Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

THU HOẠCH TÌM HIỂU THỰC tế GIÁO DỤC THỰC TẬP SƯ PHẠM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.8 MB, 27 trang )

TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH



GVHD: Cô Huỳnh Thị Hồng
Nhung
SVTH: Hà Hải Vân

TP. HỒ CHÍ MINH THÁNG 3 NĂM 2011


Thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục

GVHD: cô Huỳnh Thị Hồng Nhung

Trường THPT Trường Chinh

TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH



GVHD: Cô Huỳnh Thị Hồng
Nhung
SVTH: Hà Hải Vân

TP. HỒ CHÍ MINH THÁNG 3 NĂM 2011

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 2



Thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục

GVHD: cô Huỳnh Thị Hồng Nhung

Trường THPT Trường Chinh

THU HOẠCH TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC
Họ và tên sinh viên thực tập: Hà Hải Vân
Trường thực tập: THPT Trường Chinh

Khoa: Địa ly
Lớp chủ nhiệm: 11B19

Họ và tên giáo viên hướng dẫn: cô Huỳnh Thị Hồng Nhung
I.

Phương pháp tìm hiểu
1. Nghe báo cáo
Nghe báo cáo về tình hình giáo dục, hoạt động giáo dục, hoạt động giảng dạy

của trường THPT Trường Chinh do thầy phó hiệu trưởng Trịnh Duy Trọng trình bày.
2. Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu
 Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường
phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Quyết định số: 07/2007/QĐBGDĐT ngày 02/04/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
 Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung
học phổ thông (Ban hành kèm theo Quyết định số: 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05
tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
 Quyết định sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại
học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết

định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo
3. Điều tra thực tê
Thông qua giáo viên hướng dẫn, các giáo viên trong trường đồng thời liên hệ
các phòng, ban để thu thập thông tin (Văn phòng Đoàn trường).
II.

Kết quả tìm hiểu
1. Tình hình giáo dục tại địa phương
Quận 12 là quận vùng ven được tách ra từ Huyện Hóc môn đang trong quá trình

đô thị hóa mạnh mẽ.

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 3


Thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục

GVHD: cô Huỳnh Thị Hồng Nhung

Trường THPT Trường Chinh
Quận 12 có 18 trường tiểu học (1 dân lập), 9 trường THCS công lập, 2 trường
THCS -THPT dân lập, 3 trường THPT.
Mạng lưới trường lớp tuy được đầu tư xây dựng theo hướng kiên cố hóa, hiện
đại hóa nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu học tập của con em nhân dân trong
quận do tốc độ tăng dân số quá nhanh.
Tính đến ngày 01/06/2010 đội ngũ trong toàn ngành giáo dục có 2017 Cán bộ –
Giáo viên – Công nhân viên.

Mục tiêu giai đoạn 2010 – 2015: “Nâng cao chất lượng giáo dục, xây dựng môi
trường sư phạm trong sáng, mẫu mực, chú trọng bồi dưỡng đạo đức giáo dục truyền
thống cho học sinh. Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục
và giáo viên, đặc biệt là quan tâm đạo đức nghề nghiệp, đầu tư kinh phí xây dựng
CSVC và mua sắm trang thiết bị dạy học theo xu hướng chuẩn hóa hiện đại; Phấn đấu
đến năm 2015 tỷ lệ trẻ 5 tuổi đến lớp mẫu giáo đạt 100%, đảm bảo 100% trẻ em trong
độ tuổi tiểu học được đến trường, huy động 100% số học sinh hoàn thành chương trình
tiểu học vào THCS; tiếp tục duy trì và nâng cao kết quả phổ cập giáo dục bậc trung
học; xây dựng xã hội học tập, khuyến học, khuyến tài, kiện toàn nâng cao chất lượng
các Trung tâm học tập cộng đồng; Phấn đấu xây thêm từ 1 – 2 trường đạt chuẩn Quốc
gia”.
2. Tình hình, đặc điểm nhà trường
 Đội ngũ Cán bộ – Giáo viên – Công nhân viên
Toàn trường có 108 người trong đó 11 người có trình độ thạc sỹ, 4 người đang
học cao học.
Cơ cấu bao gồm:


Hiệu trưởng:

01



Phó hiệu trưởng:

01




Giáo viên:

90



Công nhân viên:

16

Biên chế thành 10 tổ chuyên môn, 1 tổ văn phòng, 1 tổ giám thị

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 4


Thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục

GVHD: cô Huỳnh Thị Hồng Nhung

Trường THPT Trường Chinh
Ngoài ra trong trường còn có các tổ chức: Chi bộ đảng (18 Đv), công đoàn,
Đoàn thanh niên, Ban đại diện hội CMHS
 Cơ sở vật chất
Nhà trường mới được xây dựng và đưa vào sử dụng từ năm 2003 nên có CSVC
đồng bộ, đạt chuẩn theo quy định của Bộ GD & ĐT. Toàn trường có 42 phòng học, 1
phòng thư viện 200m2, 4 phòng Thực hành thí nghiệm Lý – Hoá – Sinh – KT Điện, 3
phòng Tin học, 2 phòng Nghe nhìn, 1 hội trường 300 chỗ ngồi và khối hành chánh đáp
ứng đầy đủ nhu cầu làm việc.


Hình 1: Dãy hành chánh

Hình 2: Dãy phòng nghe nhìn và thực hành Điện

 Số lượng học sinh
Tổng số học sinh:

2300 Hs

Tổng số lớp:

53 lớp (Khối 10: 18 lớp, Khối 11: 19 lớp, Khối 12: 16 lớp)

Khối 10
Lớp
10A1
10A2
10A3
10A4
10A5
10A6
10A7
10A8
10A9
10A10
10A11
10A12
10A13


Khối 11
Sĩ số
45
44
45
45
46
44
45
44
44
43
44
43
45

SVTH: Hà Hải Vân

Lớp
11B1
11B2
11B3
11B4
11B5
11B6
11B7
11B8
11B9
11B10
11B11

11B12
11B13

Khối 12
Sĩ số
41
39
42
42
43
40
42
44
45
45
45
43
41

Lớp
12C1
12C2
12C3
12C4
12C5
12C6
12C7
12C8
12C9
12C10

12C11
12C12
12C13

Sĩ số
44
42
43
42
40
43
42
43
41
44
42
41
42

Trang 5


Thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục

GVHD: cô Huỳnh Thị Hồng Nhung

Trường THPT Trường Chinh
10A14
10A15
10A16

10A17
10A18

45
45
44
46
45

11B14
11B15
11B16
11B17
11B18
11B19

41
44
42
46
42
41

12C14
12C15
12C16

41
43
43


Đa số các em xuất thân từ gia đình nông dân, lao động thành thị hoặc con cán
bộ công nhân viên chức có mức sống trung bình vì vậy các em khá ngoan, tích cực
tham gia các hoạt động phong trào, có ý thức học tập, có tinh thần trách nhiệm và có ý
chí phấn đấu trong cuộc sống. Đây là thuận lợi bước đầu trong việc giáo dục toàn diện
các em.
Tuy nhiên đa số học sinh do hoàn cảnh xuất thân là con em gia đình lao động
nghèo nên sự hỗ trợ của gia đình đối với việc học tập của học sinh còn hạn chế; sự hợp
tác của một số gia đình với nhà trường trong việc giáo dục các em ít được các bậc
PHHS quan tâm đúng mức và không ít PHHS khoán trắng công tác này cho nhà
trường.
Quận 12 là quận mới đô thị hóa nên thành phần học sinh vào trường phức tạp.
Học sinh tập hợp từ nhiều vùng miền khác nhau của cả nước. Do đó, trong tính cách,
trong sinh hoạt, trong giao tiếp ít nhiều có sự khác biệt. Thực tế này là một thách thức
không nhỏ của nhà trường trong công tác giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh.
 Kết quả học tập của học sinh
Khối 12 đã đạt và vượt khá xa Chuẩn chất lượng GDPT của Bộ GD & ĐT
(99.4%, tỷ lệ cao nhất trong các trường trên địa bàn quận 12)
Khối 11: số HS có học lực TB trở lên là 603 - tỷ lệ: 84,1%; số HS khá giỏi là
212 - tỷ lệ: 29,6% đạt Chuẩn chất lượng GDPT của Bộ GD & ĐT
Khối 10: số HS có học lực TB trở lên là 580 - tỷ lệ: 64,6%; số HS khá giỏi là
140 - tỷ lệ: 15,6% chưa đạt Chuẩn chất lượng GDPT của Bộ GD & ĐT
Hiệu suất đào tạo: 92%
Kết quả này minh họa chính xác cho những nhận định về điểm mạnh và yếu về
tình hình dạy học đã nêu ở trên. Khối 10 do đầu vào thấp nên qua một năm đào tạo

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 6



Thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục

GVHD: cô Huỳnh Thị Hồng Nhung

Trường THPT Trường Chinh
chưa thể đạt yêu cầu theo quy định. Nhưng chất lượng tiến bộ rõ rệt ở 2 khối 11 và 12,
chứng tỏ quá trình đào tạo của nhà trường trong 2 năm tiếp theo là rất hiệu quả.
3. Cơ cấu tổ chức trường học
 Cán bộ quản ly
Hiệu trưởng: Thầy Lương Văn Định
Phó Hiệu trưởng: Thầy Trịnh Duy Trọng
 Chi bộ Đảng
Bí thư: Thầy Trịnh Duy Trọng
Phó bí thư: Thầy Nguyễn Quang Phước
Ủy viên: Cô Mai Thị Ngọc Nhung
 Ban chấp hành Công đoàn
Chủ tịch: Thầy Cao Thọ Phú
 Ban chấp hành Đoàn trường
Trợ lí thanh niên: đ/c Hoàng Công Trữ
Phó trợ lí thanh niên: đ/c Thái Thị Lan Anh
Bí thư: đ/c Nguyễn Thanh Thành Tiến
Phó bí thư: đ/c Trần Vũ Khanh
Phó bí thư: đ/c Nguyễn Thị Vy Trúc
UV BTV: đ/c Cao Ngọc Kiều
UV BTV: đ/c Nguyễn Tài Trung
UV BCH: đ/c Ngô Ngọc Tuyết Lan
UV BCH: đ/c Bùi Thị Ánh Linh
UV BCH: đ/c Huỳnh Hoàn Minh
UV BCH: đ/c Lê Văn Nhớ

UV BCH: đ/c Lê Thị Kim Oanh
UV BCH: đ/c Phạm Hồng Quân
UV BCH: đ/c Nguyễn Hồng Thanh
UV BCH: đ/c Phan Thị Ngọc Tiên
UV BCH: đ/c Nguyễn Hoàng Việt

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 7


Thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục

GVHD: cô Huỳnh Thị Hồng Nhung

Trường THPT Trường Chinh
UV BCH: đ/c Cao Thị Kim Yến
 Thành tích
Tập thể lao động xuất sắc cấp Thành phố.
Có 22 Cán bộ – Giáo viên – Công nhân viên đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp
cơ sở, 7 Cán bộ – Giáo viên – Công nhân viên đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp
Thành phố 5 Cán bộ – Giáo viên – Công nhân viên được nhận Bằng khen của UBND
TP/
Chi bộ: trong sạch vững mạnh.
Công đoàn: Vững mạnh xuất sắc.
Đoàn trường xuất sắc cấp thành phố.
4. Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên phổ thông
 Giáo viên bộ môn
Căn cứ Khoản 1 Điều 31 Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học
phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, giáo viên bộ môn có những

nhiệm vụ sau đây:
a) Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục; soạn bài; dạy
thực hành thí nghiệm, kiểm tra, đánh giá theo quy định; vào sổ điểm, ghi học bạ đầy
đủ, lên lớp đúng giờ, quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ
chức, tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn;
b) Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phương;
c) Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để
nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục;
d) Thực hiện Điều lệ nhà trường; thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu sự
kiểm tra của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục;
đ) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước học sinh,
thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ các quyền và lợi
ích chính đáng của học sinh, đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp;

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 8


Thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục

GVHD: cô Huỳnh Thị Hồng Nhung

Trường THPT Trường Chinh
e) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh,
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
trong dạy học và giáo dục học sinh.
g) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
Căn cứ Khoản 1 Điều 32 Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học
phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, giáo viên có những quyền sau

đây:
a) Được nhà trường tạo điều kiện để giảng dạy và giáo dục học sinh;
b) Được hưởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần và được chăm sóc, bảo vệ
sức khoẻ theo các chế độ, chính sách quy định đối với nhà giáo;
c) Được trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức tham gia quản lý nhà trường;
d) Được hưởng lương và phụ cấp (nếu có) khi được cử đi học để đào tạo nâng
cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định hiện hành;
đ) Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường và cơ sở
giáo dục khác nếu được sự đồng ý của Hiệu trưởng và thực hiện đầy đủ những nhiệm
vụ quy định tại Điều 31 của Điều lệ này;
e) Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự;
g) Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật.
Căn cứ Điều 18 Quy chê đánh giá, xêp loại học sinh trung học cơ sở và học
sinh trung học phổ thông, giáo viên bộ môn có trách nhiệm:
1. Thực hiện đầy đủ số lần kiểm tra, cho điểm, ghi nhận xét vào bài kiểm tra từ
1 tiết trở lên và trực tiếp ghi điểm vào sổ gọi tên và ghi điểm.
2. Tính điểm trung bình môn học theo học kỳ, cả năm của học sinh và trực tiếp
ghi vào sổ gọi tên và ghi điểm, vào học bạ.
 Giáo viên chủ nhiệm
Căn cứ Khoản 2 Điều 31 Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học
phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, ngoài các nhiệm vụ quy định tại
khoản 1 của Điều này, giáo viên chủ nhiệm còn có những nhiệm vụ sau đây:

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 9


Thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục


GVHD: cô Huỳnh Thị Hồng Nhung

Trường THPT Trường Chinh
a) Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ
chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp;
b) Cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với các giáo viên
bộ môn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh
của lớp mình chủ nhiệm;
c) Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học, đề nghị
khen thưởng và kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh được lên lớp thẳng, phải
kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp, hoàn
chỉnh việc ghi vào sổ điểm và học bạ học sinh;
d) Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng.
Căn cứ Khoản 2 Điều 32 Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học
phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, giáo viên chủ nhiệm ngoài các
quyền quy định tại khoản 1 của Điều này, còn có những quyền sau đây:
a) Được dự các giờ học, hoạt động giáo dục khác của học sinh lớp mình;
b) Được dự các cuộc họp của Hội đồng khen thưởng và Hội đồng kỷ luật khi
giải quyết những vấn đề có liên quan đến học sinh của lớp mình;
c) Được dự các lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề về công tác chủ nhiệm;
d) Được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học không quá 3 ngày;
đ) Được giảm giờ lên lớp hàng tuần theo quy định khi làm chủ nhiệm lớp.
Căn cứ Điều 19 Quy chê đánh giá, xêp loại học sinh trung học cơ sở và học
sinh trung học phổ thông, giáo viên chủ nhiệm lớp có trách nhiệm:
1. Kiểm tra sổ gọi tên và ghi điểm của lớp; giúp hiệu trưởng theo dõi việc kiểm
tra cho điểm theo quy định của Quy chế này.
2. Tính điểm trung bình các môn học từng học kỳ, cả năm học; xác nhận việc
sửa chữa điểm của giáo viên bộ môn trong sổ gọi tên và ghi điểm, trong học bạ.
3. Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực từng học kỳ, cả năm học của học

sinh. Lập danh sách học sinh đề nghị cho lên lớp, không được lên lớp; học sinh được

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 10


Thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục

GVHD: cô Huỳnh Thị Hồng Nhung

Trường THPT Trường Chinh
công nhận là học sinh giỏi, học sinh tiên tiến; học sinh phải kiểm tra lại các môn học,
học sinh phải rèn luyện về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè.
4. Lập danh sách học sinh đề nghị khen thưởng cuối học kỳ, cuối năm học.
5. Ghi vào sổ gọi tên và ghi điểm và vào học bạ các nội dung sau đây:
a) Kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực của học sinh;
b) Kết quả được lên lớp hoặc không được lên lớp, công nhận học sinh giỏi, học
sinh tiên tiến học kỳ, cả năm học, được lên lớp sau khi kiểm tra lại hoặc rèn luyện
hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè;
c) Nhận xét đánh giá kết quả rèn luyện toàn diện của học sinh.
6. Phối hợp với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên
cộng sản Hồ Chí Minh và Ban Đại diện cha mẹ học sinh của lớp để tổ chức các hoạt
động giáo dục học sinh.
5. Các loại hồ sơ học sinh
 Phiếu liên lạc
Phiếu liên lạc dùng để liên lạc giữa phụ huynh học sinh và nhà trường, thông
báo định kì hàng tháng cho phụ huynh biết về tình hình học tập và rèn luyện của HS.
 Sổ gọi tên và ghi điểm
Sổ gọi tên và ghi điểm được giáo viên dùng hàng ngày để ghi điểm kiểm tra

miệng, 15 phút và 1 tiết của HS và sửa chữa trước khi tổng hợp vào sổ điểm.
 Sổ chủ nhiệm
Sổ chủ nhiệm gồm lí lịch, tổng hợp kết quả học tập, rèn luyện, điều kiện, hoàn
cảnh gia đình và một số trường hợp đặc biệt để giáo viên chủ nhiệm theo dõi HS.Đây
còn là sổ ghi chép kế hoạch chủ nhiệm hàng tuần của giáo viên chủ nhiệm.
 Sổ điểm
Sổ điểm dùng để giáo viên ghi điểm chính thức của HS khi kết thúc từng học kì
và từ đó tổng hợp vào phiếu liên lạc để báo về gia đình và sổ học bạ của HS.
 Học bạ
Học bạ là hồ sơ pháp lý về kết quả và rèn luyện của HS trong suốt cấp học do
nhà trường trực tiếp quản lý.

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 11


Thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục

GVHD: cô Huỳnh Thị Hồng Nhung

Trường THPT Trường Chinh
Học bạ ghi tóm tắt lý lịch và những kết quả học tập, kỉ luật và phong trào mà
HS đã đạt được qua các năm học trong nhà trường, nhận xét của giáo viên chủ nhiệm.
Học bạ chỉ trả cho HS khi thôi học, chuyển trường, tốt nghiệp ra trường.
 Bằng tốt nghiệp
Bằng tốt nghiệp là văn bản được cấp cho HS khi HS đủ điều kiện tốt nghiệp, là
văn bản pháp lý rất quan trong để sau này các em học ở bậc tiếp theo hoặc đi làm.
Bằng tốt nghiệp chỉ được cấp một lần.
6. Cách đánh giá, xêp loại hạnh kiểm và ghi học bạ của học sinh

Theo Điều 3 Quy chê đánh giá, xêp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh
trung học phổ thông,căn cứ đánh giá, xêp loại và các loại hạnh kiểm như sau:
1. Đánh giá hạnh kiểm của học sinh phải căn cứ vào biểu hiện cụ thể về thái độ
và hành vi đạo đức; ứng xử trong mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, với bạn bè và
quan hệ xã hội; ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập; kết quả tham gia lao động,
hoạt động tập thể của lớp, của trường và hoạt động xã hội; rèn luyện thân thể, giữ gìn
vệ sinh và bảo vệ môi trường.
2. Hạnh kiểm được xếp thành 4 loại: tốt (viết tắt: T), khá (viết tắt: K), trung
bình (viết tắt: Tb), yếu (viết tắt: y) sau khi kết thúc học kỳ, năm học. Việc xếp loại
hạnh kiểm cả năm học chủ yếu căn cứ kết quả xếp loại hạnh kiểm học kỳ 2.
Theo Điều 4 Quy chê đánh giá, xêp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh
trung học phổ thông, tiêu chuẩn xêp loại hạnh kiểm:
1. Loại tốt:
a) Luôn kính trọng người trên, thầy giáo, cô giáo, cán bộ và nhân viên nhà
trường; thương yêu và giúp đỡ các em nhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết
với các bạn, được các bạn tin yêu;
b) Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, trung thực,
giản dị, khiêm tốn;
c) Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, cố gắng vươn lên trong học tập;

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 12


Thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục

GVHD: cô Huỳnh Thị Hồng Nhung

Trường THPT Trường Chinh

d) Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy định
về trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đấu tranh, phòng chống
tội phạm, tệ nạn xã hội và tiêu cực trong học tập, kiểm tra, thi cử;
đ) Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường;
e) Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục quy định trong Kế hoạch giáo dục,
các hoạt động chính trị, xã hội do nhà trường tổ chức; tích cực tham gia các hoạt động
của Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh;
chăm lo giúp đỡ gia đình.
2. Loại khá: thực hiện được những quy định tại khoản 1 Điều này nhưng chưa
đạt đến mức của loại tốt; đôi khi có thiếu sót nhưng sửa chữa ngay khi thầy giáo, cô
giáo và các bạn góp ý.
3. Loại trung bình: có một số khuyết điểm trong việc thực hiện các quy định
tại khoản 1 Điều này nhưng mức độ chưa nghiêm trọng; sau khi được nhắc nhở, giáo
dục đã tiếp thu sửa chữa nhưng tiến bộ còn chậm.
4. Loại yếu: nếu có một trong những khuyết điểm sau đây:
a) Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng hoặc lặp lại nhiều lần trong việc thực
hiện quy định tại khoản 1 Điều này, được giáo dục nhưng chưa sửa chữa;
b) Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể của giáo viên,
nhân viên nhà trường;
c) Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử;
d) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn hoặc của người khác; đánh nhau, gây
rối trật tự, trị an trong nhà trường hoặc ngoài xã hội;
đ) Đánh bạc; vận chuyển, tàng trữ, sử dụng ma tuý, vũ khí, chất nổ, chất độc
hại; lưu hành văn hoá phẩm độc hại, đồi truỵ hoặc tham gia tệ nạn xã hội.
7. Cách thức đánh giá và cho điểm, cách thức phân loại học lực của học sinh
Theo Điều 5 Quy chê đánh giá, xêp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh
trung học phổ thông, căn cứ đánh giá, xêp loại và các loại học lực như sau:
1. Căn cứ đánh giá học lực của học sinh:

SVTH: Hà Hải Vân


Trang 13


Thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục

GVHD: cô Huỳnh Thị Hồng Nhung

Trường THPT Trường Chinh
a) Hoàn thành chương trình các môn học trong Kế hoạch giáo dục của cấp
THCS, cấp THPT;
b) Kết quả đạt được của các bài kiểm tra;
2. Học lực được xếp thành 5 loại: loại giỏi (viết tắt: G), loại khá (viết tắt: K),
loại trung bình (viết tắt: Tb), loại yếu (viết tắt: y), loại kém (viết là: kém).
Theo Điều 6 Quy chê đánh giá, xêp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh
trung học phổ thông và Quyêt định Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chê đánh
giá, xêp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông, hình thức
đánh giá, các điểm trung bình và thang điểm được xét như sau:
a) Kiểm tra và cho điểm các bài kiểm tra; nhận xét kết quả học tập:
Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo lựa chọn quyết định áp dụng một trong hai
hình thức đánh giá: bằng điểm hoặc bằng nhận xét kết quả học tập đối với các môn
học Âm nhạc, Mỹ thuật cấp THCS, môn Thể dục cấp THCS và cấp THPT; nếu đánh
giá bằng nhận xét kết quả học tập thì vẫn xếp thành 5 loại như quy định tại khoản 2
Điều 5 Quy chế này.
b) Tính điểm trung bình môn học và tính điểm trung bình các môn học; nhận
xét kết quả học tập sau một học kỳ, một năm học:
- Đối với các môn học Âm nhạc, Mỹ thuật cấp THCS và Thể dục cả cấp THCS
và cấp THPT, trong trường hợp đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập thì vẫn xếp
loại trung bình môn học và xếp thành 5 loại như quy định tại khoản 2 Điều 5 Quy chế
này; kết quả xếp loại trung bình môn học được lấy để tham gia xếp loại học lực mỗi

học kỳ và cả năm học;
- Các môn học còn lại được đánh giá bằng điểm, tính điểm trung bình môn học
và tham gia tính điểm trung bình các môn học sau một học kỳ, một năm học".
Theo Điều 7 Quy chê đánh giá, xêp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh
trung học phổ thông, hình thức kiểm tra, loại bài kiểm tra, hệ số điểm bài kiểm tra
bao gồm:
1. Hình thức kiểm tra: kiểm tra miệng (kiểm tra bằng hỏi đáp), kiểm tra viết và
kiểm tra thực hành.

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 14


Thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục

GVHD: cô Huỳnh Thị Hồng Nhung

Trường THPT Trường Chinh
2. Các loại bài kiểm tra:
a) Kiểm tra thường xuyên (KTtx) gồm: kiểm tra miệng; kiểm tra viết dưới 1
tiết; kiểm tra thực hành dưới 1 tiết;
b) Kiểm tra định kỳ (KTđk) gồm: kiểm tra viết từ 1 tiết trở lên; kiểm tra thực
hành từ 1 tiết trở lên; kiểm tra học kỳ (KThk).
3. Hệ số điểm kiểm tra:
a) Hệ số 1: điểm kiểm tra thường xuyên;
b) Hệ số 2: điểm kiểm tra viết, kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên;
c) Hệ số 3: điểm kiểm tra học kỳ.
Theo Điều 8 Quy chê đánh giá, xêp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh
trung học phổ thông, số lần kiểm tra và cách cho điểm

1. Số lần KTđk được quy định trong phân phối chương trình từng môn học, bao
gồm cả kiểm tra các loại chủ đề tự chọn.
2. Số lần KTtx: trong mỗi học kỳ một học sinh phải có số lần KTtx của từng
môn học, bao gồm cả kiểm tra các loại chủ đề tự chọn, như sau:
a) Môn học có từ 1 tiết trở xuống trong 1 tuần: ít nhất 2 lần;
b) Môn học có từ trên 1 tiết đến dưới 3 tiết trong 1 tuần: ít nhất 3 lần;
c) Môn học có từ 3 tiết trở lên trong 1 tuần: ít nhất 4 lần.
3. Số lần kiểm tra đối với môn chuyên: ngoài số lần kiểm tra quy định tại khoản
1, khoản 2 Điều này, hiệu trưởng trường THPT chuyên có thể quy định thêm một số
bài kiểm tra cho môn chuyên.
4. Điểm các bài KTtx theo hình thức tự luận cho điểm số nguyên; điểm KTtx
theo hình thức trắc nghiệm hoặc có phần trắc nghiệm và điểm KTđk được lấy đến một
chữ số thập phân sau khi đã làm tròn số.
5. Những học sinh không có đủ số bài kiểm tra theo quy định thì phải được
kiểm tra bù. Bài kiểm tra bù phải có hình thức, mức độ kiến thức, kỹ năng và thời
lượng tương đương với bài kiểm tra bị thiếu. Học sinh không dự kiểm tra bù thì bị
điểm 0. Thời điểm tiến hành kiểm tra bù được quy định như sau:

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 15


Thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục

GVHD: cô Huỳnh Thị Hồng Nhung

Trường THPT Trường Chinh
a) Nếu thiếu bài KTtx môn nào thì giáo viên môn học đó phải bố trí cho học
sinh kiểm tra bù kịp thời;

b) Nếu thiếu bài kiểm tra viết, bài kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên của môn
học ở học kỳ nào thì kiểm tra bù trước khi kiểm tra học kỳ môn học đó;
c) Nếu thiếu bài KThk của học kỳ nào thì tiến hành kiểm tra bù ngay sau khi
kiểm tra học kỳ đó.
Theo Điều 9 Quy chê đánh giá, xêp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh
trung học phổ thông thông và Quyêt định Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chê
đánh giá, xêp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông, hệ số
điểm môn học khi tham gia tính điểm trung bình các môn học kỳ và cả năm học:
1. Đối với THCS:
a) Hệ số 2: môn Toán, môn Ngữ văn;
b) Hệ số 1: các môn còn lại, trừ các môn đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập
nói tại Điều 6 Quy chế này.
2. Đối với THPT:
a) Ban Khoa học tự nhiên (KHTN):
- Hệ số 2: các môn Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học;
- Hệ số 1: các môn còn lại, trừ môn Thể dục nếu đánh giá bằng nhận xét kết quả
học tập nói tại Điều 6 Quy chế này.
b) Ban Khoa học xã hội và Nhân văn (KHXH-NV):
- Hệ số 2: các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Ngoại ngữ thứ nhất;
- Hệ số 1: các môn còn lại, trừ môn Thể dục nếu đánh giá bằng nhận xét kết quả
học tập nói tại Điều 6 Quy chế này.
c) Ban Cơ bản:
- Hệ số 2 tính theo quy định dưới đây:
Nếu học 3 hoặc 2 môn học nâng cao (học theo sách giáo khoa nâng cao hoặc
theo sách giáo khoa biên soạn theo chương trình chuẩn cùng với chủ đề tự chọn nâng
cao của môn học đó) thì tính cho cả 3 hoặc 2 môn học nâng cao đó;

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 16



Thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục

GVHD: cô Huỳnh Thị Hồng Nhung

Trường THPT Trường Chinh
Nếu chỉ học 1 môn nâng cao là Toán hoặc Ngữ văn thì tính thêm cho môn còn
lại trong 2 môn Toán, Ngữ văn; nếu học 1 môn nâng cao mà môn đó không phải là
Toán hoặc Ngữ văn thì tính thêm cho 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn;
Nếu không học môn nâng cao nào thì tính cho 2 môn Toán và Ngữ văn.
- Hệ số 1: các môn còn lại, trừ môn Thể dục nếu đánh giá bằng nhận xét kết quả
học tập nói tại Điều 6 Quy chế này.
3. Đối với học sinh THPT chuyên:
a) Hệ số 3: môn chuyên;
b) Hệ số 2: nếu học ban KHTN và ban KHXH-NV thì tính cho các môn học
nâng cao, trừ môn chuyên; nếu học ban Cơ bản thì thực hiện theo quy định tại điểm c
khoản 2 Điều này, trừ môn chuyên;
c) Hệ số 1: các môn còn lại, trừ môn Thể dục nếu đánh giá bằng nhận xét kết
quả học tập nói tại Điều 6 Quy chế này.
4. Đối với học sinh THPT kỹ thuật, điểm hệ số 2: các môn Toán, Kỹ thuật
nghề; điểm hệ số 1: các môn còn lại, trừ môn Thể dục nếu đánh giá bằng nhận xét kết
quả học tập.
Theo Điều 10 Quy chê đánh giá, xêp loại học sinh trung học cơ sở và học
sinh trung học phổ thông, kiểm tra, cho điểm môn học tự chọn và chủ đề tự chọn
thuộc các môn học:
1. Môn học tự chọn: việc kiểm tra, cho điểm, tính điểm trung bình môn học và
tham gia tính điểm trung bình các môn học đối với môn học tự chọn thực hiện như
môn học khác.
2. Chủ đề tự chọn thuộc các môn học:

a) Các loại chủ đề tự chọn của môn nào thì kiểm tra và cho điểm trong quá trình
học tập môn đó.
b) Điểm kiểm tra các loại chủ đề tự chọn của môn học nào thì tham gia tính
điểm trung bình của môn học đó.
Theo Điều 11 Quy chê đánh giá, xêp loại học sinh trung học cơ sở và học
sinh trung học phổ thông thông và Quyêt định Sửa đổi, bổ sung một số điều của

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 17


Thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục

GVHD: cô Huỳnh Thị Hồng Nhung

Trường THPT Trường Chinh
Quy chê đánh giá, xêp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ
thông, điểm trung bình môn học, xêp loại trung bình môn học
1. Điểm trung bình môn của học kỳ, cả năm học đối với các môn học đánh giá
bằng điểm:
a) Điểm trung bình môn của học kỳ (ĐTBmhk) là trung bình cộng của điểm các
bài KTtx, KTđk và KThk với các hệ số quy định tại Điều 7 của Quy chế này:
ĐKTtx + 2 x ĐKTđk + 3 x ĐKThk
ĐTBmhk = --------------------------------------------------------Tổng các hệ số
b) Điểm trung bình môn của cả năm (ĐTBmcn) là trung bình cộng của
ĐTBmhkI với ĐTBmhkII, trong đó ĐTBmhkII tính theo hệ số 2:
ĐTBmhkI + 2 x ĐTBmhkII
ĐTBmcn = -----------------------------------3
2. Xếp loại trung bình môn học của học kỳ, cả năm học đối với các môn học

đánh giá bằng nhận xét:
Xếp loại trung bình môn học của học kỳ, của cả năm học là mức đánh giá
chung kết quả của cả quá trình học tập, mức đánh giá chung được xác định từ kết quả
nhận xét các bài KTtx, KTđk, KThk và xem xét mức độ tiến bộ đạt được về kiến thức,
kỹ năng, thái độ học tập của học sinh trong cả học kỳ hoặc cả năm học".
Theo Điều 12 Quy chê đánh giá, xêp loại học sinh trung học cơ sở và học
sinh trung học phổ thông, điểm trung bình các môn học kỳ, cả năm học
1. Điểm trung bình các môn học kỳ (ĐTBhk) là trung bình cộng của điểm trung
bình môn học kỳ của tất cả các môn với hệ số (a, b...) của từng môn học:
x ĐTBmhk Toán + b x ĐTBmhk Vật lí +...
ĐTBhk =

--------------------------------------------------------------Tổng các hệ số

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 18


Thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục

GVHD: cô Huỳnh Thị Hồng Nhung

Trường THPT Trường Chinh
2. Điểm trung bình các môn cả năm (ĐTBcn) là trung bình cộng của điểm trung
bình cả năm của tất cả các môn học, với hệ số (a, b...) của từng môn học:
a x ĐTBmcn Toán + b x ĐTBmcn Vật lí +...
ĐTBcn =

-----------------------------------------------------------Tổng các hệ số


3. Điểm trung bình các môn học kỳ hoặc cả năm học là số nguyên hoặc số thập
phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi đã làm tròn số.
4. Đối với các môn chỉ dạy học trong 1 học kỳ thì lấy kết quả đánh giá, xếp loại
của học kỳ đó làm kết qủa đánh giá, xếp loại cả năm học.
5. Các trường hợp được miễn học môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mỹ huật,
phần thực hành môn Giáo dục Quốc phòng và An ninh (GDQP-AN):
a) Học sinh trường THPT, trường THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học
được miễn học môn Thể dục, học sinh THCS được miễn học môn Âm nhạc, môn Mỹ
thuật, học sinh THPT được miễn học phần thực hành môn GDQP-AN, nếu thuộc 1
trong các trường hợp: mắc bệnh mạn tính, bị khuyết tật bẩm sinh; bị tai nạn hoặc bị
bệnh phải điều trị;
b) Hồ sơ xin miễn học gồm có: đơn xin miễn học của học sinh và bệnh án hoặc
giấy chứng nhận thương tật do bệnh viện từ cấp huyện trở lên cấp;
c) Việc cho phép miễn học đối với các trường hợp do bị ốm đau hoặc tai nạn
chỉ áp dụng trong năm học; các trường hợp bị bệnh mạn tính, khuyết tật bẩm sinh hoặc
thương tật lâu dài được áp dụng cho cả năm học hoặc cả cấp học;
d) Hiệu trưởng cho phép học sinh được miễn học môn Thể dục, Âm nhạc, Mỹ
thuật, phần thực hành môn GDQP-AN trong 1 học kỳ hoặc cả năm học. Nếu được
miễn học cả năm học thì môn học này không tham gia đánh giá, xếp loại học lực của
học kỳ và cả năm học; nếu chỉ được miễn học 1 học kỳ thì lấy kết quả đánh giá, xếp
loại của học kỳ đã học để đánh giá, xếp loại học lực cả năm;

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 19


Thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục


GVHD: cô Huỳnh Thị Hồng Nhung

Trường THPT Trường Chinh
đ) Đối với môn Giáo dục Quốc phòng và An ninh: nếu học sinh được miễn học
phần thực hành thì điểm trung bình môn học được tính căn cứ vào điểm kiểm tra phần
lý thuyết.
Theo Điều 13 Quy chê đánh giá, xêp loại học sinh trung học cơ sở và học
sinh trung học phổ thông thông và Quyêt định Sửa đổi, bổ sung một số điều của
Quy chê đánh giá, xêp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ
thông, tiêu chuẩn xêp loại học kỳ và xêp loại cả năm
1. Loại giỏi, nếu có đủ các tiêu chuẩn dưới đây:
a) Điểm trung bình các môn học từ 8,0 trở lên, trong đó: đối với học sinh THPT
chuyên thì điểm môn chuyên từ 8,0 trở lên; đối với học sinh THCS và THPT không
chuyên thì có 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 8,0 trở lên;
b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 6,5 hoặc nhận xét dưới loại K.
2. Loại khá, nếu có đủ các tiêu chuẩn dưới đây:
a) Điểm trung bình các môn học từ 6,5 trở lên, trong đó: đối với học sinh THPT
chuyên thì điểm môn chuyên từ 6,5 trở lên; đối với học sinh THCS và THPT không
chuyên thì có 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 6,5 trở lên;
b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 5,0 hoặc nhận xét dưới loại Tb.
3. Loại trung bình, nếu có đủ các tiêu chuẩn dưới đây:
a) Điểm trung bình các môn học từ 5,0 trở lên, trong đó: đối với học sinh THPT
chuyên thì điểm môn chuyên từ 5,0 trở lên; đối với học sinh THCS và THPT không
chuyên thì có 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 5,0 trở lên;
b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 3,5 hoặc nhận xét loại Y.
4. Loại yếu: điểm trung bình các môn học từ 3,5 trở lên, không có môn học nào
điểm trung bình dưới 2,0 hoặc nhận xét loại kém.
5. Loại kém: các trường hợp còn lại.
6. Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức quy định cho từng loại nói tại các khoản 1,
2, 3 Điều này, nhưng do ĐTB hoặc nhận xét của 1 môn học thấp hơn mức quy định

cho loại đó cho nên học lực bị xếp thấp xuống thì được điều chỉnh như sau:

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 20


Thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục

GVHD: cô Huỳnh Thị Hồng Nhung

Trường THPT Trường Chinh
a) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G nhưng do ĐTB hoặc nhận xét của 1
môn học phải xuống loại Tb thì được điều chỉnh xếp loại K;
b) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G nhưng do ĐTB hoặc nhận xét của 1
môn học phải xuống loại Y hoặc kém thì được điều chỉnh xếp loại Tb;
c) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K nhưng do ĐTB hoặc nhận xét của 1
môn học phải xuống loại Y thì được điều chỉnh xếp loại Tb;
d) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K nhưng do ĐTB hoặc nhận xét của 1
môn học phải xuống loại kém thì được điều chỉnh xếp loại Y;
đ) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại Tb nhưng do ĐTB hoặc nhận xét của
1 môn học phải xuống loại kém thì xếp loại kém, không điều chỉnh xếp loại.
8. Các hoạt động giáo dục trong nhà trường


Giáo dục đạo đức

Nhà trường đã xây dựng nội quy chặt chẽ nhằm giúp các em hướng tới những
chuẩn mực đạo đức được xã hội thừa nhận. Với sự hoạt động có hiệu quả của các thầy
cô trong tổ giám thị đã và đang giúp cho HS trường THPT Trường Chinh hoàn thiện

phẩm chất đạo đức của mình.
Các bảng nội quy, các khẩu hiệu (5 không – 5 phải) được nhà trường sắp đặt ở
nhiều vị trí cũng đã góp phần vào mục đích giáo dục đạo đức các em.
Thông qua các tiết sinh hoạt dưới cờ đầu tuần không chỉ góp phần phổ biến các
hoạt động của nhà trường trong tuần mà còn giáo dục đạo đức HS đặc biệt là giáo dục
lòng yêu nước thông qua việc ôn lại các truyền thống quý báu của dân tộc trong các
ngày lễ lớn, các vấn đề thời sự của đất nước.

Hình 3: Sinh hoạt dưới cờ đầu tuần

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 21


Thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục

GVHD: cô Huỳnh Thị Hồng Nhung

Trường THPT Trường Chinh
Thông qua nhiều hoạt động nhà trường cùng với Đoàn trường đã tích cực xây
dựng ở các em lòng yêu thương con người trong nhiều hoạt động có ý nghĩa như thăm
làng trẻ SOS (quận Gò Vấp) nhân dịp Trung Thu, xây dựng lòng yêu Tổ quốc trong
cuộc thi “Ngàn năm văn hiến” hướng về sự kiện Ngàn năm Thăng Long của toàn dân
tộc, xây dựng thái độ kính trọng, tri ân đối với thầy cô giáo, cán bộ công nhân viên nhà
trường qua các hội thi văn nghệ, thể thao, làm thiệp, sáng tác văn thơ nhân dịp ngày
Nhà giáo Việt Nam 20/11...


Giáo dục thể chất


Nhà trường có hệ thống sân bãi đáp ứng nhu cầu học tập thể dục cũng như nhu
cầu thể dục – thể thao của HS với các môn thể thao đa dang như bóng đá, bóng rổ,
bóng bàn, cầu lông…

Hình 4, 5: Hoạt động thể thao của học sinh
Nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục thể chất thông qua việc tổ chức, hướng
dẫn HS tham gia các lớp thể dục, giúp HS nắm vững hệ thống tri thức phổ thông, cơ
bản, hiện đại về thể dục thể thao.
Nhà trường phối hợp với Đoàn Thanh niên tổ chức các hoạt động thể dục – thể
thao ngoại khóa không những đáp ứng nhu cầu rèn luyện thể dục – thể thao, nâng cao
sức khỏe của HS mà còn qua đó phát hiện và bồi dưỡng các nhân tài thể dục – thể
thao. Trong đó phải kể đến hoạt động thể thao chào mừng ngày 20/11 được tổ chức
hằng năm thu hút các lớp tham gia nhiệt tình và xây dựng không khí thi đua sôi nổi
giữa các khối, lớp.


Giáo dục thẩm my

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 22


Thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục

GVHD: cô Huỳnh Thị Hồng Nhung

Trường THPT Trường Chinh
Giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường trước hết là xây dựng một môi trường thẩm

mỹ và trong sạch tạo điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục các em. Trong khuôn viên
trường Trường Chinh có những không gian đẹp (hệ thống cây xanh, bồn hoa, bể cá
cảnh, đài phun nước…) không chỉ góp phần vào việc giúp HS cảm thụ vẻ đẹp của tự
nhiên mà còn là không gian đẹp để các em thư gian sau những giờ hoc tập căng thẳng.

Hình 6 ,7: Không gian đẹp trong trường THPT Trường Chinh
Thông qua nhiều hoạt động trường còn góp phần phát triền năng lực sáng tạo
thẩm mỹ ở HS như thi vẽ tranh An toàn giao thông trong tháng 9, thi làm thiệp tri ân
thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11…


Giáo dục lao động

Nhà trường đã tổ chức cho HS học tập một cách có kế hoạch, có tổ chức khoa
học thành thời khóa biểu yêu cầu HS phải thực hiện viêc học tập có nề nếp, kỉ luật và
nỗ lực, tích cực, tự giác cao đồng thời cung cấp cho HS những tri thức khoa học phổ
thông để HS đủ điều kiện đậu tốt nghiệp và sau đó tham gia vào hoạt động lao động
trong xã hội sau khi rời ghế nhà trường.

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 23


Thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục

GVHD: cô Huỳnh Thị Hồng Nhung

Trường THPT Trường Chinh
Bên cạnh học tri thức văn hóa – khoa học nhà trường còn tạo điều kiện cho học

sinh rèn luyện kĩ năng lao động thông qua các lớp học nghề.
Nhà trường tổ chức các hoạt động lao động vừa sức, phù hợp với trình độ, sức
khỏe và đặc điểm tâm lý của các em.
Các HS vi phạm nội quy nhà trường phải đăng kí tham gia lao động không chỉ
như một hình thức khiển trách mà còn góp phần xây dựng trường lớp sạch – đẹp giúp
các em nhận ra giá trị của lao động.
Bên cạnh đó trường còn tổ chức các đợt tổng vệ sinh lớp học vào đầu năm học,
trước và sau các đợt nghỉ tế, cuối năm học để các em lao động là sạch lớp học, tự phục
vụ nhu cầu học tập trong môi trường trong lành của các em.
Ngoài ra Đoàn trường cùng với quận đoàn phối hợp tổ chức các chiến dịch tình
nguyện như Hoa phượng đỏ góp phần đưa các em tham gia vào các hoạt động lao
động công ích phục vụ xã hội.


Giáo dục hướng nghiệp

Giáo dục hướng nghiệp là một hoạt động vô cùng quan trọng và có ý nghĩa to
lớn trong hoạt động giáo dục ở nhà trường trung học phổ thông. Trong khoảng thời
gian này vấn đề giáo dục hướng nghiệp càng được nhà trường chú trọng và quan tâm.
Cùng với hoạt động hướng nghiệp của các trường Đại học, cao đẳng trường THPT
Trường Chinh đã tổ chức cho HS khối 12 tham gia tư vấn hướng nghiệp tại Nhà văn
hóa Thanh niên vào ngày 26/02.
Được sự cho phép của Ban giám hiệu nhà trường ngày 28/02 cán bộ trường Cao
đẳng Bách Việt đã về sinh hoạt với HS trong tiết sinh hoạt dưới cờ về các ngành và chỉ
tiêu tuyển sinh năm học 2010 – 2011 nhằm cung cấp tạo điều kiện cho các em nêu lên
những thắc mắc của mình để có sự định hướng nghề nghiệp chính xác.
III.

Những bài học sư phạm
Trước khi đợt thực tập sư phạm kì 1 bắt đầu chúng tôi đã được rất nhiều sự


nhắc nhở từ phía các giảng viên cũng như được gặp rất nhiều giáo viên phổ thông về
trò chuyện cũng như đưa ra những lời khuyên. Nhưng phải đến khi bắt đầu bước vào

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 24


Thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục

GVHD: cô Huỳnh Thị Hồng Nhung

Trường THPT Trường Chinh
con đường giảng dạy, có những học sinh mà mình được chủ nhiệm mới thấy rằng
khoảng cách từ lí thuyết đến thực tế là cả một bước dài.

Công tác giáo dục
Lần đầu tiên bước vào lớp chủ nhiệm bản thân tôi không tránh khỏi hồi hộp và
cả sự lo sợ nhưng rồi rất nhanh chóng tôi thấy mình đã hòa vảo tập thể 11B19. Đối với
những giáo sinh thực tập như chúng tôi sự thân thiện là yêu tố vô cùng cần thiêt để
mình có thể tới gần hơn với học trò.
Trước một tập thể hoàn toàn mới mẻ việc tìm hiểu học sinh là rất quan trọng.
Thông qua sự giúp đỡ từ cô giáo hướng dẫn tôi đã dần nắm được những đặc điểm cơ
bản của lớp. Bên cạnh đó thông qua việc cho học sinh viết phiếu tự bạch, cho các em
bộc lộ tâm tư, tình cảm của mình một cách thoải mái tôi đã nhận thấy rằng ở một góc
độ nhất định thông qua tự bạch của các em ít nhiều tôi đã nắm được tính cách cũng
như sở trường, sở thích của các em. Điều này sẽ rất quan trọng khi phân công công
việc cho các em – nhờ vào việc nắm được năng khiếu cũng như sở thích chúng ta sẽ
phân công công việc hợp lý, phù hợp với bản thân từng học sinh và có như vậy sẽ phát

huy được thế mạnh của từng em nhờ đó mà công việc sẽ được hoàn thành hiệu quả
hơn.
Để quản lý được hết tập thể lớp là điều không hề đơn giản vì vậy cần có sự
phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với Ban cán sự lớp và tổ giám thị. Thông qua
Ban cán sự lớp bản thân giáo viên chủ nhiệm sẽ nắm được tình hình cụ thể của lớp
cũng như có lực lượng theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc triển khai và thực hiện các kế
hoạch của lớp. Vì vậy xây dựng được đội ngũ Ban cán sự nhiệt huyết, có trách nhiệm
là rất quan trọng. Bên cạnh đó với sự giúp đỡ của tổ giám thị trong việc quản lý tình
hình kỉ luật của lớp sẽ giúp giáo viên nắm được các trường hợp vi phạm từ đó có
hướng xử lý cho thích hợp.
Không chỉ dựa vào các lực lượng khác để phối hợp quản lý lớp mà giáo viên chủ
nhiệm cũng phải trực tiêp quan lý sát sao đặc biệt là vấn đề nề nêp, tác phong của
học sinh. 15 phút đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ là những khoảng thời gian cần thiết để
người giáo viên chủ nhiệm lên lớp nhắc nhở HS về các vấn đề như chuyên cần, tác

SVTH: Hà Hải Vân

Trang 25


×