Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giáo án Hoạt Động Ngoài Giờ Lên Lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.4 KB, 35 trang )

Tháng 9
Chủ đề hoạt động thanh niên học tập
- rèn luyện vì sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc
I - mục tiêu:
- Hiểu nội dung và vai trò của công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong quá trình
xây dựng và phát triển đất nớc.
Vai trò, vị trí của thanh niên học sinh trong sự nghiệp đó?
- Tin tởng vào sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc.
- Thấy rõ trách nhiệm của thanh niên học sinh trong công cuộc xây dựng đất nớc Tích cực học tập, rèn luyện để đáp ứng đợc thích nghi đợc
II - Nội dung học tập
Hoạt động 1: THO LUN CHUYấN
"BN HIU Gè V CễNG NGHIP HO - HIN I HO T NC"
Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

Tìm câu trả lời:
- Công nghiệp hóa là gì?
- Hiện đại hoá là gì?
- Vai trò của CNH - HĐH trong quá
trình xây dựng và phát triển đất nớc?
* Cho từng bàn (hoặc 2 bàn) thảo luận
cử ngời thảo luận trớc lớp:

- Nền sản xuất nhỏ, thủ công?
- Điều khiển máy móc trong sản xuất
So sánh xem kết quả thế nào? Về số lợng, chất lợng?...
- Nêu tên các nớc có nền sản xuất hiện
đại, công nghiệp hoá.
Nền kinh tế phát triển cao trên thế giới?



Kết luận:
- Công nghiệp hoá là biến đổi nền sản
xuất nhỏ, thủ công trở thành nền sản
xuất công nghiệp với máy móc, thiết bị
hiện đại và công nghệ hiện đại.
- Hiện đại hoá là nền công nghiệp đợc
áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ
hiện đại nhất ở các khâu, các lĩnh vực
sản xuất tự động hoá, tin học hoá
trong đó trí tuệ ngày càng chiếm tỷ
trọng lớn trong các sản phẩm

Giầy, da xuất khẩu mỗi ngời làm đợc bao nhiêu bộ phận? Có làm đợc tất cả
các công việc cấu thành 1 sản phẩm
không? Con ngời và máy móc liên kết
thế nào trong quá trình sản xuất ra 1 sản
phẩm?
Trình độ con ngời phải thế nào? Tác
phong lao động, lối sống...thế nào?

- Vai trò của CNH - HĐH Tốc độ Để có những nhà máy, hoạt động của
phát triển kinh tế - xã hội nhanh, sản nó có kết quả
phẩm tốt rẻ hơn, con ngời năng động Phải có những điều kiện gì?
1


hơn, có lối sống công nghiệp
- Có điều kiện đầu t cho nhiều lĩnh vực
khác: đờng, trờng, bệnh viện, đời sống

nâng cao.

(Tiền vốn - trình độ khoa học - công
nghệ - con ngời - hạ tầng cơ sở) Để có
con ngời phù hợp với nền sản xuất HĐ
thì đầu t cho ngành nào là phù hợp nhất?
(giáo dục - đào tạo).

Để thực hiện CNH - HĐH cần điều
kiện gì?
Đó là vốn - khoa học. Hạ tầng - công nghệ
Đặc biệt là vốn nhân lực Tốt nhất là
đầu t cho giáo dục (Quốc sách, là
đầu t cho phát triển )
Cả nớc, mỗi tổ chức, mỗi ngời (mỗi
học sinh chúng ta phải làm gì trong
công tác, học tập trong sự nghiệp
CNH - HĐH)

Lần lợt cho các nhóm tham luận
giáo viên kết luận vấn đề và cho ghi ý
chính vào phần kết luận
Nhắc: + Viết thu hoạch về nhận thức nội
dung chính.
+ Viết chơng trình hành động của bản
thân để làm tròn trách nhiệm của thanh
niên học sinh trong học tập và rèn luyện
(sau 1 tuần nộp cho GVCN)

Hoạt động 2:

Trao đổi về phơng pháp học tập tích cực ở trờng THPT.
I - Mục tiêu:
Hiểu ý nghĩa, tác dụng của phơng pháp học tập tích cực, yêu cầu của phơng
pháp học tập tích cực.
Bớc đầu biết vận dụng phơng pháp học tập tích cực vào từng tiết, từng môn,
từng buổ học và biết tự nghiệm thu, so sánh. để rút ra bài học kinh nghiệm cho
bản thân.
II - Nội dung hoạt động.
Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

1. Sự cần thiết của việc phải học tập
theo phơng pháp tích cực
- Thời đại chúng ta: Bùng nổ thông tin,
KDKT phát triển không ngừng Tiến
kịp, theo kịp để tồn tại Tích cực học
tập, làm việc có khoa học có phơng pháp


Làm việc tích cực và làm việc không
tích cực (bình thờng) thì khác nhau chỗ
nào? So sánh 2 kết quả đó trên một
công việc cụ thể (nh: trong 2 tiết học
phải hiểu đợc, dựng đợc, làm đợc các bài
tập cơ bản của bài học: "Mệnh đề").

2. Thế nào là phơng pháp học tập tích
cực?
Nghe, suy nghĩ và ghi ý chính.

Sau khi trả lời, tóm tắt ý kiến tranh
luận của lớp.
Ghi theo sơ đồ phân tích của giáo viên
phù hợp cách ghi chép của bản thân

- Để tồn tại và phát triển trong 1 xã hội:
Bùng nổ thông tin, khoa học, công
nghệ phát triển không ngừng
chúng ta phải làm gì? làm nh thế nào?
Mục đích của học tập là gì? (Nắm
chắc, lĩnh hội)
- Quá trình diễn ra trong một tiết học,
buổi học này gồm những lực lợng nào?
(HS và GV).
2


3. Cách thực hiện phơng pháp học
tập tích cực
Khó khăn: Nề nếp, phơng pháp học
tập cũ chi phối, động cơ, thái độ, quan
tâm
Cách thực hiện:
- Nghe, suy nghĩ, thảo luận trong lớp
- Tự rút ra ý chính để ghi
Nhắc: - Viết thu hoạch về phơng pháp
học tập tích cực.
- Sau 1 tuần nộp cho giáo viên chấm
lấy điểm


Hoạt động của mỗi lực lợng đó?
- GV: Tổ chức, hớng dẫn hoạt động
(chủ đạo - thiết kế)
- HS: + Làm chủ hoạt động
+ Tích cực hoạt động
(Chủ động
+ Tự đọc, tự tìm tài liệu - thi công)
Khi nào thì hỏi thầy, hỏi bạn, xem bài
giải có sai không.
Điều kiện để học tập theo phơng pháp
tích
Tác dụng của phơng pháp học tập tích
cực.
- Nêu khó khăn khi thực hiện phơng
pháp học tập tích cực?
(lấy từ chính bản thân mình)
- Cách khắc phục khó khăn đó? (quyết
tâm, ý chí)
- Chuẩn bị điều kiện gì cho phơng pháp
học tập tích cực? (Tài liệu, môi trờng
khi học tập, động cơ, thái độ học tập,
)
Cách thực hiện: Nghe - nhìn - ghi (ở
lớp); nắm trọng tâm (lt vận dụng ở
bài mẫu), ghi dấu chỗ không hiểu
chủ động khắc phục. Tranh luận trong lớp.
- Cách học ở nhà: Xem tài liệu (SGK - vở
ghi) t duy lại làm lại V.D, bài tập
mẫu làm bài tập: Đọc đề giả thiết,
yêu cầu bài tập Ltlq Tự giải


Hoạt động 3:
Tìm hiểu về những vấn đề cơ bản của Luật giáo dục
I - Mục tiêu:
- Nắm đợc luật giáo dục về: Trách nhiệm, quyền lợi của ngời học sinh
(Nắm đầy đủ văn bản dới luật, quy phạm pháp luật: Nội quy học sinh,)
- Tôn trọng, có trách nhiệm phải thực hiện đúng - đủ - kịp thời về luật giáo
dục. Thực hiện và vận động những ngời xung quanh thực hiện tốt các điều khoản
của Luật giáo dục trong phạm vi trách nhiệm của ngời học sinh.
II - Nội dung hoạt động
Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

3


1. Nhiệm vụ của học sinh Trung học?
Tài liệu chính:
(4 nhiệm vụ là) thuộc trang 1 Sổ - Lấy ở phần I thuộc sổ GVCN lớp.
công tác CN
- Phô tô thành 62 bản Phát cho 62
học sinh trớc tiết học 3 - 4 ngày YC:
Đọc nắm nội dung.
2. Quyền lợi của học sinh Trung học? - Tổ chức tọa đàm thảo luận
(5 quyền là)
Từng tổ thảo luận cử ngời trao đổi
Trang 2 - Sổ công tác CN
trớc lớp
3. Hành vi ngôn ngữ ứng xử, trang

phục của h/s?
Cho từng tổ nêu câu hỏi để các tổ còn
(2 điểm thuộc trang 20 sổ công tác CN) lại trả lời
VD: - HK loại D dành cho học sinh nh
thế nào?
4. Học sinh phải đợc đánh giá về mặt - Hành lang của luật 6D là gì?
nào?
- Xét kỷ luật trong lớp, trong trờng cho
Dựa vào các căn cứ nào?
những học sinh nào?
Trang 1 - Sổ công tác CN.
- Làm đợc thì xếp HK tốt, khá?
5. Các hình thức khen thởng, kỷ luật * Biểu hiện chính của "Con ngoan - Trò
đối với học sinh.
giỏi" là gì?
Trang 2 - Sổ công tác CN.
* Bạn A: Nói tục, nhuộm tóc Vi
phạm điều gì thuộc Luật.
6. Tiêu chuẩn xếp loại học lực, hạnh kiểm?
Trang 4, 5 - Sổ công tác CN.
Các loại kiểm tra cho điểm? Hệ số của
những loại kiểm tra? Hệ số điểm của
từng môn?
Cách tính điểm TBKT, TBM, TBHK,
TBC?
Nội dung của Nội quy nhà trờng (học
sinh) (10 điểm)
7. Chủ điểm chính thức của năm học?
Tháng /2004.


Tổ chức thi chọn học sinh nhớ đợc
nhiều nhất, đầy đủ nhất về Luật Giáo
dục.
Lựa chọn phơng pháp đúng: "Học tập
là quyền lợi và nghĩa vụ của công dân"
đợc ghi trong điều này của Luật Giáo
dục:
a. Điều 7 b. Điều 9 c. Điều 12
Nhắc - Nhớ điều luật Thực hiện
đúng

4


Tháng 10:

Thanh niên và tình bạn, tình yêu trong gia đình
Hoạt động1
Thi hỏi đáp về tình bạn, tình yêu và gia đình.
I - Mục tiêu:
- Học sinh hiểu rõ hơn, cụ thể hơn và tình bạn, tình yêu và gia đình, tình bạn
cùng giới, khác giới ở tuổi học sinh, lứa tuổi vị thành niên và vai trò của gia đình
trong giáo dục vị thành niên.
- Có nguyện vọng xây dựng một tình bàn trong sáng và tự hào về nó. Nắm
cách ứng xử trong quan hệ tình bạn, tình bạn khác giới và có hành vi đúng mức
trong quan hệ bạn bè.
II - Nội dung hoạt động:
1. Chuẩn bị trớc các câu hỏi phô tô 48 bản cho 48 học sinh trong lớp .
1.1. Thế nào là tình bạn chân chính? Vai trò của bạn bè trong cuộc sống của
con ngời.

1.2. Tuổi trăng tròn có nên có bạn khác giới không? Vì sao?
1.3. Trách nhiệm của bạn bè trong việc giúp nhau - a. về học tập - b. phòng
tránh sai trái, khuyết điểm.
1.4. Vai trò của gia đình trong việc giáo dục con em đang ở tuổi trăng tròn.
1.5. Một gia đình nh thế nào thì là môi trờng giáo dục tốt nhất cho tuổi học
sinh?
1.6. Niềm vui sớng nhất của một đôi bạn sau khi học xong một học kỳ, một
năm học, một cấp học là gì? Để có đợc điều đó thì trong quá trình trớc đó cần làm
đợc điều gì?
1.7. Ai cũng có bạn - đúng hay sai? Thế nào là đôi bạn thân?
Em có suy nghĩ gì khu ngời bạn thân của mình không đợc lên lớp, không đậu
qua kỳ thi tuyển sinh? Mình có lỗi không? Vì sao?
1.8. Một bạn thân nói với mình: "Tớ học kém, khi nào kiểm tra cho tớ chép
theo với, không thì ở lại lớp mất" Bạn xử lý nh thế nào? Nêu cách xử lý đúng nghĩa
của tình bạn chân chính.
Mỗi tổ học tập, chuẩn bị 5 câu hỏi đối đáp với nhau (Bí mật)
2. Tổ chức hoạt động
- Ban giám khảo: Ban cán sự + BCH Đoàn - Th ký cùng th ký lớp.
- Bí th Đoàn: Dẫn chơng trình Bốc thăm (4 tổ thành 2 bảng A, B)
* Bảng A: 2 tổ: Mỗi tổ ra 3 câu hỏi (hoặc 3 tình huống) cho tổ kia và ngợc lại.
Chọn tổ thắng
* Bảng B: 2 tổ: "nh trên"
5


* Chung kết: 2 tổ thắng: làm nh trên
Kết luận
- Mạnh? Yếu?
- Điều cần làm tiếp, cần có nhận thức đúng trong tình bạn.
Hoạt động 2:

Hội thi: Những ngời bạn gái đáng mến
( Tọa đàm, trao đổi về ngời bạn gái đáng mến)
I - Mục tiêu:
Làm cho học sinh tuổi trăng tròn nhận thức đợc: Nét đẹp, nét đáng mến của
bạn gái trong cuộc sống, trong quan hệ bạn bè khác giới, trong gia đình, trong học
tập, trong một công việc chung, riêng. Có thái độ lịch thiệp, trân trọng và giữ gìn,
xây dựng những nét tính cách đáng quý của nữ giới trong các mối quan hệ - Biết
ứng xử, có hành vi phù hợp của mình trong các mối quan hệ với bạn bè cùng (khác)
giới và với ngời trên.
II - nội dung hoạt động:
1. Chuẩn bị trớc một số câu hỏi phô tô phát cho 48 học sinh trớc 1 tuần.
1.1. Nam giới và nữ giới khác nhau về ăn mặc, cách ứng xử?
1.2. Phái đẹp là ai? Vì sao?
1.3. Làm thế nào để có nét đẹp của nữ giới trong: ăn mặc, đi đứng, nói năng,
quan hệ với bạn bè, thầy cô, cha mẹ và những ngời khác?
1.4. Bạn bè sẽ xử sự nh thế nào khi bị mắng với ngời mắng là: cha mẹ, bạn bè,
thầy cô trong trờng hợp, mắng đúng, mắng sai (vì mình không có lỗi)
1.5. Nữ sinh có cần rèn luyện tính tự tin, mạnh mẽ, quyết đoán không? Tại sao?
1.6. Thời đại ngày nay: "Công - dung - ngôn - hạnh" có còn phù hợp không?
1.7. Bạn trai đến nhà chơi mà mẹ không muốn cho bạn gặp, khi đó bạn xử sự?
1.8. Bạn của anh trai đến chơi nhà, anh bận nhờ bạn tiếp giúp, nhng bạn lại
không muốn. Bạn làm gì để anh mình không giận?
1.9. Khi biết ngời khác đọc nhật ký của mình, bạn sẽ làm gì?
1.10. Khi đi ra ngoài thì bạn gái nên ăn mặc đẹp, còn ở nhà thì ăn mặc nh thế
nào cũng đợc. Bạn cho biết ý kiến của mình?
1.11. "Phụ nữ nên ăn mặc để thể hiện đợc nét đẹp của cơ thể (nh áo ngắn,
quần bó)" Một ý kiến khác: "Phụ nữ Việt Nam cần phải thật kín đáo mới thể
hiện đợc nữ tính". ý kiến của bạn nh thế nào?
* Tổ chức hoạt động
- Thi hỏi đối - đáp và hùng biện do BCS + CH Đoàn là nữ giới tổ chức (Huyền

lớp trởng + Phơng bí th: chủ trì). Ban giám khảo: 2 nam + 4 nữ.
- Thể lệ thi: + Đấu loại trực tiếp: Vòng 1: có 2 đội thi (2 lần) chọn 2 đội thắng.
Vòng 2: 2 đội thắng thi nhau chọn nhất, nhì, hai đội thua = đồng giải 3.
6


- Thi hùng biện: Phòng cách nữ sinh trong học tập, trong sinh hoạt, giao tiếp,
chuẩn bị 1 phút sau khi bắt thăm trình bày trong 3 phút.
* Kết luận:
- Đánh giá chất lợng ra 5 câu hỏi của các tổ, kết quả trả lời câu hỏi, khả năng
diễn đạt.
- Nét đẹp nữ sinh.
Hoạt động 3:
Thi xử lý tình huống trong giao tiếp, ứng xử
I - Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc các tình huống trong giao tiếp, cách ứng xử trong quan hệ
với gia đình, bạn bè khác giới và các tầng lớp khác.
- Biết cách ứng xử linh hoạt và phù hợp trong các tình huống giao tiếp xảy ra
hàng ngày. Thấy đợc những hạn chế, thói quen cha phù hợp của bản thân để khắc
phục.
II - nội dung hoạt động:
1. Giáo viên chủ nhiệm chuẩn bị một số tình huống: Phô tô 62 bản phát
cho 62 học sinh trong lớp trớc 1 tuần.
1.1. Tình cờ bạn gặp điều bí mật của mình đã bị một bạn gái thân của mình tiết
lộ cho ngời khác. Bạn xử lý nh thế nào?
1.2. Bạn mang một bó hoa đến tặng thầy giáo đang dạy mình nhân ngày 20/11,
khi đến nơi, bạn gặp một thầy giáo cũ đang ngồi chơi ở đó. Bạn xử lý nh thế nào?
1.3. Ba bạn gái đang đứng nói chuyện với nhau thì mấy bạn trai đi qua giả vờ
đùa nhau để xô vào các bạn gái đó.
- Nếu em là một trong 3 bạn gái đó thì em sẽ nói gì với các bạn trai?

- Nếu em là con trai, khi nhìn thấy các bạn mình làm nh vậy, em sẽ nói gì với
các bạn trai của mình?
1.4. Bạn đi trên đờng, tình cờ bạn nghe thất 2 bạn đi trớc đang nói xấu một ngời mà bạn cũng quen biết. Bạn xử lý nh thế nào?
1.5. Bạn là con trai, một bạn trai khác nói với bạn là: "Cái X lớp mình nó thích
cậu lắm". Bạn nói gì với bạn trai của mình?
1.6. Ngợc lại 1.5
2. Mỗi tổ học tập: Tự ra 4 tình huống ứng xử
- Tổ chức hoạt động:
+ Tổ chức hái hoa dân chủ (hoặc bắt tình huống để sãn trong hộp không nắp
đặt ở bàn giáo viên)
+ Dẫn chơng trình: BCH chi đoàn - Ban giám khảo: LT + BT + th ký lớp
+ Mỗi tổ đan nhau bắt 3 tình huống cử ngời lên xử lý.
- Cách đánh giá:
7


+ Ban giám khảo cho điểm thang 10/1: hệ số 2
+ Tập thể lớp cho điểm qua phiếu lấy TB chung: hệ số 1
* Kết luận:
- Khẳng định mạnh - yếu trong tổ chức, trong ứng xử - tuyên dơng những học
sinh có khả năng ứng xử, các tổ tham gia tích cực.
Phân loại học sinh: Nhanh nhẹn - TB - còn chậm chạp.

Tháng 11:

Thanh niên với truyền thống hiếu học
- tôn s trọng đạo.
Hiểu đợc nội dung và giá trị của truyền thống hiếu học và tôn s trọng đạo
xác định đợc trách nhiệm của thanh niên trong giữ gìn và phát huy truyền thống
đó. Biết cách c xử đúng mực với thầy, cô trong mọi tình huống. Kính trọng, yêu

quý thầy cô - tích cực tự giác học tập để phát huy truyền thống tôn s trọng đạo
của dân tộc.
Hoạt động 1:
Giao lu với những học sinh tiêu biểu của trờng (1t)
tập.

* Phơng án 1: Mỗi học sinh tiêu biểu báo cáo kinh nghiệm trong quá trình học

* Phơng án 2: Lớp cùng nhau thảo luận các nội dung nhằm đạt đợc mục đích
của chủ đề này là: Học tập và rèn luyện theo một mẫu hình trên biểu về tinh thần,
thái độ học tập, phơng pháp học tập rèn luyện bản thân để đạt đợc kết quả tốt, qua
đó tự xây dựng chơng trình hành động phù hợp với bản thân nhằm đạt kết quả tốt
nhất.
Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

* H1: Em thấy bạn nào mà em thấy
cần học tập bạn đó? Học tập về nội
dung gì? Vì sao?
* H2: Trong tháng 9 và 10/2004. Em
có tiết học, môn học nào? buổi học
nào? có kết quả tốt nhất? Nguyên nhân
để đạt đợc kết quả đó.
* H3: Học nh thế nào thì sẽ có kết quả
tốt? Theo bạn thì kết quả học tập, rèn
luyện tốt. Do những nguyên nhân
nào? (Đi sâu vào nguyên nhân chủ
quan).


* Phô tô 48 bản gửi 48 học sinh trớc
4 ngày.
- Trong tiết sinh hoạt lớp hoặc tiết chào
cờ. Tổ chức cho lớp thảo luận một cách
thoải mái
- Để lớp trởng, bí th, lớp phó học tập
tổng kết tình hình thảo luận.
* GVCN: Kết luận lại theo từng vấn đề
trọng tâm của nội dung hoạt động này.
1. Xác định mục tiêu 2. Xác định rõ
nội dung, hình thức, giải pháp để đạt
8


* H4: Để giải đợc bài tập nâng cao (là
bài tập đòi hỏi phải hiểu bài, vận dụng
công thức, lý thuyết linh hoạt) thì
cần có bí quyết gì?
* H5: Để hiểu đợc bài tập ngay tại lớp,
theo bạn cần có những yếu tố nào?
* H6: nhiệm vụ chính của học sinh là
gì? Mục tiêu của bạn là gì? Để đạt đợc
mục tiêu đó thì ngay bây giờ bạn phải
làm gì và làm nh thế nào?
* H7: Nếu có ngời nói: Học tập phải
đảm bảo: "Trọng tâm, cơ bản, chắc
chắn" thì mới có điều kiện để đỗ đạt
qua các kỳ thi. Bạn thấy thế nào?
* H8: Cách học 1 bài, 1 chơng? Học
xong 1 bài nghĩ là thế nào?...


đợc mục tiêu đó 3. Xác định mục
tiêu của từng giai đoạn (HK1, HK2,
L10 hè L10 - HK1, HK2L11 - HK1,
HK2L12 4. Nắm bắt mẫu để học
theo gơng đi trớc để soi (cả gơng thành
công lẫn gơng thất bại) 5. Tự rút
kinh nghiệm sau mỗi giai đoạn thực
(kiểm điểm, nhì lai một cách nghiêm
túc đã làm đợc, là tốt, cha tốt, cha làm
đợc tìm nguyên nhân)
* Kết thúc:
- Biểu dơng việc tốt ngời tốt

Hoạt động 2:
Dòng cảm xúc về thầy, cô giáo.
I - Mục tiêu:
Hiểu công lao của thầy, cô giáo, hiểu lao động của ngời thầy giáo kính trọng
và biết ơn thầy, cô giáo - có hành vi thể hiện lòng biết ơn đó cụ thể là: chăm ngoan,
học tập, rèn luyện tiến bộ.
II - công tác chuẩn bị:
* GVCN: Chuẩn bị nội dung:
- Ca ngợi công lao của thầy, cô giáo Những dòng suy nghĩ về thầy, cô giáo.
- Can thiệp với phụ huynh để học sinh đợc xem đợc trình hoạt động trên ti vi
vẽ chủ để kỷ niệm 20/11 (vào tối thứ ; lúc
thuộc VTV)
* Học sinh:
- Cán bộ lớp phổ biến nội dung hoạt động mỗi học sinh có 1 bài viết về nội
dung này (có thể su tầm) Cán bộ lớp + Đoàn: Thu bài viết, phân loại lên báo
tiếp. Tổ chức 2 đội dự thi. Trình bày 2 nội dung trên.

- Chọn ngời dẫn chơng trình trang trí lớp học phù hợp nội dung.
- Chọn ban giám khảop: BT, LT, lớp phó học tập, th ký lớp.
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ: ngời giáo viên nhân dân; Bụi phấn
III - Nội dung hoạt động
1. Hoạt động định hớng: Ca ngợi công lao của thầy cô giáo:
- Thầy, cô giáo là ngời có công sức đóng góp vào công việc gì? Vì trí, vai trò
của công việc đó trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc?
(Các NQ của Đảng, Nhà nớc nói về công tác giáo dục - đào tạo).
- Những khó khăn, vất vả trong lao động của thầy, cô giáo?
9


- Thầy, cô giáo đa lại cho học sinh những vấn đề gì? Để làm tốt điều đó, đòi
hỏi ngời giáo viên phải nắm vững đợc gì?
- Để có đợc "Con ngoan - Trò giỏi" thì gia đình, bản thân học sinh và thầy cô
giáo cần chăm lo những vấn đề gì?
- Dấu ấn sâu sắc nhất của em về thầy, cô giáo là gì? Hãy nêu một kỷ niệm khó
quên về tình thầy - trò?
- Làm gì để thực hiện sự kính trọng và biết ơn Thầy, cô giáo?
- Em hiểu về "Công cha - ơn mẹ - nghĩa thầy" nh thế nào?
2. Hoạt động định hớng về: Những dòng suy nghĩ về nghề của thầy, cô giáo.
- Nghề thầy giáo (Nghề dạy học) em hiểu nh thế nào? (có thể trích lời nói của
các Nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nớc)
- Nghề thầy giáo là nghề cao quý trong các nghề của xã hội? Vì sao?
IV - Kết thúc hoạt động:
Sau buổi hoạt động này, bản thân em thu hoạch đợc những gì? (viết trên 1
trang giấy nộp cho lớp trởng)

Tháng 12


Thanh niên với sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ tổ quốc
Làm cho học sinh (vào tuổi công dân > 18 tuổi) hiểu rõ trách nhiệm của
thanh niên học sinh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tích cực, chủ
động và sẵn sàng tham gia các hoạt động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc do Trờng
và địa phơng tổ chức. Tin tởng ở đờng lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc do Đảng
và Nhà nớc vạch ra.
1. Tham gia và hởng ứng kỷ niệm ngày lễ - Toàn quân kháng chiến 19/12/1946
(Chống Pháp trong 9 năm đã giành thắng lợi hoàn toàn bằng chiến thắng Điện Biên
Phủ 7/5/1954)
- Ngày thành lập Quân đội Nhân dân VN: 22/12/1944
- Ngày quốc phòng toàn dân 22/12/1989
- Ngày Hải Phòng đánh thắng chiến dịch Điện Biên Phủ trên không (12/1972)
2. Hoạt động cụ thể về phòng chống tệ nạn: Mại dâm - Ma tuý (Trờng tổ chức
lễ ra quân phòng chống tệ nạn MT, TP) Lớp có tranh, ảnh, thơ về phòng
chống tệ nạn MTTP, tham gia đầy đủ với ý thức cao lớp tr ởng ký cam kết thi đua
phòng chống tệ nạn MT - TP.
10


3. Thi tìm hiểu về công tác bảo vệ môi tròng trong khuân viên trờng (xanh sạch - đẹp; môi trờng giáo dục: hành vi, tác phong, chào hỏi, lịch sự, văn minh, vệ
sinh chung, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ luật, tự quản tốt ), ở địa ph ơng xây
dựng ý thức .
Hoạt động 1:
Thảo luận về trách nhiệm của thanh niên
học sinh trong việc góp phần xây dựng đất nớc.
Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên


* HĐ1: Qua tuần học GDQP, em thu
hoạch đợc gì về: Luật nghĩa vụ quân
sự, Chiến tranh nhân dân?
* HĐ2: Em hiểu về nghĩa vụ của ngời
công dân đối với địa phơng, đất nớc?
* HĐ3: Em suy nghĩ gì về câu nói:
"Thanh niên học sinh là chủ nhân tơng
lai của đất nớc" Để xứng đáng đợc nh
vậy, em tự thấy trách nhiệm của mình
là gì?
* HĐ4: Là một đoàn viên, em biết đợc
các phong trào nào của Đoàn? Vai trò
của thanh niên, Đoàn viên học sinh
trong các phong trào đó?
* HĐ5: Em hiểu các nội dung cơ bản
về xây dựng khu phố, phờng, xã, tổ dân
c văn hoá?

* Cung cấp nội dung cơ bản về:
- Luật nghĩa vụ quân sự (học trong tuần
GDQP).
- Quyền và nghĩa vụ của công dân.
- Chính sách xây dựng đất nớc.
- Chủ trơng của thành phố Hải Phòng
xây dựng và phát triển kinh tế (của
quận Hồng Bàng) lấy từ NQ của ĐH
Đảng Bộ thành phố - Đảng Bộ quận
Hồng Bàng (Mợn văn bản ở Hiệu trởng
hoặc ở đồng chí Vĩnh - Tuyên giáo
Quận uỷ)

- Hậu quả của mại dâm, ma tuý, tội
phạm đối với bản thân, gia đình và
xã hội, môi trờng sống của cộng đồng.
- Các tiêu chí của khu, phố, phờng, xã,
khu dân c văn hoá

Hoạt động 2:
Thanh niên và nhiệm vụ phòng chống tệ nạn xã hội
* Kế hoạch lớp :
- Viết cam kết, có chữ ký của học sinh, phụ huynh học sinh.
- Chuẩn bị tranh, ảnh, vẽ tranh, làm thơ về chủ đề này để tham gia Hội trại
phòng chống ma tuý - tội phạm, HIV-AIDS vào đầu tháng 12/2004.
* Tự kiểm tra về việc:
- La cà khi tan học, trốn học, trốn tiết.
- Hút thuốc lá, vào quán, đánh cờ bạc ăn tiền
- Mang theo hung khí: Dao, kéo, que sắt,
- Gây gổ, doạ dẫm nhau.
11


- Đi chơi theo ngời xấu, rợu chè
- Nói dối bố mẹ lấy tiền để nộp cho lớp, hoặc nói thêm tiền phải nộp theo quy
định.
* Mỗi học sinh có trách nhiệm: Khi phát hiện vi phạm thì báo ngay cho GVCN
hay thầy, cô cán bộ của trờng một cách kịp thời.
Chủ đề 3:
Kỷ niệm ngày quốc phòng toàn dân 22-12
I - Mục tiêu:
Hiểu ý nghĩa của ngày quốc phòng toàn dân (22/12/1989) gắn với ngày thành
lập QĐND Việt Nam 22/12/1944, qua đó thấy đợc trách nhiệm của thanh niên học

sinh trong việc phát huy truyền thống anh hùng của cha anh. Có thái độ tự hoà về
QĐND Việt Nam anh hùng. Có hành động tích cực trong học tập, rèn luyện để
xứng đáng với truyền thống anh hùng của các thế hệ đi trớc.
II - Nội dung hoạt động
1. Nhà trờng tổ chức hoạt động để học sinh đợc tiếp xúc, phỏng vấn, trò
chuyện với một cựu chiến binh chống Pháp hoặc chống Mỹ về:
- ý nghĩa ngày 22/12.
- Về gơng chiến đấu dũng cảm của quân đội, nhân dân địa phơng Hải Phòng.
- Về anh bộ đội cụ Hồ, về truyền thống của địa phơng.
2. Thi tìm hiểu về gơng chiến đấu, lao động giỏi của các cựu chiến binh,
TNXP
3. Nghe báo cáo chuyên đề, sinh hoạt ngoại khoá về văn thơ ca ngợi anh bộ
đội cụ Hồ, ca ngợi QĐND Việt Nam, truyền thống của địa phơng (Tổ văn + Đoàn
TN)
4. Giao lu với đơn vị quân đội kết nghĩa (Đoàn tổ chức)
* Hoạt động của lớp.
Giao cho từng học sinh chuẩn bị câu trả lời cho các câu hỏi sau đây (Tung ra
trong tuần học GDQP: 06/12 - 10/12 để tiết sinh hoạt lớp vào thứ 2 (19/12/2004) tổ
chức trong nội bộ lớp ở dạng: Hỏi - đáp chọn câu trả lời gọn, đủ, đúng) có thể
gợi ý cho học sinh tiếp cận các đồng chí cán bộ quân đội trong đợt học GDQP để
tìm câu trả lời hợp lý nhất.
1. Tại sao Việt Nam lại đánh thắng 2 đế quốc to là Pháp và Mỹ?
2. Truyền thống quý báu nhất của QĐND Việt Nam là gì?
3. Nội dung thực tế của "Thao trờng đổ mồ hôi thì chiến trờng bớt đổ máu"?
4. ý nghĩa của việc nghiêm minh trong kỷ luật của quân đội?
5. Em thu hoạch đợc gì qua các nội dung hoạt động kỷ niệm ngày Quốc phòng
toàn dân?
6. Thi hát, đọc thơ có nội dung về anh bộ đội cụ Hồ giữa các tổ học tập với nhau.
7. Viết thu hoạch sau tuần GDQP.
12



Chủ đề:
Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc dân tộc
mừng đảng - mừng xuân.
* mục tiêu cần đạt:
- Hiểu nền văn hoá dân tộc, địa phơng - Thấy đợc nền văn hoá dân tộc là một
bộ phận của nền văn minh nhân loại.
- Qua đó thấy đợc trách nhiệm của mỗi công dân trong việc giữ gìn và phát
huy bản sắc văn hoá dân tộc.
- Có ý thức tìm hiểu (ít nhất phải hiểu đợc) vấn đề văn hoá xã hội của gia đình,
họ tộc, địa phơng và đất nớc.
- Có thái độ đúng: Trân trọng nền văn hoá, lịch sử dân tộc Việt Nam, nuôi dỡng thái độ, tôn trọng mọi dân tộc và các nền văn hoá của mỗi dân tộc.
Hoạt động 1:
Tìm hiểu di sản văn hoá
I - Mục tiêu:
Nâng cao sự hiểu biết về di sản văn hoá, giá trị của nó của địa phơng, đất nớc.
Có thái độ đúng đắn, tôn trọng, quan tâm đến bảo vệ di sản văn hoá của vùng, miền
thuộc đất nớc có suy nghĩ và hành động cụ thể trong việc góp phần bảo vệ, bảo tồn
các di sản văn hoá, biết phân tích và đánh giá các giá trị của di sản.
II - nội dung hoạt động:
1. Quan niệm về di sản văn hoá:
Phơng pháp: Đọc nghe viết thu hoạch trả lời câu hỏi bày tỏ ý kiến
của mình trớc một vấn đề cụ thể qua hoạt động chung của cả lớp.
Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

1. Hiểu di sản là gì? Học sinh suy nghĩ
* Là tài sản do quá khứ để lại

Suy nghĩ thảo luận
Tìm câu trả lời.
* Là địa danh văn hoá về thiên nhiên
VD: - Tháp áp phen (Pháp)
- Vạn lý trờng thành (Trung Quốc)
- Vùng biển Vịnh Hạ Long
- Động Phong Nha - Kẻ Bảng (Q. Bình)
- Rừng Cúc Phơng (Ninh Bình)

Tìm câu trả lời
Di sản là gì?
Di sản đó là (gồm) những gì?
- Địa danh
- Đồ vật cổ
- Nơi linh thiêng: Đền, chùa
* Cho VD thuộc Việt Nam và địa rừng
Hải Phòng

* Là đồ vật cổ, nơi linh thiêng hay di
13


tích lịch sử
VD: - Trống đồng Đông Sơn (Thanh Hoá)
- Quốc Tử Giám
- Hoàng Thành - Thanh Long
* Luật di sản văn hoá gồm:
- Di sản văn hoá vật thể
- Di sản văn hoá phi vật thể


* Luật di sản văn hoá?

VD: Dân ca vùng miền, lễ hội cồng * Nêu tên các di sản văn hoá vật thể
chiêng vùng dân tộc Tây Nguyên; hội * Nêu tên các di sản văn hoá phi vật thể
Chọi trâu Đồ Sơn áo dài Việt Nam;
tục ngữ, ca dao.
2. Giá trị về mặt khoa học, lịch sử,
nghệ thuật của di sản văn hoá.
Chùa Hàng thuộc Hải Phòng có giá trị
gì?
- Giá trị lịch sử
* Một bình hoa, chậu hoa cổ, lỡi rìu
- Giá trị văn hoá - nghệ thuật, khoa thời đồ đá có giá trị gì?
học, phản ánh trình độ của đất nớc, bản
sắc, chế độ, chính trị thuộc mỗi giai
đoạn lịch sử.
* Câu hỏi về nhà:
1. Nêu tên về văn hoá vật thể, phi vật
thể mà bạn biết.
2. Cho biết giá trị của di sản văn hoá
mà bạn biết (lịch sử, nghệ thuật)
3. Mỗi một công dân phải làm gì để
bảo vệ, bảo tồn các di sản văn hoá.

* Phân công: Mỗi tổ chuẩn bị một nội
dung thu hoạch để trình bày ngắn gọn
trớc lớp.
* Chuẩn bị 2 câu hỏi để tham gia hỏi đáp trong sinh hoạt của lớp vào thứ 2
ngày 10/01/2005.


4. Hãy nêu kiến nghị của mình về việc * Cán bộ lớp, đoàn: Tổ chức hoạt động
bảo vệ môi trờng xung quanh khu di nh đợt 20/11
tích văn hoá. Bạn cam kết điều gì?
* Viết thu hoạch sau khi học, hoạt động xong chủ đề này.
* Thời gian nộp bài: Thứ 7 ngày 15/01/2005.

Hoạt động 2:

Tìm hiểu những truyền thống văn hoá
14


của địa phơng
I - Mục tiêu:
- Hiểu đợc truyền thống văn hoá của địa phơng, đất nớc.
- Biết tự hào, trân trọng với những truyền thống đó có hành động để giữ gìn,
phát huy những truyền thống đó của quê hơng, dân tộc.
II - Nội dung hoạt động:
1. Nét bản sắc văn hoá của địa phơng:
Hoạt động của học sinh
* Bản sắc văn hoá:
Thảo luận kết luận:
- Là tinh hoa cốt yếu + sắc thái bền vững.
- Là biểu hiện tập trung diện mạo dân tộc.
- Là cái để nhận diện dân tộc

Hoạt động của giáo viên
* Bản sắc văn hoá là gì?
- Để học sinh trả lời thảo luận
- Giáo viên KL:

* Bản sắc văn hoá của Hà Nội - Hải
Phòng - Miền Trung

* Giá trị văn hoá là:
* Giá trị văn hoá đó do đâu mà có?
Trí tuệ - sáng tạo của nhiều thế hệ
Sự chắt lọc qua cuộc sống, qua đấu
tranh sinh tồn để bảo vệ giống nòi, bảo
vệ vẻ đẹp của quê hơng, đất nớc.
Là vẻ đẹp, nét đặc thù trong lễ hội, tập * Hải Phòng có những lễ hội nào?
quán, hơng ớc làng, xã, trong nếp sống, Tập quán? Trang phục đặc thù?
trang phục truyền thống
2. Phong tục, tập quán của địa phơng
* Phong tục tập quán là:

* Hiểu: Phong tục, tập quán?

- Tục lễ, thói quen đã trở thành nếp ăn - Gọi 1, 2 học sinh trả lời
sâu vào đời sống xã hội đợc mọi ngời - Lớp thảo luận cho học sinh KL:
công nhận, tuân theo.
* Giáo viên kết luận:
* Mỗi địa phơng, mỗi vùng miền có
phong tục tập quán khác nhau, phản
ánh sắc thái riêng.
* Phong tục, tập quán tốt cần đợc phát
huy:

* Nét riêng về phong tục, tập quán
thuộc vùng, miền nào?
* Cần phát huy (khắc phục) những tập

quán?

* Cần phê phán, loại bỏ phong tục tập * Việt Nam thuộc phong tục, tập quán
15


quán lạc hậu nh:

phơng?
Ngày giỗ tổ Hùng Vơng, lễ Chùa Hơng, Hội chọi trầu Đồ Sơn..

3. Chuẩn bị hoạt động:
- Mỗi lớp chuẩn bị nêu 1 phong tục, tập quán ở địa phơng mà bạn cho là tốt
cần phát huy và 1 phong tục, tập quán ở địa phơng mà bạn cho là không tốt cần phê
phán loại trừ. Có lý giải tại sao?
- 4 tổ mỗi tổ chuẩn bị 2 câu hỏi về nội dung này để hỏi - đáp qua sinh hoạt lớp;
1, 2 bài hát với nét văn hoá của Hải Phòng.
4. Tổ chức hoạt động:
Sinh hoạt vào thứ 7 (22/01/2005)
Ban tổ chức + Ban giám khảo + Ban cán sự + BCH đoàn.
Hình thức tổ chức: Nh tổ chức đợt 20/11
Hoạt động 3:

nét đẹp văn hoá tuổi thanh niên
I - Mục tiêu:
- Hiểu rõ nội dung của nét đẹp văn hoá tuổi thanh niên mà trong đó lứa tuổi vị
thành niên có nét đẹp văn hoá riêng của mình.
- Rèn luyện kỹ năng ứng xử có văn hoá trong đời sống thờng nhật ở trờng, ở
nhà, trong cộng đồng, có khả năng tự điều chỉnh đợc thái độ, hành vi trong quan hệ
giao tiếp với mọi ngời, tránh đợc ảnh hởng tiêu cực từ phía xã hội.

- Có thái độ tôn trọng, lịch sự trong giao tiếp, trong học tập, trong hoạt động
tập thể.
II - nội dung hoạt động:
* Phơng pháp: Thảo luận - Tọa đàm
Thi đua: Các tổ có phần tổng hợp câu trả lời theo từng nội dung ngắn gọn, đủ ý
(hoặc cá nhân)
(GVCN + Ban cán sự lớp + BCH Đoàn chuẩn bị đáp án và làm giám khảo)
Câu 1: Thế nào là nét đẹp văn hoá tuổi thanh niên
Câu 2: Nét đẹp văn hoá tuổi thanh niên đợc thể hiện trong học tập, sinh hoạt ở
tập thể, ở trờng nh thế nào? ở nhà và ở cộng đồng nh thế nào?
Câu 3: Làm thế nào để học tập và rèn luyện, phát huy và phát triển nét đẹp văn
hoá tuổi thanh niên?
Câu 4: Theo bạn ngời có biểu hiện gì thì ngời ta xem là thiếu văn hoá, thiếu
giáo dục?
Câu 5: Bạn thu hoạch đợc gì sau buổi sinh hoạt này?
16


Hoạt động giáo dục hớng nghiệp
Bài 1: Em thích nghề gì (3 tiết) tuần 19, 20, 21
I - Mục tiêu:
- Hiểu cơ sở khoa học của sự phù hợp ngành nghề.
- Biết lựa chọn ngành nghề phù hợp với năng lực, sở trờng, hứng thú và nhu
cầu của thị trờng lao động.
- Bộc lộ đợc hứng thú nghề nghiệp của mình
II - Nội dung cơ bản:
Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên


1. Chọn nghề là gì?
* Thế giới nghề nghiệp ngày nay
Rộng lớn, phong phú
* Phân công lao động ngày nay:
Chuyên sâu, dây chuyền, tác phong
công nghiệp.

- Giao việc:
+ Đặc biệt về phân công lao động hiện
nay và sắp tới (chuyên sâu)

- Mỗi ngời chỉ làm 1 nghề
* Cơ sở để lựa chọn 1 nghề

+ Dựa vào đâu để chọn nghề cho mình?
(Không hiểu cái để lựa chọn thì có
chọn đợc không?)

- Hiểu biết nhất định về nghề
- Hứng thú, năng lực bản thân phù hợp
- Nhu cầu của thị trờng lao động

+ Không có khả năng vẽ mà chọn nghề
hội hoạ ?
+ Xã hội có bao nhiêu ngành, nghề?

* Thực tế:
+ Ngời chọn nghề
+ Nghề nghiệp lựa chọn đối tợng


+ Mỗi ngời lựa chọn (học tập ) bao
nhiêu nghề? Khả năng học tập đợc nghề?
Tốt nhất là chọn để học tốt đợc nghề?

+ Mỗi ngời có khả năng nhiều nghề
thực tế họ chỉ làm việc (hành nghề)?
+ Với chúng ta thì có khả năng? nghề?

* Thảo luận theo từng nội dung đặt ra. + Tại sao bạn A chọn nghề xây dựng
Lựa chọn các nội dung phù hợp và mà nhiều ngời cho là đúng?
ghi vào chỗ có
* Nghề lái xe đòi hỏi gì đối với ngời lái
xe?
* Tóm lại: Nội dung chính của mục 1, + Mắc kén có đợc không?
17


cần nắm:

+ Không nắm chắc luật giao thông có
đợc không?
+ Sức khoẻ không bình thờng có đợc
không?

2. Tại sao con ngời phải gắn bó với
một nghề nhất định?
* Con ngời tồn tại là nhờ:
+ Mỗi ngời 7 đợc nhờ vào điều gì?
- Vật chất..
- Nhu cầu vật chất: ăn, mặc, ở đi lại

- Tinh thần
- Nhu cầu tinh thần: Đời sống tinh thần
* Có điều đó con ngời phải có:
phong phú, đáp ứng sở thích
* Lý tởng nghề nghiệp:
- Hạnh phúc, lý tởng của mỗi ngời (con
* Với thanh niên học sinh lý tởng - ngời) phải có điều gì? (có 1 nghề)
nghề nghiệp phải là:
* Lý tởng nghề nghiệp:
* Đối với thanh niên Hải Phòng thì lý tởng nghề nghiệp.
Cần: Sớm hình thành, có ý thức chọn
nghề nghiệp, lựa chọn phù hợp
3. Sự phù hợp nghề nghiệp
a. Sự phù hợp nghề là gì?
* Ngày nay: KT - XH - Công nghệ
* Để có một chỗ đứng vững vàng trong (phát triển nhanh chóng) mỗi ngời
muốn trụ vững trong cuộc đời phải
cuộc đời thì vàn có
có ? (một nghề vững vàng)
* Số lợng nghề nghiệp phát triển
* Nghề nào? Lựa chọn ra sao?
- Thế giới:
+ Năm 1915 có 28.000 nghề
+ Năm 1980 có 65.000 nghề
- Lao động cơ bắp: giảm
- Lao động trí tuệ: càng ngày càng tăng
Chọn gì để chọn nghề
+ Chọn đúng nghề, đáp ứng đợc yêu
cầu của nghề đòi hỏi có đợc


* Cách chọn nghề phù hợp

* Đặc điểm lao động ngày? (máy móc,
công nghệ phát triển)
- Lao động cơ bắp?
- Lao động trí tuệ?
* Đặc điểm khi chọn nghề, đáp ứng yêu
cầu của nghề.
* Chọn đúng nghề, đáp ứng đúng yêu
cầu của nghề
Có công ăn việc làm - có thu nhập
18


- Đời sống ổn định - đợc khả năng,
hoàn thiện ngời, cách đóng góp đợc cho
xã hội
Sự tơng xứng giữa "con ngời và nghề * Cách chọn nghề phù hợp?
nghiệp" hay sự phù hợp qua lại giữa - Tìm hiểu về sự phù hợp
con ngời cụ thể với công việc với hoạt
- Sự tơng xứng giữa "Con ngời và nghề
động nghề nghiệp của mỗi con ngời.
nghiệp"
* Mỗi ngời có phẩm chất đặc trng, có * Một công việc cụ thể trong một bộ
đặc điểm cá nhân xác định.
phận thì có? Ngời xin làm? Ai đợc
* Mỗi nghề đều có những yêu cầu đặt ra. chọn vào việc đó? Vì sao?
"Mạnh thì thắng"
Sự kết hợp đó cơ sở để chọn "Mạnh là gì?" có đợc gì phù hợp là
nghề để biết tự chuẩn bị cho mình: Học mạnh?

gì, học nh thế nào phù hợp yêu cầu
nghề?
* Kết luận: Nội dung của mục 3
* Có 4 mức
1. Không phù hợp nghề nghiệp
2. Phù hợp 1phần
3. Phù hợp phần lớn
4. Phù hợp hoàn toàn: Thiên t, thiên bẩm.
b. Các yếu tố tạo nên sự phù hợp:

* Phẩm chất nghề nghiệp của con ngời?

* Con ngời:
- Năng lực - tri thức - kỹ năng về các - Sản phẩm do lao động đa lại
hoạt động nghề cụ thể - sự thoải mái do
lao động nghề đa lại.
4. Miền chọn nghề tối u:
Trớc khi quyết định chọn nghề cần:
- Tìm hiểu về nghề, yêu cầu của nghề
đối với ngời lao động.
- Tự xét mình: tự biết năng lực trí tuệ,
sở thích, kỹ năng
* Ngời chọn nghề có 2 phần:
- Tĩnh: Phẩm chất hiện có ở thời điểm
nhất định.

Năm lớp 12 tháng 3 viết hồ sơ tuyển
sinh
Đó là lúc thi nghề mình chọn (trờng
mình thi vào) Trớc đó làm gì?


* Bản thân mỗi ngời thì:
- Đã có điều gì
- Sẽ có điều gì
Tổng hợp lại

- Động: Đặc điểm con ngời sẽ đợc phát * Ngoài ra nên quan tâm đến điều gì
triển theo hớng nào đó và tộc độ của nữa?
19


nó.
Tổng hợp cả "Tĩnh và Động" thì ra
chân dung con ngời đó.
Ngoài ra cần chú ý về nhu cầu xã hội
* Tóm lại: Tự trả lời đợc:
* Chọn nghề 9 phù hợp với bản thân
+ Tôi thích nghề gì? Tôi có thể làm Điều gì sẽ xảy ra?
nghề gì? Tôi cần phải làm nghề gì?
+ Chọn nghề viễn vông?
Từ đó: Tôi phải biết chuẩn bị những gì + Không có chuẩn bị cho việc chọn
cho nghề đó?
nghề
* Nguyên tắc sống của mỗi ngời trên + Không tự đánh giá đúng mình thì
đờng lập nghiệp phải biết mình muốn chọn nghề sẽ nh thế nào?
gì? mình có khả năng gì, mình cần phải
làm gì thì mới vững bớc đi tới đích
cuộc sống
* Phát triển tìm hiểu xu hớng và hứng
thú nghề nghiệp của học sinh (nh 56K

trang 14, 15) vào thứ 5 (ngày
27/01/2005) thu lại ngày thứ 3 (2/2)
1. Thống kê các nhóm học sinh có
hứng thú chung 1 nghề ngồi lại với
nhau.
2. Từng nhóm cử ngời trao đổi ý kiến
về:

Xử lý, phát triển vào thứ 5
(3/2/2005)
* Họp trớc ban cán sự lớp + chi đoàn
thấp nhất tổ chức hoạt động thuộc
tiết 3

- Tại sao thích nghề đó?
- Nghề đó đòi hỏi ngời lao động phải
có những điều kiện gì (đặc điểm tâm
sinh lý)
* Để chọn nghề đó và đứng vững đợc (đáp ứng đợc phần lớn đòi hỏi của nghề
đó) thì ngay từ bây giờ em phải làm gì? và thời gian tiếp theo làm gì?
* Nhu cầu của thị trờng lao động đối với quyết định chọn nghề của em? (Đầu
ra?)
- Nếu có nhiều ngời cùng chọn 1 việc mà việc đó không lấy (cần) hết hồ sơ ngời đó thì ai sẽ là đợc chọn? Vì sao? Rõ ràng: "Mạnh thì thắng", "Thị trờng là chiến
trờng".
- Em làm gì? Làm nh thế nào để 1 trang số ngời đợc chọn đó.
Nhắc:
- Trọng tâm của bài:
Phải "Biết mình - biết ta" - "Biết mình - Biết đòi hỏi của nghề"
Từ đó: Tự biết mình đã có gì, cha có gì, muốn có đợc phải làm gì? làm nh thế
nào cho phù hợp vời nghề mình chọn.

20


* Xã hội phát triển, KHKT, công nghệ phát triển, lao động trí tuệ là chủ yếu.
Khi đã có nghề tồi còn phải làm vì mời trụ vững đợc.
* Viết bản thu hoạch sau bài học này:
- Dự định lập nghiệp
- Điều phải học tập, rèn luyện để đạt đựơc dự định đó
- Kế hoạch hành động của bản thân trong thời gian sắp tới (trớc khi quyết định
chọn nghề trong thời gian học nghề)
Hoạt động qua các tình huống: (Ra bài tập về nhà vào thứ 5 trớc 1 tuần).
Qua tiết 1, em thu hoạch đợc những gì thiết thực cho bản thân về việc lựa chọn
nghề trong tơng lai nếu căn cứ để chọn nghề phù hợp cho bản thân?
Biết rằng: Đến tháng 3, lớp 12 em quyết định chọn nghề cho mình để ghi vào
hồ sơ tuyển sinh. Vậy từ bây giờ, em phải làm gì để khi đó em có đợc quyết định
chọn nghề phù hợp?
1. Bạn Thanh Mơ, quyết định chọn nghề cô nuôi dạy trẻ. Cô Hơng trờng CĐSP
mẫu giáo hãy cho biết: phẩm chất đặc trng, đặc điểm cơ bản của bạn Mơ?
2. Bạn X say sa học môn vật lý, trong góc học tập có đủ tài liệu về điện và
đủ đồ cũ nh: đồng hồ điện tử, quạt điện bạn X đã từng sửa đợc quạt điện Nếu
bạn X xin bạn một lời khuyên về việc chọn nghề của bạn X thì ý kiến của em? Vì
sao?
Trong việc: Lựa chọn nghề phù hợp:
- Chuẩn bị cho nghề mình chọn.
- Học nghề và hành nghề (sau lớp 12). Ngời ta nói: "Mạnh thì thắng"
1. ý kiến của em thế nào?
2. Em cần làm gì để có cái "Mạnh" đó?
* Nhận xét qua phiếu thăm dò: 60% thích ĐH, 37% thích SP

Hoạt động giáo dục hớng nghiệp

Bài 2: Năng lực bản thân và truyền thống gia đình
(3 tiết) tuần 22, 23, 24
I - Mục tiêu:
Tự biết đợc năng lực bản thân qua quá trình học tập và lao động qua hoạt động
đoàn thể, vui chơiTự biết điều kiện và truyền thống gia đình Biết đặc điểm vào
việc quyết định chọn nghề tơng lai có ý thức tìm hiểu nghề, có căn cứ đúng để chọn
nghề trên cơ sở dựa vào năng lực của bản thân và truyền thống gia đình.
II. Nội dung cơ bản của bài học:

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên
Hỏi: Nêu căn cứ để trả lời câu hỏi
21


1. Tầm quan trọng của việc chuẩn bị
năng lực nghề nghiệp
+ Mỗi ngời: có một sở trờng nhất định
+ Mỗi nghề: có những yêu cầu đáp ứng
công việc hành nghề đó.
* Tìm ra sự phù hợp đó thì sẽ thành lập.
* Tuổi học sinh:
1. Trớc 11 tuổi: Thời kỳ tợng trng,
mong muốn, ớc mơ.
2. 11 - 17 tuổi: Chọn thử - ớm thử
3. 17 - 18 tuổi: Quyết định cụ thể nghề
nghiệp tơng lai.
(Cụ thể: tháng 3/năm học lớp 12: Ghi
vào hồ sơ tuyển sinh trờng mình thi vào

QĐ chọn nghề)
Hoặc trực tiếp lao động sản xuất, dịch
vụ, kinh doanh về một nghề nào đó do
mình chọn.
* Phải biết "Tìm ra mình", "Tìm ra sở
trờng của mình" để tránh rủi ro khi
chọn nghề thì trải qua: Hoạt động, tham
gia SH, chọn thủ
* Làm việc đúng sở trờng
* Để làm việc đúng sở trờng Bản
thân phải làm gì? Căn cứ những việc
làm đó...

- Tôi có thể làm nghề gì? (ở bài 1)
(Đáp án: Năng lực chung + năng lực
nghề nghiệp)
- Do đâu mà có năng lực nghề nghiệp?

2. Năng lực nghề nghiệp gì?
* Năng lực nói chung = phẩm chất
nhân cách (đặc điểm, tính tình làm
việc, phong cách làm việc, tính cách,
nhận thức xã hội, tự nhiên)
Giúp con ngời lĩnh hội và hoàn =
một hoạt động nhất định với kết quả cao.

* Em hiểu thế nào về: "Ông X có năng
lực nghề nghiệp"? "Em A có năng lực
học tập".
"Chị B có năng lực về công tác Đoàn

thanh niên"?
* Để có các điều đó thì những ngời đó đã
có gì, đã làm gì để có nó?

* 4 năng lực cơ bản của 1 ngời lao động:
1) Năng lực nhận thức: Sức chú ý, tài
quan sát trí tởng tợng, khả năng t duy
2) Năng lực thao tác thực tiễn: Thao tác
máy móc, năng lực vận dụng, phối hợp
tay chân.

* Chị M bán hàng giỏi có những năng
lực nào?
* Bác M là nhà kinh doanh giỏi có
những năng lực nào?
Bạn A học giỏi toàn diện có những
năng lực nào?

(Đáp án: Năng lực vấn có + học cơ bản
về nghề + kinh nghiệm thực tế hành nghề
+ sáng tạo + học đồng nghiệp +)
+Thành công trong công nghiệp- Em hiểu?
(Cụ thể: + Em thành công trong 1 thí
nghiệm hoá, vì sao?)
+ Em thành công trong nhảy cao, vì
sao?...
* Xong lớp 12 sẽ đi đâu? về đâu? ai
quyết định?
Cái gốc của vấn đề quyết định đó?
* Muốn biết đúng sở trờng của mình thì

phải qua điều gì? (thực tế chứng minh)
* Làm việc không hợp năng lực ?
* Làm việc đúng sở trờng ?

3) Năng lực giao tiếp, diễn đạt
4) Năng lực tổ chức, quản lý
3. Học sinh nên biểu diễn năng lực * Dựa vào dân để chọn nghề?
nghề nghiệp nh thế nào?
Bồi dỡng điều gì? (Năng lực theo yêu
22


a) Bồi dỡng một cách trị giác về năng cầu nghề)
lực theo yêu cầu hoạt động nghề nghiệp
tơng lai.
- Nhận thức và hiểu biết về thị trờng
nghề nghiệp cả trớc khi chọn nghề, khi
học nghề và khi hành nghề.
- Học cách vận dụng, cách tiếp thu tri
thức mới..

* Tại sao lại "học trọn đời" - Học cái gì
cho mọi ngời, cho từng ngời?
- Dựa vào đâu để học phù hợp với bản
thân?

b) Phát hiện đúng sở trờng, năng lực - Không biết mình có khả năng gì thì
tiềm năng của bản thân.
chọn nghề, hành nghề
c) Báo chọn nghề theo khuynh hớng

năng lực và phù hợp nghề.
4. Lao động nghề nghiệp và năng lực

* Cán bộ lâm nghiệp: nhà gỗ biết đó là
gỗ gì. Đầu bếp phân biệt mặn, ngọt.

* Lao động nghề nghiệp khác nhau
ảnh hởng lớn đến hớng phát triển năng
lực, tạo điều kiện để năng lực phát triển
đến trình độ cao vì: Đợc tiếp cận, rèn
luyện lâu dài qua thực tiễn, "Làm nhiều
thành quen, lắp lại nhiều lần thành
kỹ xảo".
Chuẩn bị nghề nghiệp thì phải:
- Tăng cờng rèn luyện năng lực
- Tích cực thực hành kỹ thuật, đi thực tế
nhằm để thích ứng nhanh với công việc.

Nghề nghiệp khác nhau ảnh hởng
lớn đến sự phát triển năng lực chuyên
nghề đó.
* Thực tế: - Làm nhiều lần
- Làm ít (hay cha làm) ?
Đi biểu diễn kinh chấp MT - TP thành
tập bớc (có thể không tập trớc không).
* Quá trình chuẩn bị nghề nghiệp thì
phải làm gì?

5. Truyền thống gia đình với việc chọn
nghề nghiệp

* Nêu tên thuộc làng nghề truyền thống
"Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng"
* Nghề nghiệp thờng nhấn mạnh đến
kinh nghiệm trong nhà máy, HTX
có sự kèm cặp, truyền nghề - trong gia
đình, dòng họ thờng có sự truyền giao
kinh nghiệm nhất là "bí quyết".

* Từng nghe: Dòng họ có tiếng võ học,
có nhiều ngời thành đạt - Làng nghề
truyền thống: gốm sứ Bát Tràng - tranh
Đông Hồ - Lụa Hà Đông - chiếu Nga
Sơn.
- Nghề đúc gia truyền - nghề thuốc gia
truyền.
- Dao kéo gia truyền - phở gia truyền
- Nhiều ngời trong một nhà làm nghề

III - Tìm hiểu năng lực, truyền thống gia đình
của học sinh.
Phô to 62 bản, (nh trang 24 thuộc SGK: hoạt động giáo dục hớng nghiệp)
Phải để học sinh khai vào cuối tháng 2 thu lại vào đầu tháng 3
Thống kê và nhận định sơ bộ về năng lực truyền thống gia đình của học sinh.
23


Cùng gia đình t vấn việc trọn nghề
IV - Giao việc về nhà cho học sinh: Viết vào giấy
và nộp lại cho GVCN
Họ và tên học sinh:.....lớp:.

1. Tự nhận định về bản thân: mạnh, yếu
2. Nghề nghiệp sẽ lựa chọn:
3. Để đạt đợc nghề lý tởng, cần phải rèn luyện những gì?
(Sẽ phát biểu trong tiết học tới)
* Tổ chức hoạt động: Lần lợt từng học sinh phát biểu nội dung đã chuẩn bị (trớc toàn lớp)
* Kết luận của giáo viên:( Kết luận bài 2)
Hoạt động giáo dục hớng nghiệp
Bài 3: nghề dạy học
I. mục tiêu
- Học sinh thấy đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề dạy học.
Có thái độ đúng đắn và hứng thú đối với.
- Biết các thông tin về: Đặc điểm và yêu cầu của nghề dạy học
- Có căn cứ để tìm hiểu nghề
II. Nội dung:
I. Học sinh chuẩn bị câu trả lời cho 3 hoạt động:
* Hoạt động 1:
1. Đối tợng và công cụ lao động của nghề dạy học? Tại sao nói: Đối tợng lao
động của nghề dạy học là loại đối tợng đặc biệt?
2. Nêu các công việc chủ yếu (nội dung lao động) của nghề dạy học?
3. Nêu các yêu cầu tâm sinh lý và điều kiện kinh doanh của nghề dạy học?
4. Liên hệ bản thân: Có khả năng vào nghề dạy học không?
Suy nghĩ đúng, sai về nghề dạy học?
* Hoạt động 2:
1. Vấn đề tuyển sinh vào trờng s phạm: - Hệ trờng.
- Điều kiện tuyển sinh.
* Hoạt động 3:
1. Mục tiêu của giáo dục - đào tạo?
2. Để đạt đợc mục tiêu của bản thân: - Em cần đi trên con đờng nào?
- Cần có môi trờng nào?
24



- Em tự vận động thế nào?
II - Gợi ý trang bị kiến thức phục vụ cho 3 hoạt động
trên.
1. Đối tợng lao động: Con ngời (học sinh): Biết nói, viết, biết nhận thức, suy
nghĩ.
Biết xúc động, giận hờn, hành động theo lẽ phải
Dới tác động của giáo viên toàn bộ nhân cách đợc biến đổi, hình thành và
phát triển theo mục tiêu đào tạo, theo mục đích của học sinh.
* Nếu cá nhân học sinh không vận động theo mục tiêu đó ?
* Công cụ lao động của nghề dạy học: Nói, viết, ngôn ngữ, các thiết bị dạy học.
2. Nội dung lao động của nghề dạy học:
a. Thực hiện kế hoạch giảng dạy, phân phối chơng trình là các văn bản pháp
quy, các tài liệu hớng dẫn sử dụng chơng trình và SGK.
b. Lập đề cơng bài giảng, kế hoạch bài giảng: Nội dung giáo dục, phơng pháp
giảngdạy bài soạn, đồ dùng dạy học, các hoạt động của học sinh
c. Tiến hành lên lớp với 2 yêu cầu:
- Các nhiệm vụ giáo dỡng: Kỹ thuật, kỹ năng và giáo dục con ng ời phải đi
đôi.
- Mục đích và nhiệm vụ bài giảng.
d. Tìm hiểu nhân cách học sinh: Có hiểu học sinh thì mới tổ chức,điều khiển đợc và đánh giá chính xác đợc Có giải pháp giáo dục phù hợp.
3. Yêu cầu sinh lý của nghề dạy học.
a. Phẩm chất đạo đức.
b. Năng lực s phạm.
+ Năng lực dạy học: Phù hợp học sinh Hiểu bài, nắm đợc bài học.
+ Năng lực giáo dục: Nắm bắt đối tợng học sinh Có phơng pháp, hình thức
giáo dục thích hợp.
+ Năng lực tổ chức: Đa 1 cộng đồng ngời vào hoạt động có kết quả tốt nhất.
c. Các phẩm chất khác: Độc lập, chủ động, sáng tạo, kiên định, bình tĩnh.

Biết tự kiềm chế mình, nói năng, tác phong mẫu mực, năng khiếu vẽ, nhạc,
họa, hát, viết .
* Ngời có đặc điểm gì thì không nên theo nghề dạy học?
4. Vấn đề tuyển sinh vào nghề dạy học:
a. Tốt nghiệp THPT + có sở trờng, yêu thích + trúng tuyển qua kỳ thi tuyển
chọn.
b. Chỉ tiêu tuỳ theo từng năm, dựa trên nhu cầu của thực tế (thiếu, thừa
giáoviên, giáo dục mở rộng hay cầm chừng.)
c. Địa phơng, tỉnh (thành phố) đều có: CĐSP, THSP.
d. Quốc gia có:
- ĐHSP nh: ĐHSPHN, X.Hoà, HP, Vinh, Huế, thành phố Hồ Chí Minh, Việt
Bắc
25


×