Tải bản đầy đủ (.ppt) (83 trang)

Chuong 4 cam giac tri giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 83 trang )

Chöông 4







Giới thiệu về nhận thức:
- Nhận thức cảm tính:
cảm giác, tri giác
- Nhận thức lí tính:
tư duy, tưởng tượng
- Trí nhớ
- Chú ý


Troứ chụi:
Caựi ủoự noự nhử theỏ naứo?


1.

CẢM GIÁC:

1.1. Đònh nghóa:
Cảm giác là một quá trình nhận
thức phản ánh riêng lẻ từng
thuộc tính bề ngoài của sự vật
hiện tượng khi chúng đang trực
tiếp tác động vào giác quan.




1.2. Đặc điểm
- Phân loại:
- Nội dung: cảm giác mang lại cho
chúng ta…
- Phương thức p/á: một cách trực
quan
- Sản phẩm: hình ảnh


1.3. Vai trò:
 Một

người sẽ ra sao nếu:
– Khiếm thò?
– Khiếm thính?
– Mất cảm giác da?
– Mất vò giác? Khứu giác?
– Mất cảm giác hoàn toàn?


1.3. Vai trò:


Cảm giác thu nhận tài liệu trực quan sinh
động




Cảm giác là mối liên hệ trực tiếp giữa
cơ thể với môi trường xung quanh => đònh
hướng, thích nghi với môi trường.



Giữ não ở trạng thái hoạt hóa. VD: hiện
tượng “đói cảm giác”.

* Sự phát triển cảm giác bù trừ ở người
khuyết tật.


1.4. Có
Phânhững
n loại: loại cảm giác nào?
a/ Cảm giác bên ngoài:
Là cảm giác do những kích thích
bên ngoài cơ thể gây ra.
 Cảm giác nhìn (thò giác):
 Cảm giác nghe (thính giác):
 Cảm giác ngửi (khứu giác):
 Cảm giác nếm (vò giác):
 Cảm giác da (mạc giác):


b/ Cảm giác bên trong:
Là cảm giác do những kích thích
tác động lên đầu dây thần kinh
bên trong cơ thể gây ra.





Cảm giác vận động và cảm
giác sờ mó:
Cảm giác thăng bằng:
Cảm giác cơ thể:


1.5. Các quy luật của cảm giác:
a/ Quy luật ngưỡng cảm giác:


Ngưỡng cảm giác là giới hạn
của cường độ mà ở đó kích
thích gây ra được cảm giác.


-

2 loại ngưỡng cảm giác

+ Ngưỡng cảm giác phía dưới. =>
độ nhạy cảm.
+ Ngưỡng cảm giác phía trên.
Vd: voi & dơi
- Ngưỡng sai biệt: mức độ chênh
lệch tối thiểu giữa cường độ 2
kích thích đủ để ta phân biệt được

2 kích thích đó. => độ nhạy cảm sai
biệt.


 Độ

nhạy cảm và độ nhạy
cảm sai biệt khác nhau ở
mỗi người.




Tình huống: do cúp điện nên
trong nhà khá tối, Minh đọc
sách không được rõ nên ra
ngoài lan can để sáng hơn,
nhưng ánh nắng chói quá M
cũng nhìn không đọc được.




=> Vùng phản ánh tốt nhất:
trong khoảng giữa ngưỡng
dưới và trên có một vùng
mà ở đó cảm giác phản ánh
tốt nhất.
Vd:
-


-

Giới hạn cảm giác nhìn: bước sóng 390
micromet – 780 micromet, vùng phản
ánh tốt nhất 550 – 580.
Nghe: khoảng tốt nhất là 1000 hz trong
giới hạn 16 – 20.000 hz.




T.H: Buổi tối khi đang ngủ,
người trong nhà bật đèn => gây
chói mắt => nhưng vài giây sau
là không còn chói mắt nữa;



mới bước vào quán, nhạc dập
làm chói tai => lát sau tiếng
nhạc đó dường như bình thường.



Điều này thể hiện khả năng
nào của cảm giác?


b/ Quy luật thích ứng:



ĐN: Thích ứng là khả năng thay
đổi tính nhạy cảm của các cơ
quan cảm giác cho phù hợp với
sự thay đổi của cường độ kích
thích.


Tình huống:
Rửa mặt bằng nước lạnh làm mắt
tỉnh táo, tinh hơn;





Ly nước đường lạnh sẽ ngọt hơn
ly nước đường còn nóng.


Nghe nhạc trong bóng tối.


c/ Quy luật tác động lẫn nhau
giữa những cảm giác KHÁC
LOẠI:
- Một cảm giác có thể thay đổi
tính nhạy cảm do sự ảnh hưởng
của một cảm giác khác.

Vd:
+ Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon
cơm
+ Nhìn màu sắc -> dễ chòu…




T.H: Nếu ăn nhãn trước, ăn chôm
chôm sau, điều gì sẽ xảy ra?



Vò giác về quả chôm chôm thế nào?



màu viết phản quang,
màu áo nhân viên hướng dẫn sân
bay trên biển…




d/ Quy luật tác động lẫn nhau
giữa những cảm giác CÙNG
LOẠI (quy luật tương phản):
Tương phản đồng thời.
=> Tương phản nối tiếp.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×