Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giáo án tiếng việt lớp 3 tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.49 KB, 31 trang )

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Tiết 40-41: Người liên lạc nhỏ .
A- MỤC TIÊU:

- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm
nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.( trả lời được các các câu hỏi
trong SGK).
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
-GD: t/c anh em, tình đồng chí, con người trong một nước.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS: Xem bài trước ở nhà.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
ĐC
Tập đọc
I- Khởi động:
hát.
-Kiểm tra:Gọi 3 hs đọc TL bài thơ và -3hs thực hiện
TLCH
II- Bài dạy:
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài:
1.Đọc mẫu:
GV đọc mẫu toàn bài một lượt với
Cả lớp chú ý lắng nghe


giọng kể chậm rãi.
2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ :
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu .
-HS đọc nối tiếp câu
-Em hãy cho biết bài tập đọc này chia Trả lời
làm mấy đoạn?
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn .
-HS đọc
+Lần 1 sửa lỗi phát âm.
+Lần 2 sửa lỗi phát âm và giải nghĩa
-HS đọc chú giải
từ khó.
-Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi.
2 HS/nhóm.
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
HS thi đọc
-Một HS đọc lại toàn bài.
HS đọc toàn bài.
-Nhận xét, tuyên dương.
Lắng nghe.


HĐ2 :Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV cho HS đọc đoạn 1 trước lớp.
+Anh Kim Đồng được giao nhiệm
vụ gì?
+Vì sao bác cán bộ phải đóng vai
một ông già Nùng?
+Cách đi đường của hai bác cháu như

thế nào?
-Y/ c HS đọc lại đoạn 2 ,3,4 và trả
lời
+Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh
trí và dũng cảm của Kim Đồng?
-GV nhận xét, chốt lại.
HĐ3: Luyện đọc lại:
-GV treo bảng phụ.
-GV đọc mẫu đoạn 3.
-Hướng dẫn HS đọc phân biệt lời
người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim
Đồng.
-Cho HS đọc nhóm ba.
-Tổ chức HS thi luyện đọc theo nhóm.
-Tuyên dương nhóm đọc tốt.
Kể chuyện
HĐ4: Xác dịnh yêu cầu
-GV gọi HS đọc yêu cầu của phần kể
chuyện.
- GV treo tranh.
HĐ5:Hướng dẫn kể câu chuyện:
-GV định hướng cho HS cách kể.
-Tổ chức thi kể theo nhóm.
-Cho HS nối tiếp nhau kể trước lớp.
-Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
-Cả lớp và GV bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất.
III- Củng cố, dặn dò:
-Điều gì làm em xúc động nhất trong
câu chuyện trên?

-Nhận xét tiết học.

HS đọc
-Bảo vệ cán bộ, dẫn đường
đưa cán bộ đến địa điểm mới.
-Để dễ hòa đồng với mọi
người, dễ che mắt địch, tưởng
ông Là người địa phương.
-Đi rất cẩn thận…
HS đọc
+Gặp địch không hề bối
rối…
Lắng nghe.
Cả lớp quan sát.
Lắng nghe.

3HS/nhóm.
Nhóm thực hiện
Tuyên dương.

Một HS đọc,cả lớp đọc thầm.
Quan sát.
Lắng nghe.
2HS/ nhóm.
2/3 lớp.
2HS kể
Cả lớp cùng nhận xét.

Phát biểu



Tiết 42: Nhớ Việt Bắc.
A- MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc rõ ràng, rành mạch, trôi chảy, diễn cảm.
-Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi đất va người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.( trả lời
được các CH trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu).
-HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm tự hào về quê hương,
đất nước và có ý thức tự giác BVMT.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc, tranh ảnh.
- HS: Xem bài trước ở nhà.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
ĐC
I- Khởi động:
Hát
-Kiểm tra: gọi 2 hs đọc bài “Người
-2HS thực hiện
liên lạc nhỏ” và TLCH
II- Bài dạy:
HĐ1: Giới thiệu bài:
Lắng nghe
HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài:
1.Đọc mẫu:
GV đọc mẫu toàn bài: giọng hồi
Lắng nghe

tưởng, thiết tha, tình cảm
2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ :
- Y/c HS đọc nối tiếp các câu trong
Cả lớp nối tiếp nhau đọc.
bài.
-GV hướng dẫn chia khổ thơ.
+Khổ 1: 10 dòng đầu
+Khổ 2: 6 dòng tiếp theo.
-Y/c HS đọc nối tiếp khổ thơ trước
HS đọc trước lớp
lớp
+Lần 1: Nhận xét sửa lỗi phát âm
+Lần 2: Sửa lỗi phát âm kết hợp giải -HS đọc chú giải
nghĩa từ khó.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm.
Nhóm
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm.
HS thi đua.
- Một HS đọc lại toàn bài.
HS đọc
Nhận xét, tuyên dương.


HĐ2 :Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc 2 dòng đầu và trả lời câu
hỏi:
+Người cán bộ về xuôi nhớ những gì
ở Việt Bắc?
-Gọi HS đọc tiếp dòng thơ thứ 3 đến

hết bài và trả lời câu hỏi:
+Tìm những câu thơ cho thấy:
a)Việt Bắc rất đẹp.
b)Việt Bắc đánh giặc giỏi.
-GV nhận xét và chốt lại.
-Cho HS đọc cả bài và trả lời câu
hỏi:Tìm những câu thơ thể hiện vẻ
đẹp của người Việt Bắc?
-GV nhận xét và chốt lại.
HĐ3: Hướng dẫn học thuộc lòng
bài thơ
-GV treo bảng phụ.
-GV đọc mẫu.
-GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng 10
dòng thơ.
-Cho HS thi học thuộc lòng.
-Nhận xét, tuyên dương.
III-Củng cố, dặn dò:
-Luyện đọc diễn cảm bài văn.
-Chuẩn bị : “Hũ bạc của người
cha”.
-Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:

HS đọc và trả lời câu hỏi.
-nhớ hoa, nhớ người
HS thực hiện yêu cầu

Rừng xanh…rọi hòa bình.
Rừng cây núi…vây quân thù.

Lắng nghe
1 HS đọc to
-Đèo cao… thủy chung.
Cả lớp lắng nghe.

Cả lớp quan sát.
Lắng nghe.

2-3HS thi đọc.

Lắng nghe

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015
CHÍNH TẢ

Tiết 27: Người liên lạc nhỏ
A- MỤC TIÊU:

-Nghe –viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
-Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay/ây (BT2).
-Làm đúng BT(3)b.
-GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên.
TrB- CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn viết chính tả.
- HS: Xem trước bài ở nhà, bảng con.

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I- Khởi động:
Hát
-Kiểm tra:gọi 2hs viết các từ: soi, lồng, -2hs thực hiện
phe phẩy, vẻ mặt,…
II- Bài dạy:
HĐ1 :Trao đổi về đoạn văn:
Giáo viên đọc mẫu đoạn văn cần viết HS theo dõi SGK.
chính tả trong SGK.
-Trong đoạn vừa đọc có những tên Kim Đồng, Dức Thanh,
riêng nào viết hoa ?
Nùng, Hà Quảng.
-Bài chính tả có mấy câu?
6 câu
-Câu nào trong đoạn là lời của nhân -Nào, bác cháu ta lên đường!
vật? Lời đó được viết như thế nào?
sau dấu hai chấm, xuống
dòng, gạch đầu dòng.
-Trong bài có những dấu câu nào được -Dấu chấm, hai chấm, chấm
sử dụng?
than
-GV y/c hs tìm từ khó và phân tích
-HS tìm và phân tích
-Cho hs viết bảng con
-Cả lớp viết bảng con
-GV gọi hs đọc từ khó.
-HS đọc
+Yêu cầu 1HS đọc lại bài viết

-1HS đọc
HĐ2: Cho HS viết bài vào
vở: HS viết đúng chính tả đoạn văn
- Nhắc nhở HS chú ý cách viết Lắng nghe.
phiên âm, cách trình bày bài viết, tư
thế ngồi khi viết.
- GV đọc cho HS viết.
Cả lớp viết bài

ĐC


- Treo bảng phụ hướng dẫn soát lỗi
chính tả.
- Thu bài, hệ thống lỗi.
HĐ3: Luyện tập- Thực hành:
Bài tập 2: Cho HS nêu yêu cầu của
bài tập.
- Y/c HS làm bài vào VBT- một số HS
lên bảng.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài tập 3.b)
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Cho HS làm cá nhân

Soát lỗi
- HS nộp bài.
HS đọc
Cá nhân+VBT
-đòn bẩy: vật bằng tre, gỗ…

-sậy: cây có thân cao…
Lắng nghe.
Cá nhân
Cả lớp làm vào VBT
-tìm nước- dìm chết-Chim
Gáy-thoát hiểm.
Cá nhân trình bày trước lớp
Sửa lỗi

-GV nhận xét.
III- Củng cố.
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: “Nhớ Việt Bắc” (nghe- Lắng nghe.
viết).
Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………


LUYỆN TỪ VÀ CÂU.

Tiết 14: Ôn tập về từ chỉ đặc điểm.Ôn tập câu Ai thế nào?
A- MỤC TIÊU:

- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1).
- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào(BT2).
-Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai( con gì, cái gì)? Thế nào?
(BT3).

-GD: tình anh em trong một nước.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Xem trước bài ở nhà, VBT.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
ĐC
I- Khởi động:
Hát
-Kiểm tra: gọi 2 hs làm lại BT1 và BT3 -2hs thực hiện
tuần 13.
II- Bài dạy:
HĐ1 : Giới thiệu bài mới:
Lắng nghe
HĐ 2: Luyện tập, thực hành:
Bài tập 1:
- Cho HS nêu y/c của bài tập.
-Cá nhân+SGK.
-GV treo bảng phụ
-Quan sát
-Gọi HS đọc lại 6 dòng thơ trong bài -HS đọc 6 dòng thơ và trả
Vẽ quê hương.Trả lời câu hỏi:
lời câu hỏi.
+Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm -xanh
gì?
+Sông máng ở dòng thơ thứ 3 và 4 có -xanh mát
đặc điểm gì?
+Dòng thơ thứ 5&6 người ta nói về đặc -bát ngát- xanh ngắt
điểm của trời mây và mùa thu ra sao?

-GV nhận xét, chốt lại.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
Cá nhân
-GV treo bảng phụ.
Quan sát
-Yêu cầu HS thảo luận.
2 HS/bàn.
-Y/c HS trình bày
Đại diện nhóm trình bày .
-GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng.
-trong- hiền-vàng.
-Yêu cầu HS làm vào VBT.
Lắng nghe làm vào VBT .
Bài tập 3:


-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS đọc kĩ từng câu trước khi
làm bài.
-HS làm bài vào VBT.
- Nhận xét
HĐ3: Củng cố:
-Nhận xét tiết học.
-Xem lại bài.
- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Các dân
tộc.
Rút kinh nghiệm:


Cá nhân
HS trả lời.

Cả lớp.

Lắng nghe

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….

Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015


CHÍNH TẢ

Tiết 28: Nhớ Việt Bắc
A- MỤC TIÊU:

- Nghe –viết đúng bài chính tả; trình bày đúng thể thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần au/âu (BT2)
-Làm đúng BT3b.
-GD tình cảm yêu mến dòng sông, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh,
có ý thức BVMT.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn viết chính tả.
- HS: Xem trước bài ở nhà, bảng con.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
ĐC
I- Khởi động:
Hát
-Kiểm tra:Gọi 2hs viết các từ:dìm chết, -2hs thực hiện
đòn bẫy, sậy,…
II- Bài dạy:
HĐ1 :Trao đổi về nội dung bài
viết:
Giáo viên đọc đoạn thơ một lượt.
Lắng nghe.
-Bài chính tả có mấy câu thơ?
-5 câu
-Đây là thơ gì
-Lục bát
-Cách trình bày các câu thơ như thế -Câu 6 cách lề vở 2 ô, câu 8
nào?
cách lề vở 1 ô.
-Những chữ nào trong bày cần viết -Chữ đầu dòng, tên riêng.
hoa? Vì sao?
-Hướng dẫn viết từ khó:
+Yêu cầu HS nêu các từ khó dễ lẫn HS nêu
khi viết chính tả.
+GV đọc_HS viết bảng con & gọi 3 HS viết bảng con &3 HS lên
HS lên bảng.
bảng.
+Nhận xét, chữa lỗi, tuyên dương.
Lắng nghe.
+Yêu cầu HS đọc lại các từ khó.
-2-3HS đọc lại các từ khó

-Gọi 1hs đọc lại bài viết
-1hs đọc
HĐ2: Cho HS viết bài vào
vở: HS viết đúng chính tả:
- Nhắc nhở HS chú ý cách viết phiên Cả lớp chú ý.
âm, cách trình bày bài viết, tư thế ngồi
khi viết.


-GV đọc cho HS viết.
-Treo bảng phụ hướng dẫn soát lỗi
chính tả.
-Thu bài, hệ thống lỗi.
HĐ3: Luyện tập- Thực hành:
Bài tập 2.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Y/c HS tự làm bài vào VBT- một số
HS lên bảng.

- Nhận xét, sửa bài.
Bài tập 3b:
-Gọi HS đọc to nội dung bài.
-Bài tập y/c chúng ta làm gì?
-Cho HS trình bày trước lớp.

Cả lớp viết bài.
Lắng nghe.
Soát lỗi

Cá nhân

Cả lớp tự làm bài& 2 HS lên
bảng.
-hoa mẫu đơn-mưa mau
hạt;lá trầu-đàn trâu; sáu
điểm- quả sấu.
Lắng nghe chữa lỗi.
Một HS đọc
Cá nhân trả lời.
2/3 lớp
-Chim có tổ, người có tong
-Tiên học lễ, hậu học văn
-Kiến tha lâu cũng đầy tổ
Lắng nghe.

-GV nhận xét, tuyên dương.
III- Củng cố.
-Nhận xét tiết học.
Lắng nghe.
- Chuẩn bị : “Hũ bạc của người
cha”.
Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….

TẬP VIẾT


Bài 14: Ôn chữ hoa: K

A- MỤC TIÊU:

-Viết đúng chữ hoa K(1 dòng ), Kh, Y (1 dòng); viết đúng tên riêng Yết Kiêu
(1 dòng) và câu ứng dụng: Khi đói…chung một lòng ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
-Rèn kĩ năng vết cho hs
-GD lòng thương yêu nhau qua câu ca dao:
Khi đói cùng chung một dạ
Khi rét cùng chung một lòng.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết sẵn chữ: K, Y.
- HS: Xem trước bài ở nhà, bảng con.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
ĐC
I- Khởi động:
Hát
-GV kiểm tra bài viết tuần 13 của hs
II- Bài dạy:
HĐ1 :Hướng dẫn viết chữ hoa:
+Trong tên riêng và câu ứng dụng -K, Y
có những chữ hoa nào?
+GV treo bảng phụ.
-Quan sát và nêu quy trình viết chữ Y, -Cao 2.5 li
K
-GV viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, Chú ý
vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
-Viết bảng:
Cả lớp viết vào bảng con.
+HS viết bảng con.

Lắng nghe.
+GV sửa lỗi.
HĐ2: Hướng dẫn viết từ ứng
dụng:
-Giới thiệu từ ứng dụng:
HS đọc: Yết Kiêu
+Gọi HS đọc từ ứng dụng.
+GV giải thích: Yết Kiêu là một Lắng nghe.
danh tướng đời Trần. Ô ng có tài bơi
lặn nên đã phá được nhiều thuyền
chiến của giặc, lập nhiều chiến công
trong cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Mông-Nguyên thế kỉ XIII
-Quan sát và nhận xét:
+Trong từ ứng dụng các chữ có Cao 1 li


chiều cao như thế nào?
+Khoảng cách giữa các chữ bằng
chừng nào?
-Y/c HS tập viết trên bảng con.
- GV chỉnh sửa cho HS.
HĐ 3: Hướng dẫn viết câu ứng
dụng:
-HS đọc câu ứng dụng.
-Giải thích: Câu tục ngữ khuyên
chúng ta phải biết tiết kiệm.
-Quan sát: Trong câu ứng dụng các
chữ có chiều cao như thế nào?
-Viết bảng:

+HS tập viết chữ “ Khi” vào bảng
con.
+GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào vở
tập viết:
-GV nêu yêu cầu:
+Viết chữ: K: 1 dòng
+Viết chữ Kh, Y: 1 dòng
+Viết tên riêng Yết Kiêu: 2 dòng
+Viết câu tục ngữ: 2 lần
-HS viết vào vở.
-Thu và nhận xét bài.
III- Củng cố.
-Nhắc nhở HS chưa viết xong thì về
nhà viết tiếp.
-Khuyến khích HS học thuộc câu ứng
dụng.
Rút kinh nghiệm:

…bằng chữ cái o.
Cả lớp viết bảng con.

Cá nhân
Lắng nghe

Cả lớp viết vào bảng con.

Lắng nghe.

HS viết vào vở


Lắng nghe

…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………....

Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2015


TẬP LÀM VĂN.

Tiết 14:Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động.
A- MỤC TIÊU:
-Nghe và kể lại được câu chuyện như ba Tôi cũng như bác (BT1).

-Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản( theo gợi ý) về các bạn trong tổ
của mình với người khác(BT2).
-GD: t/c anh em trong một nước.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: Xem trước bài ở nhà, VBT.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
ĐC
I- Khởi động:
Hát
II- Bài dạy:
HĐ1 : Giới thiệu bài mới:

Lắng nghe
HĐ 2:Luyện tập:
-GV treo bảng phụ.
Cá nhân+SGK.
-HS nêu yêu cầu đề bài và gợi ý trong HS nêu y/c và trả lời.
SGK.
-GV hướng dẫn.
Lắng nghe
-GV mời HS làm mẫu.
2 HS khá, giỏi trình bày.
+Tổ em gồm những bạn nào? Các bạn +Vinh, Ngân, Trân, Toàn,…
là người dân tộc nào?
Dân tộc Kinh
+Mỗi bạn có đặc điểm gì hay?
+siêng học, hát hay,kể
chuyện hay,…
+Tháng vừa qua các bạn đã làm được +Các bạn đã nhặt được tiền,
những việc gì tốt?
thu gom giấy vụn,…
-Y/c HS làm vào giấy.
Cả lớp thực hiện
-Gọi HS trình bày trước lớp.
2/3 lớp.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Cả lớp cùng nhận xét.
HĐ3:Củng cố, dặn dò;
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết TLV bài: Giấu cày. Lắng nghe.
Giới thiệu về tổ em.


RÈN CHỮ VIẾT


Bài 14: TIẾT1
I-MỤC TIÊU:

-Viết đúng chữ hoa K,viết đúng từ ứng dụng (1 dòng) và câu ứng dụng Khế với
sung…gừng cay (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
-Rèn tính cẩn thận.
GDHS:Sự chăm chỉ cần cù sẽ đạt kết quả tốt qua câu:
“Kiến tha lâu cũng đầy tổ”
II-CHUẨN BỊ:
-HS: vở luyện chữ viết 3
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG TRÒ
ĐIỀU
HOẠT ĐỘNG THẦY
CHỈNH
Khởi động:
Hát
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Lắng nghe
Hoạt động 2:Hướng dẫn viết
chữ hoa
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận
xét
+Chữ K:chữ này cao mấy li? Gồm Cao2. 5 li
mấy đường kẻ ngang? Được viết
bởi mấy nét?
+Chỉ dẫn cách viết. Viết mẫu kết

Lắng nghe
hợp nhắc lại cách viết cho HS theo
dõi.
- Hướng dẫn HS viết lên bảng con HS viết bảng con
+ Nhắc lại qui trình viết
+Nhận xét uốn nắn
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu
ứng dụng
-Giới thiệu câu ứng dụng
Lắng nghe
+ Giới thiệu câu ứng dụng – giải
nghĩa
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận
xét
+ Nêu câu hỏi gợi ý
HS nêu
?Chữ Kcao mấy li?
Cao 2,5 li
?Các chữ còn lại cao mấy li?
1 li
?Các chữ viết cách nhau 1 khoảng Bằng 1 chữ cái O
bằng chừng nào?
-Hướng dẫn HS viết bảng con
Viết chữ Khế vào bảng con
+ Nhắc lại cách viết
+ Nhận xét uốn nắn
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS viết
-Nêu yêu cầu cho HS viết
HS viết vào vở
-Theo dõi giúp đỡ HS



- Chấm, sửa bài
-Nhận xét
Hoạt động 5: Củng cố
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về hoàn thành tốt bài tập
viết
-Chuẩn bị bài tiết 2.

Lắng nghe

RÈN CHỮ VIẾT

Bài14: TIẾT 2
I-MỤC TIÊU:

• Viết đúng đoạn văn BT3/ VLV
• GDHS tính cần cù , chăm chỉ, siêng năng sẽ đạt kết quả tốt.
• Rèn tính cẩn thận
II-CHUẨN BỊ:
• GV:vở luyện viết 3 tập 1


• HS: vở luyện viết 3 tập 1
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
ĐC
Khởi động:

Hát
Hoạt động 1:
-GV nhận xét bài viết chữ K…ở
-Lắng nghe
nhà
-Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2:Hướng dẫn viết
đoạn thơ ứng dụng
-Giải nghĩa đoạn ứng dụng
-Lắng nghe
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận
xét
+Nêu câu hỏi gợi ý
HS nêu
? Chữ Kcao mấy li?
2,5 li
? Các chữ còn lại cao mấy li?
1 li
? Các chữ viết cách nhau 1
….bằng 1 chữ cái O
khoảng bằng chừng nào?
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS viết
vào vở
-Nêu yêu cầu cho HS viết
HS viết vào vở
-Theo dõi, giúp đỡ HS
-Chấm, sửa bài
-Nhận xét
Hoạt động 4:Củng cố
-Nhận xét tiết học

-Nhắc HS về hoàn thành tốt bài
-Lắng nghe
viết.
-Chuẩn bị bài 15
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………..


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Phân môn: TIẾNG VIỆT +.
Tên bài:Thực hành tiết 2.
Tuần: 14
.Tiết: 54
Ngày dạy:17-11-2011.
A- MỤC TIÊU:
- Biết đặt câu hỏi Ai làm gì? Con gì? Cái gì?
- Giúp HS đọc trôi chảy, lưu loát.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Sách
- HS: Sách.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
I- Khởi động:
II- Bài dạy:
HĐ1 :Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1:
-HS đọc nội dung bài tập.

-Nêu yêu cầu bài tập.
-GV hướng dẫn.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát

Cá nhân+SGK
Lắng nghe.

ĐIỀU CHỈNH


-Gọi HS trình bày.
-GV nhận xét.
Bài tập 2b:
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
-Cho HS làm nhóm đôi.
-Y/c HS cử đại diện trả lời.
Nhận xét
Bài tập 3:
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-Đọc nội dung.
-GV hướng dẫn
-Cho HS làm bài
-GV nhận xét.
HĐ3: Củng cố:
Kiểm tra mức độ tiếp thu bài học của HS.
III- Tổng kết, đánh giá:
- Luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét tiết học.


HS trình bày trước lớp.
Lắng nghe.
Cá nhân
2 cá nhân 1 nhóm.
Trình bày
Lắng nghe
Cá nhân đọc và trả lời.

Cá nhân làm bài
HS sửa bài

Lắng nghe.

Rèn tập làm văn
Bài 14: Kể lại cuộc gặp gỡ giữa hai bạn trong chuyện “Dôi bạn”
A- MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết viết một đoạn văn kể.
-Giúp hs hiểu được thế nào là t/c bạn bè trong cuộc sống.
-Rèn khả năng tư duy.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Sách.
- HS: Sách.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA
ĐIỀU
TRÒ
CHỈNH
I- Khởi động:

Hát
II- Bài dạy:
HĐ1 :Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 2.
-Gọi HS đọc y/c đề bài.
Cá nhân
-GV gợi ý:
Lắng nghe
+Hai bạn gặp nhau trong hoàn cảnh Con chim mồi bay đi
nào?
Nhớ lại câu nói của Cụ
+Chuyện gì khiến hai bạn làm lành với Hồ.
nhau?
...


-Cho HS làm vào nháp
-Gọi HS trình bày trước lớp.
-GV nhận xét.
HĐ3: Củng cố:
- Chuẩn bị bài: Viết đoạn văn nói về
buôn làng Tây Nguyên.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:

Cả lớp làm nháp
2/ 3 lớp.
Lắng nghe, làm vào
VTH.
Lắng nghe


…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………

RÈN ĐỌC
Bài 14: Đôi bạn
A- MỤC TIÊU:

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả diễn tả được nội dung
câu chuyện.
- Giúp HS đọc trôi chảy, lưu loát.
-GD: t/c anh em, bạn bè.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
- HS: Sách.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
I- Khởi động:
II- Bài dạy:
HĐ1 :Hướng dẫn luyện đọc:
Bài tập 1:
Luyện đọc  HS đọc trôi chảy, phát
âm đúng, hiểu nghĩa của từ khó.
Cho HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
HĐ2: Hướng đẫn luyện đọc lại,
đọc diễn cảm:
Bài tập 2:
-Cho HS đọc to.
-HS nêu yêu cầu bài tập.


HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát

Cá nhân+SGK

HS đọc to bài tập.
Cá nhân trả lời.

ĐIỀU
CHỈNH


-GV hướng dẫn.
-Chọn ý đúng nhất.

2/3 HS trả lời.
a) 1 c) 3 e)2
b) 2 d)2 f)1
Lắng nghe

-GVnhận xét.
HĐ3: Củng cố:
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Phát biểu
- Xem trước bài: Buôn làng Tây Lắng nghe.
Nguyên
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………



RÈN CHÍNH TẢ

Tiết 14:Nhớ Việt Bắc
I. Mục tiêu:
-Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ
GDHS tính kiên nhẫn, luyện rèn chữ viết thường xuyên ở nhà.
-Viết đúng, viết đẹp.
II. Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ
- HS : vở tập viết
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I.Khởi động:

Hát

-Kiểm tra:gọi 2 hs viết lại các
từ: hoa chuối, dao gài, sợi
dang,…

2hs thực hiện

II.Bài mới:
*Hoạt động 1: HDHS ngheviết
-Hướng dẫn cách viết chính

tả:

-Lớp dò bài theo

Diều
chỉnh


+GV đọc bài CT 1 lần

-HS trả lời

? Nội dung chính của bài là
gì?

-HS lắng nghe và rút ra từ theo y/c
của GV

+GV đọc từng câu cho HS rút -HS vừa rút từ vừa phân tích vừa
ra từ cần lưu ý khi viết bài và viết vào bảng con.
nêu điều cần lưu ý khi viết bài
- 3HS đọc lại từ ở bảng lớp
đó.
-Lớp dò bài theo
-Y/c 3hs đọc lại
+ GV đọc lại bài 1 lần cho HS
dò bài
-HS lắng nghe
+GV nêu điều cần lưu ý khi
HS viết bài


-Lớp viết bài vào vở

+Cho HS chép bài vào vở
+Theo dõi nhắc HS cố gắng
viết đúng mẫu, đẹp

-Lớp dò lại bài soát lỗi

+GV đọc lại cho HS dò bài
+Thu bài và chấm bài

-Tự sửa lỗi

+Nhận xét và tổng hợp lỗi
*Hoạt động 2: BT VTH
Điền vào chỗ trống: iu hoặc
iêu

-Ghi bài vào vở và làm bài – 3HS
lên bảng làm bài

Ch… về nhè nhẹ

-chiều- diều-diều-dịu

Dứng trên lưng trâu
Bé thả cánh d…
Lên cao, cao nhé!
Cái nắng đến đậu

Nhuộm đỏ cánh d…
Gió nâng cao mãi


D… cả buổi chiều.
-Chấm vở và sửa sai
*Hoạt động 3: Củng cố dặn


-Lắng nghe

-GDHS liên hệ địa phương
-Nhận xét tiết học.Về nhà sửa
lỗi chính tả.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………


RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài 14: Tìm từ chỉ đặc điểm của sự vật
I. Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là từ chỉ đặc điểm.
- Rèn kĩ năng vân dụng.
-GD: biết yêu ngôn ngữ TV
II. Chuẩn bị:
- GV: vở thực hành TV tập 1, bảng phụ ghi các BT

-HS; vở thực hành TV tập 1
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH

1. Khởi động:

- Hát

2. KTBC:
GV kiểm tra vở thực hành của 2,
3 HS xem có làm BT về nhà
không.
- Giới thiệu bài mới:

-Lắng nghe

3.Dạy bài mới:
Hướng dẫn làm BT
-GV đính bảng phụ
-GV yêu cầu HS đọc đề bàì
BT1:Diền từ ngữ chỉ đặc điểm
của sự vật vào chỗ thích hợp:

-Đọc

ĐIỀU
CHỈNH



Dất trung du nhiều nắng, gió.Nơi
ấy có rừng cọ……….; những quả
đồi đất đỏ…………; những đồi
hoa sim, hoa mua bạt ngàn một
màu…………..Vào mùa hè,
nắng……………., gió…………,
bầu trời vời vợi………….. .
-HS làm bài cá nhân

-HS làm bài cá nhân
-GV nhận xét

-biếcxanh - vàng óng- tím
biếc- nhấp nhô- lồng lộngcao xanh.

4. Củng cố
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị: Tìm từ chỉ đặc điểm.

-Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………...................................

RÈN TẬP LÀM VĂN


Viết đoạn văn kể về một kỉ niệm của em trong một lần về thăm quê
I. Mục tiêu:


×