Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

giáo án tiếng việt lớp 3 tuần 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.08 KB, 30 trang )

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Tiết 46-47: Đôi bạn
A- MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm
thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ,
khó khăn..( trả lời được các các câu hỏi 1,2,3,4 ).
- KC:Kể lại được tùng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
-GD: hiểu đựơc những phẩm chất tốt và tình cảm chung thủy của con người
thành thị và nông thôn.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS: Xem bài trước ở nhà.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
ĐIỀU
CHỈNH
Tập đọc
I- Khởi động:
hát.
-Kiểm tra: Gọi 2 hs đọc bài “nhà rông
-2 hs thực hiện
ở Tây Nguyên và TLCH.
II- Bài dạy:
HĐ1: Giới thiệu bài:
-Lắng nghe
HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài:


1.Đọc mẫu:
GV đọc mẫu toàn bài. Hướng dẫn HS Cả lớp chú ý lắng nghe
cách đọc.
2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ :
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu .
-Cả lớp.
-Em hãy cho biết bài tập đọc này chia
-HS trả lời.
làm mấy đoạn?
+Lần 1 sửa lỗi phát âm.
+Lần 2 sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ
khó.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn .
-HS đọc to.
-Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi.
-2 HS/nhóm.
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
-HS thực hiện
1


-Một HS đọc lại toàn bài.
-Nhận xét, tuyên dương.
HĐ2 :Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV cho HS đọc đoạn 1 trước lớp.

-HS đọc toàn bài.
-Lắng nghe.


-HS đọc đoạn 1 và trả lời câu
hỏi.
+Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? - Từ nhỏ, gia đình Thành rời
thành phố sơ tán về quê Mến ở
nông thôn.
+Lần đầu ra thị xã chơi Mến thấy thị xã -Thị xã có nhiều phố, nhà san
có gì lạ?
sát cái cao cái thấp,có nhiều xe
cọ qua lại, ban đêm thì có đèn
điện lấp lánh như sao không
giống ở quê.
-GV nhận xét
Lắng nghe
-Y/ c HS đọc lại đoạn 2 và trả lời
HS đọc và trả lời câu hỏi.
+Ở công viên có những trò chơi gì?
-Cầu trượt, đu quay.
+Cũng ở chính công viên đó Mến đã có -Lao xuống hồ cứu 1 em nhỏ
hành động gì đáng khen?
+Qua hành động này em thấy Mến có
-Thương người, sẵn sàng giúp
đức tính gì đáng quý?
người khi họ gặp nguy hiểm.
-GV nhận xét, chốt lại.
-Lắng nghe.
-Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
Em hiểu câu nói của người bố như thề -Ca ngợi Mến dũng cảm,…
nào?
-Cho HS thảo luận câu hỏi:Tìm những -HS trao đổi nhóm đôi: Thành
chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của đưa Mến đi khắp thị xã.Bố

gia đình Thành đối với những người đã Thành luôn nhớ ơn gia đình
giúp đỡ mình.
Mến…
-GV chốt lại.
Hiểu đựơc những phẩm chất tốt và tình
cảm chung thủy của con người thành
thị và nông thôn qua hai nhân vật
Thành và Mến.
HĐ3: Luyện đọc lại:
-GV treo bảng phụ.
-Quan sát .
-GV đọc mẫu đoạn 3
-Lắng nghe.
-Hướng dẫn HS đọc phân biệt lời người
dẫn chuyện, người bố.
-Cho HS đọc nhóm đôi.
-2HS đọc
2


-Tổ chức HS thi luyện đọc theo nhóm.
-Tuyên dương nhóm đọc tốt.
Kể chuyện
HĐ4: Xác dịnh yêu cầu
-GV gọi HS đọc yêu cầu của phần kể
chuyện.
- GV treo tranh.
HĐ5:Hướng dẫn kể câu chuyện:
-Y/c HS đọc các gợi ý.
-GV định hướng cho HS cách kể từng

đoạn.
-Tổ chức thi kể theo nhóm.
-Cho HS nối tiếp nhau kể trước lớp.
-Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
-Cả lớp và GV bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất.
III- Củng cố, dặn dò:
-Điều gì làm em xúc động nhất trong
câu chuyện trên?
-Nhận xét tiết học.

-HS thực hiện.

HS thực hiện.
Quan sát

-HS đọc
-Lắng nghe.
-2 HS/ nhóm.
-HS trình bày trước lớp.
-HS thực hiện.
-Chú ý lắng nghe và bình chọn.

-Phát biểu
Lắng nghe.

Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………....


TẬP ĐỌC.
3


Tiết 48: Về quê ngoại
A- MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc rõ ràng, rành mạch, trôi chảy, diễn cảm.
-Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
-Hiểu nội dung:
Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người
nông dân làm ra lúa gạo.(trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ
đầu) .
-GD: HS biết yêu làng quê, yêu nông thôn VN cụ thể trong lần về thăm quê
ngoại.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc, tranh ảnh.
- HS: Xem bài trước ở nhà.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
ĐIỀU
CHỈNH
I- Khởi động:
-Hát
-Kiểm tra: gọi 2 hs đọc bài “Đôi bạn” và - Thực hiện
TLCH.
II- Bài dạy:
HĐ1: Giới thiệu bài:
-Lắng nghe
HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm

hiểu bài:
1.Đọc mẫu:
GV đọc mẫu toàn bài: giọng tha thiết, -Theo dõi và đọc thầm
tình cảm.
2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ :
- Y/c HS đọc nối tiếp các câu trong bài. -Hs đọc nối tiếp câu
-GV hướng dẫn HS cách chia đoạn:
+ Khổ 1: 6 dòng đầu
+ Khổ 2: 4 dòng còn lại.
+Lần 1: Nhận xét sửa lỗi phát âm
+Lần 2: Sửa lỗi phát âm kết hợp giải
nghĩa từ khó.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm.
-2 HS/ nhóm
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm.
- Thực hiện
- Gọi một HS đọc lại toàn bài.
- HS đọc
Nhận xét, tuyên dương.
4


HĐ2 :Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc khổ 1 và trả lời câu hỏi:
+Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ngoại?
-Hs trả lời
+Quê ngoại bạn ở đâu?
- HS trả lời
+Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?

-GD tình cảm yêu quý nông thôn nước
ta qua câu hỏi 3: Bạn thấy ở quê có
những gì lạ? (Gặp trăng gặp gió bất ngờ/ -Lắng nghe
ở trong phố chẳng bao giờ có đâu; gặp
con đường đất tực mùi rơm phơi; gặp
Bóng tre mát rợp vai người/ Vầng trăng
như là thuyền trôi êm đềm…). Từ đó
liên hệ và “chốt” lại ý về BVMT:Môi
trường thiên nhiên va cảnh vật ở nông
thôn thật đêp đẽ và đáng yêu.
-Gọi HS đọc khổ 2 và trả lời câu hỏi:
+Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm
-HS trả lời
ra hạt gạo?
+Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn
nhỏ có gì thay đổi?
-GV chốt lại.
GV: họ thật thà và bạn nhỏ xem họ như -Lắng nghe
người thân của mình.
HĐ3: Hướng dẫn học thuộc lòng
bài thơ:
-GV treo bảng phụ.
-Quan sát
-GV đọc mẫu.
-Lắng nghe
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
-Cho HS thi học thuộc lòng nhóm đôi.
-Thực hiện
-Nhận xét, tuyên dương.
III-Củng cố, dặn dò:

-Thi đọc lại bài
-Thực hiện
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: Mồ côi xử kiện
Rút kinh nghệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2015
CHÍNH TẢ
5


Tiết 31: Đôi bạn
A- MỤC TIÊU:
-Chép và trình bày đúng bài chính tả.
-Làm đúng BT(2)b.
-Rèn kĩ năng nghe viết
-GD: t/c bạn bè rất thủy chung.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn viết chính tả.
- HS: Xem trước bài ở nhà, bảng con.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I- Khởi động:
-Kiểm tra: gọi 2hs viết các từ:
khung cuỡi, gửi thư, sưởi ấm,…
II- Bài dạy:
Giáo viên đọc mẫu đoạn văn cần
viết chính tả trong SGK.

HĐ1 :Trao đổi về đoạn văn:
-Bài chính tả có mấy câu?
-Câu nào trong đoạn là lời của nhân
vật? Lời đó được viết như thế nào?

ĐIỀU
CHỈNH

-Hát
-2HS thực hiện

-HS theo dõi SGK.

-5 câu
-Người ở làng…ngần
ngại.Được viết sau dấu hai
chấm xuống dòng gạch đầu
dòng.
-Trong bài có những dấu câu nào -Dấu chấm, hai chấm,…
được sử dụng?
-GV y/c hs tìm những từ dễ viết sai -HS tìm và phân tích
và phân tích
-Cho HS viết bảng con.
-HS viết bảng con
+Nhận xét, chữa lỗi, tuyên dương. Lắng nghe
+Yêu cầu HS đọc lại các từ khó.
2 HS đọc lại.
-Y/C 1hs đọc lại toàn bài
1 HS đọc lại
HĐ2: Cho HS viết bài vào

vở: HS viết đúng chính tả đoạn
văn
- Nhắc nhở HS chú ý cách viết -Lắng nghe.
phiên âm, cách trình bày bài viết, tư
thế ngồi khi viết.
- GV đọc cho HS viết.
-Cả lớp viết bài
6


- Treo bảng phụ hướng dẫn soát lỗi
chính tả.
- Thu bài, hệ thống lỗi.
HĐ3: Luyện tập- Thực hành:
Bài tập 2b:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Y/c HS làm bài vào VBT- một số
HS lên bảng.
- Nhận xét, sửa bài.
III- Củng cố.
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: “Về quê ngoại”
Rút kinh nghiệm:

-Soát lỗi
HS nộp bài.

-Cá nhân.
-Cá nhân+ VBT.
-bảo nhau- cơn bão; vẽ- vẻ

mặt; uống sữa- sửa soạn.
Lắng nghe.

Lắng nghe.

…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..

LUYỆN TỪ VÀ CÂU.

Tiết 16: Mở rộng vốn từ:Thành thị-Nông thôn. Dấu phẩy
A- MỤC TIÊU:
7


- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (BT1,
BT2)
-Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
-GD: hs biết yêu quý làng quê VN.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Xem trước bài ở nhà, VBT.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ĐIỀU
CHỈNH
I- Khởi động:
Hát
-Kiểm tra: gọi 2 hs làm lại BT 2a -2 hs thực hiện
và BT4b của tiết trước.

II- Bài dạy:
HĐ1 : Giới thiệu bài mới:
-Lắng nghe
HĐ 2: Luyện tập, thực hành:
Bài tập 1:
- Cho HS nêu y/c của bài tập.
-Cá nhân+SGK.
-GV treo bảng phụ.
-Quan sát
-Gọi HS trình bày.
-HS trình bày trước lớp.
-Thành phố lớn: HN,
HP,TP.HCM,…
-Tên 1 vùng quê: TP,
CB,TM,…
-GV nhận xét
Lắng nghe, sửa vào VBT.
Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS đọc
-GV treo bảng phụ.
-Chú ý
-Yêu cầu HS thảo luận.
-HS làm nhóm
-Y/c HS trình bày
-Đại diện nhóm trình bày
-ở TP: +sự vật: đường
phố,nhà cao tầng,..,
+công việc: kinh doanh, chế
tạo máy móc,…

-ở NT: +sv: nhà lá, ruộng
vườn,…
+công việc: cấy lúa, phơi
thóc,…
Cả lớp chữa bài vào VBT
8


-GV nhận xét và đưa ra đáp án
đúng.
Bài tập 3:
-Gọi HS đọc nội dung bài.
-HS đọc.
-GV hướng dẫn.
-Lắng nghe
-Cho HS làm bài vào VBT.
-Lắng nghe làm vào VBT .
-Gọi HS trình bày trước lớp.

-Nhân
dân
ta…Tày,
Mường…Dao, …VN, cùng
nhau, giúp nhau.
Lắng nghe, sửa vào VBT

-GV nhận xét.
HĐ3: Củng cố:
-Chuẩn bị:Ôn về từ chỉ đặc
Lắng nghe.

điểm.Ôn tập câu Ai thế nào. Dấu
phẩy.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………....

Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2015
CHÍNH TẢ

Tiết 32: Về quê ngoại
A- MỤC TIÊU:
9


- Nhớ –viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát..
-Làm đúng BT2b.
-GD: t/y những nét đẹp thôn quê trên đất nước.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn viết chính tả.
- HS: Xem trước bài ở nhà, bảng con.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
ĐIỀU
CHỈNH
I- Khởi động:
Hát
-Kiểm tra: Gọi 2 hs viết các từ: 2 hs thực hiện

bảo nhau, vẻ mặt,…
II- Bài dạy:
HĐ1 :Trao đổi về nội dung
bài viết:
- Giáo viên đọc 10 dòng đầu bài -Lắng nghe.
thơ một lượt.
-Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ -HS thực hiện
viết chính tả.
.
-Bài thơ được viết theo thể thơ -Lục bát
gì?
Nhữngchữ nào trong bài phải viết -Chữ đầu dòng
hoa?
-Cách trình bày thể thơ lục bát?
-Câu 6 lùi 2 ô; câu 8 lùi 1 ô.
-Y/C hs mở sách ra tìm từ khó và -HS tìm và phân tích
phân tích.
-Y/C hs viết bảng con
-HS viết bảng con
-Gọi hs đọc lại các từ khó.
HS đọc lại
-Gọi 1 hs đọc lại 10 dòng viết.
1HS đọc
HĐ2: Cho HS viết bài vào
vở: HS viết đúng chính tả:
- Nhắc nhở HS chú ý cách viết -Lắng nghe
phiên âm, cách trình bày bài viết,
tư thế ngồi khi viết.
-GV cho HS viết bài.
-Cả lớp viết bài.

-Treo bảng phụ hướng dẫn soát -Soát lỗi
lỗi chính tả.
-Thu bài, hệ thống lỗi.
-Nộp bài.
HĐ3: Luyện tập- Thực hành:
10


Bài tập 2b.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài -Cá nhân
tập.
- Y/c HS tự làm bài vào VBT- -Cả lớp tự làm bài& 2 HS
một số HS lên bảng.
lên bảng.
+lưỡi- những-thẳng-để-lưỡi/
cái lưỡi cày
+thuở- tuổi- nửa- tuổi- đã /
mặt trăng vào những ngày
đầu, giữa, cuối tháng.
- Nhận xét, sửa bài.
-Lắng nghe chữa lỗi.
III- Củng cố.
-Nhận xét tiết học.
Lắng nghe.
-Chuẩn bị: Vầng trăng quê em.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

.


TẬP VIẾT

Tiết 16: Ôn chữ hoa: M
A- MỤC TIÊU:
11


-Viết đúng chữ hoa M(1 dòng ), T, B( 1 dòng); viết đúng tên riêng Mạc Thị
Bưởi (1 dòng) và câu ứng dụng: Một cây…hòn núi cao ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
-GD HS về lời ăn tiếng nói qua câu tục ngữ:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết sẵn chữ: M
- HS: Xem trước bài ở nhà, bảng con.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA
ĐIỀU
TRÒ
CHỈNH
I- Khởi động:
-Hát
-Kiểm tra bài viết chữ L về nhà của -HS bày vở trên bàn
HS.
II- Bài dạy:
HĐ1 :Hướng dẫn viết chữ hoa:
+Trong tên riêng và câu ứng -M, I, B
dụng có những chữ hoa nào?

-Quan sát.
+GV treo bảng phụ.
-Quan sát và nêu quy trình viết chữ -Cao 2.5 li
M, T, B.
-GV viết lại mẫu chữ cho HS quan
-Chú ý
sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình
viết.
-Viết bảng:
-Cả lớp viết vào bảng con.
+HS viết bảng con.
+GV sửa lỗi.
HĐ2: Hướng dẫn viết từ ứng
dụng:
-Giới thiệu từ ứng dụng:
+Gọi HS đọc từ ứng dụng.
-Lắng nghe.
-Quan sát và nhận xét:
+Trong từ ứng dụng các chữ có -chữ M cao 2.5 li các chữ
còn lại cao 1 li.
chiều cao như thế nào?
+Khoảng cách giữa các chữ bằng
-…bằng chữ o…
chừng nào?
-Y/c HS tập viết trên bảng con các
-Cả lớp viết bảng con.
chữ.
- GV chỉnh sửa cho HS.
12



HĐ 3: Hướng dẫn viết câu ứng
dụng:
-HS đọc câu ứng dụng.
-Giải thích:Mạc Thị Bưởi quê ở Hải
Dương, là một nữ du kích hoạt động
ở vùng địch tạm chiếm trong thời kì
kháng chiến chống thực dân Pháp.
Bị địch bắt, tra tấn dã man, chị vẫn
không khai. Bọn giặt tàn ác đã cắt cổ
chị.
-Quan sát: Trong câu ứng dụng các
chữ có chiều cao như thế nào?
-Viết bảng:
+HS tập viết chữ “ Một”, “Ba”
vào bảng con.
+GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào
vở tập viết:
-GV nêu yêu cầu:
+Viết chữ: M: 1 dòng
+Viết chữ T, B: 1 dòng
+Viết tên riêng Mạc Thị Bưởi: 2
dòng
+Viết câu tục ngữ: 2 lần
-HS viết vào vở.
-Thu và nhận xét bài.
III- Củng cố.
-Nhắc nhở HS chưa viết xong thì
về nhà viết tiếp.

-Khuyến khích HS học thuộc câu
ứng dụng.

-Chú ý.

-Cá nhân đọc.
-Lắng nghe.

-HS trả lời.

-Cả lớp viết bảng con.

-Lắng nghe.

-Cả lớp thực hiện

Lắng nghe.

TẬP LÀM VĂN.

Tiết 16: Nói về thành thị, nông thôn
A- MỤC TIÊU:
-Bước đầu biết kể về thành thị, nong thôn dựa theo gợi ý( BT2).
-GDHS: biết yêu những cảnh vật và con nguời ở thành thị và nông thôn.
13


B- CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: Xem trước bài ở nhà, VBT.

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I- Khởi động:
-Kiểm tra: Gọi 2 hs đọc lại bài giới
thiệu tổ em
II- Bài dạy:
HĐ1 : Giới thiệu bài mới:
HĐ 2:Luyện tập:
-GV treo bảng phụ.
-Gọi HS nêu yêu cầu đề bài -GV
hướng dẫn.
-GV nhắc HS dựa vào phần gợi ý
trong SGK
+Nhờ đâu em biết (em biết khi đi
chơi, khi xem tivi, khi nghe kể,…)
+Cảnh vật con người ở nông thôn
(hoặc thành thị) có gì đáng yêu?
+Em thích nhất điều gì?
-GD ý thức tự hào về cảnh quan
môi trường trên các vùng đất quê
hương.
-GV mời HS làm mẫu.
-Y/c HS làm vào giấy.
-Gọi HS trình bày trước lớp.
-GV nhận xét, tuyên dương.
HĐ3:Củng cố, dặn dò;
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Viết về thành thị, nông
thôn.


ĐIỀU
CHỈNH

Hát
2 hs thực hiện

Lắng nghe
-Cá nhân+SGK.
-HS nêu y/c và trả lời.
-Lắng nghe
+Khi em đi chơi
+Có ruộng lúa, có gió,…
+Thả diều vào mùa gặt,…

-2 HS khá, giỏi trình bày.
-Cả lớp thực hiện
-2/3 lớp.
-Cả lớp cùng nhận xét.

Lắng nghe.

14


RÈN CHỮ VIẾT

Bài 16 : TIÊT 1
I-MỤC TIÊU:


-Viết đúng chữ hoa M,viết đúng câu ứng dụng Một cây…bỏ cỏ (1lần) bằng chữ
cỡ nhỏ.
-Rèn kĩ năng viết đúng và đẹp
-GDHS: biết yêu thương đoàn kết để tạo thành sức mạnh qua câu:
Một cây… bỏ cỏ.
II-CHUẨN BỊ:
-HS: vở luyện chữ viết 3
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG TRÒ
ĐIỀU
HOẠT ĐỘNG THẦY
CHỈNH
Khởi động:
Hát
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Lắng nghe
Hoạt động 2:Hướng dẫn viết
chữ hoa
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận
xét
+Chữ M: chữ này cao mấy li? Gồm Cao 2.5 li
15


mấy đường kẻ ngang? Được viết
bởi mấy nét?
+Chỉ dẫn cách viết. Viết mẫu kết
Lắng nghe
hợp nhắc lại cách viết cho HS theo
dõi.

- Hướng dẫn HS viết lên bảng con HS viết bảng con
+ Nhắc lại qui trình viết
HS nhắc lại
+Nhận xét uốn nắn
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu
ứng dụng
-Giới thiệu câu ứng dụng
+ Giới thiệu câu ứng dụng – giải
Lắng nghe
nghĩa
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận
xét
+ Nêu câu hỏi gợi ý
HS nêu
?Chữ Mcao mấy li?
Cao 2,5 li
?Các chữ còn lại cao mấy li?
1 li
?Các chữ viết cách nhau 1 khoảng Bằng 1 chữ cái O
bằng chừng nào?
-Hướng dẫn HS viết bảng con
Viết chữ Một vào bảng con.
+ Nhắc lại cách viết
+ Nhận xét uốn nắn
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS viết
-Nêu yêu cầu cho HS viết
HS viết vào vở
-Theo dõi giúp đỡ HS
- Chấm, sửa bài
-Nhận xét

Hoạt động 5: Củng cố
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về hoàn thành tốt bài tập Lắng nghe
viết
-Chuẩn bị bài tiết 2.
Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………..

16


RÈN CHỮ VIẾT

Bài16: TIẾT 2
I-MỤC TIÊU:

• Viết đúng đoạn thơ BT3/ vở luyện viết
• Rèn kĩ năng viết đúng và đẹp
• GDHS: biết yêu thương đoàn kết.
II-CHUẨN BỊ:
• GV:vở luyện viết 3 tập 1
• HS: vở luyện viết 3 tập 1
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
Khởi động:
Hoạt động 1:
-GV nhận xét bài viết chữ M… ở
nhà.

-Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2:Hướng dẫn viết
đoạn thơ ứng dụng
-Giải nghĩa đoạn ứng dụng
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận
xét
+Nêu câu hỏi gợi ý
? Chữ Mcao mấy li?
? Các chữ còn lại cao mấy li?
? Các chữ viết cách nhau 1
khoảng bằng chừng nào?
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS viết
vào vở
-Nêu yêu cầu cho HS viết

ĐIỀU
CHỈNH

Hát

-Lắng nghe
-Lắng nghe
HS nêu
2,5 li
1 li
….bằng 1 chữ cái O

HS viết vào vở
17



-Theo dõi, giúp đỡ HS
-Chấm, sửa bài
-Nhận xét
Hoạt động 4:Củng cố
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về hoàn thành tốt bài
viết.
-Chuẩn bị bài 17
Rút kinh nghiệm:

-Lắng nghe

Rèn đọc
Bài 16: Thả diều
A- MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả diễn tả được nội dung
câu chuyện.
- Giúp HS đọc trôi chảy, lưu loát.
-GD: hs biết yêu mến làng quê của mình.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Sách.
- HS: Sách.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
I- Khởi động:
II- Bài dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ

Hát

ĐIỀU
CHỈNH

18


HĐ1 :Hướng dẫn luyện đọc:
Bài tập 1:
Luyện đọc  HS đọc trôi chảy,
phát âm đúng, hiểu nghĩa của từ
khó.
Cho HS đọc nối tiếp nhau từng
đoạn.
-GV nhận xét.
HĐ2: Hướng đẫn luyện đọc
lại, đọc diễn cảm:
Bài tập 2:
-Cho HS đọc to.
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV hướng dẫn.
-Chọn ý đúng nhất.

Cá nhân+SGK

HS đọc to bài tập.
Cá nhân trả lời.
2/3 HS trả lời.
a)1

b)2
c)3
d)3
Lắng nghe.

e)2
g)1

-GV nhận xét.
HĐ3: Củng cố:
- Câu chuyện muốn nói với em điều
Phát biểu
gì?
- Xem trước bài: Sài Gòn tôi yêu
Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………..

19


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Phân môn: TIẾNG VIỆT +.
Tên bài:Thực hành tiết 2.
Tuần: 16 .Tiết: 62
Ngày dạy: 01-12-2011.
A- MỤC TIÊU:
- Biết cách đặt dấu phẩy đúng chỗ thích hợp.

- Giúp HS đọc trôi chảy, lưu loát.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Sách
- HS: Sách.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
I- Khởi động:
II- Bài dạy:
HĐ1 :Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1b:
-HS đọc nội dung bài tập.
-Nêu yêu cầu bài tập.
-GV hướng dẫn.
-Gọi HS trình bày.

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
Hát

ĐIỀU
CHỈNH

Cá nhân+SGK
HS trả lời.
Lắng nghe.
HS trình bày trước lớp.
20


-GV nhận xét.

Bài tập 2b:
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
-Cho HS làm nhóm đôi.
-Y/c HS cử đại diện trả lời.
Nhận xét
Bài tập 3:
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-Đọc nội dung.
-GV hướng dẫn
-Cho HS làm bài
-GV nhận xét.
HĐ3: Củng cố:
Kiểm tra mức độ tiếp thu bài học
của HS.
III- Tổng kết, đánh giá:
- Luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét tiết học.

Lắng nghe.
Cá nhân
2 cá nhân 1 nhóm.
Trình bày
Lắng nghe
Cá nhân đọc và trả lời.

Cá nhân làm bài
HS sửa bài

Lắng nghe.


21


RÈN TẬP LÀM VĂN

Bài 16: Kể về thành thị, nông thôn
A- MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết viết một đoạn văn kể về những điều em thích ở nông thôn
hoặc thành thị.
- Giúp HS đọc trôi chảy, lưu loát.
-GDHS: yêu những nét đẹp làng quê.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Sách.
- HS: Sách.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
I- Khởi động:
II- Bài dạy:
HĐ1 :Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 2.
-Gọi HS đọc y/c đề bài.
-Cho HS đọc gợi ý.
+Đó là cây đa, giếng nước, đồng
lúa, nương ngô, cánh cò mộttrò
chơi của trẻ nông thôn,…là sân vận
động, sân bay, siêu thị, khách sạn ở
thành phố,…
-GV hướng dẫn.
-Cho HS làm vào nháp
-Gọi HS trình bày trước lớp.

-GV nhận xét.

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
Hát

ĐIỀU
CHỈNH

Cá nhân
HS đọc
+Đó là đồng lúa,…có
cánh cò bay,…

Cả lớp làm bài.
2/ 3 lớp.
Lắng nghe, làm vào
sách.
22


HĐ3: Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Viết về vùng quê hay
Lắng nghe
thành phố.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………


RÈN CHÍNH TẢ

Tiết 15: Đôi bạn
23


I. Mục tiêu:
-Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn
GDHS tính kiên nhẫn, luyện rèn chữ viết thường xuyên ở nhà.
-Viết đúng, viết đẹp.
II. Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ
- HS : vở tập viết
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I.Khởi động:

Hát

-Kiểm tra:gọi 2 hs viết lại các
từ: vẽ, vẻ mặt, sửa soạn,…

2hs thực hiện

Diều
chỉnh


II.Bài mới:
*Hoạt động 1: HDHS ngheviết
-Hướng dẫn cách viết chính
tả:
+GV đọc bài CT 1 lần
? Nội dung chính của bài là
gì?

-Lớp dò bài theo
-HS trả lời

+GV đọc từng câu cho HS rút
ra từ cần lưu ý khi viết bài và -HS lắng nghe và rút ra từ theo y/c
nêu điều cần lưu ý khi viết bài của GV
đó.
-HS vừa rút từ vừa phân tích vừa
viết vào bảng con.
-Y/c 3hs đọc lại
+ GV đọc lại bài 1 lần cho HS - 3HS đọc lại từ ở bảng lớp
dò bài
-Lớp dò bài theo
24


+GV nêu điều cần lưu ý khi
HS viết bài
+Cho HS chép bài vào vở

-HS lắng nghe


-Lớp viết bài vào vở

+Theo dõi nhắc HS cố gắng
viết đúng mẫu, đẹp
+GV đọc lại cho HS dò bài
+Thu bài và chấm bài

-Lớp dò lại bài soát lỗi

+Nhận xét và tổng hợp lỗi
*Hoạt động 2: BT VTH

-Tự sửa lỗi

Điền vào chỗ trống: ăc hoặc ăt
Thóc m… áo vàng óng
Thở hí hớp trên sân
Cây na thiu thiu

-Ghi bài vào vở và làm bài – 3HS
lên bảng làm bài
-mặc- mắt

M… na hé mở
Nhìn trời trong veo.
-Chấm vở và sửa sai
*Hoạt động 3: Củng cố dặn


-Lắng nghe


-GDHS liên hệ địa phương
-Nhận xét tiết học.Về nhà sửa
lỗi chính tả.

Lắng nghe

Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

25


×