Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GDHPT-Chu de thang 9-Dia 3A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.71 KB, 3 trang )

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LÝ
***
ĐỀ CƯƠNG: THIẾT KẾ TỔ CHỨC MỘT HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THEO CHỦ ĐỀ Ở LỚP 10
GVHD:
Lớp:
Nhóm SVTH:

TS. Nguyễn Thị Thu Huyền
Địa 3A
Bùi Thị Thủy
K34.603.088
Nguyễn Thị Cúc
K34.603.012
Trần Thế Hiển
K34.603.028
Dương Minh Hoàng
K34.603.031
Nguyễn Thị Thu Hương K34.603.038
Nguyễn Ngọc Mai
K34.603.046
Hà Thị Thúy
K34.603.087
Vũ Thị Thơm
K34.603.090
Trần Thức
K34.603.092
Nguyễn Văn Trình
K34.603.101
Lương Ngọc Tú


K34.603.103
Nguyễn Thị Tươi
K34.603.105
Hà Hải Vân
K34.603.108
Đinh Thị Kiều Vân
K34.603.109

Chủ đề: Thanh niên học tập, rèn luyện vì sự nghiệp cơng nghiệp hóa –

hiện đại hóa đất nước.
1. Mục tiêu hoạt động
1.1 Về kiến thức
− Hiểu được thế nào là cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa hóa ; vì sao phải cơng
nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
− Nêu được nội dung cơ bản của cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa ở nước ta.
Hiểu được trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại
hóa đất nước.
1.2 Về kỹ năng
− Biết xác định trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện
đại hóa đất nước.
1.3 Về thái độ
− Tin tưởng, ủng hộ đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về cơng
nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước .
− Quyết tâm học tập, rèn luyện để trở thành người lao động đáp ứng u cầu sự
nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa ở nước ta.
2. Nội dung hoạt động

1



− Tổ chức cho học sinh tìm hiểu và thu nhận thông tin về các nguyên nhân, biểu
hiện cùng những thời cơ và thách thức của q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại
hóa ở Việt Nam.
− Học sinh nhận thức được: cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa là con đường phát
triển tất yếu của nước ta để đi lên mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh" và là xu hướng phát triển chung của các nước trên thế
giới.
− Cung cấp những thông tin cần thiết để học sinh nắm được quá trình cơng
nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam bao gồm những nội dung gì.
− Học sinh thấy được tác động của q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa lên
mọi mặt của đời sống xã hội (tích cực và tiêu cực) là vơ cùng to lớn và tồn diện.
− Giúp học sinh ý thức được trách nhiệm của bản thân đối với sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
3. Cơng tác chuẩn bị
3.1. Giáo viên
− Xác định nội dung cuộc thi và chuẩn bị các kiến thức trọng tâm, phổ biến cho
học sinh tìm hiểu trước khi tham gia cuộc thi.
− Soạn một số câu hỏi dạng trắc nghiệm, điền khuyết, hình ảnh… và đáp án cho
cuộc thi nhằm cung cấp cho các em những hiểu biết về q trình cơng nghiệp hóa
– hiện đại hóa đất nước.
3.2. Học sinh
− Phân công cho ban cán sự lớp và các tổ chuẩn bị các nội dung hoạt động.
− Tìm hiểu những kiến thức liên quan đến nội dung cuộc thi.
− Mỗi bạn chuẩn bị một tấm bảng, bút lông và khăn lau bảng để tham gia cuộc
thi.
− Chuẩn bị trang trí lớp chu đáo.
4. Tổ chức hoạt động
− Lớp trưởng hoặc bí thư chi Đồn nêu rõ mục đích của cuộc thi, mời GVCN làm
Ban giám khảo.

− Cử người làm thư kí.
− Thư kí phát giấy và phấn cho các bạn tham gia.
− MC thông qua thể lệ cuộc thi.
Vòng 1:
MC đọc câu hỏi dạng trắc nghiệm với 4 đáp án. Các bạn cùng suy nghĩ và trả lời
bằng cách viết lên giấy trong 5 giây. Hết thời gian, các bạn phải úp giấy xuống, sau
hiệu lệnh của MC tất cả cùng giơ giấy lên. Bạn nào trả lời đúng thì có quyền đi tiếp tới
câu hỏi tiếp theo. Bạn nào trả lời sai di chuyển ra bàn đằng sau.
Vòng 2:
− Thể lệ tương tự vòng 1 nhưng thay vì câu hỏi trắc nghiệm, các bạn sẽ phải trả
lời các câu hỏi tự luận, câu hỏi dạng điền khuyết hoặc câu hỏi dạng hình ảnh.
− Trong suốt vịng 1 và vịng 2 sẽ có một câu hỏi cứu trợ được MC đọc bất cứ
thời gian nào khi trên sân thi đấu chỉ còn 1 – 2 người chơi. Bạn nào trả lời đúng
sẽ được quay lại sàn thi đấu.

2


− Vòng 2 sẽ tiếp tục đến khi trên sân thi đấu chỉ còn dưới 4 bạn.
Vòng 3:
− Các bạn còn lại ở vòng 2 sẽ được tham gia vào vòng 3.
− Mỗi bạn sẽ được phát cho tên 5 khu công nghiệp hoặc nhà máy thủy điện.
Nhiệm vụ của các bạn là chạy lên, ghép tên khu công nghiệp hoặc nhà máy thủy
điện vào vị trí ứng với tỉnh hoặc thành phố có khu cơng nghiệp hoặc nhà máy
thủy điện đó. Mỗi lần xuất phát chỉ được mang theo một miếng ghép.
− Nếu kết thúc vòng 3 mà các bạn bằng điểm nhau thì sẽ có một phần thi phụ theo
dạng đối mặt. Các bạn sẽ luân phiên trả lời một câu hỏi có nhiều đáp án theo thứ
tự vịng trịn. Nếu tới lượt mà khơng có đáp án thì bị loại dần đến khi tìm được
người chiến thắng.
5. Kết thúc hoạt động

− Giáo viên đại diện lên trao phần thưởng cho các bạn thắng cuộc.
− Giáo viên nhận xét về quá trình chuẩn bị và tổ chức, đánh giá về thái độ tham
gia của học sinh.
− Giáo viên tổng kết lại nội dung, ý nghĩa của chương trình từ đó giúp học sinh
nhận thức được sự nghiệp CNH – HĐH ở nước ta và vai trò của thanh niên, học
sinh trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.

3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×