Lời Mở Đầu
Đất nớc ta đang phát triển nền kinh tế nhiều thành phần với cơ chế thị trờng có
sự quản lý của nhà nớc. Các doanh nghiệp trong nớc bắt buộc phải cạnh tranh với
nhau một cách lành mạnh và cùng phối hợp, liên kết để cạnh tranh với các doanh
nghiệp khu vực và trên thế giới. Kinh tế hàng hoá và cạnh tranh thị trờng có những
quy luật đòi hỏi các nhà doanh nghiệp phải biết và vận dụng mẹo cạnh tranh trong
kinh doanh . Không chỉ vậy khi tham gia vào nền kinh tế thị trờng doanh nghiệp phải
có mục tiêu và chiến lợc kinh doanh cụ thể. Tuy nhiên sự sống còn của một doanh
nghiệp, công ty không chỉ phụ thuộc vào bản thân doanh nghiệp, công ty đó mà còn
bị ảnh hởng nhiều bởi tình hình hoạt động của doanh nghiệp khác. Rất khó có thể
thống kê đợc trên thế giới hiện nay có bao nhiêu doanh nghiệp công ty lớn, vừa và
nhỏ đang tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh; ngay trong một ngành, một lĩnh
vực kinh tế cụ thể, số doanh nghịêp tham gia là bao nhiêu cũng khó có thể liệt kê
một cách rõ ràng. Để vợt qua và chiến thắng đối thủ của mình trên thơng trờng các
doanh nghiệp phải nghiên cứu và đề ra các biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh
của sản phẩm mà mình đem trao đổi trên thị trờng. Tuy rằng vấn đề cạnh tranh
không phải là vấn đề mới nhng nó luôn mang tính thời sự ; cạnh tranh khiến thơng tr-
ờng ngày càng trở nên nóng bỏng hơn. Và đó cũng chính là lí do em chọn đ tài
Thực trạng cạnh tranh một số mặt hàng, lĩnh vực kinh doanh trên thị trờng và
giải pháp để thắng trong cạnh tranh cho bài tiểu luận của mình. Bài tiểu luận
nhằm phân tích đánh giá sức cạnh tranh của một số mặt hàng, lĩnh vực kinh doanh
thông qua thực trạng cạnh tranh của chúng và đa ra một số giải pháp cụ thể để có thể
cải thiện sức cạnh tranh và giành chiến thắng trong cạnh tranh.
Kết cấu bài tiểu luận gồm ba chơng có nội dung khái quát nh sau:
Chơng I : Những lí luận cơ bản về cạnh tranh
Chơng II: Thực trạng cạnh tranh một số mặt hàng, lĩnh vực kinh doanh trên thị
trờng.
Chơng III: Một số giải pháp để thắng trong cạnh tranh.
1
Chơng I: Những lí luận cơ bản về cạnh tranh
1. Khái niệm, nội dung, và mục đích của cạnh tranh.
Thế giới ngày nay coi Thơng trờng là chiến trờng, ở đó tuy không có súng
đạn, bom mìn nhng các tình huống cạnh tranh diễn ra gay go ác liệt, một mất một
còn. Ai đi đúng quy luật thì trở thành triệu phú, tỷ phú và ngợc lại nếu vận dụng sai
lầm hoặc bất chấp quy luật thì phá sản là điều không thể tránh khỏi. Nguyên tắc
kinh doanh nh đánh trận với các mu kế hoà khí sinh tài, biết ngời biết ta, biết lui
để tiến, tránh chỗ mạnh để đánh chỗ yếu và nhất là thiên thời không bằng địa lợi,
địa lợi không bằng nhân hoà mãi mãi là những bài học ngàn đời cho ai muốn dấn
thân vào sự nghiệp làm giàu.
Một xã hội cũng nh một quốc gia muốn phát triển ngày một cao hơn thì cần
phải có sự cạnh tranh. Cạnh tranh là quy luật của nền kinh tế thị trờng bởi lẽ từ xa
đến nay không có cái gì là từ khi sinh ra đến khi "chết" tồn tại độc lập và lúc nào
cũng nh vậy cả. Tất cả đều phải trải qua quá trình phát triển từ thấp đến cao, từ tích
luỹ về lợng đến sự thay đổi về chất, từ chất đến chất mới, đó là quá trình đấu tranh
giải quyết những mâu thuẫn nội tại trên bớc đờng phát triển.Mà cạnh tranh cũng nằm
trong đó, nếu không có sự cạnh tranh thì đất nớc cũng nh nền kinh tế của đất nớc đó
không phát triển, vẫn mãi chỉ là một xã hội với nền kinh tế tự cấp tự túc. Cạnh tranh
làm cho xã hội phát triển hơn bởi lẽ nó thúc đẩy sản xuất, thúc đẩy các doanh
nghiệp, các công ty hay các quốc gia phải liên tục cải tiến máy móc thiết bị, công
nghệ với mục đích giảm chi phí, nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo ra lợi nhuận,
xây dựng thơng hiệu từ đó để tạo vị thế của mình trên thơng trờng. Không chỉ vậy
cạnh tranh còn giúp cho các doanh nghiệp xác định đợc những loại hàng hoá và
những loại dịch vụ nào cần đợc sản xuất, cũng nh các cầu thủ bóng đá tranh quyền
ném biên hay các vận động viên bóng rổ tranh quyền ném bóng. Các doanh nghiệp
cạnh tranh nhau khách hàng, những ai có khả năng cạnh tranh hơn thì sẽ là ngời
chiến thắng. Mà chiến lợc để đi đến thành công gồm các yếu tố sau: Chất lợng cao
hơn, giá cả hợp lí hơn, dịch vụ đặc trng hoặc độc đáo hơn theo một kiểu cách nào đó.
Do vậy cạnh tranh trên thị trờng có nghĩa là tìm kiếm mọi cách để thu hút đựơc
2
những khách hàng sung túc để có doanh thu ổn định. Khi nói về kinh tế thị trờng, từ
cạnh tranh đợc dùng để mô tả sự tồn tại có tính ganh đua của các loại hàng hoá, dịch
vụ trên thị trờng. Phát triển thị trờng cạnh tranh là một thị trờng mà ở đó có nhiều ng-
ời mua và có nhiều ngời bán một nguồn lực một hàng hoá hoặc một dịch vụ đem trao
đổi trên thị trờng tới mức không có một ai đủ lớn để có thể tác động lên giá cả. Vậy
ta nên hiểu cạnh tranh là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp, công ty, quốc gia
hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng nhằm giành cho mình
lợng cầu tối u trên một lợng cung nhất định để có thể tối đa hoá lợi nhuận. Cạnh
tranh trong kinh tế là cuộc chạy đuaMarathon kinh tế nhng không có đích cuối
cùng, ai cũng cảm nhận thấy đích ngời đó trở thành nhịp cầu cho các đối thủ khác v-
ơn lên phía trớc.
2. Tính hai mặt của cạnh tranh.
Trong nền kinh tế cạnh tranh có cả thị trờng trao đổi các nguồn lực về lao
động, tài nguyên tự nhiên, vốn cũng nh các thị trờng trao đổi hàng hoá và dịch vụ.
Đó chính là một trong những đặc điểm cơ bản của nền kinh tế thị trờng. Chúng ta
khuyến khích các thị trờng cạnh tranh bởi vì chúng ta cảm thấy ngời sản xuất sẽ cung
cấp cho chúng ta những hàng hoá và dịch vụ có chất lợng ngày càng cao hơn với
mức giá ngày càng thấp hơn họ ở thế cạnh tranh. Một u điểm khác của cạnh tranh là
sản phẩm dồi dào, sản phẩm nhiều đến nỗi mà ngời tiêu dùng nào cũng có thể
chọn lựa theo sở thích của mình. Nếu bạn không thích sản phẩm của nhà sản xuất
này bạn có thể mua sản phẩm cùng loại của bất kì nhà sản xuất nào khác. Trên thị tr-
ờng số ngời mua và ngời bán thờng xuyên thay đổi, khi có nhiều ngời mua và bán thì
không ai trong số họ có thể một mình kiểm soát đợc cầu hoặc cung để có thể làm ảnh
hởng đến giá cả thị trờng. Các thị trờng nông sản nh lúa, gạo, đờng, sữa là những ví
dụ dễ thấy, không có nhà sản xuất nào có quyền lực kinh tế nhiều hơn ngời khác. Khi
số ngời mua hoặc bán giảm đi thì thật dễ dàng cho một hoặc số ít nhà sản xuất giành
đợc quyền kiểm soát thị trờng và sử dụng quyền lực kinh tế của mình. Khi chỉ có một
số ít ngời mua và ngời bán thì thị trờng đợc gọi là ít có tính cạnh tranh. Bên cạnh mặt
tích cực thì cạnh tranh cũng cõ những tiêu cực bởi cạnh tranh nhiều khi dẫn đến sự
3
ghen ghét của những kẻ thu đợc ít lợi nhuận hơn hoặc thất thế trong kinh doanh đối
với những doanh nghiệp có doanh thu lớn và ổn định hơn. Họ sẽ tìm mọi thủ đoạn để
thu đợc lợi nhuận nh hoặc hơn đối phơng, nh làm hàng giả, giả nhãn mác, tuyên
truyền không tốt về đối thủ... và từ cạnh tranh đã trở thành cạnh tranh không lành
mạnh. nh vậy Cạnh tranh không lành mạnh là hành vi của các doanh nghịêp,
công ty này gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác
làm giảm khả năng cạnh tranh trên thị trờng liên quan hoặc gây thiệt hại đến lợi
ích chính đáng của ngời tiêu dùng.
Chơng II: Thực trạng cạnh tranh trong một số mặt hàng, lĩnh vực kinh
doanh.
Trong những năm tới, Việt Nam sẽ đẩy mạnh quá trình hội nhập vào nền
kinh tế khu vực và thế giới với việc thực thi các cam kết về khu vực mậu dịch tự do
ASEAN(AFTA), Hiệp định Thơng Mại Việt Nam- Hoa Kì và đàm phán để gia nhập
tổ chức thơng mại thế giới(WTO). Để thực hiện thành công các mục tiêu phát triển
kinh tế trong giai đoạn tới và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hội nhập thì một
trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định là nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh
tế, doanh nghiệp, hàng hoá, dịch vụ ở nớc ta. Nhận thức đợc tính cấp thiết và tầm
quan trọng điều này đối với nớc ta trong điều kiện hội nhập, Đảng và chính phủ đã đề
ra nhiều chủ trơng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế và chủ động hội nhập. Nghị
quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII(1996) đã xác định đẩy nhanh quá trình hội nhập
kinh tế khu vực và thế giới là một trong những định hớng chung cho việc nâng cao
sức cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta nh duy trì ổn định vĩ mô, hoàn thiện hệ thống
pháp lí, chuyển dịch cơ cấu đầu t, thúc đẩy phát triển thơng mại và thị trờng nâng cao
hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp...Nghị quyết số 07-NQ/TW(11/01) về hội nhập
kinh tế quốc tế cũng đã khẳng định một trong những biện pháp then chốt đảm bảo
thành công trong hội nhập kinh tế là nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế và hiệu
quả của doanh nghiệp. Nhờ những chủ trơng nói trên và sự nỗ lực của các doanh
nghiệp, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta ngày càng đợc phát huy, một số
ngành, doanh nghiệp đã bắt đầu vơn lên cạnh tranh với hàng nhập ngoại, ngời tiêu
4
dùng đợc tiếp cận các hàng hoá và dịch vụ với chủng loại đa dạng và chất lợng tốt
hơn. Đến nay, hàng hoá Việt Nam đã đợc biết ở nhiều khu vực thị trờng thế giới,
trong đó có nhiều mặt hàng đã cạnh tranh đợc với sản phẩm cùng loại của các nớc.
Một trong những thành tựu nền kinh tế Việt Nam những năm gần đây là có nhiều
hàng đạt chất lợng cao, bền vững và hiệu quả không thua kém hàng ngoại nhập mà
giá lại thấp hơn so với những mặt hàng cùng loại do nớc ngoài sản xuất nh các loại
sản phẩm sơn Bạch tuyết, nệm mút KymDan, bia Sài gòn, dép nhựa Bitis, xi măng
Hoàng Thạch, phích nớc Rạng Đông...Điều này làm cho ngời tiêu dùng phấn khởi,
yên tâm và tự hào. Đây là động lực rất quan trọng để kích thích các nhà sản xuất
không ngừng hoàn thiện nâng cao chất lợng sản phẩm.. tăng khả năng cạnh tranh,
thúc đẩy nền kinh tế phát triển một cách mạnh mẽ, bền vững. Hay nh công ty
Satimex cách đây hơn 3 năm khi thị trờng hàng xuất khẩu đồ gỗ bị rớt giá liên tục họ
đã mạnh dạn tổ chức cho hơn 100 kĩ thuật viên đi học tập kinh nghiệm sản xuất tiên
tiến tại Nhật Bản, đầu t cải tiến công nghệ và phơng thức quản lí, nhờ đó sản phẩm
của nhà máy đã cạnh tranh đợc với sản phẩm của Trung Quốc và Malaysia. Cùng với
Satimex công ty bánh kẹo cổ phần Kinh Đô vừa đầu t 4,5 tỉ USD, lắp đặt 3 dây
chuyền sản xuất mới và dự kiến sắp tới sẽ vận hành thêm 1 dàn máy sản xuất bánh
kẹo cao cấp theo tiêu chuẩn châu Âu, Trong những năm qua, các doanh nghiệp Việt
Nam đã nhận thức rõ hơn tầm quan trọng của thơng hiệu nh một công cụ cạnh tranh.
Các vụ làm hàng giả, hàng nhái sản phẩm thuốc lá Vinataba, Càfê Trung nguyên, mì
Vifon, nớc mắm Phú Quốc ở thị trờng trong và ngoài nớc là bài học xơng máu cho
các doanh nghiệp Việt Nam về việc coi nhẹ thơng hiệu. Qua cuộc điều tra 50 khách
hàng tại thành phố Hồ Chí Minh có tới 61% rất quan tâm đến nhãn hiệu sản phẩm,
78% cho rằng nhãn hiệu liên quan đến tín nhiệm và thói quen mua hàng và 61% coi
nhãn hiệu đồng nghĩa với chất lợng sản phẩm. Tuy nhiên để giữ đợc thơng hiệu của
mình, các doanh nghiệp cần liên tục đa dạng hoá sản phẩm nâng cao chất lợng và hạ
giá thành sản phẩm, đẩy mạnh công tác tiếp thị và mở rộng mạng lới phân phối hàng
hoá. Sữa Vinamilk, giày dép Bitis, bóng đèn Điện Quang, bánh kẹo Kinh Đô là
những doanh nghiệp làm tốt các công tác này. Nhờ đó trong nhiều năm liền, sản
5