Tải bản đầy đủ (.pptx) (56 trang)

Báo cáo tóm tắt luận văn thạc sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 56 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chỉ thị 40 - CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư đã đề ra mục tiêu: “xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục
được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị phẩm
chất lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo
dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại
hóa đất nước”.
Giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường mầm non của Huyện Củ Chi hiện nay còn nhiều bất cập, chưa được nghiên
cứu. Xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn đề tài: Phát triển đội ngũ CBQL trường MN theo chuẩn hiệu trưởng ở Huyện Củ
Chi TP Hồ Chí Minh, để nghiên cứu với hy vọng sẽ góp phần thực hiện có hiệu quả mục tiêu GD&ĐT của Huyện Củ Chi đề ra.


2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL, đề tài đề xuất giải pháp phát
triển đội ngũ CBQL trường MN theo chuẩn hiệu trưởng ở Huyện Củ Chi TP Hồ Chí Minh phù hợp với sự phát triển
của GD&ĐT trong giai đoạn mới.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Phát triển đội ngũ CBQL trường MN theo chuẩn hiệu trưởng.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường MN theo chuẩn hiệu trưởng ở Huyện Củ Chi TP Hồ Chí Minh.


4. Giả thuyết khoa học
Thực tế đội ngũ CBQL các trường MN Huyện Củ Chi TP Hồ Chí Minh đã có những bước phát triển cả về số lượng, về
trình độ chuyên môn nghiệp vụ, về năng lực quản lý....Song vẫn còn những bất cập trước những yêu cầu đổi mới quản lý giáo dục do
những ngyên nhân khác nhau. Nếu đề xuất được các giải pháp phù hợp như: Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, Chính
quyền về việc phát triển đội ngũ CBQL trường MN; xây dựng quy hoạch đội ngũ CBQL trường MN đủ về số lượng, đảm bảo về cơ
cấu và chất lượng theo chuẩn hiệu trưởng; tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ CBQL về mọi mặt; tiến hành rà soát, sắp
xếp lại đội ngũ CBQL trường MN phù hợp với yêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục MN của Huyện Củ Chi... thì sẽ góp phần tích
cực cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường MN Huyện Củ Chi TP Hồ Chí Minh.




5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác phát triển đội ngũ CBQL trường MN theo chuẩn hiệu trưởng.
5.2. Khảo sát thực trạng đội ngũ CBQL trường MN và thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL các trường MN theo chuẩn hiệu
trưởng ở Huyện Củ Chi TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2010 - 2015, phân tích nguyên nhân của thực trạng.
5.3. Đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường MN theo chuẩn hiệu trưởng ở Huyện Củ Chi.
5.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất.


6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn đối tượng nghiên cứu
Tác giả chỉ tập trung nghiên cứu tìm ra những giải pháp chủ yếu phát triển đội ngũ CBQL (chức danh Hiệu trưởng, Phó Hiệu
trưởng) trường MN phòng GD&ĐT Củ Chi, TP Hồ Chí Minh.
6.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu
Địa bàn nghiên cứu: Huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh
6.3. Giới hạn về khách thể khảo sát thực trạng
Khách thể khảo sát là lãnh đạo và chyên viên Ban Tổ chức Huyện ủy, Phòng Nội vụ; lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT
Huyện Củ Chi; CBQL, giáo viên các trường MN.


7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.3. Phương pháp xử lý số liê êu bằng thống kê toán học
8. Cấu trúc của luận văn
Chương 1: Cơ sở lí luận về phát triển đội ngũ CBQL trường MN theo chuẩn hiệu trưởng
Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường MN theo chuẩn hiệu trưởng Huyện Củ Chi TP Hồ Chí Minh
Chương 3: Giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường MN theo chuẩn hiệu trưởng Huyện Củ Chi TP Hồ Chí Minh



Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG
1.1. Vài nét tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Phát triển
Phát triển là chỉ quá trình tăng lên cả về số lượng và chất lượng của sự vật, hiện tượng trên cơ sở cái đã có nhưng chưa hoàn
thiện, phải tiếp tục hoàn thiện để đạt được mục tiêu đã đề ra.
1.2.2. Đội ngũ
Đội ngũ là một tập thể đông người, có cùng mục đích, cùng lý tưởng làm việc có kế hoạch theo sự chỉ huy thống nhất.
1.2.3. Đội ngũ CBQL trường học
Đội ngũ CBQL nhà trường là người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu nhà trường hoặc các tổ chức của nhà trường
được tập hợp lại thành một lực lượng.


1.2.4. Chuẩn Hiệu trưởng
Chuẩn hiệu trưởng là hệ thống các yêu cầu cơ bản đối với hiệu trưởng về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp; năng lực chuyên môn,
nghiệp vụ sư phạm; năng lực lãnh đạo, quản lý nhà trường; năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh và xã hội.
1.2.5. Phát triển đội ngũ CBQL trường MN theo chuẩn hiệu trưởng
Phát triển đội ngũ CBQL trường MN theo chuẩn hiệu trưởng là một quá trình biến đổi theo hướng đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu, đảm bảo trình
độ đào tạo, có phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu chuẩn hiệu trưởng.
1.3. Trường MN trong hệ thống giáo dục quốc dân
1.3.1. Đặc điểm của giáo dục MN
Giáo dục MN là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân là cơ sở giáo dục kết hợp nhà trẻ và mẫu giáo. Giáo dục MN thực hiện việc
nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ 3 tháng đến 6 tuổi nhằm mục tiêu giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố
đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1.
1.3.2. Vị trí của trường MN trong hệ thống giáo dục quốc dân
Giáo dục MN là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo dục MN là khâu đầu tiên của quá trình đào tạo nhân cách con người
mới Việt Nam.



1.3.3. Mục tiêu của quản lý giáo dục MN
Mục tiêu quản lý trường MN thực chất là những chỉ tiêu về mọi hoạt động của nhà trường được dự kiến trước khi triển khai hoạt
động. Đó cũng là nhiệm vụ phải thực hiện đồng thời là kết quả mong muốn đạt được khi kết thúc một chu kì quản lý.
1.3.4. Nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động quản lý của trường MN
Tổ chức thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi theo chương trình giáo dục MN do Bộ
trưởng Bộ GD&ĐT ban hành. Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
1.4. Đội ngũ CBQL trường MN trước yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay
1.4.1. Đặc điểm, vai trò của đội ngũ CBQL trường MN trước yêu cầu đổi mới giáo dục
Điều 16 Luật giáo dục quy định: CBQL giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lý điều hành các hoạt động giáo dục.
1.4.2. Những yêu cầu đối với CBQL giáo dục trường MN theo chuẩn hiệu trưởng
Chuẩn hiệu trưởng trường MN được ban hành kèm theo thông tư Thông tư số 17/TT-BGDĐT ngày 14 tháng 4 năm 2011, gồm 4 tiêu
chuẩn, mỗi tiêu chuẩn được cụ thể hóa thành các tiêu chí, tổng cộng có 19 tiêu chí.


1.5. Lý luận về phát triển đội ngũ CBQL trường MN theo chuẩn hiệu trưởng
1.5.1. Vai trò của phòng GD&ĐT trong phát triển đội ngũ CBQL trường MN
Phòng GD&ĐT là cơ quan chủ trì, phối hợp cùng phòng Nội vụ tham mưu cho UBND huyện các nội dung và quy trình xây
dựng đội ngũ CBQL trường MN từ khâu lựa chọn quy hoạch cán bộ; xem xét cử CBQL và cán bộ diện quy hoạch đi đào tạo bồi
dưỡng; lựa chọn, đề bạt bổ nhiệm, luân chuyển điều động, miễn nhiệm; kiểm tra đánh giá CBQL; đề xuất cơ chế chính sách để phát
triển đội ngũ CBQL trường học.
1.5.2.1. Xây dựng quy hoạch đội ngũ CBQL trường MN
Quy hoạch cán bộ là một khâu cơ bản trong công tác cán bộ, nhằm chủ động tạo nguồn nhân sự trẻ, tập hợp được nhiều
nhân tài; làm cơ sở cho việc đào tạo bồi dưỡng, bố trí, sử dụng và phát triển đội ngũ cán bộ trong mỗi tổ chức.


1.5.2.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường MN
Đào tạo bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực là hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL.
1.5.2.3. Công tác lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm CBQL trường MN
Tuyển chọn CBQL trường học là một khâu quan trọng trong công tác Tổ chức cán bộ của ngành giáo dục, nhằm phát hiện và chọn

đúng được cán bộ có đủ đức và tài đáp ứng được yêu cầu của đổi mới của Giáo dục hiện nay.
Bổ nhiệm là việc người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền ra quyết định cử cán bộ, công chức giữ một chức vụ lãnh đạo có thời
hạn trong cơ quan, đơn vị.
Luân chuyển là việc người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo giữ một chức vụ lãnh đạo mới
trong quá trình thực hiện công tác quy hoạch và đào tạo bồi dưỡng.
Miễn nhiệm là việc người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền ra quyết định thôi giữ chức vụ lãnh đạo đối với cán bộ, công chức
lãnh đạo khi chưa hết thời hạn bổ nhiệm.


1.5.2.4. Tạo môi trường làm việc cho CBQL trường MN
Môi trường là điều kiện để CBQL trường MN phát huy khả năng công tác. Môi trường thuận lợi cho CBQL trường MN làm việc đó là
các yếu tố về khuân khổ pháp lý; kỷ cương kỷ luật nghiêm minh; tập thể đoàn kết; điều kiện phương tiện làm việc, chế độ, chính sách khác.
1.5.2.5. Đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL trường MN
Đánh giá đúng năng lực của CBQL mới có cơ sở để bố trí, sử dụng cán bộ đúng vào những công việc và vị trí phù hợp, đồng thời là
cơ sở để đào tạo bồi dưỡng cán bộ hoàn thiện về năng lực.


1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ CBQL trường MN
1.6.1. Yếu tố KT - XH
Yếu tố KT - XH bao gồm dân số, cơ cấu dân số, phân tích dân cư, tổng sản phẩm xã hội, phân phối xã hội và thu nhập của dân
cư, việc làm và cơ cấu việc làm, các quan hệ kinh tế chính trị.
1.6.2. Yếu tố văn hóa - khoa học – công nghệ
Yếu tố văn hóa, khoa học công nghệ (KH-CN) có tác dụng to lớn trong công tác quản lý. Trình độ KH – CN càng cao càng có
điều kiện để vận dụng vào công tác quản lý.
1.6.3. Yếu tố bên trong của GD&ĐT
Các nhân tố bên trong giáo dục như quy mô lớp, học sinh, số lượng, chất lượng đội ngũ CBQL, giáo viên, viên nhân; mạng lưới
trường, lớp các cấp học…
1.6.4. Sự lãnh đạo của cấp ủy, quản lý chỉ đạo của chính quyền, tham mưu của cơ quan quản lý giáo dục địa phương
Đây là những nhân tố mang tính quyết định, là nhân tố chủ quan tác động trực tiếp đến sự phát triển của đội ngũ.



Kết luận chương 1
Bằng việc hệ thống hóa một số vấn đề về lý luận, luận văn trình bày một số khái niệm cơ bản của hoạt động quản lý, phát triển đội
ngũ CBQL trường mầm non theo chuẩn hiệu trưởng cũng như đặc điểm, vị trí của giáo dục mầm non; đặc điểm, vai trò của đội ngũ CBQL
trường MN trước yêu cầu đổi mới giáo dục; những yêu cầu đối với CBQL giáo dục trường MN theo chuẩn hiệu trưởng và vai trò của phòng
GD&ĐT trong phát triển đội ngũ CBQL trường MN; nội dung cơ bản để phát triển đội ngũ CBQL trường MN theo chuẩn hiệu trưởng của phòng
GD&ĐT rút ra một số điểm cơ bản về phương pháp luận nghiên cứu như sau:
Một là, Phát triển đội ngũ CBQL trường mầm non đủ về số lượng, đảm bảo về trình độ đào tạo và chất lượng, hợp lý về cơ cấu; có
phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu chuẩn hiệu trưởng là trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước
về giáo dục, trong đó Phòng GD&ĐT đóng vai trò nòng cốt.
Hai là, các khái niệm về phương hướng, mục tiêu, nội dung, giải pháp phát triển đội ngũ CBQL được nêu ở Chương 1 là cơ sở
quan trọng để nghiên cứu các chương tiếp theo.


Chương 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ
TRƯỜNG MẦM NON Huyện Củ Chi TP Hồ Chí Minh
2.1. Tổ chức nghiên cứu thực trạng
2.1.1. Mục đích của nghiên cứu thực trạng
Đánh giá những thuận lợi khó khăn, các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ CBQL trường MN, từ đó có cơ sở đề xuất các giải pháp khả thi
nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế trong công tác phát triển đội ngũ CBQL trường MN.
2.1.2. Nội dung khảo sát thực trạng
Khảo sát về tầm quan trọng, thực trạng về số lượng, trình độ, cơ cấu, phẩm chất, năng lực, mức độ thực hiện các giải pháp phát triển đội ngũ, các yếu tố
ảnh hưởng đến việc phát triển đội ngũ CBQL các trường MN của Huyện Củ Chi.
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu thực trạng
* Phương pháp quan sát.
* Phương pháp điều tra.
* Phương pháp chuyên gia.
* Phương pháp phỏng vấn
* Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.

2.1.4. Địa bàn và khách thể khảo sát
Đội ngũ CBQL thuộc 20 trường MN của Huyện Củ Chi TP Hồ Chí Minh.


2.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên, KT - XH và giáo dục của Huyện Củ Chi
2.2.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên và KT - XH
2
Củ Chi là huyện vùng cao của TP Hồ Chí Minh, diện tích tự nhiên 683,29 Km . Phía Đông Bắc giáp thành phố Lào Cai. Phía Tây
giáp huyện Tam Đường và huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu. Phía Bắc giáp huyện Bát Xát. Phía Nam và Đông Nam giáp huyện Văn Bàn và
thành phố Lào Cai, cách tỉnh lỵ Lào Cai 38 km.
Cơ cấu kinh tế: du lịch- dịch vụ - nông nghiệp - công nghiệp. Tỷ trọng các ngành kinh tế đến năm 2015: dịch vụ 47,92 %. nông
nghiệp 16.72%, công nghiệp 35.36%. Toàn huyện có 18 đơn vị hành chính trực thuộc, có 6 dân tộc: Dân tộc Mông, Dao, Tày, Giáy, Xa Phó,
Kinh, với 59.000 dân (tính đến tháng 12/2015).
2.2.2. Khái quát về sự nghiệp giáo dục của Huyện Củ Chi
2.2.3. Thực trạng giáo dục MN Huyện Củ Chi
2.3. Thực trạng đội ngũ CBQL các trường MN Huyện Củ Chi
2.3.1. Số lượng và trình độ của CBQL các trường MN


Bảng 2.3. Số lượng và trình độ của CBQL trường MN năm học 2015-2016

Tổng số CBQL

Trình độ chuyên môn

Trình độ chính trị

Trình độ QLNNGD

Trình độ Tin

học

Trình độ NN

Tổng số
trường
Hiệu

Phó Hiệu

trưởng

trưởng

H1(19)

19

23

16

15

11

H 2 (01)

01


01

01

01

T.Số

20

24

17

Tỷ lệ (%)

100

1,2

38,6

Đại học Cao đẳng Trung cấp Trung cấp

Sơ cấp

Chưa BD

Đã BD Chưa BD


A

B

A

B C

08

 

34

26

16

20

 

16

 

 

01


 

01

01

01

01

 

01

 

16

11

09

35

27

17

21


17

36,4

25

20,5

79,5

61,4

38,6

47,7

38,6

Đội ngũ CBQL trường mầm non Huyện Củ Chi có trình độ đào tạo chuyên môn đạt chuẩn cao. Tuy nhiên số lượng chưa đủ, tỷ lệ có trình
độ lý luận chính trị Trung cấp là rất thấp, trình độ tin học ngoại ngữ còn hạn chế.


2.3.2. Cơ cấu đội ngũ CBQL các trường MN Huyện Củ Chi
Bảng 2.4. Cơ cấu đội ngũ CBQL trường MN

Dân tộc
Tổng số trường

Độ tuổi


T.Số CB
QL

Nữ

T.số

Nữ DT

19 (H1)

42

42

13

13

01 (H2)

02

02

 

T.Số

42


42

T.lệ (%)

2,2

2,2


Đảng
viên

Chuyên môn
30

31 - 40

41 - 50

>50

MN

37

15

18


08

01

42

 

02

 

02

 

 

02

13

13

39

15

20


8

01

44

29,5

29,5

88,6

34

45,5

18,2

2,3

100%

Độ tuổi trung bình của CBQL trường mầm non khá trẻ. Tuy nhiên phân hóa chưa hợp lý. 100% là nữ và đều trưởng thành từ giáo
viên mầm non. Tỷ lệ CBQL là người dân tộc thiểu số còn ít.


2.3.3. Vai trò của đội ngũ CBQL đối với sự phát triển các trường MN của Huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh
Bảng 2.5. Vai trò của đội ngũ CBQL trong sự phát triển của nhà trường

Nhóm 1

TT

Mức độ

Nhóm 2

Nhóm 3

Tổng cộng

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Rất quan trọng


8

100

8

88.8

100

93.4

116

93.6

2

Quan trọng

 

 

1

11.2

7


6.6

8

6.4

3

Bình thường

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng

8


100

9

100

107

100

124

100

Vai trò của đội ngũ CBQL đối với sự phát triển của nhà trường là rất quan trọng.


2.3.4. Thực trạng về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ CBQL trường MN Huyện Củ Chi

Bảng 2.6. Mức độ đánh giá về phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ CBQL trường MN

Thực hiện
TT

Tiêu chí

1

Phẩm chất chính trị


2

Đạo đức nghề nghiệp

3

Lối sống

4

Tác phong làm việc

5

Giao tiếp, ứng xử

Trung bình chung

TB

Yếu

Σ

X

Thứ bậc

 


 

483

3.9

1.5

 

 

482

3.9

1.5

 

470

3.8

3

445

3.6


4

427

3.4

5

Tốt

Khá

111

13

89.5%

10.5%

110

14

88.7%

11.3%

101


20

3

81.5%

16.1%

2.4%

90

19

13

2

72.6%

15.3%

10.5%

1.6%

75

32


14

3

60.5%

25.8%

11.3%

2.4%

78.6%

15.8%

4.8%

0.8%

X
= 3.72

Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp của CBQL trường MN là tốt. Tuy nhiên, mức độ đạt được của các tiêu không đều nhau.

 


2.3.5. Thực trạng về năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ CBQL trường MN Huyện Củ Chi
Bảng 2.7. Mức độ đánh giá về năng lực chuyên môn, NVSP của đội ngũ CBQL trường MN


Thực hiện
TT

Tiêu chí

1

Hiểu biết chương trình GDMN

2

Trình độ CM

3

Nghiệp vụ sư phạm

4

Tự học và sáng tạo

5

Năng lực ngoại ngữ và ứng dụng CNTT

Trung bình chung

Tốt


Khá

TB

Yếu

82

42

65.5%

34.5%

67

52

5

54.1%

41.9%

4.0%

74

46


4

59.7%

37.1%

3.2%

38

77

8

1

30.7%

62.1%

6.4%

0.8%

8

74

39


3

6.5%

59.6%

31.5%

2.4%

43.3%

47%

9%

0.7%

 

X

Σ

Thứ bậc

 

454


3.7

1

 

434

3.5

3

 

442

3.6

2

399

3.2

4

335

2.7


5

=X
3.3

 

Năng lực chuyên môn ngiệp vụ sư phạm (NVSP)
của đội ngũ CBQL trường MN đạt ở mức độ tốt, với điểm TB của 5 tiêu chí là = 3.3Tuy nhiên mức độ của các tiêu chí được
X
đánh giá không đồng đều


2.3.6. Thực trạng về năng lực quản lý nhà trường của đội ngũ CBQL trường MN Huyện Củ Chi
Bảng 2.8. Mức độ đánh giá về năng lực quản lý nhà trường của đội ngũ CBQL trường MN
Thực hiện
TT

Tiêu chí

1

Phân tích dự báo

2

Tầm nhìn chiến lược

3


Thiết kế và định hướng triển khai

4

Quyết đoán có bản lĩnh đổi mới

5

Lập KH hoạt động

6

Tổ chức bộ máy và phát triển đội ngũ

7

Quản lý HĐ nuôi dưỡng, chăm sóc và GD trẻ

8

Quản lý tài chính và tài sản nhà trường

9

Phát triển môi trường giáo dục

10

Quản lý hành chính


11

Quản lý công tác TĐKT

12

Xây dựng hệ thống TT

13

Kiểm tra, đánh giá
Trung bình chung

Tốt

Khá

TB

Yếu

40

51

19

14

32.3%


41.1%

15.3%

11.3%

37

53

20

14

30%

42.7%

16.1%

11.2%

39

49

24

12


31.4%

39.5%

19.4%

9.7%

37

55

21

11

29.8%

44.4%

16.9%

8.9%

46

56

17


5

37.1%

45.2%

13.7%

4%

44

65

15

35.5%

52.4%

12.1%

50

66

8

40.3%


53.2%

6.5%

43

52

20

9

34.7%

41.9%

16.1%

7.3%

49

55

15

5

39.5%


44.4%

12.1%

4%

42

60

14

8

33.9%

48.3%

11.3%

6.5%

44

62

15

3


35.5%

50%

12.1%

2.4%

37

58

19

10

29.8%

46.8%

15.3%

8.1%

41

61

17


5

33.1%

49.2%

13.7%

4%

34.1%

46.1%

13.9 %

5.9 %

X

Σ
348

2.8

Thứ bậc
13

361


2.9

12

363

2.93

11

2.95

10

391

3.15

5

401

3.23

2

414

3.33


1

3.0

8.5

396

3.19

3

384

3.1

7

395

3.18

4

370

3.0

8.5


386

3.11

6

366

377

X

= 3.1


Năng lực quản lý của CBQL trường MN Huyện Củ Chi đạt được ở mức khá, với điểm TBC của 13 tiêu chí là

X



đánh giá khá đều nhau, điểm TB nằm trong khoảng 2.8

X

= 3.1 Các tiêu chí được




3.33

2.4. Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường MN theo chuẩn hiệu trưởng ở Huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh
2.4.1. Công tác quy hoạch, phát triển đội ngũ CBQL trường MN của Huyện Củ Chi

Bảng 2.9b: Mối tương quan giữa mức độ cần thiết và kết quả thực hiện công tác quy hoạch, phát triển đội ngũ CBQL trường MN
của Huyện Củ Chi


Mức độ cần thiết
TT

Mức độ thực hiện

Các biện pháp quản lý

1

2

3

4

5

6

Huyện cần có quy hoạch, kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ
CBQL trường MN


Xây dựng tiêu chuẩn CBQL trường MN làm cơ sở quy hoạch đội ngũ
cán bộ

Rà soát lại quy hoạch, đánh giá đúng cán bộ trong quy hoạch để chọn
người có đủ tiêu chuẩn vào quy hoạch

Quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi, bằng nhiều hình thức để đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ CBQL trường MN đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao

Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường MN, công khai
quy hoạch.
Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch hằng năm cho phù hợp với tình hình
thực tiễn
Trung bình chung

D

D

2

Σ

X

Thứ bậc

Σ


366

2.95

1

304

2.45

4

-3

9

345

2.78

5.5

342

2.76

1

4.5


20.25

353

2.85

3

307

2.48

2

1

1

359

2.9

2

305

2.46

3


-1

1

345

2.78

5.5

296

2.39

5

0.5

0.25

347

2.8

4

294

2.37


6

-2

4

X

= 2.84

X

X

= 2.49

Thứ bậc

35.5

Việc quy hoạch đội ngũ CBQL trường học là rất cần thiết. Tuy nhiên, trong thời gian qua, công tác quy hoạch đội ngũ CBQL MN của Huyện Củ
Chi chưa được quan tâm thực hiện.


2.4.2. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường MN
Bảng 2.10b. Mối tương quan giữa mức độ cần thiết và kết quả thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường MN, cán bộ diện quy hoạch

Mức độ cần thiết
TT


Mức độ thực hiện

Các biện pháp quản lý

D

2
D

Σ

X

Thứ bậc

Σ

X

Thứ bậc

388

2.73

1

322

2.60


1

0

0

327

2.64

5

306

2.47

4

1

1

330

2.66

3

314


2.53

2.5

0.5

0.25

337

2.72

2

314

2.53

2.5

-0.5

0.25

321

2.59

6


304

2.45

5

1

1

329

2.65

4

299

2.41

6

-2

4

Xây  dựng  kế  hoạch  đào  tạo,  bồi  dưỡng  đội  ngũ  CBQL  trường  MN  trong  diện  quy 
1


hoạch.
Cử CBQL, cán bộ dự nguồn trong quy hoạch đi học các lớp đào tạo, bồi dưỡng về Lý 

2

3

luận chính trị và chuyên môn nghiệp vụ

Tăng cường cử cán bộ đương chức đi học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

Khuyến khích CBQL và GV MN tích cực tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ tin 
4

5

6

 

học, ngoại ngữ và chuyên môn nghiệp vụ

Bồi dưỡng năng lực thực tiễn thông qua làm việc trực tiếp

Xây dựng chế độ chính sách và tạo điều kiện cho cán bộ nữ đi học nâng cao trình độ

Trung bình chung

=2.66


X

Việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ CBQL Huyện Củ Chi trong thời gian qua đã được quan tâm thực hiện.

 

=2.50

X

 

6.5


×