TUẦN 1
Thứ hai ngày 18 tháng 8 năm 2014
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
Tiết 1-2:CẬU BÉ THÔNG MINH
I.MỤC TIÊU
A.TẬP ĐỌC
-Nói đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm
từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời của các nhân vật.
-Hiểu nội dung câu chuyện : ca ngợi sự thông minh và tài trí của một cậu bé.(TL các câu
hỏi trong SGK)
-GDHS: chăm học
B.KỂ CHUYỆN
-Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh
minh họa.
-Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét được lời kể của bạn.
II. CHUẨN BỊ
-Tranh minh hoạ bài tập nói và kể chuyện trong TV 3 tập một.
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
*Khởi động
1. Kiểm tra
- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS
(Sách, vở, bút …)
- GV giới thiệu khái quát nội dung
chương trình phân môn tập đọc của
HKI lớp 3.
- GV y/c HS mở sách và đọc các chủ
điểm trong SGK- HKI.
- GV nhận xét
2 .Bài mới
a.Giới thiệu :
- GV đính tranh và hỏi
? Bức tranh vẽ cảnh gì?
Hoạt động của HS
-hát
- HS bày các dụng cụ học tập trên
bàn cho GV kiểm tra.
- Lắng nghe
- HS đọc
…Bức tranh vẽ cảnh một cậu bé
đang nói chuyện với nhà vua, quần
thần đang chứng kiến cuộc nói
chuyện của hai người.
?Em thấy nét mặt cậu bé thế nào khi …Trong cậu bé rất tự tin khi nói
Điều chỉnh
nói chuyện với nhà vua?Cậu bé có tự
tin không?
- GV : Muốn biết nhà vua và cậu bé
nói với nhau điều gì, vì sao cậu bé lại
tự tin nói như vậy, chúng ta cùng học
bài “câu bé thông minh” .
- GV ghi tựa bài
b.Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài
-GV y/c HS đọc từng câu
?Bài văn được chia thành mấy đoạn?
chuyện với nhà vua.
- HS nhắc lại
-Lắng nghe
- HS đọc
-3đoạn
+Đoạn 1:Ngày xưa…lên đường
+Đoạn 2:Đến trước cung vua…thử
tài cậu lần nữa
+Đoạn 3:Còn lại
-Y/C HS đọc từng đoạn
+L1: từ khó
+L2: giải nghĩa từ
-Y/C HS luyện đọc nhóm đôi
-HS đọc
-Gọi 3 HS đọc lại bài
-3 HS đọc
c.Tìm hiểu bài
- GV y/c 1 HS đọc đoạn 1
- 1 HS đọc đoạn 1
- GV hỏi:
+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người …ra lệnh cho mỗi làng trong vùng
tài ?
phải nộp một con gà trống biết đẻ
trứng.
+ Dân chúng trong vùng như thế nào …lo sợ khi nhận được lệnh của nhà
khi nhận được lệnh của nhà vua ?
vua.
+Vì sao họ lại lo sợ ?
…Vì gà trống không thể đẻ được
trứng…
- GV gọi 1 HS đọc đoạn 2
- 1 HS đọc
+ Cậu bé làm thế nào để gặp nhà …Cậu bé đến trước cung vua và kêu
vua ?
khóc om sòm.
+ Khi gặp được nhà vua, cậu bé đã …Cậu bé nói với nhà vua là ba của
nói với ngài điều vô lí gì ?
cậu mới đẻ em bé.
+ Nhà Vua đã nói gì khi nghe cậu bé …Nhà vua quát cậu bé và nói rằng
nói điều vô lí đó ?
ba cậu là đàn ông thì làm sao đẻ
được em bé.
+ Cậu bé bình tỉnh đáp lại nhà vua ntn …Cậu bé lại hỏi nhà vua tại sao ngài
?
lại ra lệnh cho dân phải nộp một con
gà trống biết đẻ trứng.
-GV y/c 1 HS đọc đoạn 3. Cả lớp đọc - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
thầm
+ Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé …yêu cầu sứ giả về tâu nhà vua rèn
yêu cầu điều gì ?
chiếc kim khâu thành một con dao
thật sắc để xẻ thịt chim.
+ Có thể rèn được một con dao từ một … không thể rèn được.
chiếc kim không?
+ Vì sao cậu bé lại tâu nhà vua làm …Để cậu không thực hiện lệnh của
một việc không thể làm được ?
nhà vua là làm 3 mâm cỗ từ một con
chim sẻ.
+ Sau mỗi lần thử tài, Nhà Vua quyết …Trọng thưởng cho cậu bé và gửi
định ntn?
câu vào trường học để.luyện thành
tài.
+ Cậu bé trong truyện có gì đáng …là người thông minh, tài trí.
khâm phục ?
?Nội dung bài học muốn nói lên điều Câu chuyện ca ngợi sự thông
gì?
minh, tài trí của một cậu bé.
d.Luyện đọc lại:
- GV gọi 3 HS đọc lại 3 đoạn
- 3HS đọc
-GV đọc mẫu đoạn 2
-HS lắng nghe
?Đối với đoạn 2 chúng ta sẽ ngắt nhịp -Phát biểu
ntn?
-2HS đọc
-GV gọi 2 HS đọc lại đoạn 2
-Đọc nhóm đôi
-Y/C hs luyện đọc nhóm đôi
- GV chia lóp thành các nhóm nhỏ và - HS thực hành
yêu cầu đọc bài theo hình thức phân
vai
- GV tổ chức cho HS thi đọc trước - 3 đến 4 nhóm thi đọc – Lớp nhận
lớp.
xét
- GV nhận xét- tuyên dương các
nhóm đọc tốt.
KỂ CHUYỆN:
a.Giới thiệu
- Dựa vào nội dung bài tập đọc và -HS chú ý lắng nghe
quan sát tranh minh họa để kể lại từng
đoạn truyện “Cậu bé thông minh”.
- GV đính tranh minh họa của từng
đoạn truyện như SGK lên bảng.
b. Hướng dẫn kể chuyện
* Hướng dẫn kể đoạn 1
- GV yêu cầu HS quan sát tranh
-GV hỏi:
+ Quân lính đang làm gì ?
+ Lệnh của nhà vua là gì ?
- HS quan sát tranh.
…đang thông báo lện của nhà vua.
…Mỗi làng trong vùng phải nộp một
con gà trống biết đẻ trứng .
+ Dân làng có thái độ ntn khi nhận …Dân làng vô cùng lo sợ.
được lệnh của nhà vua?
- GV yêu cầu HS kể thành đoạn 1 của - 1 HS kể
câu chuyện.
*HD kể đoạn 2
- GV yêu cầu HS quan sát tranh.
- HS quan sát tranh.
- GV hỏi
+ Khi gặp nhà vua cậu bé đã làm gì, …Cẫu bé kêu khóc om sòm rằng: Ba
nói gì? ?
con muốn sinh em bé raèng : Ba con
mới sinh em bé, bắt con đi xin sữa.
Con không xin được liền bị đuổi đi.
+ Thái độ của nhà vua ntn khi nghe …Nhà vua giận dữ quát cậu bé là láo
điều cậu bé nói ?
và nói: Ba ngươi là đàn ông thì đẻ
sao được.
- GV yêu cầu HS kể thành đoạn 2 của - 1 HS kể
câu chuyện.
* HD kể đoạn 3
- GV yêu cầu HS quan sát tranh
- HS quan sát tranh.
+ Lần thử tài thứ hai, nhà vua yêu cầu …yêu cầu cậu bé làm 3 mâm cỗ từ
cậu bé làm gì ?
một con chim sẻ nhỏ.
+ Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ?
…Về tâu với nhà vua rèn chiếc kim
khâu thành một con dao thạt sắc để
xẻ thịt chim.
+ Nhà vua quyết định thế nào sau lần ..Quyết định trọng thưởng cho cậu bé
thử tài thứ hai?
thông minh và giữ cậu vào trường
học để luyện thành tài.
- GV yêu cầu HS kể thành đoạn 3 của - 1 HS kể
câu chuyện.
- GV yêu cầu HS nói tiếp kể lại câu - HS kể nối tiếp theo từng đoạn của
chuyện.
câu chuyện.
- GV theo dõi- nhận xét – tuyên
dương.
4. Củng cố- dặn dò
+ Chúng ta vừa học bài gì ?
… Cậu bé thông minh
+ Em có suy nghĩ gì về nhà vua qua …Nhà vua trong câu chuyện là một
câu chuyện vừa học?
ông vua tốt bụng , biết trọng dụng
người tài, nghĩ ra cách hay để tìm
được người tài.
- Giáo dục và nhận xét
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người -Lắng nghe
thân nghe và chuẩn bị bài “Hai bàn
tay em”.
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………
Thứ ba ngày 19 tháng 8 năm 2014
CHÍNH TẢ
Tiết 1:CẬU BÉ THÔNG MINH
I. MỤC TIÊU :
-Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn; điền đúng 10 chữ và tên
của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng BT(3).
-GDHS: chăm học để rèn luyện trí tuệ.
II.CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ ghi nội dung các BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
* Khởi động:
2 . Kiểm tra
- GV kiểm tra dụng cụ học tập của
HS (Sách, vở, bút … )
- GV nhận xét
3 . Bài mới
a.Giới thiệu:
Trong giờ chính tả hôm nay, chúng
ta sẽ tập chép đoạn từ: “Hôm nay …
xẻ thịt chim” trong bài“Cậu bé thông
minh”. Sau đó làm các BT CT.
b.HD nghe viết
-GV đọc mẫu lần 1 đoạn cần viết
-Gọi 2 hoặc 3 HS đọc lại đoạn viết
-HD HS tìm hiểu nội dung đoạn viết
- GV hỏi:
+ Đoạn viết cho chúng ta biết chuyện
gì ?
+ Cậu bé nói như thế nào?
+ Cuối cùng nhà vua xử lý ra sao ?
+Đoạn viết có mấy câu?
Hoạt đọng của HS
-Hát
- HS bày các dụng cụ học tập
trên bàn cho GV kiểm tra .
- HS nhắc lại tựa bài
-HS theo dõi
- 2 -3 HS đọc
…nhà vua thử tài cậu bé bằng
cách làm 3 mâm cỗ từ một con
chim sẻ nhỏ.
…xin ông về tâu với nhà vua rèn
cho tôi một chiếc kim này thành
một con dao thật sắc để xẻ thịt
chim.
…Vua trọng thưởng và gửi cậu
vào trường học để luyện thành
tài.
-Có 3 câu
Điều chỉnh
+Trong đoạn viết có lời nói của ai?
+Lời nói của nhân vật được viết như
thế nào?
+Trong bài có từ nào phải viết hoa?
Vì sao
-Yêu cầu HS tìm từ khó và phân tích
-Yêu cầu HS viết bảng con
-Gọi 2-3 HS đọc lại các từ vừa viết
-GV đọc lần 2
-GV đọc cho HS viết vào vở ( nhắc
nhở HS tư thế ngồi khi viết).
-Đọc thông thả từng câu
-Đọc lai để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi
ra ngoài lề vở.
- GV thu bài-chấm (7-10 vở).
-GV nhận xét bài viết
c.HD HS làm BT
Bài 2:-GV đính bảng phụ
- GV gọi 1hs đọc y/c
- GV y/c HS tự làm bài
- Gọi 1 HS làm trên bảng phụ
- GV nhận xét- ghi điểm
Bài 3:-GV đính bảng phụ
- GV gọi HS đọc y/c đề bài
- GV y/c HS tự làm bài
- GV gọi HS nói các chữ vừa tìm
- GV xóa bảng và y/c 3 HS nói lại để
cho 2HS viết lại các chữ đó.
- GV y/c HS viết vào vở
4 .Củng cố- dặn dò
+ Chúng ta vừa viết chính tả bài gì ?
- GV tổ chức trò chơi : Tìm các từ có
âm đầu là l/n.
- Cách chơi :
+ GV chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm
tìm các từ có âm l, 1 nhóm tìm các từ
có âm n.
+ HS nói GV ghi nhanh lên bảng .
+ Sau 3 phút , nhóm nào tìm nhiều từ
-Có lời nói của cậu bé
-Viết sau dấu hai chấm, xuống
dòng, gạch đầu dòng
-Nhà Vua và các từ đầu câu
-Chim sẻ nhỏ, cỗ, xẻ, luyện,…
-Cả lớp viết bảng
-2-3 HS đọc lại
- Lắng nghe
-Cả lớp chép bài vào vở
-Nghe và sửa lỗi bằng bút chì.
-Nộp vở cho GV chấm
- 1 HS đọc
-HS tự làm vào vở
- 1 HS làm trên bảng phụ
-Lớp lắng nghe và sửa bài
- 1 HS đọc
- 2 HS làm bảng lớp
- Vài HS nói
- HS thực hiện theo y/c của GV
- HS viết
…Cậu bé thông minh.
-HS chơi trò chơi
sẽ thắng.
- GV nhận xét- tuyên dương
- Về nhà viết lại bà và chuẩn bị bài
“Chơi chuyền”
-Nhận xét tiết học.
-Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………
Thứ tư ngày 20 tháng 8 năm 2014
TẬP ĐỌC
Tiết 3: HAI BÀN TAY EM
I. MỤC TIÊU:
-Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
-Hiểu ND: Hai bàn tay rất đẹp,rất có ít, rất đáng yêu. ( trả lời được các CH trong SGK;
thuộc 2-3 khổ thơ trong bài.)
-GDHS: yêu quý đôi bàn tay của mình.
II. CHẨN BỊ:
-Tranh minh họa
-Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
*Khởi động
2 . Kiểm tra
+ Tiết trước chúng ta đã học bài gì ?
- GV y/c HS kể chuyện “Cậu bé minh”
và trả lời các câu hỏi về ND của câu
chuyện.
- GV nhận xét
3 . Bài mới
a.Giới thiệu: ghi tựa
Trong bài hôm nay, chúng ta sẽ được
nghe nghe những lời tâm sự, những suy
nghĩ của 1 bạn nhỏ về đôi bàn tay. Bạn
nhỏ nghĩ thế nào về đôi bàn tay ? Đôi
bàn tay có gì đặt biệt, đáng yêu ? Chúng
ta cùng tìm hiểu qua bài thơ “Hai bàn tay
em”.
b.Luyện đọc
- GV đọc toàn bài
- GV tóm tắt ND bài :Hai bàn tay rất
đẹp, có ích và đáng yêu.
-HD luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ
-Đọc từng câu trước lớp
-Đọc từng đoạn trước lớp
+L1: từ khó
+L2: giải nghĩa từ
-Đọc từng đoạn theo nhóm
-1HS đọc toàn bài
Hoạt động của HS
-Hát
…
- 3 HS kể và trả lời câu hỏi
- HS nhắc lại tựa bài
- Lắng nghe
-HS đọc từng câu trước lớp
-HS đọc từng đoạn trước lớp
-2HS ngồi gần luyện đọc
-1HS đọc toàn bài
Điều chỉnh
c.Tìm hiểu bài
- GV y/c cầu HS đọc thầm khổ 1 và trả
lời câu hỏi :
+ Hai bàn tay của bé được so sánh với
cái gì ?
+ Em có cảm nhận gì về hai bàn tay của
bé qua hình ảnh so sánh trên?
=> Hai bàn tay của bé không chỉ đẹp mà
còn đáng yêu và thân thiết với bé…
- GV y/c HS đọc các khổ thơ còn lại.
- GV y/c HS thảo luận nhóm để trả lời
các câu hỏi : (3 phút)
+Hai bàn tay bé thân thiết với bé ntn ?
(buổi tối, buổi sáng, …)
- GV y/c cá nhóm trình bày kết quả thảo
luận
+ Em thích khổ thơ nào ? Vì sao ?
d.HD HTL bài thơ
- GV đính bảng phụ có viết sẵn ND bài
thơ và y/c 4HS đọc.
?Đối với bài thơ này chúng ta sẽ ngắt
nhịp ntn?
-Gọi 4HS đọc lại
-Y/C HS luyện đọc nhóm đôi
-HD HS đọc từng dòng sau đó đến từng
khổ
- GV tổ chức cho HS thi đọc bài (HTL).
- GV nhận xét – tuyên dương
4 .Củng cố- dặn dò
+ Các em vừa học bài gì ?
+ Bài thơ được viết theo thể thơ nào ?
- HS thực hiện theo y/c của GV
…nụ hoa hồng, những ngón tay
xinh như những cánh hoa.
…Hai bàn tay của bé đẹp và
đáng yêu.
- HS đọc
- 4 nhóm thảo luận theo câu hỏi
gợi ý
- Đại diện trình bày.
-Phát biểu
- 4HS đọc
-Phát biểu
-4HS đọc
-2HS ngồi gần luyện đọc
-HS thực hiện
-Các nhóm cử đại diện thi đọc
TL trước lớp
…Hai bàn tay.
…Theo thể thơ 4 chữ, được
chia thành 5 khổ thơ , mỗi khổ
có 4 câu.
- GV giáo dục - nhận xét
-Lắng nghe
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài “Ai -Lắng nghe
có lỗi”
- Nhận xét tiết học
-Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT, SO SÁNH
I. MỤC TIÊU:
-Xỏc nh c cỏc t ng ch s vt (BT1)
-Tỡm c nhng s vt c so sỏnh vi nhau trong cõu vn, cõu th (BT2)
-Nờu c hỡnh nh so sỏnh mỡnh thớch v lớ do vỡ sao thớch hỡnh nh ú (BT3)
-Bit cỏch tỡm s vt so sỏnh.
II. CHUN B:
-Bng ph vit sn ni dung on th BT1.
-Bng lp vit sn cỏc cõu vn cõu th ca BT2.
-Mt chic vũng bng ngc thch( nu cú).
-Tranh v mt chic diu ging nh hỡnh du ỏ.
III. CC HOT NG DY HC
HOT NG CA GV
*KhI ng:
1 . Kim tra
- GV kim tra dng c hc tp ca HS
(sỏch, tp, bỳt,)
- GV nhn xột
2 .Bi mi
a.GT: ghi ta bi
Trong gi TV hụm nay, chỳng ta s
hc bi u tiờn ca phn LTVC .Cỏc
BT LTVC trong chng trỡnh s giỳp
cỏc em mụỷ roọng voỏn tửứ, bit dung
t v bit núi thnh cõu . Gi LTVC
u tiờn, chỳng ta s ụn tp v t ch s
vt v lm quen vi bin phỏp tu t so
sỏnh.
b. HD HS lm BT
Bi 1:-GV ớnh bng ph
- GV gi HS c bi.
- GV gi HS lờn bng thi lm bi.
Gi ý :
Tay em ỏnh rng
Rng trng hoa nhi.
Tay em chi túc
Túc ngi ỏnh mai.
HOT NG CA HS
-Hỏt
- HS by cỏc dng c hc tp
trờn bn cho GV kim tra .
- HS nhc.
- 1 HS c bi .
- 4 HS lm trờn bng ph Lp
gch vo v.
iu chnh
Bài 2:
- GV giới thiệu về biện pháp so sánh.
- GV y/c HS đọc đề bài.
- HD HS làm bài
+ Làm bài mẫu
- GV y/c HS đọc lại câu thơ trong phần
a.
- GV hỏi :
+ Tìm những từ chỉ sự vật trong câu
thơ trên ?
+ Hai bàn tay em được so sánh với cái
gì ?
+Theo em, vì sao hai bàn tay em lại
được so sánh với hoa đầu cành ?
- 1HS đọc thành tiếng – Lớp
đọc thầm.
- HS đọc.
…Hai bàn tay em và Hoa đầu
cành
…so sánh với hoa đầu cành.
…Vì hai bàn tay em bé thật
nhỏ xinh, đẹp như những bong
hoa đầu cành.
- GV KL ; trong Câu trên, hai bàn tay
em bé được so sánh với hoa đầu cành
…
+HD HS làm các câu còn lại.
- GV gọi HS làm các câu còn lại.
- 3 HS làm bảng- Lớp làm
nháp.
- GV chữa bài– Tuyên dương
Bài 3
+ Giới thiệu biện pháp so sánh.
+ Làm bài tập.
- GV y/c HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc.
- GV y/c HS suy nghĩ và trả lời.
- HS tự do phát biểu theo ý của
bản thân mình.
KL :Mỗi hình ảnh so sánh trên có một
nét đẹp riêng. Chúng ta cần chú ý quan
sát các sự vật, hiện tượng trong cuộc
sống hằng ngày. Các em sẽ cảm nhận
được vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng
đó và biết so sánh chúng với các hình
ảnh đẹp.
4 .Củng cố- dặn dò:
+ Các em vừa học bài gì ?
…
- GV y/c HS ôn lại về từ chỉ sự vật và - HS thực hiện
các hình ảnh so sánh.
- Nhận xét .
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài “Từ -Lắng nghe
ngữ về thiếu nhi.Ôn tập câu Ai là gì?
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
Thứ năm ngày 21 tháng 8 năm 2014
CHÍNH TẢ
Tiết 2:CHƠI CHUYỀN
I. MỤC TIÊU:
-Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ.
-Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống BT2
-Làm đúng BT3 a.
-Rèn luyện sức khoẻ để học tốt.
II. CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ viết sẵn nội dung BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
*Ổn định
1. Kiểm tra
+ Tiết trước chúng ta học bài gì ?
- GV đọc cho HS viết các từ sau:
dân làng, đàng hoàng, sáng loáng.
- GV nhận xét- ghi điểm.
- GV gọi HS đọc bảng chữ cái
(HTL).
- GV nhận xét
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Hát
a.Giới thiệu: ghi tựa.
Trong giờ chính tả hôm nay, chúng
ta sẽ nghe đọc và viết lại bài thơ
“Chơi chuyền”. Sau đó làm các BT
CT.
b.HD viết CT
*Tìm hiểu nội dung bài thơ
- GV đọc bài thơ “Chơi chuyền” .
- GV gọi HS đọc lại bài thơ “Chơi
chuyền” .
- GV hỏi :
+ Khổ thơ 1 cho em biết điều gì ?
- HS nhắc.
+ Khổ thơ 2 nói gì ?
…Cậu bé thông minh.
- 3 HS viết bảng – Lớp viết
bảng con.
- 3 HS đọc.
- HS chú ý theo dõi
- 1 HS ñoïc .
Cho em biết cách các bạn chơi
chuyền.
…chơi chuyền giúp các bạn
tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức
dẻo dai để mai này làm công
việc trong nhà máy.
Điều chỉnh
*HD HS trình bày
+ Bài thơ có mấy dòng thơ ?
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
+ Chữ đầu dòng phải viết ntn ?
+ Trong bài thơ , những câu thơ nào
đặt trong dấu ngoặc kép? Vì sao ?
+ Khi viết bài thơ này , để cho đẹp
ta nên viết lùi vào mấy ô ?
…Có 18 dòng thơ.
…có 3 chữ.
…phải viết hoa.
…Vì đó là những câu nói của
các bạn khi chơi trò chơi này.
…Ta nên viết lùi vào 4 ô để bài
thơ nằm giữa trang giấy cho
đẹp.
-Y/C HS tìm từ khó và phân tích từ -HS tìm và phân tích
khó: chuyền, mềm mại, vơ que, dẻo
dai,…
- GV y/c HS viết bảng con
- HS viết
-GV theo dõi và nhận xét
- GV y/c HS đọc lại các từ vừa viết -HS đọc
-GV đọc lại lần 2
-HS lắng nghe
- GV đọc bài cho HS viết
- HS viết vào vở
-Nhắc HS tư thế ngồi viết
-Lắng nghe
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- HS soát lỗi
- GV thu bài chấm 7- 10 .bài
- GV nhận xét bài viết .
c.Luyện tập
Bài2:-GV đính bảng phụ
- GV gọi HS đọc y/c.
- 1 HS đọc.
- GV y/c HS tự làm bài.
-3HS làm trên bảng phụ – Lớp
làm vào vở VBT.
- GV y/c HS nhận xét bài làm của - Vài HS nhận xét.
bạn
- GV nhận xét –ghi điểm.
Bài 3:-GV đính bảng phụ
- GV gọi HS đọc y/c đề bài.
- 1 HS đọc.
- GV y/c HS tự làm bài.
- 3HS làm trên bảng phụ– Lớp
làm vào vở VBT.
- GV nhận xét –ghi điểm
3 .Củng cố, dặn dò
+ Chúng ta vừa viết CT bài gì ?
…Chơi chuyền.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị -Lắng nghe
bài: “Ai Có lỗi”
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 22 tháng 8 năm 2014
TẬP LÀM VĂN
Tiết 1: NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG.ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.
I.MỤC TIÊU:
-Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP HCM (BT1).
-Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2).
-Giup hs biết và nói được những điều về Đội.
II.CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT
-Trò dụng chơi: hái hoa dâng chủ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
*Khởi động:
1. Kiểm tra :
-GV kiểm tra dụng cụ học tập của học
sinh (sách, tập, bút,…)
2.Bài mới :
a.Gioi thiệu: ghi tựa
Trong giờ TLV học hôm nay ,
các em sẽ cùngo nhau nói những điều
mình biết về đội TNTP , sau đó
chúng ta sẽ làm bài tập điền nội dung
cần thiết vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc
sách.
b.HD HS làm BT
Bài 1
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
“Hái hoa dâng chủ”
- GV viết các câu hỏi và treo trên một
cành cây.
- GV hướng dẫn cách chơi:
+Chia lớp thành 3 tổ: mỗi tổ cử 1 đại
diện lên hái hoa và trả lời câu hỏi
trong bông hoa
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
+ GV nhận xét đánh giá chung
Bài 2:-GV đính bảng phụ
- GV gọi HS đọc y/c.
- GV gợi ý cho HS –Gọi 1HS làm
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Hát
-HS bài các dụng cụ trên bàn cho
GV kiểm tra.
- HS nhắc.
-Lắng nghe
-HS thực hiện
- 1 HS đọc.
- 1 HS làm trên bảng phụ
Điều
chỉnh
trên bảng phụ
*Gợi ý về cấu trúc của lá đơn
+ Phần đầu của lá đơn từ Cộng hòa
đến Kính gửi gồm những nội dung
gì?
+ Phần thứ hai từ Em tên là đến em
xin trân trong cảm ơn gồm những nội
dung gì?
+ Phần cuối đơn gồm những nội
dung gì ?
- Lớp điền vào VBT.
-GV y/c HS tự điền vào mẫu giấy in
sẵn.
- GV y/c HS chữa bài.
- 2 -3 HS đọc đơn của mình.
-GV y/c HS sửa lại đơn điền sai (nếu -HS sửa
có)
-GV nhận xét
4 .Củng cố- dặn dò
+ Chúng ta vừa học bài gì ?
-Phát biểu
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài -Lắng nghe
“Viết đơn”.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
TẬP VIẾT
Bài 1: ÔN CHỮ HOA A
I-MỤC TIÊU:
-Viết đúng chữ hoa A (1 dòng), V, D (1dòng); viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1 dòng)
và câu ứng dụng: Anh em…..đỡ đần (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
-Chữ viết rõ rang, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết
hoa với chữ viết thường trong chữ trong chữ ghi tiếng.
-GDHS: phải biết yêu thương anh em trong một nhà.
II. CHUẨN BỊ:
-Mẫu chữ hoa.
-Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
-Vở tập viết 3 tập 1
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRỊ
Điều chỉnh
KHỞI ĐỘNG:
1.BÀI CŨ:
-Hát
-Kiểm tra vở viết ở nhà.
-Gọi HS nhắc lại câu ứng dụng.
-Gọi 2 HS lên bảng
-Bảng con
viết:Người,Nhiễu
2.DẠY BÀI MỚI:
Hoạt động 1:Hướng dẫn viết bảng
con
Bước 1: Luyện viết chữ hoa:
-Gọi HS tìm các chữ hoa có tromg
-A,V,D,R
bài
-Cho HS quan sát chữ mẫu A, V, D
-Quan sát và trả lời
và nhận xét các nét.
-GV viết mẫu và nhắc lại cách viết
-Lắng nghe
từng chữ
-Cho HS viết bảng con: A,V,D,R
-Bảng con
Bước 2:Luyện viết từ ứng dụng
-Gọi HS đọc từ ứng dụng
-Đọc
-GV:Vừ A Dính là một thiếu niên
-Lắng nghe
dũng cảm người Hmơng,anh đã hi
sinh trong cuộc kháng chiến chống
pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng.
-Cho HS quan sát chữ mẫu tên riêng -Nhận xét
và nhận xét độ cao,khoảng cách các
chữ
-Cho HS viết vào bảng con
Bước 3:Luyện viết câu ứng dụng
-Gọi HS đọc câu ứng dụng
“Anh em như thể….đỡ đần”
-Cho HS nhận xét độ cao và khoảng
cách các chữ
-Cho HS viết bảng con:Anh,Rách
GV: giáo dục tình cảm gia đình.
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS viết vào
vở
-GV nêu yêu cầu cỡ chữ viết theo vở
tập viết
-Cho HS viết vào vở
-GV chấm một số vở và nhận xét
Hoạt động 3:Củng cố
-Gọi 2 HS lên bảng thi đua viết
đúng, viết đẹp chữ A
- Nhận xét tiết học
-Soạn: Ôn chữ hoa B
-Bảng con
-Đọc
-Nhận xét
-Bảng con
-HS viết vào vở đúng cỡ chữ
-Thực hiện- nhận xét
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
SINH HOẠT LỚP-TUẦN 1
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm trong tuần.
- Cần khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm trong tuần.
- Rèn luyện cho HS tự ý thức, rèn luyện đạo đức tác phong, có thái độ học tập đúng đắn.
- Tạo cho các em gắn bó với giáo viên, hòa đồng với bạn trong lớp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Đánh giá hoạt động tuần 1:
- GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động các thành viên trong tổ tuần vừa
qua.
- Các thành viên trong tổ bổ sung.
- Lớp trưởng đánh giá chung tình hình hoạt động của các tổ và lớp trong tuần. đưa ra đề
nghị và hướng khắc phục cho lớp.
- GV đưa ra nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động:
+ Ưu điểm: cả lớp thực hiện tốt nội quy trường, lớp đưa ra. Chuyên cần trong học tập, đi
học đều và đúng giờ.
+ Nhược điểm: một số em còn vi phạm các lỗi: chưa chuẩn bị bài khi đến lớp, nói
chuyện trong giờ học,…
2. Kế hoạch tuần 2:
- Thực hiện chương trình tuần 2.
- Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp học tập.
- Truy bài 15 phút đầu giờ nghiêm túc. Khơng đùa giỡn nói chuyện trong giờ học. Học
thuộc bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Đi học đúng giờ để khắc phục tình trạng trễ học.
- Mang đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp, áo mưa đề phòng mưa lũ.
- Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Tiếp tục phụ đạo HS yếu và bồi dưỡng HS năng khiếu.
- Lớp trưởng cần quan sát lớp nhiều hơn, giúp đỡ các bạn cùng tiến bộ.
- Nộp đầy đủ các khoản thu theo quy định.
- GV nhận xét kết thúc buổi sinh hoạt.
***************************
RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 1: Ôn từ chỉ sự vật.So sánh
I. Mục tiêu:
-Nhận biết được các từ chỉ sự vật và hiểu được thế nào là so sánh
- Rèn kĩ năng nhận biết
II. Chuẩn bị:
- GV: vở thực hành TV tập 1, bảng phụ ghi các BT
-HS; vở thực hành TV tập 1
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. KTBC:
GV kiểm tra vở thực hành của 2, 3 HS xem có
làm BT về nhà không.
- Giới thiệu bài mới:
-Lắng nghe
3.Dạy bài mới:
Hướng dẫn làm BT
-GV đính bảng phụ
-GV yêu cầu HS đọc đề bàì
-Đọc
BT1:Gạch chân các từ ngữ chỉ sự vật được so
sánh với nhau trong mỗi câu văn, câu thơ.
Viết kết quả vào bảng ở dưới.
M: Cậu bé Đôn ứng khẩu như thần
a) Mắt cậu bé Đôn sáng như sao
b) Mặt trời đỏ lựng như một quả cầu lửa
khổng lồ đang từ từ lặn.
c)Ngôi nhà như chiếc lá
Phố dài như cành xanh
d) Những tia nắng dát vàng một vùng biển
như ánh sáng chiếc đèn sân khấu khổng lồ
đang chiếu cho các nàng tiên biển múa vui.
-HS tự làm bài
-GV y/c HS tự làm bài
-4HS làm trên bảng phụ
-Gọi 4 HS làm trên bảng phụ
Sự vật
Đặc
Từ
Sự vật
điểm
so
sánh
M: Cậu bé ứng khẩu như thần
Đôn
a)Mắt…Đôn sáng
như sao
b)Mặt trời
đỏ lựng
như
c)Ngôi nhà
0
như
Phố
d)Tia
nắng…biển
dài
0
như
như
-GV nhận xét
4. Củng cố
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị: bài 2.- tiết2
một…từ từ
lặn
Chiếc lá
Cành xanh
Ánh
sang…múa
vui
-Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..................................
RÈN TẬP LÀM VĂN
Bài 1: Viết đoạn văn giới thiệu về người tài năng
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết cho HS
II. Chuẩn bị:
-HS: vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2.KTBC:
- GV kiểm tra vở thực hành
-Giới thiệu bài mới:
3. Dạy bài mới:
-Lắng nghe
Hướng dẫn HS làm BT
Đề 1:Viết 1 đoạn văn (5-7 câu) về cậu bé
Lê Qúy Đôn hoặc 1 cậu bé tài năng khác.
-Gọi 1HS đọc yêu cầu đề bài
-1 HS đọc
-1HS phân tích đề
-HS phân tích đề
-GV gợi ý cho HS làm bài
+ Em có thể viết về cậu bé Đôn, cậu bé -Lắng nghe
Lương Thế Vinh,…
+Em giới thiệu người đó, tài năng của
người đó, nêu suy nghĩ của em.
-HS làm cá nhân
-HS làm bài vào vở thực hành.
-GV nhận xét – ghi điểm
-Lớp nhận xét
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: bài 2 – tiết 3.
-Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
…………….................................................................................................................
...................................................................................................................................
..................................