Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

BAI BAO TH7-2 SUA LAI SAU PHAN BIEN (30.10.2014).DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 9 trang )

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI VỤ GIEO CẤY ĐẾN KHẢ
NĂNG SẢN XUẤT HẠT GIỐNG LÚA LAI F1 TỔ HỢP TH7-2 TRONG VỤ MÙA
TẠI THANH HÓA
TS. Nguyễn Bá Thơng1
TĨM TẮT

Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ đến khả năng sản xuất hạt giống lúa lai F 1 tổ hợp
TH7-2 được tiến hành tại huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa trong vụ mùa 2013 và 2014. Thí
nghiệm gieo dịng lúa mẹ (T7S) và dòng lúa bố (R2) ở 5 thời vụ, mỗi thời vụ cách nhau 7 ngày,
bắt đầu gieo mạ dịng mẹ thời vụ 1 từ 03/6. Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ
(RCB), nhắc lại 3 lần, diện tích ơ 22 m 2 (theo băng dòng lúa bố mẹ: 2,75 m x 8,0 m). Kết quả
nghiên cứu cho thấy: Thời vụ tốt nhất trong sản xuất hạt lai F1 tổ hợp TH7-2 tại vùng đồng bằng Thanh
Hóa là gieo mạ dịng mẹ từ 10/6 (thời vụ 2) và 17/6 (thời vụ 3), ở 2 thời vụ này dòng lúa mẹ T7S
bước vào thời kỳ mẫn cảm nhiệt độ từ 15/8 đến 28/8 là khoảng thời gian có nhiệt độ trung bình
ngày cao >260C nên hạt phấn bất dục hoàn toàn (điểm 1); Thời kỳ trỗ từ 4/9-16/9, trời ít mưa,
các dịng lúa bố mẹ nở hoa, tung phấn thuận lợi nên tỷ lệ giao phấn cao và tỷ lệ hạt mẩy cao .
Năng suất hạt lai F1 đạt trung bình 2 vụ là 31,26 tạ/ha (thời vụ 2) và 26,37 tạ/ha (thời vụ 3).
Từ khóa: Thời vụ, dòng TGMS-T7S , thời kỳ mẫn cảm nhiệt độ, lúa lai hai dòng, giao phấn.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, các nước đang phát triển đã có những thành tựu đáng kể
trong lĩnh vực sản xuất lương thực, việc đưa lúa lai vào gieo trồng đã tạo nên bước đột phá về
năng suất và sản lượng. Năng suất bình quân lúa lai cao hơn lúa thuần từ 20- 30% một cách chắc
chắn đã được Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ và một số nước có nghề trồng lúa khẳng định (Yuan.L.P.
and Xi.Q.F, 1995) [7]. Năm 2013, diện tích gieo cấy lúa lai của Trung Quốc đạt trên 20 triệu ha,
chiếm 57% diện tích canh tác lúa tồn Trung Quốc, góp phần đưa năng suất từ 42,4 tạ/ha (năm
1979) lên 65,8 tạ/ha (năm 2011). Từ năm 1998, Việt Nam đã nhập nội một số tổ hợp lúa lai hai
dòng, các tổ hợp này đều cho năng suất cao, chống chịu khá với sâu bệnh hại. Tuy nhiên, diện
tích chưa được mở rộng là do giá hạt lai cao, cơng nghệ nhân dịng bất dục đực và sản xuất hạt
lai F1 cịn gặp nhiều khó khăn. Để chủ động sản xuất giống tại chỗ, các nhà chọn giống Việt
Nam đã nghiên cứu, chọn tạo nhiều tổ hợp lai mới, trong đó có các tổ hợp lai hai dịng: Việt lai


20, TH3-3, TH3-4, TH3-5, TH7-2, HYT108... Các tổ hợp này có năng suất chất lượng khá, thời
gian sinh trưởng ngắn nên diện tích ngày càng được mở rộng.
Đối với lúa lai, chất lượng hạt lai F 1 đóng vai trị quan trọng trong sản xuất hàng hoá. Ở
Thanh Hoá, một trong các giống lai hai dịng có khả năng thâm canh cao được sản xuất chấp
nhận là TH7-2, sử dụng tính bất dục đực mẫn cảm với nhiệt độ (Thermo-sensitive Genic Male
Sterility: TGMS). Dòng mẹ bất dục đực T7S biểu hiện bất dục hoàn toàn khi nhiệt độ trong thời
kỳ mẫn cảm trên 26oC (Nguyễn Thị Trâm và CS, 2013) [3]. Sự bất dục hoàn toàn và đồng nhất về
chuyển hố bất dục của dịng mẹ với điều kiện nhiệt độ trong giai đoạn mẫn cảm là yếu tố chủ
yếu quyết định năng suất và chất lượng hạt lai F 1 (Yuan.L.P. and Xi.Q.F, 1995) [7]. Vì vậy
chúng tơi tiến hành nghiên cứu này nhằm xác định thời vụ thích hợp cho việc sản xuất hạt lai F 1
tổ hợp TH7-2 trong điều kiện vụ mùa tại Thanh Hoá.
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Vật liệu nghiên cứu
Dòng bố R2 là dòng lúa thơm phục hồi phấn và dòng mẹ T7S bất dục đực di truyền
nhân mẫn cảm nhiệt độ do Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng- Học viện Nông nghiệp Việt
Nam chọn tạo và cung cấp.
Trường Đại học Hồng Đức

1

1


2.2. Phương pháp nghiên cứu
- Thời gian, địa điểm, đặc điểm đất đai: Thí nghiệm tiến hành trong 2 vụ (Mùa 2013 và
Mùa 2014), tại xã Hoằng Quỳ, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa trên đất phù sa trong đê sơng Mã
khơng được bồi hàng năm có độ phì trung bình (pH KCl = 5,4; chất hữu cơ OM = 4,72%; đạm
tổng số N = 0,22%; lân tổng số P2O5 = 0,11%; kali tổng số K2O = 1,21%).
- Cơng thức thí nghiệm: 5 thời vụ, mỗi thời vụ cách nhau 7 ngày, ở mỗi thời vụ dòng mẹ
gieo 1 lần, dòng bố gieo 2 lần, mỗi lần cách nhau 5 ngày, cụ thể như sau: TV1 (gieo mẹ ngày

3/6) dòng R2-1 gieo sau mẹ 12 ngày; TV2 dòng R2-1 gieo sau mẹ 10 ngày, TV3 dòng R2-1 gieo
sau mẹ 8 ngày; TV4 dòng R2-1 gieo sau mẹ 7 ngày và TV5 dịng R2-1 gieo sau mẹ 6 ngày.
- Bố trí thí nghiệm: theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB), nhắc lại 3 lần, diện tích ơ 22 m 2
(theo băng lúa bố mẹ: 2,75 m x 8,0m). Tỷ lệ hàng bố mẹ 2R:16S, mật độ cấy dịng mẹ 66
khóm/m2 (khoảng cách 15 cm x 13 cm), mật độ dịng mẹ tính cho tồn bộ diện tích sản xuất hạt lai
F1 là 50,9 khóm/m2. Hai hàng bố cách nhau 20 cm; cây bố cách nhau 15 cm. Mỗi khóm mẹ cấy 2-3
cây mạ, mỗi khóm bố cấy 3- 4 cây mạ. Mạ gieo trong khay, cấy khi cây mạ có 3,0- 3,5 lá. Các biện
pháp canh tác khác thực hiện theo quy trình kỹ thuật sản xuất hạt lúa lai F1 tổ hợp TH7-2.
- Theo dõi thí nghiệm: Trên mỗi ơ, cắm que đánh dấu 10 cây dòng mẹ, 10 cây R2-1 và
10 cây R2-2 để theo dõi các chỉ tiêu: Số lá/thân chính, chiều cao cây, thời điểm trỗ bơng, tập tính
nở hoa, độ bất dục hạt phấn dịng mẹ (thu 10 hoa/bông ở giai đoạn sinh trưởng 6, cố định trong
cồn 70%, hạt phấn được nhuộm màu bằng dung dịch IKI 1% và quan sát dưới kính hiển vi), thời
điểm nở hoa tung phấn, tỷ lệ đậu hạt, theo phương pháp của Yuan L.P, et al, 200 [8].
- Các yếu tố khí hậu thời tiết: Nhiệt độ, số ngày mưa, lượng mưa (số liệu của Trạm khí
tượng Thanh Hóa- Đài Khí tượng Thuỷ văn khu vực Bắc Trung Bộ).
- Số liệu về đặc điểm nơng sinh học, tập tính nở hoa của dịng bố mẹ, tình hình nhiễm sâu
bệnh là số liệu trung bình 2 vụ mùa năm 2013 và năm 2014. Mức độ bất dục hạt phấn dòng mẹ, các
yếu tố cấu thành năng suất và năng suất hạt lai F1 là số liệu trung bình trong ở từng vụ riêng biệt.
- Số liệu được xử lý theo chương trình Excel 6.0 và phần mềm IRRISTAT 5.0 của Viện
Nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI), so sánh sự khác biệt giữa các công thức theo phương pháp Duncan.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Ảnh hưởng của thời vụ gieo cấy đến một số đặc điểm nông sinh
học của các dòng lúa bố mẹ
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của thời vụ gieo cấy đến một số đặc điểm nông sinh học của dòng lúa
bố mẹ tổ hợp TH7-2 trong vụ Mùa tại Thanh Hóa
Thời gian từ gieo
Số lá/thân chính
Chiều cao cây
Thời Tên dịng
Ngày đến trỗ bơng 10%

vụ
bố mẹ
gieo mạ
Mẹ hơn
Mẹ hơn bố
Bố hơn mẹ
Ngày

Cm
bố (ngày)
(lá)
(cm)
T7S
3/6
89
15,3
98,4 ± 3,9
1
R2-1
15/6
77
12
15,1
0,2
105,8 ± 4,3
7,4
R2-2
20/6
75
14

15,0
0,3
106,3 ± 4,1
7,9
T7S
10/6
88
15,2
95,6 ± 3,7
2
R2-1
20/6
78
10
14,9
0,3
104,4 ± 3,8
8,8
R2-2
25/6
76
12
14,9
0,3
102,3 ± 4,5
6,7
T7S
17/6
84
15,3

93,5 ± 3,9
3
R2-1
25/6
76
8
15,1
0,2
100,9 ± 4,6
7,4
R2-2
30/6
74
10
15,0
0,3
102,2 ± 4,1
8,7
T7S
24/6
84
15,2
94,3 ± 3,5
4
R2-1
1/7
78
6
14,9
0,3

102,3 ± 4,7
8,0
R2-2
6/7
77
7
14,8
0,4
103,2 ± 4,2
8,9
T7S
1/7
85
15,0
94,1 ± 4,4
5
R2-1
7/7
79
6
14,9
0,1
99,7 ± 4,6
5,6
R2-2
12/7
6
0,3
79
14,7

100,8 ± 4,2
6,7

2


- Số liệu ở bảng 3.1 cho thấy: Các TV gieo khác nhau, thời gian từ gieo đến trỗ của dịng
lúa bố, mẹ có sự thay đổi. Chênh lệch giữa R2-1 so với dòng T7S từ 6-12 ngày; R2-2 với dòng
T7S từ 6-14 ngày. TV1 chênh lệch giữa dòng bố và dịng mẹ lớn nhất 12- 14 ngày, sau đó là
TV2 từ 10-12 ngày, TV3 từ 8-10 ngày. Các TV gieo sau (TV4 & TV5) chênh lệch 6-7 ngày.
- Số lá trên thân chính của dịng bố mẹ chênh lệch từ 0,1 đến 0,4 lá; chiều cao cây có xu
hướng giảm dần ở các TV gieo sau. Sự chênh lệch chiều cao cây giữa dịng bố và dịng mẹ
khơng nhiều qua các TV (dao động từ 5,6 cm đến 8,9 cm).
- Kết quả nghiên cứu tại Thanh Hố có sự sai khác về thời gian từ gieo đến trỗ 10% của
dịng lúa bố mẹ ở các TV theo quy trình kỹ thuật của Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồngHọc Viện Nông nghiệp Việt Nam, thực hiện tại các tỉnh phía Bắc (Nguyễn Thị Trâm và CS, 2013)
[3], chênh lệch giữa dịng mẹ với dịng bố tại Thanh Hóa dài hơn theo quy trình 2-5 ngày (tùy
thuộc vào từng TV gieo dòng lúa bố mẹ).
3.2. Ảnh hưởng của thời vụ gieo cấy đến tập tính nở hoa của dịng lúa bố mẹ
Số liệu bảng 3.2. cho thấy:
- Ở tất cả các TV sản xuất hạt lai F 1 dòng T7S bắt đầu nở hoa rộ và tập trung sau khi trỗ
từ 2- 3 ngày, đạt đỉnh cao vào ngày thứ 4, dao động từ 35,6% (TV5) đến 41,1% (TV1). Dịng bố
R2-1 sau khi trỗ bơng đã bắt đầu nở hoa với tỷ lệ từ 3,4% (TV1) đến 4,5% (TV2). Nở rộ nhất
của dòng R2-1 vào ngày thứ 3 là 25,4% (TV4) đến 31,0% (TV1) và ngày thứ 4 là 37,2% (TV5)
đến 38,3% (TV2), đây là thời điểm hoàn toàn trùng khớp với thời điểm nở hoa rộ của dòng mẹ T7S.
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của thời vụ gieo cấy đến tập tính nở hoa của dịng lúa bố, mẹ tổ hợp
TH7-2 trong vụ mùa tại Thanh Hóa
Tỉ lệ (%) nở hoa trong ngày của một bông sau trỗ (ngày thứ...)
Tên
Thời
dòng

vụ
bố mẹ

1

T7S
R2-1

2

3

T7S
R2-1

1

0,0
3,4
0,0
4,5
0,0

T7S
3,6
R2-1
T7S

4
R2-1


0,2
4,3

2

2,7
9,5
2,1
9,6
3,0

3

18,
3
31,
0
17,
0
26,9
17,
4

11,
7 28,2
3,4 15,5
11,
7 25,4


4

41,1

5

24,1

6

9,6

7

2,2

8

9

10

0,0

0,0

2,0
0,0

37,6


12,9

5,6

0,0

Thời
Thời
gian nở gian nở
hoa của hoa của
1 bông quần thể
(ngày) (ngày)

7

12

6

9

8
7

13
9

8


12

6
9

9
13

7

10

0,0

0,0
0,0

36,9
38,3

29,1
15,1
22,4

9,2
4,2
8,9

4,1
1,4

4,8

1,4
0,0
2,6

0,2
0,0
1,4

0,0
0,0

39,5
13,4
37,8
38,7
38,0

28,4
14,1

5,3
7,6
5,3

0,0
2,9
1,2


0,0
2,1
0,0

0,0
1,2
0,0

0,0
0,0
0,0

3


0,9
5

T7S
R2-1

3,8

2,5

17,
8
9,8 27,3

27,9

35,6
37,2

16,1

8,2
4,7

3,2
1,1

2,1
0,0

1,2
0,0

0,6
0,0

10
7

13
10

- Thời gian nở hoa của 1 bơng dịng R2-1 ngắn và tập trung hơn dòng T7S ở tất cả các
TV từ 1-3 ngày. Thời gian kết thúc nở hoa của dòng T7S dài hơn dòng R2-1 từ 1-4 ngày (tùy
thuộc vào từng TV). Nghiên cứu tập tính nở hoa của các dòng bố mẹ là cơ sở quan trọng cho việc
điều khiển trỗ bông trùng khớp để đạt năng suất hạt lai F1 cao nhất.

3.3. Đánh giá độ bất dục hạt phấn1 và tỷ lệ đậu hạt dòng mẹ T7S
vụ Mùa 2013 và 2014
Theo Nguyễn Thị Trâm và CS, 2013 [3], dịng mẹ T7S bất dục hồn tồn khi nhiệt độ
trung bình ngày >260C vào thời kỳ mẫn cảm (cuối bước 4 đến bước 6 phân hóa địng, tương ứng
với trước khi dịng T7S trỗ bơng từ 10-20 ngày). Kết quả nghiên cứu của chúng tơi tại Thanh
Hóa cho nhận xét như sau:
- Vụ Mùa 2013 (bảng 3.3)
+ Từ TV1 đến TV3, số ngày có nhiệt độ trung bình trong thời kỳ mẫn cảm >26OC là 10/10 ngày,
nên tỷ lệ bất dục hạt phấn dòng T7S đạt 100%, (điểm 1). Ở cả 3 TV trên, tỷ lệ bất dục đều đạt
100%, biểu hiện mức độ ổn định của dòng T7S được chấp nhận trong sản xuất hạt F 1 (Yuan. L.P
and Xi.Q.F, 1995) [7]. TV1 dòng bố mẹ trỗ từ 29/8- 7/9, gặp mưa liên tục 8 ngày sau khi phun
GA3 nên tỷ lệ đậu hạt thấp (24,3%). TV2, dòng bố mẹ trỗ từ 4/9-13/9, số ngày mưa ít (4/10 ngày),
lượng mưa thấp, nhiệt độ trung bình ngày phù hợp (25-27 0C) nên tỷ lệ đậu hạt cao nhất 54,6%.
TV3, dòng bố mẹ trỗ từ 7/9- 16/9, số ngày mưa là 4/10 ngày, tỷ lệ đậu hạt đạt 49,6%.
+ TV4, số ngày có nhiệt độ trung bình trong thời kỳ mẫn cảm >26 OC là 7/10 ngày, do có 3 ngày
nhiệt độ giảm < 260C nên tỷ lệ hạt phấn bất dục dòng mẹ giảm còn 96,15% (điểm 5). Thời kỳ nở
hoa tung phấn có 8 ngày mưa, lượng mưa trong ngày cao hạn chế khả năng nhận phấn ngồi của
dịng mẹ nên tỷ lệ đậu hạt chỉ đạt 36,5%. TV5, số ngày có nhiệt độ trung bình trong thời kỳ mẫn cảm
>26OC là 4/10 ngày, tỷ lệ hạt phấn bất dục giảm còn 86,54% (điểm 7). Thời kỳ nở hoa tung phấn
có 5 ngày mưa, nhiệt độ trung bình ngày thấp (18,8- 24,60C) nên tỷ lệ đậu hạt thấp, đạt 25,6%.
- Vụ Mùa 2014 (bảng 3.4)
+ Tương tư vụ mùa 2013: Từ TV1 đến TV3, số ngày có nhiệt độ trung bình trong thời kỳ mẫn
cảm >26OC là 10/10 ngày, tỷ lệ hạt phấn bất dục dòng T7S đạt 100% (điểm 1). TV1 dòng bố mẹ
trỗ từ ngày 1/9- 10/9, số ngày mưa 6/10 ngày, lượng mưa thấp, tỷ lệ đậu hạt thấp (35,5%). TV2,
dòng bố mẹ trỗ từ ngày 7/9-16/9, số ngày mưa ít (2/10 ngày), lượng mưa rất thấp, tỷ lệ đậu hạt cao
nhất (59,8%). TV3, dòng bố mẹ trỗ từ 10/9- 19/9, số ngày mưa là 4/10 ngày, tập trung về những
ngày cuối thời kỳ trỗ nên tỷ lệ đậu hạt vẫn đạt 50,5%.
+ TV4, số ngày có nhiệt độ trung bình trong thời kỳ mẫn cảm >26 OC là 8/10 ngày, tỷ lệ hạt phấn
bất dục dòng mẹ là 99,84% (điểm 3). Khi lúa trỗ, lượng mưa cao, số ngày mưa nhiều (6/10 ngày),
tỷ lệ đậu hạt đạt 38,7%. TV5, số ngày có nhiệt độ trung bình trong thời kỳ mẫn cảm >26OC còn 4/10

ngày, tỷ lệ hạt phấn bất dục giảm còn 95,38% (điểm 5). Khi lúa trỗ bông, nở hoa, tung phấn gặp
5/10 ngày mưa và nhiệt độ hạ thấp hơn so với TV4 nên tỷ lệ đậu hạt thấp hơn (31,8%).
Tỷ lệ hạt phấn bất dục (%) và thang điểm được đánh giá theo Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế,
1996. Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa.P.O.Box 933.1099.Manila, Philippines [6].
1

4


Qua phân tích số liệu thí nghiêm trên đây cho thấy ở 2 vụ mùa 2013 và 2014, bố trí sản
xuất hạt F1 tổ hợp TH7-2 ở TV4 (gieo mẹ 24/6) và TV5 (gieo mẹ 1/7) là bất lợi vì trong cả 2 vụ
trên đều gặp 2- 6 ngày có nhiệt độ thấp <260C vào thời kỳ mẫn cảm của dòng mẹ T7S làm xuất
hiện hạt phấn hữu dục, ảnh hưởng đến chất lượng hạt lai F 1. Hơn nữa, khi lúa trỗ gặp nhiều ngày
mưa, nhiệt độ hạ thấp làm giảm khả năng nhận phấn ngồi của dịng mẹ, tỷ lệ đậu hạt thấp. Kết
quả này phù hợp với nghiên cứu về thời vụ sản xuất hạt lai F1 tổ TH3-3 và TH3-4 tại Thanh Hố
(Nguyễn Bá Thơng, Nguyễn Thị Trâm, Vũ Đình Hồ, 2007) [4].
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của thời vụ gieo cấy đến độ bất dục hạt phấn và tỷ lệ đậu hạt dòng T7S tổ
hợp TH7-2 trong vụ mùa 2013 tại Thanh Hóa
Nhiệt độ Lượng
Nhiệt độ Số ngày có
Tỷ lệ
Ngày Ngày trung
trung
bình mưa trong Số ngày Tỷ lệ
bình
nhiệt
độ
Ngày
đậu
Thời gieo

mưa

phấn
O
ngày ở ngày thời
mẫn ngày ở thời >26 C ở trỗ
vụ dòng cảm kỳ mẫn thời kỳ 10% thời kỳ trỗ kỳ trỗ thời kỳ bất dục Điểm hạt
mẹ
trỗ
(%)
(%)
cảm (OC) mẫn cảm
(mm)
(OC)
1
3/6
9/8
30,6
10/10 29/8
25,2
4,7
8/10 100
1
24,3
10/8
27,5
30/8
27,4
95,5
11/8

28,6
31/8
26,0
27,9
12/8
29,6
1/9
25,8
50,7
13/8
28,6
2/9
26,2
61,2
14/8
29,6
3/9
26,8
28,4
15/8
27,5
4/9
26,8
0,5
16/8
26,1
5/9
25,2
0,8
17/8

27,1
6/9
24,9
18/8
28,3
7/9
24,3
2 10/6 15/8
27,5
10/10 4/9
26,8
0,5
4/10 100
1
54,6
16/8
26,1
5/9
25,2
0,8
17/8
27,1
6/9
24,9
18/8
28,3
7/9
24,3
19/8
29,7

8/9
24,9
20/8
29,7
9/9
24,8
21/8
29,3
10/9
26,1
1,5
22/8
29,8
11/9
26,5
23/8
27,9
12/9
27,7
5,3
24/8
27,2
13/9
27,8
3 17/6 18/8
28,3
10/10 7/9
24,3
4/10 100
1

49,6
19/8
29,7
8/9
24,9
20/8
29,7
9/9
24,8
21/8
29,3
10/9
26,1
1,5
22/8
29,8
11/9
26,5
23/8
27,9
12/9
27,7
5,3
24/8
27,2
13/9
27,8
25/8
27,3
14/9

26,1
0,4
26/8
26,3
15/9
26,3
27/8
26,4
16/9
26,8
4,0
4 24/6 25/8
27,3
7/10 14/9
26,1
0,4
8/10 96,15 5
36,5
26/8
26,3
15/9
26,3
27/8
26,4
16/9
26,8
4,0
28/8
25,4
17/9

26,6
3,1
29/8
25,2
18/9
27,1
4,3
30/8
27,4
19/9
27,3
0,4
31/8
26,0
20/9
26,0
1,7
1/9
25,8
21/9
21,3
22,1
2/9
26,2
22/9
22,6
88,8
3/9
26,8
23/9

24,1
5
1/7
1/9
25,8
4/10 21/9
21,3
22,1
5/10 86,54 7
25,6

5


2/9
26,2
22/9
22,6
88,8
3/9
26,8
23/9
24,1
4/9
26,8
24/9
24,1
74,3
5/9
25,2

25/9
24,2
6/9
24,9
26/9
19,6
7/9
24,3
27/9
18,8
8/9
24,9
28/9
21,7
9/9
24,8
29/9
23,3
22,2
10/9
26,1
30/9
24,6
17,9
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của thời vụ gieo cấy đến độ bất dục hạt phấn và tỷ lệ đậu hạt dòng T7S tổ
hợp TH7-2 trong vụ mùa 2014 tại Thanh Hóa
Nhiệt
độ Số ngày có
Lượng Số ngày Tỷ lệ
Tỷ lệ

Ngày Ngày trung bình
Nhiệt độ mưa
Ngày
nhiệt
độ
trong mưa ở phấn
đậu
Thời gieo
trung
bình
O
mẫn ngày ở thời >26 C ở trỗ
ngày thời thời kỳ bất dục
hạt
vụ dòng cảm kỳ mẫn thời kỳ 10% ngày thời
Điểm
kỳ trỗ
O
mẹ
kỳ
trỗ
(
C)
trỗ
(%)
O
(%)
cảm ( C) mẫn cảm
(mm)
1

3/6 12/8
26,6
10/10 1/9
25,3
3,2
6/10 100
1
35,5
13/8
28,0
2/9
27,7
3,8
14/8
28,7
3/9
28,0
5,8
15/8
28,6
4/9
28,3
1,8
16/8
28,7
5/9
28,0
1,9
17/8
26,9

6/9
28,4
18/8
27,1
7/9
25,5
0,1
19/8
28,1
8/9
25,6
20/8
28,5
9/9
24,6
21/8
28,6
10/9
25,3
2 10/6 18/8
27,1
10/10 7/9
25,5
0,1
2/10 100
1
59,8
19/8
28,1
8/9

25,6
20/8
28,5
9/9
24,6
21/8
28,6
10/9
25,3
22/8
28,6
11/9
26,9
23/8
27,8
12/9
25,6
24/8
28,5
13/9
25,7
2,3
25/8
28,2
14/9
26,4
26/8
28,1
15/9
28,9

27/8
26,7
16/9
25,5
3 17/6 21/8
28,6
10/10 10/9
25,3
4/10 100
1
50,5
22/8
28,6
11/9
26,9
23/8
27,8
12/9
25,6
24/8
28,5
13/9
25,7
2,3
25/8
28,2
14/9
26,4
26/8
28,1

15/9
28,9
27/8
26,7
16/9
28,3
28/8
27,4
17/9
28,8
0,7
29/8
27,1
18/9
28,9
3,4
30/8
27,5
19/9
27,1
12,7
4 24/6 28/8
27,4
8/10 17/9
28,8
0,7
6/10 99,84 3
38,7
29/8
27,1

18/9
28,9
3,4
30/8
27,5
19/9
27,1
12,7
31/8
25,2
20/9
27,1
1/9
25,3
21/9
26,7
2/9
27,7
22/9
26,6
14,9
3/9
28,0
23/9
26,3
6,9
4/9
28,3
24/9
26,0

0,5
5/9
28,0
25/9
26,0
6/9
28,4
26/9
25,9
5
1/7
5/9
28,0
4/10 25/9
26,0
5/10 95,38 5
31,8

6


6/9
28,4
26/9
25,9
7/9
25,5
27/9
26,2
8/9

25,6
28/9
27,4
4,3
9/9
24,6
29/9
25,6
3,5
10/9
25,3
30/9
26,5
3,6
11/9
26,9
1/10
27,1
1,0
12/9
25,6
2/10
25,7
13/9
25,7
3/10
25,9
14/9
26,4
4/10

24,4
10,3
3.4. Đánh giá sự xuất hiện sâu bệnh hại 1 tự nhiên của các dòng lúa bố mẹ
Số liệu bảng 3.5 cho thấy: Ở tất cả các thời vụ sản xuất hạt lai F 1 trên các dòng lúa bố mẹ
sâu bệnh hại đều phát sinh, phát triển và gây hại. Tuy nhiên, thành phần và mức độ có khác
nhau, nhẹ nhất là TV3, với 5 điểm 0; 9 điểm 1 và 2 điểm 3. Sau đó là TV2, với 3 điểm 0; 11
điểm 1 và 2 điểm 3. Gây hại nặng nhất là TV4 với 1 điểm 0; 6 điểm 1 và 9 điểm 3 và TV1 với 3
điểm 0; 7 điểm 1 và 7 điểm 3.
Bảng 3.5. Sự xuất hiện sâu bệnh hại dòng bố mẹ ở các thời vụ sản xuất hạt lai F1 tổ hợp
TH7-2 trong vụ mùa tại Thanh Hóa
ĐVT: Điểm
Dịng mẹ T7S
Dịng bố R2
Loại sâu hại
Loại bệnh hại
Loại sâu hại
Loại bệnh hại
Thời
vụ

Bọ Đục Cuốn Rầy Đạo Khô Bạc Đốm Bọ Đục Cuốn Rầy Đạo Khô Bạc Đốm
trĩ thân lá nhỏ nâu ôn lá vằn lá sọc trĩ thân lá nhỏ nâu ôn lá vằn lá sọc

1

1

1

3


0

0

3

3

1

3

1

1

3

0

1

3

3

2

1


3

1

0

0

1

1

1

1

1

1

1

0

1

3

1


3

1

1

1

0

0

3

1

0

1

1

0

1

0

1


1

3

4

3

3

1

3

1

1

3

0

3

3

1

3


1

3

3

1

5

3

1

1

1

0

3

3

0

1

3


0

1

1

1

1

1

1

Ghi chú*Bọ trĩ, sâu cuốn lá nhỏ và bệnh đạo ôn lá đánh giá vào giai đoạn 3 (đẻ nhánh); sâu đục thân và
bệnh bạc lá đánh giá vào giai đoạn 5 (làm đòng); bệnh đốm sọc vi khuẩn đánh giá vào giai đoạn 6 (trỗ
bông); bệnh khô vằn đánh giá vào giai đoạn 7 (chín sữa) và rầy nâu đánh giá vào giai đoạn 9 (chín) [6].

3.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất hạt lai F1 vụ Mùa 2013 và
2014
Thành công của việc sản xuất hạt lúa lai F1 không những phụ thuộc vào sự trỗ bơng
trùng khớp, khả năng truyền phấn của dịng bố và nhận phấn của dòng mẹ, mà thời gian trỗ
bơng với yếu tố khí hậu thời tiết thuận lợi cũng là điều kiện quan trọng.
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của thời vụ gieo cấy đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất2 hạt lai F1 tổ hợp TH7-2 vụ Mùa 2013 và 2014
tại Thanh Hóa
Vụ Mùa 2013
Vụ Mùa 2014
Năng

Tỷ lệ
Năng
Tỷ lệ
Năng
Khối Năng
Khối Năng
suất TB
Thời
Số
hạt
suất
Số
hạt
suất
Bông/
lượng suất lý
Bông/
lượng suất lý
trong 2
hạt/ chắc/
thực
hạt/ chắc/
thực
vụ
2
2
m
1.000 thuyết
m
1.000 thuyết

vụ
bông bông
thu
bông bông
thu
hạt (tạ/ha)
hạt (tạ/ha)
(tạ/ha)
(%)
(tạ/ha)
(%)
(tạ/ha)
1 229,1 123,9 24,3 21,3 14,72 12,65d 274,9 124,2 35,5 21,3 25,81 23,31c 17,98

7


2 244,3
3 239,2
4 239,2
5 249,4
Mức ý nghĩa
CV (%)

126,1
119,4
115,8
116,7

54,6

49,6
36,5
25,6

21,0
20,9
20,8
21,2

35,33
29,61
21,03
15,80

30,42a
25,08b
17,47c
13,65d
*
8,8

259,6
254,5
244,3
249,4

118,3
119,4
116,2
113,7


59,8
50,5
38,7
31,8

21,0
20,9
20,8
21,2

38,56
32,07
22,85
19,12

32,10a
27,66b
21,17c
16,29d
*
6,7

31,26
26,37
19,32
14,97

2


Ghi chú: Dấu*: Khác biệt có ý nghĩa ở mức 5% theo phương pháp Duncan. Trong cùng một
cột các số có chữ theo sau khác nhau thì có sự sai khác biệt ở mức có ý nghĩa, các số có chữ
theo sau giống nhau thì khơng khác biệt ở mức có ý nghĩa theo phương pháp Duncan.
Số liệu bảng 3.6 cho thấy:
- Vụ Mùa năm 2013:
+ Số bông/m2 cao nhất ở TV2 (244,3 bông/m2); thấp nhất ở TV4 (229,1 bông/m 2). Tỷ lệ
hạt chắc cao nhất là TV2 (54,6%); sau đó là TV3 (49,6%); thấp nhất là TV5 và TV1 (25,6% và
24,3%). Số hạt/bông cao nhất là TV1 (123,9 hạt/bông), thấp nhất là TV4 (115,8 hạt/bơng). Khối
lượng 1.000 hạt biến động ít qua các thời vụ sản xuất hạt lai F1.
+ Năng suất thực thu: TV2 có năng suất thực thu đạt 30,42 tạ/ha, cao hơn tất cả các thời
vụ khác ở mức ý nghĩa 5%, sau đó là TV3 là 25,08 tạ/ha, cao hơn TV1, TV4 và TV5 ở mức ý có
ý nghĩa 5%, tiếp đến là TV4 năng suất đạt 17,47 tạ/ha. TV1 và TV5 năng suất tương đương nhau
và thấp nhất (12,65 tạ/ha và 13,65 tạ/ha).
- Vụ Mùa năm 2014:
+ Số bông/m2 đạt cao nhất ở TV1 (274,9 bông/m2); thấp nhất ở TV4 (244,3 bông/m2). Tỷ
lệ hạt chắc cao nhất là TV2 (59,8%); sau đó là TV3 (50,5%); thấp nhất là TV5 (31,8%). Số
hạt/bông cao nhất là TV1 (124,2 hạt/bông), thấp nhất là TV5 (113,7 hạt/bông). Khối lượng
1.000 hạt biến động ít qua các thời vụ sản xuất hạt lai F1.
+ Năng suất thực thu: TV2 năng suất thực thu đạt 32,10 tạ/ha, cao hơn tất cả các thời vụ
khác ở mức ý nghĩa 5%, sau đó là TV3 đạt được 27,66 tạ/ha, cao hơn TV1, TV4 và TV5 ở mức ý
có ý nghĩa 5%. TV1 và TV4 có năng suất tương đương (23,31 tạ/ha và 21,17 tạ/ha) và cao hơn TV5
(16,29 tạ/ha).
- Năng suất trung bình trong 2 vụ thí nghiệm cao nhất là TV2 (31,26 tạ/ha) và TV3 (26,37
tạ/ha). Các TV5, TV1 và TV1 năng suất đạt thấp (14,97 tạ/ha, 17,98 tạ/ha và 19,32 tạ/ha).
- Như vậy, tổ hợp TH7-2 gieo mạ dòng lúa mẹ 10/6 và 17/6, để bắt đầu trỗ bông khoảng
04/9- 10/9, đây là thời điểm thuận lợi để đạt năng suất hạt lai F 1 cao. Một số thời vụ khác năng
suất hạt lai F1 thấp là do khi dịng bố mẹ trỗ bơng gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi, mưa
nhiều ngày, nhiệt độ khi trỗ bông thấp (TV1, TV4 và TV5) đã ảnh hưởng đáng kể đến quá trình
thụ phấn chéo (Dỗn Hoa Kỳ, 1996) [1], (Nguyễn Bá Thơng, 2009) [5].
4. KẾT LUẬN

- Tổ hợp lúa lai hai dòng TH7-2, sản xuất được trong điều kiện vụ mùa tại vùng đồng
Bằng Thanh Hoá để cung cấp hạt F1 cho sản xuất đại trà với năng suất chấp nhận.
- Sau 2 vụ thí nghiệm đã xác định được 2 thời vụ gieo dòng mẹ T7S từ 10/6 và 17/6 là
thuận lợi nhất cho sản xuất F 1 vì ở 2 thời vụ này, giai đoạn mẫn cảm nhiệt độ của dòng T7S đều
có nhiệt độ trung bình ngày cao > 260C, thời kỳ nở hoa tung phấn ít mưa nên tỷ lệ đậu hạt cao,
năng suất hạt lai F1 đạt trung bình trong hai vụ là 31,26 tạ/ha (thời vụ 2) và 26,37 tạ/ha (thời vụ 3)
và chất lượng hạt lai F1 đạt quy chuấn chất lượng Việt Nam.
- Ở thời vụ gieo dịng mẹ ngày 10/6, thì dịng bố R2 gieo thành 2 đợt sau dòng mẹ 10 ngày
và 15 ngày; Ở thời vụ gieo dịng mẹ ngày 17/6, thì dịng bố R2 gieo thành 2 đợt sau mẹ 8 ngày và 13
ngày sẽ đạt được sự trùng khớp trỗ bông nở hoa tung phấn của bố mẹ cho tỷ lệ đậu hạt cao.

8


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Doãn Hoa Kỳ, 1996. Kỹ thuật nhân duy trì dịng TGMS và sản xuất hạt lai F 1 hệ “hai
dịng”. Bài giảng khố tập huấn về lúa lai hai dịng, Hà Nội, tháng 12.
2. Hồng Tuyết Minh, 2002. Lúa lai hai dịng, Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội. tr130
3. Nguyễn Thị Trâm và CS, 2013 “Quy trình kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa lai F 1 tổ hợp
TH7-2 tại các tỉnh miền Bắc”, Viện nghiên cứu và Phát triển cây trồng- Học Viện Nông nghiệp Việt Nam.
4. Nguyễn Bá Thông, Nguyễn Thị Trâm, Vũ Đình Hồ, 2007, “Kết quả nghiên cứu ảnh
hưởng của thời vụ gieo cấy đến khả năng sản xuất hạt lúa lai F 1 tổ hợp TH3-3 và TH3-4 tại Thanh
Hoá”, Tạp chí Nơng nghiệp và PTNT, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn, tháng 9, tr. 35- 40.
5. Nguyễn Bá Thông, 2009. Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp.
6. Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế, 1996. Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen
lúa.P.O.Box 933.1099.Manila, Philippines. Xuất bản lần thứ tư. Nguyễn Hữu Nghĩa Dịch.
7.Yuan.L.P. and Xi.Q.F, 1995. Technology of hybrid rice production. Food and
Agriculture Organization of the United Nation- Rome, 84 p.
8. Yuan Longping., W Xiaojin, Liao Fuming, Ma Guohui, Xu Qiusheng, 2003, Hybid
Rice Technology. China Agriculture press, 131p

RESULTS OF RESEARCH ON THE INFLUENCED OF PLANTING DATES ON THE
HYBRID RICE SEED PRODUCTION OF TH7-2 IN SUMMER CROP AT THANH HOA
PhD. Nguyen Ba Thong1
1

Hong Duc University

Summary
The research was conducted in Hoang Hoa district, Thanh Hoa province in Summer
2013 and Summer 2014. In experiment, The R line and TGMS-T7S line were planted in 5 times,
each time were sowing at an interval of 7 days. The first time were sowing female parent (T7S)
in June the 3th, the R line were sowing twice at an interval of 5 days. The experiments were
arranged in a randomized complete block (RCB), repeated 3 times, the area box was 22 m 2 (2.75
m x 8.0 m). Experimental results show that: The most appropriate planting date for seeding
parental line rice in producing F1 hybrid TH7-2 variety at Thanh Hoa delta was at June the 10 th
and June 17th. In this period the temperature at the fertility temperature-sensitive stage has the
daily mean temperature alway stable at the level higher 26 OC, so that the female perent T7S is
completely firtility (1st point). The parental lines rice start flowering in the duration September
from the 4th to 16th. This is a favourable time for flowering and fertilizing to ensure a high yield;
In addition, there are low level of rain at the time when the parental rice flowering and the
temperatures were favourable for out-crossing. F1 hybrid’s productivity reached 31.26
quintal/ha (2nd plating date) and 26.37 quintal/ha (3rd planting date).
Keywords: Planting dates, TGMS-T7S line, temperature-sensitive stage, two-line hybrid
rice, out-crossing.

9




×