể...
3. Củng cố, dặn dò (3)
+ Vai trò của không khí trong lành với sức khoẻ con ngời ?
+ GV liên hệ thực tế
IV. Phụ lục- tài liệu tham khảo
+ SGV,SGK TNXH
+ SBT TNXH
____________________________
Thể dục
Bài 2: Ôn một số kĩ năng đội hình, đội ngũ
Trò chơi :Nhóm ba, nhóm bảy
I.Mục tiêu
+ Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1,2.
+ Trò chơi: Nhóm ba,nhóm bảy
+Giúp HS có thói quen rèn luyện thân thể
II.Địa điểm và phơng tiện
+ Sân trờng
+ còi, kẻ sân cho trò chơi.
III.Nội dung và phơng pháp lên lớp

Nội dung

TG và
L.V.Đ

Phơng pháp lên lớp



20

Giáo viên: Hoàng Thị Bích Thủy - Trờng Tiểu học Nguyễn Du


A. Phần mở đầu
+ GV tập trung lớp, kiểm tra
sĩ số
+ GV phổ biến nội dung, yêu
cầu của giờ học

7


đội hình lớp

GV
GV cho HS dậm chân tại chỗ, chạy
nhẹ nhàng trên địa bàn tự nhiên 30

B. Phần cơ bản
+ Ôn tập hợp hàng dọc , quay
phải, quay trái, dàn và dồn
hàng, cách chào, báo cáo, ra vào
lớp

22


4 lần

+ GV nêu động tác sau đó làm mẫu
cho HS quan sát -> cho lớp tập sau
đó chia làm 4 tổ tập luyện

6

+ GV nêu tên trò chơi sau đó làm
mẫu cho HS quan sát .GV hô cho cả
lớp
+ GV giới thiệu cho HS cách chơi lần
1 và 2 HS chơi thử. Lần 3 và 4 chơi
thật

+ Trò chơi: Nhóm ba, nhóm
bẩy
+ GV nêu tên trò chơi, phổ
biến luật chơi và cách chơi để
HS nắm đợc
C. Phần kết thúc
+ GV và HS hệ thốnglại bài
học
+ Nhận xét giờ học và giao
việc về nhà.

40 m

+ GV hô động tác ĐHĐN để HS tập
lại

+ Ôn lại động tác 2 tay chống hông
(dang ngang).

Thứ sáu ngày 20 tháng 8 năm 2010
Chính tả (nghe - viết)
Đ 2: Chơi chuyền
I. Mục tiêu
+ Rèn kỹ năng nghe - viết bài thơ: Chơi chuyền
+ Củng cố cách trình bày một bài thơ.
+ Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/sao. Tìm đúng các tiếng có âm đầu l/n
(an/ang)
II. Đồ dùng dạy học
+ GV : bảng phụ

21

Giáo viên: Hoàng Thị Bích Thủy - Trờng Tiểu học Nguyễn Du


+ HS : bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ (3-5').
+ Cho viết bảng con: lo sợ, rèn luyện, nở hoa.
2.Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1-2')
2.2. Hớng dẫn chính tả.( 10-12)
a. GV đọc mẫu bài viết
b. Nhận xét chính tả.
- Trong bài thơ những chữ đầu dòng đợc viết nh thế nào?

c. Phân tích tiếng khó: que chuyền, dẻo dai, lớn lên
- GV chú ý chữ và vần khó
- GV đọc từ khó HS viết bảng con: que chuyền, dẻo dai, lớn
lên
2.3. Hớng dẫn viết vở (13-15')
+ Trớc khi viết cần chú ý điều gì?
+ Nêu cách trình bày bài thơ?
+ GV đọc cho HS viết bài (10-13')
GV theo dõi tốc độ viết của HS
+ GV đọc soát lỗi ( que chuyền , dẻo dai , lớn lên )
Chấm bài
2.5. Hớng dẫn bài tập chính tả (3-5')
* Bài 2/10

Hoạt động của trò
HS viết b-c
Nhận xét

HS đọc thầm
Chữ đầu dòng viết hoa.
HS phân tích
HS đọc lại các tiếng khó
HS viết bảng.
Nhận xét.
HS nêu
HS nêu
HS viết bài
HS ghi số lỗi, chữa lỗi
Đọc yêu cầu của bài.
HS làm SGK


HS nêu.
* Bài 3/10/a.( bảng phụ )
HS làm vở.
+ Bài yêu cầu gì ?
- GVchữa bài. Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò (1-2')
+Nhận xét giờ học
+Về luyện viết lại các chữ viết sai.
___________________________________
Tập làm văn
Đ1: Nói về Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
Điền vào tờ giấy in sẵn
I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng nói: Trình bày đợc những hiểu biết về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí
Minh
2. Rèn kỹ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học

22

Giáo viên: Hoàng Thị Bích Thủy - Trờng Tiểu học Nguyễn Du


+ Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ (3-5').
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ Nêu yêu cầu và cách học tiết TLV

2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1-2')
2.2. Hớng dẫn làm bài (28-30')
* Bài 1/11 (13-15')
+ Cho lớp đọc thầm yêu cầu bài .
+ GV ghi yêu cầu của bài lên bảng

Hoạt động của trò
HS lắng nghe.

HS đọc thầm ND bài.
HS nêu yêu cầu.

GV làm mẫu: Đội thành lập vào ngày nào (15/5/1941)
tại Pác Bó, Cao Bằng. Tên gọi lúc đầu là Đội nhi đồng cứu
Thảo luận nhóm đôi.
quốc.
HS trình bày.
+ Tơng tự: Các em hoạt động nhóm đôi cho câu b, c.
HS nhận xét.
GV khuyến khích mở rộng: những phong trào đội phát
triển trong những năm qua.
Cả lớp đọc thầm yêu cầu
* Bài 2/11(15-17')
HS đọc to.
HS nêu.
- Yêu cầu của bài gồm có mấy phần?
- Hình thức mẫu đơn xin cấp thể đọc sách gồm có những HS nêu. Nhận xét
HS nêu.Nhận xét
phần nào?

- Cách trình bày các phần của lá đơn?
GV chốt.

HS làm vở
Chữa bài.

GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò (3-5')
+ Khi muốn cấp thẻ đọc sách em phải làm gì?
+ Nêu mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách?

HS nêu.

*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy


Toán
Tiết 5: Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS
+ Củng cố cho HS cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một
lần sang hàng chục hoặc hàng trăm)
23

Giáo viên: Hoàng Thị Bích Thủy - Trờng Tiểu học Nguyễn Du


+Rèn kĩ năng giải toán và làm tính
II.Đồ dùng dạy học
+Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học

1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(5')
+Bảng con :Đặt tính và tính
182 + 327 ; 619 +134
2.Hoạt động 2:Luyện tập (32')
a)SGK:
*Bài 1(5')
+Kiến thức :Củng cố kĩ năng tính
+Nêu cách tính phép cộng :108 +75?
*Bài 4(7')
+Kiến thức :Củng cố kĩ năng tính nhẩm
+Nêu cách tính nhẩm của 950-50?
c)Vở:
*Bài2(7)
+Kiến thức: Củng cố kĩ năng đặt tính và tính
+Nêu cách cách đặt tính và tính?
*Bài 4(6')
+Kiến thức:Củng cố về giải toán
+Bài toán này thuộc dạng nào?
d)Thực hành:
*Bài 5(5')
+Kiến thức: Củng cố cách vẽ hình theo mẫu
3.Hoạt động 3: Củng cố (3')
+Bảng con: Đặt tính và tính
173 + 318 ; 532 +183
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy


_________________________________
Hoạt động tập thể
- Cả lớp hát bài : lớp chúng ta đoàn kết

- GV nhận xét tình hình lớp tuần 1 :
+ Nề nếp, ý thức tổ chức kỷ luật.
+ Học tập ( ý thức học tập cá nhân và của mỗi tổ )
- Phát động thi đua tuần 2 .
24

Giáo viên: Hoàng Thị Bích Thủy - Trờng Tiểu học Nguyễn Du


- HS xem đĩa hình về TNXH.
________________________
Tuần 2

( Từ ngày 23/8/2010 đến 27/8/2010 )
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010.
Chào cờ- sinh hoạt

Hoạt động 1:

Hoạt động chung toàn trờng
- HS thực hiện nghi lễ chào cờ theo hiệu lệnh chung của nhà trờng
- HS nghe: Chơng trình phát thanh măng non của nhà trờng.
Hoạt động 2:
Hoạt động của lớp 3C1
- GV tổ chức cho HS thi hát theo chủ đề Hoa
- Tuyên dơng khen thởng những HS thể hiện tốt.
Đạo đức
Bài 1: Kính yêu Bác Hồ (tiết 2)
I.Mục tiêu
+ HS biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn với đất nớc, với dân

tộc.
+HS thấy đợc tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ, thiếu nhi cần làm gì để tỏ
lòng kính yêu Bác Hồ.
+ HS hiểu và ghi nhớ 5 điều Bác Hồ dạy.
II.Tài liệu và phơng tiện
+ GV: tranh, ảnh về Bác Hồ, trò chơi Phóng viên.
+ HS: Su tầm tranh, ảnh về Bác Hồ.
III.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ (5)
+ Bác Hồ có tình cảm gì với các cháu thiếu nhi ? Các cháu thiếu nhi có tình
cảm gì với Bác Hồ?
+ Đọc 5 điều Bác Hồ dạy?
2.Các hoạt động
* Khởi động : Cả lớp hát bài: Tiếng chim trong vờn Bác.
* Hoạt động 1: Liên hệ thực tế (8)
+Mục tiêu : Giúp HS đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác dạy của bản thân
và có phơng pháp phấn đấu, rèn luyện.
+ Cách tiến hành :
25

Giáo viên: Hoàng Thị Bích Thủy - Trờng Tiểu học Nguyễn Du


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×