Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

giáo án khúc xạ ánh sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.02 KB, 9 trang )

Ngày tháng 09 năm 2016
GIÁO ÁN
TÊN BÀI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I.MỤC ĐÍCH
1. Kiến thức:
-Nêu được hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
-Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng.
-Nêu được khái niệm chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối, hệ thức liên hệ giữa
-chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối.
-Nêu được tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng.
-Biết được cách vẽ đường đi của tia sáng từ môi trường này sang môi trường khác.
-Phân biệt được chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối.
2. Kỹ năng:
Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng để giải bài tập và giải thích một số hiện
tượng đơn giản trong cuộc sống.
3.Thái độ: Nghiêm túc tập trung quan sát và nghe giảng, tích cực tham gia xây
dựng bài.
II. SƠ ĐỒ VỊ TRÍ BÀI HỌC

Phần II: QUANG HÌNH HỌC
Chương 4: Khúc Xạ Ánh Sáng
Bài 44: Khúc Xạ Ánh Sáng

Phản xạ toàn phần

Bài tập khúc xạ ánh sáng và
Phản xạ toàn phần

III. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC NỘI DUNG



Khúc xạ ánh sáng
.

Thí nghiệm
1.Định nghĩa hiện
tượng khúc xạ ánh sáng
ĐN: Khúc xạ ánh sáng

a.Thí nghiệm: Đo góc
khúc xạ và góc tới
2.Định luật khúc xạ
ánh sáng
b.Định luật khúc xạ ánh
sáng

a.Chiết suất tỉ đối:
v
n ≡ n21 = 1
v2

3.Chiết suất của môi
trường

b.Chiết suất tuyệt đối: chiết suất
tỉ đối của môi trường đó với
chân không.
dạng đối xứng của định luật
khúc xạ:SGK
4.Ảnh của một vật được tạo
bởi sự khúc xạ ánh sáng qua

mặt phân cách giữa 2 môi
trường(SGK)

5. Tính thuận nghịch trong sự
truyền ánh sáng(SGK)


IV. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Đàm thoại, vấn V. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
-Tài liệu giảng dạy: giáo án
-Tài liệu kham khảo: sách giáo khoa, thiết kế bài giảng Vật lý 11, internet.
2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà.
VI. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số, nhắc nhở tác phong, vệ sinh( thời gian: 2 phút)
đáp, thuyết trình
2.Bài mới:
Làm thí nghiệm: Để 1 ống hút vào ly thủy tinh trong suốt có nước.
Tại sao ta lại thấy ống hút lại bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 môi trường?
Hiện tượng gì đã làm cho sự quan sát của mắt khác với thực tế như vậy?

Hay khi đi chơi thác ta thường nghe người dân lưu ý là phải tránh bước vào hòn đá
ma nếu không thì sẽ bị sụp hố và nguy hiểm đến tính mạng. Vậy hòn đá ma này là
do ma biến thành hay là do hiện tượng gì trong tự nhiên. Ta sẽ tìm hiểu và giải
thích các vấn đề này qua bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG
GIÁO VIÊN( DẠY)
SINH( HỌC)
Hoạt động 1:Tìm hiểu về

định nghĩa hiện tượng
khúc xạ ánh sáng
1.Định nghĩa hiện tượng
1.Định nghĩa hiện tượng
khúc xạ ánh sáng.
khúc xạ ánh sáng.
?

Quan sát hình và
ống hút như bị gãy tại
cho biết hiện tượng gì mặt nước.
xảy ra khi nhúng ống hút
vào trong ly nước?


Thực chất ống hút
không bị gãy, nhưng ta lại Lắng nghe và ghi nhận
nhìn thấy ống hút như bị
gãy tại mặt nước. Đó
người ta gọi là hiện tượng
khúc xạ.
Khúc xạ ánh sáng là
? Dựa vào SGK, em nào
cho cô biết khúc xạ là gì? hiện tượng lệch phương
(gãy) của các tia sáng khi
truyền xiên góc qua mặt
phân cách giữa hai môi
trường trong suốt khác
? Vẽ hình 44.1 . Giới nhau.
thiệu tên gọi các tia trong

hình vẽ.

HS ghi nhận.

SI: tia tới; I: điểm tới
I’S: tia phản xạ
IR: tia khúc xạ
NN’: pháp tuyến của mặt
phân cách
i: góc tới, i’: góc tới (i=i’)
r: góc khúc xạ
? Dựa vào SGK, em nào

cho cô biết thế nào là
lưỡng chất phẳng và mặt
lưỡng chất?
Hoạt động2:Tìm hiểu về

Hệ 2 mt truyền sáng
phân cách bằng mặt
phẳng được gọi là lưỡng
chất phẳng.Mặt phân cách
2 mt là mặt lưỡng chất.

Khúc xạ ánh sáng là hiện
tượng lệch phương (gãy)
của các tia sáng khi
truyền xiên góc qua mặt
phân cách giữa hai môi
trường trong suốt khác

nhau.


định luật khúc xạ ánh
sáng.
2.Định luật khúc xạ ánh
sáng.
a.Thí nghiệm
Mục đích thí nghiệm:
khảo sát định luật khúc xạ
ánh sángtìm mối liên hệ
giữa góc tới và góc khúc
xạ.
? Quan sát hình ảnh ,
em nào hãy kể tên các
dụng cụ có trong thí
nghiêm?
? Quan sát đoạn video

thí nghiệm và ghi nhận
giá trị của góc tới, góc
khúc xạ khi chiếu nguồn
sáng từ mt 1 sang mt 2.
Lập bảng số liệu như sgk
và nhận xét.

b.Định luật
? Từ thí nghiệm trên
em nào rút ra định luật
khúc xạ ánh sáng?


2.Định luật khúc xạ ánh
sáng
a.Thí nghiệm
HS lắng nghe

2.Định luật khúc xạ ánh
sáng.
a.Thí nghiệm

-Khối bán trụ trong suốt
-Thước đo độ, đèn chiếu
tia laze

sin i n2
=
sin r n1
=hằng số

Tia khúc xạ nằm trong
mặt phẵng tới (tạo bởi tia
tới và pháp tuyến) và ở
phía bên kia pháp tuyến
so với tia tới.
Với hai môi trường
trong suốt nhất định, tỉ số
giữa sin góc tới (sini) và
sin góc khúc xạ (sinr)

b.Định luật

Tia khúc xạ nằm trong
mặt phẵng tới (tạo bởi tia
tới và pháp tuyến) và ở
phía bên kia pháp tuyến
so với tia tới.
+ Với hai môi trường
trong suốt nhất định, tỉ số


luôn luôn không đổi:
sin i n2
=
sin r n1
= hằng số
Hay
n1
n2

n1 sin i = n 2 sin r

giữa sin góc tới (sini) và
sin góc khúc xạ (sinr)
luôn luôn không đổi:
sin i n2
=
sin r n1
= hằng số
n1 sin i = n 2 sin r

:chiết suất tuyệt đối của môi

trường chứa tia tới.
Hay
n1

: chiết suất tuyệt đối
:chiết suất tuyệt đối của môi trường chứa tia tới.
của môi trường chứa tia
n2
?
Nhận xét về hai khúc xạ.
: chiết suất tuyệt đối
trường
hợp:
của môi trường chứa tia
n 2 > n1 và n 2 < n1
Nhận xét:
khúc xạ.
thì i như
n 2 > n1
+
Nếu
thì i < r : Tia
thế nào so với r.
khúc xạ lệch lại gần pháp
tuyến hơn. Ta nói môi
trường 2 chiết quang hơn
môi trường 1.
n 2 < n1

? Trả lời câu c2


Để xét xem hằng số của
định luật khúc xạ ánh
sáng phụ thuộc vào yếu tố
nào ta sẽ tìm hiểu phần
tiếp theo.

+ Nếu
thì i < r : Tia
khúc xạ lệch xa pháp tuyến
hơn. Ta nói môi trường 2
chiết quang kém môi trường
1.

Ở phía dưới. Vì ánh
sáng bị khúc xạ khi truyền
từ mt kk sang mt nước.Bị
gãy khúc ở mặt phân cách
giữa 2 mt đó nhưng mắt
ta nhìn thấy ảnh con cá là
truyền thẳng nên phải
đâm ở phía dưới cá mới
trúng nó được.

Giải thích hiện tượng
hòn đá ma khi đi chơi
thác?
Hòn đa nằm ở đáy hồ
Hoạt động3:Tìm hiểu về nhưng do hiện tượng khúc
chiết suất của môi trường xạ ánh sáng cho nên ta

?

3.Chiết suất của
trường
a.Chiết suất tỉ đối

môi

Chiết suất tỉ đối giữa hai


3.Chiết suất của môi
trường
a.Chiết suất tỉ đối
Chiết suất tỉ đối giữa
hai môi trường là tỷ số
giữa chiết suất tuyệt đối
của hai môi trường đó.
n 21 =

nhìn thấy ảnh của hòn đá môi trường là tỷ số giữa
ở gần mặt nước. Nếu như chiết suất tuyệt đối của
ta bước chân lên nó thì sẽ hai môi trường đó.
bị hỏng và nguy hiểm tính n = n 2 = v1
21
n1 v 2
mạng
n1

: chiết suất tuyệt đối của

mt 1.

n 2 v1
=
n1 v 2

n2

n1

3.Chiết suất của
: chiết suất tuyệt đối của trường
mt 1.
a.Chiết suất tỉ đối

môi

: chiết suất tuyệt đối
của mt 2.
b.Chiết suất tuyệt đối

n2

: chiết suất tuyệt đối
của mt 2.
b.Chiết suất tuyệt đối
HS lắng nghe
Để so sánh vận tốc
ánh sáng truyền trong
chân không so với vận tốc

ánh sáng truyền trong một
môi trường nào đó, ta
dùng chiết suất tuyệt đối
của một môi trường.
b.Chiết suất tuyệt đối
n=

c
v

c = 3.10 8 m / s

: là vận tốc
ánh sáng truyền trong
chân không.
v

: là vận tốc ánh sáng
truyền môi trường đang
xét (m/s).
Nhận xét:
+ Chiết suất tuyệt đối của
chân không bằng 1.
+ Mọi môi trường trong
suốt đều có chiết suất lớn

HS lắng nghe

n=


c
v

c = 3.10 8 m / s

: là vận tốc
ánh sáng truyền trong
chân không.
v

: là vận tốc ánh sáng
truyền môi trường đang
xét (m/s).


hơn 1.
Từ biễu thức của chiết
suất tuyệt đối và hình ảnh
trên máy chiếu, các em có
nhận xét gì về độ lệch
giữa góc khúc xạ và pháp
tuyến?
?

+ Nếu n21 > 1 thì r < i : Tia

Hoạt động 4:Tìm hiểu về
ảnh của một vật được tạo
bởi sự khúc xạ ánh sáng
qua mặt phân cách 2 môi

trường
4.Ảnh tạo bởi một vật
được tạo bởi sự khúc xạ
ánh sáng qua mặt phân
cách 2 môi trường.
? Đọc nội dung sgk hãy
rút ra kết luân?
Hoạt động 4:Tìm hiểu về
tính thuận nghịch trong
sự truyền ánh sáng
5.Tính thuận nghịch trong
sự truyền ánh sáng.

khúc xạ lệch lại gần pháp
tuyến hơn.
+ Nếu n21 < 1 thì r > i :
Tia khúc xạ lệch xa pháp
tuyến hơn.

5.Tính thuận nghịch trong
sự truyền ánh sáng.
4.Ảnh tạo bởi một vật
được tạo bởi sự khúc xạ
ánh sáng qua mặt phân
cách 2 môi trường.

?

Theo thực nghiệm, ở
hình 44.5, nếu đảo chiều,

cho ánh sáng truyền từ
nước ra không khí theo tia
RI thì nó khúc xạ vào
không khí theo tia IS. Đây
là tính chất thuận nghịch
của ánh sáng.

4.Ảnh tạo bởi một vật
được tạo bởi sự khúc xạ
ánh sáng qua mặt phân
cách 2 môi trường.(SGK)

HS ghi nhận
5.Tính thuận nghịch trong
sự truyền ánh sáng.
HS ghi nhận

Ánh sáng truyền đi theo
đường nào thì cũng truyền
ngược lại theo đường đó.


4. Cũng cố kiến thức: 3ph
+ Định luật khúc xạ:

sin i
sin r

= n21 =


+ Chiết suất tỉ đối: n21 =

n2
n1

=
c
v

n2
n1
v1
v2

= hằng số hay n1sini = n2sinr.
.

+ Chiết suất tuyệt đối: n = .
+ Tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng: Ánh sáng truyền đi theo
đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó.
5. Bài tập về nhà: bài tập trong sgk.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng.
Nhận xét của tổ:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×