Tải bản đầy đủ (.doc) (179 trang)

SÁCH THAM KHẢO GIỚI THIỆU NHỮNG vấn đề TRIẾT học TRONG một số tác PHẨM của c mác PH ĂNG GHEN và lê NIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (877.66 KB, 179 trang )

Lời giới thiệu
Tác phẩm Luận cơng về L.Phoiơbắc của C.Mác
Tỏc phm H t tng c ca C.Mỏc v Ph.ngghen
Tỏc phm Li ta gúp phn phờ phỏn khoa kinh t chớnh tr ca
C.Mỏc
Tác phẩm Chống Đuyrinh của Ph.Ăngghen
Tác phẩm Biện chứng của tự nhiên của Ph.Ăngghen
Tỏc phm Ngun gc ca gia ỡnh, ca ch t hu v ca nh
nc ca Ph.ngghen
Tác phẩm Lút vích Phoiơbắc và sự cáo chung của triết học cổ điển
Đức của Ph.Ăngghen
Một số th về chủ nghĩa duy vật lịch sử của C.Mác và Ph.Ăngghen
Tác phẩm Những ngời bạn dân là nh thế nào và họ đấu tranh
chống những ngời dân chủ xã hội ra sao? của V.I.Lênin
Tác phẩm Hải cảng Lữ Thuận thất thủ của V.I.Lênin
Tác phẩm Chủ nghĩa xã hội và tôn giáo của V.I.Lênin
Tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
của V.I.Lênin
Tác phẩm Chủ nghĩa xã hội và chiến tranh của V.I.Lênin
Tác phẩm Bút ký triết học của V.I.Lênin
Tác phẩm Nhà nớc và cách mạng của V.I.Lênin
Tỏc phm Kinh t chớnh tr trong thi i chuyờn chớnh vụ sn
ca V.I.Lờnin
Tác phẩm Nhiệm vụ đoàn thanh niên của V.I Lênin

Trang
3
4
14
26
34


48
59
71
83
90
105
111
119
130
138
147
163
173

LI GII THIU
Nhm ỏp ng yờu cu ging dy, nghiờn cu v hc tp mụn Trit hc
Mỏc - V.I.Lờnin, cun sỏch tham kho: Gii thiu nhng vn trit hc
trong mt s tỏc phm ca C.Mỏc, Ph.ngghen, V.I.Lờnin dựng cho i
tng o to bc i hc. Cun sỏch gm 17 tỏc phm, trong ú cú 8 tỏc phm
ca C.Mỏc v Ph.ngghen, 9 tỏc phm ca V.I.Lờnin. Kt cu ca cun sỏch
c sp xp theo th t thi gian cỏc nh kinh in vit cỏc tỏc phm. Trờn c
s k tha cỏc cụng trỡnh khoa hc cú liờn quan, ni dung cun sỏch ó cú s


2
phát triển, khai thác sâu sắc, toàn diện hơn những nội dung khoa học triết học
Mác - V.I.Lênin, phù hợp với chương trình giảng dạy và đối tượng đào tạo bậc
đại học.



3
“LUẬN CƯƠNG VỀ L.PHOIƠBẮC” CỦA C.MÁC
I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM

“Luận cương về L.Phoiơbắc” được C.Mác viết tại Brucxen vào mùa xuân
1845 và nằm trong tập Bút ký của C.Mác những năm 1844-1845 dưới nhan đề
“Phần I về L.Phoiơbắc”. Đây là những lời ghi phác thảo một cách vội vã, dạng
đề cương cần được tiếp tục nghiên cứu mở rộng, làm phong phú thêm. Bản thảo
có 5 trang viết tay, nhưng về mặt tư tưởng rất cô đọng sâu sắc; cách diễn đạt
mạch lạc, rõ ràng và chính xác. Theo Ph.Ăngghen, phần ghi chép này là công
việc thường xuyên của C.Mác, ông viết ra chỉ là nhằm diễn đạt ý tưởng của
mình, hoàn toàn không định để in. Tuy vậy, tập bút ký này lại là một tài liệu đầu
tiên hết sức quý giá, trong đó ấp ủ mầm mống thiên tài của một thế giới quan
mới. Luận cương về L.Phoiơbắc của C.Mác được Ph.Ăngghen công bố lần đầu
tiên vào năm 1888, trong phụ lục của bản in riêng tác phẩm “L.Phoiơbắc và sự
cáo chung của triết học cổ điển Đức”.
Đầu đề tác phẩm “Luận cương về L.Phoiơbắc” do Viện nghiên cứu chủ
nghĩa Mác - V.I.Lênin (Liên Xô) đặt ra, căn cứ theo lời nói đầu của Ph.Ăngghen
viết trong cuốn “L.Phoiơbắc”. Trong phần phụ lục của cuốn sách này, Luận
cương mang đầu đề “C.Mác bàn về L.Phoiơbắc”.
“Luận cương về L.Phoiơbắc” của C.Mác in trong C.Mác và Ph.Ăngghen,
toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tập 3, từ trang 9-12. Bản in này theo đúng
nguyên bản gốc tiếng Đức, Ph.Ăngghen xuất bản năm 1888. Tuy nhiên, Viện
nghiên cứu chủ nghĩa Mác - V.I.Lênin (Liên Xô) căn cứ vào nội dung bản thảo
của C.Mác đã chỉnh sửa, in nghiêng một số chữ và đánh đúng dấu ngoặc kép mà
bản in năm 1888 bỏ sót.
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM

Là tác phẩm đầu tiên chứa đựng “cái mầm mống thiên tài của thế giới
quan mới”, như Ph.Ăngghen nhận định, Luận cương về L.Phoiơbắc của C.Mác

hàm chứa những tư tưởng triết học sâu sắc:
1. Quan niệm của C.Mác về thực tiễn, vai trò của thực tiễn đối với
nhận thức và hoạt động cải tạo thế giới


4
T tng c bn xuyờn sut ca Lun cng l vai trũ quyt nh ca
thc tin i vi i sng xó hi. C.Mỏc ch rừ, thc tin l im xut phỏt; l
c s, ng lc; l mc ớch ca nhn thc v l tiờu chun kim tra chõn lý.
õy l t tng c bn nht, quan trng nht, c C.Mỏc trỡnh by trong Lun
cng, cú th tỡm thy t tng ny trong cỏc lun 1, 2, 8, 5, 3, 4 (xp theo s
nhn mnh ca C.Mỏc).
Cỏc nh trit hc duy vt trc C.Mỏc ó cú cụng ln trong vic phỏt trin
th gii quan duy vt v u tranh chng ch ngha duy tõm, tụn giỏo v thuyt
khụng th bit. Nhiu ngi trong s h ó d oỏn c v thm chớ tuyờn b
rng, thc tin l tiờu chun v l mc ớch ca nhn thc. Tuy nhiờn, nhỡn
chung, lý lun nhn thc ca cỏc nh duy vt trc C.Mỏc cũn nhiu hn ch,
trong ú hn ch ln nht l khụng thy c vai trũ ca hot ng thc tin i
vi nhn thc. Do ú, ch ngha duy vt trc C.Mỏc mang tớnh cht trc quan,
mỏy múc, siờu hỡnh v duy tõm v mt xó hi. C.Mỏc ch ra rng: khuyt im
ch yu ca ton b ch ngha duy vt t trc n nay - k c ch ngha duy
vt ca L.Phoibc - l s vt, hin thc, cỏi cm giỏc c, ch c nhn thc
di hỡnh thc khỏch th hay hỡnh thc trc quan, ch khụng c nhn thc l
hot ng cm giỏc ca con ngi, l thc tin, khụng c nhn thc v mt
ch quanL.Phoibc mun xem xột nhng khỏch th cm giỏc c, thc s
khỏc bit vi nhng khỏch th ca t tng, nhng ụng khụng xem xột bn thõn
hot ng ca con ngi, nh l hot ng khỏch quan. Bi th, trong Bn
cht o C c, ụng ch coi hot ng lý lun l hot ng ớch thc ca con
ngi, cũn thc tin thỡ ch c ụng xem xột v xỏc nh trong hỡnh thc biu
hin Do thỏi bn thu ca nú m thụi. Vỡ vy, ụng khụng hiu c ý ngha ca

hot ng cỏch mng, ca hot ng thc tin- phờ phỏn1. Túm li, cỏc nh
trit hc trc C.Mỏc khụng hiu v cha thy c vai trũ ca thc tin i vi
nhn thc.
Khỏc vi cỏc nh trit hc duy vt trc C.Mỏc, trong s cỏc nh trit hc
duy tõm cú ngi ó thy c mt nng ng, sỏng to trong hot ng ca con
ngi, nhng cng ch hiu thc tin nh l hot ng tinh thn, ch khụng hiu
thc tin nh l hot ng hin thc, hot ng vt cht cm tớnh ca con ngi.
Vi vic a ra quan im ỳng n v thc tin v vai trũ ca thc tin
i vi nhn thc cng nh i vi s tn ti v phỏt trin ca xó hi loi ngi,
1

C.Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.9.


5
C.Mỏc khụng nhng ó khc phc c nhng thiu sút trong quan im thc
tin ca cỏc nh trit hc trc C.Mỏc m cũn thc hin mt bc chuyn bin
cỏch mng trong lý lun núi chung v trong lý lun nhn thc núi riờng. iu
ny ó c V.I.Lờnin xỏc nh: Quan im v i sng, v thc tin, phi l
quan im th nht v c bn ca lý lun nhn thc1.
Trờn c s tha nhn th gii vt cht tn ti khỏch quan, ngoi con
ngi, c lp vi cm giỏc, t duy v ý thc ca con ngi; tha nhn nng lc
nhn thc v coi t duy khụng phi l mt hnh ng nht thi, th ng, gin
n, mỏy múc m l mt quỏ trỡnh bin chng, tớch cc, sỏng to. Quỏ trỡnh ny
din ra theo con ng t trc quan sinh ng n t duy tru tng, t t duy
tru tng n thc tin. ú l mt quỏ trỡnh t duy phc tp, i t hin tng
n bn cht, t bn cht kộm sõu sc n bn cht sõu sc hn. Theo C.Mỏc, t
duy con ngi mun t n chõn lý khỏch quan phi xut phỏt t thc tin, da
vo thc tin. Trong lun th hai, C.Mỏc vit: Vn tỡm hiu xem t duy
ca con ngi cú th tỡm t ti chõn lý khỏch quan khụng, hon ton khụng

phi l mt vn lý lun m l mt vn thc tin. Chớnh trong thc tin m
con ngi phi chng minh chõn lý, ngha l chng minh tớnh hin thc v sc
mnh, tớnh trn tc ca t duy ca mỡnh. S tranh cói v tớnh hin thc hay tớnh
khụng hin thc ca t duy tỏch ri thc tin, l mt vn kinh vin
thun tuý2.
Hot ng thc tin l hot ng bn cht c trng ca con ngi. Nu
nh hot ng ca con vt l hot ng theo bn nng ct thớch nghi mt
cỏch th ng vi hon cnh thỡ ngc li, con ngi nh cú hot ng thc tin
vi t cỏch l hot ng cú mc ớch m thớch nghi vi iu kin sng mt cỏch
ch ng, tớch cc, lm ch th gii, to ra nhng sn vt cn thit, ỏp ng nhu
cu sng ca mỡnh. Khụng cú hot ng thc tin, con ngi v xó hi loi
ngi khụng th tn ti v phỏt trin. Do vy, cú th khng nh rng, thc o
chõn lý l thc tin. Thc tin l phng thc tn ti c bn ca con ngi v xó
hi loi ngi, l phng thc u tiờn v ch yu ca mi quan h gia con
ngi v th gii, gia con ngi vi con ngi.
Rừ rng, con ngi quan h vi th gii khụng phi bt u bng lý lun
m bng thc tin. Xut phỏt t hot ng thc tin ci to th gii m t duy, ý
1
2

V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến Bộ, Mỏtcơva, 1980, tr.167.
C.Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.10.


6
thức, nhận thức ở con người được hình thành và phát triển. Bằng hoạt động thực
tiễn, con người tác động vào thế giới, biến đổi nó, qua đó khám phá thế giới,
nhận thức và khái quát nên khái niệm, phạm trù, quy luật. Những người theo học
thuyết duy vật chủ nghĩa cho rằng, con người là sản phẩm của hoàn cảnh và giáo
dục; khi hoàn cảnh và nền giáo dục đã thay đổi thì con người cũng phải thay đổi

theo. Tư duy theo kiểu lôgíc hình thức thì điều đó có thể chấp nhận là đúng;
nhưng các nhà duy vật theo quan điểm trên đã quên rằng, sở dĩ hoàn cảnh và nền
giáo dục bị thay đổi chính là do con người tạo ra, thông qua hoạt động thực tiễn
của họ. Trong luận đề thứ ba, C.Mác viết: “Sự phù hợp giữa sự thay đổi của
hoàn cảnh với hoạt động của con người chỉ có thể được quan niệm và được hiểu
một cách hợp lý khi coi đó là thực tiễn cách mạng”1.
Trong quá trình hoạt động thực tiễn cách mạng, biến đổi thế giới, con
người biến đổi luôn cả bản thân mình, phát triển năng lực trí tuệ của mình. Nhờ
đó, con người càng đi sâu vào nhận thức thế giới, khám phá bí mật của thế giới,
cải tạo, biến đổi hoàn cảnh cho phù hợp với nhu cầu sống, hoạt động của mình.
Như vậy, thực tiễn là nhu cầu, nhiệm vụ và là phương hướng phát triển
của nhận thức, giải thích các hiện tượng của đời sống. Trong luận đề thứ tư,
C.Mác cho rằng L.Phoiơbắc đã có công đưa tôn giáo từ “thiên đường” về “trần
gian”, đặt nó trên cơ sở hiện thực. Song đáng tiếc rằng, sau đó công việc của
L.Phoiơbắc là hoà tan thế giới tôn giáo vào cơ sở trần tục của nó. Ông không
thấy rằng, sau khi làm xong việc ấy rồi thì phải tiếp tục giải thích tôn giáo, phê
phán tôn giáo trên cơ sở đời sống thực tiễn, chứ không phải chỉ dựa vào lý luận.
L.Phoiơbắc đã hình dung ra con đường, nhưng ông không đủ sức đi đến
tận cùng con đường ấy. Ông “không hài lòng với tư duy trừu tượng”, đã nhờ
đến trực quan của cảm giác; nhưng ông không coi tình cảm là hoạt động thực
tiễn của cảm giác con người (xem luận đề thứ 5)” 2. Ph.Ăngghen chỉ ra rằng, “đời
sống xã hội, về thực chất, là có tính chất thực tiễn. Tất cả những sự thần bí đang
đưa lý luận đến chủ nghĩa thần bí, đều được giải đáp một cách hợp lý trong thực
tiễn của con người và trong sự hiểu biết thực tiễn ấy (xem luận đề thứ 8)”.
Tóm lại, theo quan điểm của C.Mác, cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của
nhận thức là thực tiễn. Thực tiễn là mục đích của nhận thức, là tiêu chuẩn đề
kiểm tra chân lý. Vì lẽ đó, phạm trù thực tiễn trở thành một trong những phạm
1
2


C.M¸c vµ Ph.¡ngghen, Toµn tËp, tËp 3, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi, 1995, tr.10.
C.M¸c vµ Ph. ¡ngghen, Toµn tËp, tËp 3, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi, 1995, tr.11.


7
trự nn tng, c bn, khụng ch ca lý lun nhn thc C.Mỏcxớt m cũn ca ton
b trit hc Mỏc - V.I.Lờnin; ch ngha Mỏc - V.I.Lờnin, t tng H Chớ Minh.
2. Quan nim ca C.Mỏc v con ngi v bn cht con ngi
Vn con ngi v bn cht con ngi l mt trong nhng ni dung c
bn c C.Mỏc trỡnh by ngn gn, xỳc tớch trong tỏc phm Lun cng v
L.Phoibc tp trung lun th 6. T lun ny, C.Mỏc ó phỏt trin quan
im ca ụng v bn cht con ngi trong nhiu tỏc phm ụng vit sau ny.
Cng nh cỏc nh trit hc duy vt Phỏp th k XVIII, L.Phoibc ó cú
cụng trong vic phờ phỏn mnh m quan im duy tõm, thn bớ v tỡm cỏch gii
thớch ngun gc, bn cht con ngi theo quan im duy vt, L.Phoibc cho
rng, khụng phi Chỳa ó sỏng to ra con ngi theo hỡnh nh ca Chỳa m
chớnh con ngi ó to ra hỡnh nh ca Chỳa theo hỡnh nh ca con ngi. T
õy, L.Phoibc khng nh: ý thc cng nh t duy ca con ngi ch l sn
phm ca khớ quan vt cht nhc th, tc l b úc. Vt cht khụng phi l sn
phm ca tinh thn, m chớnh tinh thn l sn phm ti cao ca vt cht.
Song, iu ỏng tic l khi gii thớch vn bn cht con ngi, v lch s
xó hi loi ngi, L.Phoibc ri vo duy tõm. ễng ó c gng chng li s tha
hoỏ vo thn thỏnh ca con ngi v dng li y thỡ quan im ca ụng cú
im hp lý, nhng tin xa hn, s gii thớch ca L.Phoibc li ri vo sai lm.
Con ngi m L.Phoibc nờu ra l con ngi chung chung, tru tng, phi lch
s. ễng khụng xem xột con ngi trong cỏc mi quan h xó hi nht nh m h
ang sng, khụng m xa n cỏc iu kin sinh hot m h cú c. Thnh
th, con ngi m ụng nờu ra hon ton tỏch ri hot ng thc tin, xa ri i
sng xó hi hin thc. Vỡ vy, mi quan h gia ngi vi ngi c ụng gúi
gn trong quan h tỡnh yờu, tỡnh bn, hn th na li l tỡnh yờu, tỡnh bn c

lý tng hoỏ. Thụng qua vic phờ phỏn quan im ca L.Phoibc, C.Mỏc ó
khỏi quỏt bn cht con ngi nh sau: L.Phoibc ho ton bn cht tụn giỏo
vo bn cht con ngi. Nhng bn cht con ngi khụng phi cỏi tru tng c
hu ca cỏ nhõn riờng bit. Trong tớnh hin thc ca nú, bn cht con ngi l
tng ho cỏc mi quan h1.
Cú th khng nh rng, vi quan nim ny, C.Mỏc ó a li c s th
gii quan v phng phỏp lun khoa hc gii quyt vn con ngi, hiu
1

C.Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.11.


8
ỳng bn cht con ngi. iu ny, do hn ch v mt lch s L.Phoibc ó
khụng th em li mt quan im ỳng n. Do vy, theo L.Phoibc, bn cht
con ngi ch cú th c hiu l loi, l tớnh ph bin ni ti, cõm, gn bú
mt cỏch thun tuý t nhiờn ụng o cỏ nhõn li vi nhau1.
L.Phoibc khụng núi n quỏ trỡnh lch s cng nh khụng bn n quan
h kinh t - xó hi ca con ngi, ụng xem xột cỏ nhõn con ngi mt cỏch
chung chung, tru tng, cụ lp con ngi vi cỏc quan h xó hi.
Trỏi li, C.Mỏc khng nh, bn cht con ngi l tng ho cỏc mi quan
h xó hi, tha nhn s thng nht bin chng gia mt sinh vt v mt xó hi
trong con ngi. Theo C.Mỏc, con ngi trc ht l mt cỏ nhõn sng; ú,
mt sinh hc l mt t nhiờn cú vai trũ rt quan trng. Bi vỡ, nh mi ng vt
khỏc, con ngi l mt b phn ca t nhiờn, l sn phm ca s tin hoỏ lõu di
ca th gii ng vt. Song, khụng vỡ th m khng nh rng, cỏi duy nht to
nờn bn cht con ngi l c tớnh sinh hc, l bn nng sinh vt ca con ngi.
C.Mỏc tha nhn con ngi l ng vt cao cp nht, cú y cỏc c trng
ca sinh vt, nhng khụng vỡ th m ng nht con ngi vi ng vt. Theo
C.Mỏc, s khỏc nhau gia con ngi v ng vt ch, con ngi bt u sn

xut ra nhng t liu sinh hot ca mỡnh. Bc tin hoỏ ny do t chc c th
ca chớnh con ngi quy nh. Con ngi sn xut ra ca ci vt cht nuụi
sng mỡnh, to ra cỏc t liu sinh hot cho mỡnh, nh th con ngi ó giỏn tip
sn xut ra chớnh i sng vt cht ca mỡnh. Con ngi sỏng to ra lch s, tỏi
sn xut ra ton b gii t nhiờn; cũn con vt ch tỏi to, sn xut ra bn thõn nú
m thụi. C.Mỏc cho rng, ngay trong tớnh loi ca con ngi cng khụng phi
tớnh loi tru tng m cú ngha l tớnh xó hi v loi ngi chớnh l xó
hi ngi.
Con ngi sng trong xó hi bng hot ng thc tin ca mỡnh, trc ht
l hot ng sn xut vt cht, h khụng th tỏch ri nhau, tn ti c lp. Chớnh
vic phi quan h vi nhau trong quỏ trỡnh sn xut, lm ra ca ci vt cht nuụi
sng mỡnh, con ngi buc phi giao tip, quan h vi nhau, t ú to nờn quan
h xó hi. Tớnh xó hi, quan h xó hi l c im c bn lm cho con ngi
khỏc con vt. Do vy, hot ng ca con ngi khụng phi l hot ng theo

1

C.Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.11.


9
bản năng như động vật mà là hoạt động có ý thức. Thông qua lao động và giao
tiếp xã hội, tư duy, ý thức của con người được nảy sinh và phát triển.
C.Mác viết: “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà
những mối quan hệ xã hội”. Những quan hệ này thể hiện trong toàn bộ hoạt
động sống của con người, biểu hiện rõ nhất ở ba mặt: quan hệ với tự nhiên; quan
hệ với xã hội; quan hệ với bản thân. Cả ba mối quan hệ này đều mang tính xã
hội, trong đó quan hệ xã hội là quan hệ bản chất nhất, bao quát nhất hoạt động
sống của con người.
Như vậy, không có con người trừu tượng, chung chung mà chỉ có những

con người sống, hoạt động trong một xã hội nhất định, trong những điều kiện
lịch sử xã hội nhất định. Thông qua những quan điểm xã hội cụ thể đó, bản chất
con người mới bộc lộ thực sự. Rõ ràng muốn xem xét bản chất của một con
người phải xuất phát từ toàn bộ các mối quan hệ xã hội ấy. Chỉ ra bản chất của
con người, C.Mác không dừng lại ở bản năng sinh vật của con người, thực chất
là ông muốn nói đến, bàn đến con người hiện thực, nói đến bản năng xã hội của
con người trong mọi quan hệ của đời sống. Trong đó, lao động xã hội quyết định
đời sống của con người. Do vậy, bản năng sinh vật gia nhập vào bản năng lao
động xã hội tạo thành bản năng có ý thức. Điều này làm cho con người hoàn
toàn khác con vật, kể cả động vật bậc cao.
3. C.Mác phê phán L.Phoiơbắc về mặt tôn giáo và chỉ ra hướng giải
quyết vấn đề tôn giáo
C.Mác, Ph.Ăngghen đánh giá cao vai trò của L.Phoiơbắc trong cuộc đấu
tranh chống lại chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo, phục hồi và phát triển chủ nghĩa
duy vật và chủ nghĩa vô thần. Ph.Ăngghen coi các tác phẩm của L.Phoiơbắc:
Bản chất đạo Cơ đốc (xuất bản 1811) và Bản chất tôn giáo (xuất bản 1845) đều
có tác dụng giải phóng và đưa một cách không úp mở chủ nghĩa duy vật trở lại
ngôi vua. L.Phoiơbắc đã tích cực đấu tranh chống tôn giáo, đó là biểu hiện sinh
động của cuộc đấu tranh chống chế độ quân chủ chuyên chế bảo thủ, phản động.
Qua đó ông vạch trần nguồn gốc và bản chất của tôn giáo, nhất là Đạo Thiên
chúa. Những luận điểm cơ bản của L.Phoiơbắc trình bày về tôn giáo là: Không
phải trời sinh ra người, mà trái lại, người đã tạo ra trời theo hình ảnh của mình.
Tình cảm tôn giáo không phải là bẩm sinh ở con người. Tôn giáo ra đời không
phải là ngẫu nhiên mà có nguyên nhân khách quan ở đời sống của con người.
Tôn giáo là sự phản ánh của tồn tại khách quan, nhưng phản ánh một cách xuyên


10
tạc, do ảo tưởng của con người tạo nên. Con người sống khổ cực mong muốn
được sung sướng, nhưng tự mình không làm được nên họ tưởng tượng ra một

ông chúa trời có khả năng đem lại hạnh phúc cho mình. Hơn thế, con người còn
muốn làm điều ác để trả thù cho mình. Do vậy, họ hình dung ra một ông trời biết
trừng phạt, trả thù những người không tuân theo mệnh trời. L.Phoiơbắc khẳng
định mọi giáo điều của đạo Thiên chúa là lòng tin vào linh hồn bất tử. Đó là một
nhu cầu tâm lý của con người sinh ra. Con người muốn sống mãi kể cả sau khi
đã chết, vì thế mà linh hồn bất tử nảy sinh và tồn tại. Theo L.Phoiơbắc, tôn giáo
ra đời và tồn tại là do sự ngu dốt của loài người; tôn giáo là có hại, làm cho trí
tuệ con người ngừng trệ, tiêu cực, tôn giáo đối lập với khoa học. Bất kỳ tôn giáo
nào cũng là các trò lừa bịp. Muốn vạch mặt tôn giáo thì phải xé toang cái vỏ
thần bí của nó, tôn giáo không có gì là bí hiểm cả. L.Phoiơbắc đã kéo tôn giáo từ
trên trời xuống đất, trở về đời sống hiện thực.
Song đáng tiếc, L.Phoiơbắc không đặt vấn đề xoá bỏ tôn giáo mà muốn
hoàn thiện nó, triết học cũng phải hoà vào tôn giáo, góp phần hoàn thiện tôn
giáo. Ông cho rằng, sự khác nhau giữa các thời đại loài người, về đại thể chỉ là
sự khác nhau ở sự thay đổi về phương diện tôn giáo. L.Phoiơbắc muốn xây dựng
một tôn giáo không cần Thượng đế và Ph.Ăngghen coi đó là “thuật luyện kim
cũng không cần đến viên đá tạo vàng của nó”. C.Mác và Ph.Ăngghen đã phê
phán sai lầm của L.Phoiơbắc về tôn giáo và cho rằng, dù có công về việc đấu
tranh chống tôn giáo, nhưng L.Phoiơbắc chưa vạch ra được nguồn gốc xã hội
của tôn giáo. Ở đây L.Phoiơbắc đặt ra mục tiêu là làm tiêu tan thế giới tôn giáo
bằng cách hạ nó xuống cơ sở thế giới trần tục của nó. Nhưng ông không thấy
rằng, sau khi hoàn thành công việc ấy, thì vẫn phải tiếp tục cách mạng hoá nó
trên thực tế, phải cải tạo nó trong thực tiễn. Trong luận đề thứ 4 và 8 của Luận
cương, C.Mác đã chỉ rõ thiếu sót của L.Phoiơbắc về mặt này.
C.Mác, Ph.Ăngghen còn chỉ ra sự giống nhau giữa tôn giáo và chủ nghĩa
duy tâm, coi tôn giáo và chủ nghĩa duy tâm là đồng minh của nhau: tôn giáo bào
chữa cho chủ nghĩa duy tâm và ngược lại, sự biện luận của chủ nghĩa duy tâm có
lợi cho Thượng đế, và là cơ sở triết học, cơ sở lý luận của tôn giáo. Do đó, phủ
nhận chủ nghĩa duy tâm phải đồng thời phủ nhận Thượng đế, niềm tin của
tôn giáo.

4. C.Mác phê phán chủ nghĩa duy vật cũ và đưa ra quan niệm mới về
nhiệm vụ, chức năng và vai trò của triết học qua các luận đề 1, 3, 5, 9, 10


11
Trong các luận đề 1,3,5, 9,10, C.Mác đã nói rõ quan điểm của ông về vấn
đề này.
Bên cạnh việc chỉ ra vai trò to lớn của L.Phoiơbắc trong cuộc đấu tranh
chống lại chủ nghĩa duy tâm, phục hồi và phát triển chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa
vô thần, C.Mác đồng thời chỉ ra rằng, L.Phoiơbắc chưa vượt ra khỏi hạn chế lịch
sử của chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVIII. Đó là: 1) Tính chất máy móc; 2) Tính
chất siêu hình (có nghĩa là không biện chứng); 3) Duy tâm về mặt xã hội.
L.Phoiơbắc không hiểu nguồn gốc của sự vận động là sự thống nhất và đấu
tranh giữa các mặt đối lập, không thấy được mối quan hệ biện chứng giữa
nguyên nhân và kết quả, giữa tất nhiên và ngẫu nhiên. Chủ nghĩa duy vật của
L.Phoiơbắc là chủ nghĩa duy vật nhân bản. L.Phoiơbắc hiểu con người nói chung
chỉ là một bộ phận của tự nhiên chứ không phải là con người ở trong mối quan hệ
xã hội, trong sản xuất vật chất, trong cải tạo xã hội... C.Mác đã phê phán sâu sắc
chủ nghĩa nhân bản của L.Phoiơbắc ở luận đề thứ 6 của Luận cương.
L.Phoiơbắc đã đấu tranh chống chủ nghĩa duy vật tầm thường, nhưng ông
đã lẫn lộn và coi nó giống như chủ nghĩa duy vật nói chung, ông đem quan điểm
nhân bản để đối lập với chủ nghĩa duy vật. Vì thế, ông kiêng kị dùng chữ “chủ
nghĩa duy vật”.
C.Mác đã đem thực tiễn đối lập với sự trực quan và đem chủ nghĩa duy vật
biện chứng đối lập với chủ nghĩa duy vật cũ. Theo C.Mác, triết học bao giờ cũng
mang tính đảng và tính đảng thể hiện ở chỗ, triết học phục vụ cho lợi ích của
giai cấp nào, cho chính trị của giai cấp nào và thuộc về trường phái nào. Xuất
phát từ cơ sở triết học của chủ nghĩa cộng sản, C.Mác đã nêu lên một cách kinh
điển nguyên lý của thế giới quan mới- đồng thời khẳng định rõ vai trò của triết
học duy vật biện chứng: “Các nhà nước đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều

cách khác nhau, song vấn đề là cải tạo thế giới” (luận đề thứ 11).
Thế giới quan mới- mà luận điểm xuất phát, được C.Mác nêu một cách hết
sức cô đọng và sâu sắc trong tác phẩm thiên tài “Luận cương về L.Phoiơbắc”.
thế giới quan này đã được C.Mác, Ph.Ăngghen trình bày một cách đầy đủ hơn,
sâu sắc hơn trong tác phẩm vĩ đại “Hệ tư tưởng Đức” về các tác phẩm khác.
III. Ý NGHĨA CỦA TÁC PHẨM


12
Luận cương về L.Phoiơbắc là một tác phẩm triết học rất quan trọng của
C.Mác, viết trong thời kỳ chủ nghĩa Mác đang được hình thành. Tác phẩm chỉ
có 5 trang nhỏ viết tay, nhưng có thể nói rằng, chúng quả thật có một không hai
về mặt tư tưởng cô đọng và sâu sắc, về mặt diễn đạt rõ ràng và chính xác.
Ph.Ăngghen đánh giá rất cao giá trị và ý nghĩa của tác phẩm này và cho rằng,
tác phảm là “Văn kiện đầu tiên chứa đựng mầm mống thiên tài của thế giới
quan mới”.
Tư tưởng trung tâm của Luận cương là vai trò quyết định của thực tiễn cách
mạng trong đời sống xã hội. Lần đầu tiên, phạm trù thực tiễn được lý giải một
cách khoa học, trở thành điểm xuất phát của lý luận nhận thức duy vật biện
chứng. Với việc đưa phạm trù thực tiễn vào lý luận, C.Mác đã thực hiện một
cuộc chuyển biến cách mạng trong lý luận nói chung, trong lý luận nhận thức
nói riêng.
Từ đây, phạm trù thực tiễn trở thành phạm trù nền tảng, cơ bản của lý luận
nhận thức duy vật biện chứng cũng như của toàn bộ chủ nghĩa Mác - V.I.Lênin.
Việc tìm hiểu và nghiên cứu tác phẩm “Luận cương về L.Phoiơbắc” giúp
chúng ta hiểu rõ hơn những cống hiến và hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước
C.Mác nói chung, của chủ nghĩa duy vật L.Phoiơbắc nói riêng. C.Mác thừa nhận
rằng, để đi đến chủ nghĩa duy vật mới - chủ nghĩa duy vật biện chứng, ông đã
phải đi qua chủ nghĩa duy vật L.Phoiơbắc và chủ nghĩa duy vật L.Phoiơbắc có ý
nghĩa to lớn trong việc giải phóng tư tưởng, nó là sự kế thừa tư tưởng duy vật tư

sản tiến bộ Tây Âu. Sự phê phán của C.Mác đối với chủ nghĩa duy vật
L.Phoiơbắc là điều cần thiết, vì trong nội dung tư tưởng của nó còn chứa đựng
nhiều hạn chế, thiếu sót căn bản.
Năm 1846, C.Mác viết tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”. Trong đó, nhiều tư
tưởng của Luận cương được phát triển, làm rõ hơn, sâu sắc hơn, tác phẩm đi vào
lịch sử, đánh dấu bước tiến mới của C.Mác trong việc trình bày thế giới quan
khoa học, cách mạng. Có thể khẳng định rằng, “Luận cương về L.Phoiơbắc”
được C.Mác viết năm 1845 là tác phẩm có ý nghĩa như cột mốc đánh dấu sự mở
đầu giai đoạn phát triển chín muồi của thế giới quan duy vật biện chứng và duy
vật lịch sử. Từ đây, giai cấp vô sản có hệ tư tưởng khoa học, cách mạng; vũ khí
lý luận sắc bén, “công cụ nhận thức vĩ đại” để nhận thức và cải tạo thế giới.
Nghiên cứu tác phẩm Luận cương về L.Phoiơbắc là chìa khoá để nhận thức bản
chất khoa học, cách mạng của toàn bộ triết học Mác nói riêng, chủ nghĩa Mác
nói chung.


13

“HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC” CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN

I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM

C.Mác và Ph.Ăngghen viết tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” trong giai đoạn
chuyển lập trường từ thế giới quan duy tâm và chủ nghĩa dân chủ cách mạng
sang thế giới quan duy vật và chủ nghĩa cộng sản khoa học. Viết tác phẩm này
cũng chính là một bước chuẩn bị cho tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng
sản”. Hiện nay, tác phẩm được in trong: C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập3,
Nxb Chính trị Quốc gia, Sự Thật, Hà Nội, 1995. tr. 15-793.
Cách mạng tư sản ở các nước Châu Âu đã nổ ra ngay từ những năm cuối
của thế kỷ XVIII (Cách mạng tư sản Anh năm 1766; cách mạng tư sản Pháp

năm 1789…). Trong quá trình vận động của mình, cách mạng tư sản đã bộc lộ ra
rất nhiều những điểm yếu của nó. Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản không những
không xóa bỏ được mâu thuẫn giai cấp, mà làm cho những mâu thuẫn đó ngày
càng trầm trọng thêm. Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản và quần
chúng nhân dân lao động chống giai cấp tư sản trở nên hết sức quyết liệt. Sống
trong hoàn cảnh lịch sử đó, C.Mác và Ph.Ăngghen nhận thấy hệ tư tưởng cũ
không còn đáp ứng được yêu cầu của cách mạng, nó đã trở nên lỗi thời, phong
trào cách mạng lúc này đòi hỏi phải có một hệ tư tưởng mới. Vì vậy, C.Mác và
Ph.Ăngghen đã đặt cho mình một nhiệm vụ quan trọng đó là: xây dựng một thế
giới quan triết học mới, đặt cơ sở lý luận cho chủ nghĩa cộng sản khoa học.
Nhiệm vụ đó đã được hai ông đặt ra ngay từ những năm đầu thập kỷ 50 của thế
kỷ XIX. Cuối tháng 8 năm 1944, trên đường từ Anh về Đức, Ph.Ăngghen đến
thăm C.Mác ở Pari. Trong buổi gặp đó, C.Mác có nói với Ph.Ăngghen về những
quan điểm triết học mới của mình chưa được thể hiện ra (những quan điểm tư
tưởng triết học mới đó sau này được Ph.Ăngghen khẳng định đó chính là những
quan điểm duy vật lịch sử của C.Mác).
Để thực hiện nhiệm vụ đó, các ông đã lần lượt viết các tác phẩm: Phê phán
triết học pháp quyền của G.Ph.Hêghen; Bản thảo kinh tế- triết học; Gia đình
thần thánh hay là phê phán sự phê phán có tính phê phán…Những tác phẩm này
chủ yếu tập trung phê phán Hêgen và phái Hêgen trẻ, chưa phê phán
L.Phoiơbắc. Thậm chí, có lúc các ông còn dựa vào những lời bàn của


14
L.Phoiơbắc để chống lại Hêgen. Đương nhiên, những tư tưởng của C.Mác và
Ph.Ăngghen lúc này đã vượt xa L.Phoiơbắc trên rất nhiều phương diện.
Tháng 1 năm 1845, dưới áp lực của Chính phủ Phổ, Chính phủ Pháp đã ra
lệnh trục xuất C.Mác và nmột số người khác ra khỏi nước Pháp. Đầu tháng 2
năm 1845, C.Mác đã rời Pari đi Brúcxen do bị trục xuất khỏi Pháp. Nhiều
người cách mạng Đức phải chạy sang Bỉ. Vì thế, những người cách mạng tập

trung xung quanh C.Mác ngày càng nhiều. Tháng 2 năm 1846, một uỷ ban liên
lạc những người cách mạng được thành lập. Thông qua tổ chức này C.Mác liên
lạc được chặt chẽ phong trào công nhân ở các nước Châu Âu như Bỉ; Pháp;
Đức; Anh…Cũng trong thời gian này, tình hình cách mạng Tây Âu có sự chín
muồi rõ rệt: ở Pháp đang ở đêm trước của cách mạng 1848; ở Đức cách mạng tư
sản đang đến gần, trong khi đó giai cấp tư sản lại yếu hèn cả về kinh tế lẫn chính
trị, chúng đã cấu kết với giai cấp địa chủ phong kiến để bóc lột và đàn áp phong
trào cách mạng. Vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng Tây Âu lúc này đã được
đặt lên vai giai cấp vô sản. Trong khi đó, phong trào cách mạng của giai cấp vô
sản lại đang chịu ảnh hưởng khá nặng nề và rộng rãi tư tưởng của chủ nghĩa xã
hội không tưởng: (ở Đức nó được núp dưới chiêu bài “chủ nghĩa xã hội chân
chính”; ở Pháp, đó chính là chủ nghĩa cải lương Pruđông…). Tính chất phản
động của chủ nghĩa xã hội không tưởng là điều hoà mâu thuẫn, chủ trương xây
dựng chủ nghĩa xã hội trong lòng xã hội tư bản. Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử
của mình, giai cấp vô sản không những cần phải phát triển nhanh chóng cả về số
lượng và chất lượng, mà còn phải có hệ tư tưởng cách mạng và khoa học. Trước
tình hình đó, nhiệm vụ xây dựng một thế giới quan triết học mới, đặt cơ sở lý
luận cho chủ nghĩa cộng sản khoa học càng trở nên cấp bách đối với C.Mác và
Ph.Ăngghen.
“Hệ tư tưởng Đức” được dự kiến như là một tác phẩm tập thể do
C.Mác chủ biên. Nhưng dự định đó không thành, cuối cùng chỉ có C.Mác và
Ph.Ăngghen cộng tác chặt chẽ với nhau để hoàn thành tác phẩm này, đặc biệt là
tập đầu.
Tác phẩm được các ông viết từ tháng 11/1845 đến tháng 4/1846 là cơ bản
hoàn thành. Theo như những bức thư để lại thì C.Mác có ý định xuất bản tác
phẩm “Phê phán chính trị và khoa kinh tế chính trị” trước. Tháng 2/1845
C.Mác đã ký hợp đồng với nhà xuất bản để xuất bản tác phẩm này. Từ tháng 7


15

đến tháng 8 năm 1845, C.Mác và Ph.Ăngghen sang Anh để nghiên cứu về kinh
tế. Đương nhiên, sau này tác phẩm trên cũng không được ra đời, lý do vì, theo
một trong những bức thư C.Mác gửi cho nhà xuất bản, ông có viết: tôi thấy
trước khi trình bày cần phải chống lại tư tưởng Đức. Do đó, C.Mác và
Ph.Ăngghen lại tiếp tục viết tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”. Nhưng khi viết xong
thì tác phẩm này cũng không được xuất bản. Vì lý do: Thứ nhất, chính quyền
nhà nước biết được ý định của C.Mác và Ph.Ăngghen, họ đã làm khó dễ cho nhà
xuất bản. Thứ hai, bản thân nhà xuất bản lại chịu ảnh hưởng của “chủ nghĩa xã
hội chân chính”. Rốt cuộc, nói khôi hài như Ph.Ăngghen, tác phẩm đó đã để cho
chuột phê phán.
Khi C.Mác qua đời, chuẩn bị cho xuất bản tác phẩm “Lút vích L.Phoiơbắc
và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức”, Ph.Ăngghen có lục lại tập bản thảo
cũ của các ông và đã thấy được phần lớn bản thảo mà các ông đã viết. Ngoài ra,
Ông còn thấy một bản thảo viết tay 5 trang ghi là “Về L.Phoiơbắc” được đánh
số la mã từ I đến XI. Ph.Ăngghen đánh giá rất cao giá trị của những luận cương
đó. Ông viết: “Những phần ghi chép này được viết rất vội vàng, hoàn toàn
không định để đưa in, nhưng là một tài liệu đầu tiên hết sức quý giá, trong đó ấp
ủ mầm mống thiên tài của một thế giới quan mới”. Ph.Ăngghen cho rằng, tác
phẩm “Hệ tư tưởng Đức” không cần phải in nữa, vì các quan điểm của các ông
đã được khẳng định rồi. Nhưng riêng 5 trang viết về L.Phoiơbắc, đã được ông
cho in vào tác phẩm “Lút vích L.Phoiơbắc, sự cáo chung của triết học cổ
điển Đức”.
Như vậy, 11 luận cương về L.Phoiơbắc chính là tài liệu cho C.Mác viết tác
phẩm “Hệ tư tưởng Đức”.
Tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, sau này bị những người xã hội dân chủ Đức
tìm cách dấu đi. Mãi đến năm 1932, tác phẩm mới được xuất bản lần đầu tiên
bằng tiếng Đức. Năm 1937 được xuất bản ở LiênXô, bằng tiếng Nga.
II. KẾT CẤU VÀ TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM

“Hệ tư tưởng Đức” là một tác phẩm lớn gồm hai tập (C.Mác-Ph.Ăngghen,

Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Sự thật, Hà Nội, tr. 15-793) đăng
trọn vẹn.
Tên tác phẩm: “Hệ tư tưởng Đức”, nhưng còn có phụ đề là “Phê phán
triết học Đức hiện đại qua các đại biểu của nó là L.Phoiơbắc, B.Bauơ, Stiếcnơ
và phê phán chủ nghĩa xã hội Đức qua các nhà tiên tri khác nhau của nó”.


16
Kết cấu của tác phẩm: tác phẩm gồm 2 tập
Tập I: với tiêu đề là “Phê phán triết học mới nhất ở Đức” với 3 chương:
Chương I: Về L.Phoiơbắc.
Chương II: Brunô thần thánh ( biệt danh của Bauơ).
Chương III: Maxơ thần thánh (biệt danh của Stiếcnơ).
Tập II: gồm 5 chương.
Chương I: Phê phán những cơ sở triết học của chủ nghĩa xã hội chân chính.
Chương II và Chương III đến nay không còn.
Chương IV: Trào lưu chủ nghĩa xã hội ảnh hưởng ở Pháp, Bỉ.(trào lưu tư
tưởng của Gruyn).
Chương V: Phê phán các quan điểm chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản của
Cunman.
Trong 2 tập này, phần phê phán L.Phoiơbắc là phần các quan điểm triết học
mới của C.Mác và Ph.Ăngghen được thể hiện một cách tập trung nhất. Sở dĩ như
thế là vì: Trong các tác phẩm trước đây, các ông đã phê phán Bauơ, Stiếcnơ, còn
đối với L.Phoiơbắc thì vẫn được ca ngợi. Đến nay, bằng phê phán L.Phoiơbắc,
C.Mác và Ph.Ăngghen làm rõ được quan điểm của mình khác với quan điểm của
L.Phoiơbắc ra sao và các ông đã xây dựng quan điểm mới đó như thế nào.
III. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM

1. Con người và vấn đề con người là tiền đề, là điểm xuất phát của việc
nghiên cứu lịch sử - xã hội

Ngay từ đầu tác phẩm, C.Mác và Ph.Ăngghen đã khẳng định lý luận của
các ông không phải không dựa trên một tiền đề nào, mà tiền đề của việc nghiên
cứu lịch sử đó là con người. Các ông viết: “Những tiền đề xuất phát của chúng
tôi không phải là những tiền đề tuỳ tiện, không phải là giáo điều; đó là những
tiền đề hiện thực mà người ta chỉ có thể bỏ qua trong trí tưởng tượng thôi. Đó là
những cá nhân hiện thực, là hoạt động của họ và những điều kiện sinh hoạt vật
chất của họ, những điều kiện mà họ thấy có sẵn cũng như những điều kiện do
hoạt động của chính họ tạo ra…Tiền đề đầu tiên của toàn bộ lịch sử nhân loại thì
dĩ nhiên là sự tồn tại của những cá nhân con người sống”1. Đây chính là điểm

1

C.Mác-Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Sự Thật, Hà Nội. 1995, tr. 28-29.


17
khác nhau căn bản giữa quan điểm của chủ nghĩa Mác với tất cả những quan
điểm trước đó về con người.
Ở Bauơ và Stiếcnơ, con người được xem xét như một thực thể tinh thần.
Ở L.Phoiơbắc: con người đã được xem xét một cách cụ thể, bằng xương,
bằng thịt. Nhưng do L.Phoiơbắc thiếu một quan điểm thực tiễn, nên chủ nghĩa
triết học nhân bản của ông mang tính chất trực quan. Do đó, trong cuộc sống
ông không hiểu được bản chất của con người, dừng lại ở con người trừu tượng.
Và trên thực tế có thể nói rằng, ở điểm này, L.Phoiơbắc đã thụt lùi so với
các nhà duy vật Pháp.
Các nhà duy vật Pháp đã thấy được sự phụ thuộc của con người vào hoàn
cảnh. Con người theo họ, đó là sản phẩm của hoàn cảnh, hoàn cảnh quyết định
bản chất của nó. Tuy nhiên ở họ vẫn chưa thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn đó là:
Con người do hoàn cảnh quyết định, nhưng con người lại cải tạo hoàn cảnh.
Vì thế, chủ nghĩa duy vật Pháp đã đi tìm bản chất của con người trong bản

tính tự nhiên của nó.
Tuy nhiên, so với các nhà duy vật Pháp, L.Phoiơbắc cũng có những bước
tiến nhất định trong xem xét bản chất của con người. L.Phoiơbắc cho rằng, bản
chất con người là tồn tại. Điều đó có nghĩa rằng, muốn hiểu con người phải gắn
nó với những điều kiện tồn tại hiện thực của nó. L.Phoiơbắc phê phán tôn giáo
và khẳng định phải đi tìm bản chất của con người ở trần gian là đúng, song hạn
chế của ông cũng như của chủ nghĩa duy vật cũ là thiếu một quan điểm
thực tiễn.
Do thiếu quan điểm thực tiễn đúng đắn nên các nhà duy vật cũ (kể cả
L.Phoiơbắc), trong xem xét bản chất con người đã phải dừng lại ở bản tính tự
nhiên của nó. ( L.Phoiơbắc gọi là bản chất tộc loại tình cảm, tình yêu, đạo Đức
v.v..).
Do thiếu quan điểm thực tiễn đúng đắn nên các nhà duy vật cũ (kể cả
L.Phoiơbắc), đã không thể giải thích được vì sao ở mỗi thời đại khác nhau lại có
những con người khác nhau. Con người của họ là con người bất biến, trừu
tượng, phi lịch sử.
Do thiếu quan điểm thực tiễn đúng đắn nên các nhà duy vật cũ (kể cả
L.Phoiơbắc), đã không hiểu được mối quan hệ giữa tư duy ý thức với tồn tại,


18
cũng có nghĩa là không hiểu được con người. Do tính chất trực quan trong xem
xét, các nhà duy vật cũ chỉ thấy một bên là tồn tại, một bên là ý thức, không thấy
được sự sáng tạo của ý thức, vì thế họ không đủ sức để bác bỏ quan điểm của
chủ nghĩa duy tâm và thuyết không thể biết về vấn đề này.
Ví dụ, khi Phíchtơ cho rằng “cái tôi” thuần tuý sinh ra mọi cái. L.Phoiơbắc
đã vạch ra được điều vô lý là tại sao một cái tôi, không có cái gì nữa mà lại sinh
ra mọi cái được. Nhưng ông không đủ sức để cắt nghĩa một cách khoa học,
không giải thích được vì sao con người với 5 giác quan lại nhận thức được thế
giới… Trong khi đó, chủ nghĩa duy tâm lại thổi phồng mặt năng động chủ quan

của ý thức.
C.Mác cho rằng, chỉ có quan điểm thực tiễn đúng đắn mới khắc phục được
những hạn chế đó.
Chỉ có xuất phát từ quan điểm thực tiễn chúng ta mới có thể giải thích được
vì sao ý thức con người phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan; vì sao
ý thức lại có vai trò to lớn trong cải tạo hiện thực khách quan…
Sau khi vạch ra những nguyên nhân hạn chế của chủ nghĩa duy vật cũ, các
nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đi đến kết luận, muốn nhận thức đúng bản chất
con người không có con đường nào khác là phải xuất phát từ quan điểm thực
tiễn. Trong tác phẩm này, C.Mác và Ph.Ăngghen cũng chỉ rõ con người là sản
phẩm của tự nhiên, vì thế để hiểu con người cần nghiên cứu quan hệ của nó với
bộ phận tự nhiên còn lại. Điều quan trọng nhất, theo các ông, quan hệ của con
người với tự nhiên diễn ra trong sản xuất vật chất, trong hoạt động thực tiễn.
“Bản thân con người bắt đầu bằng tự phân biệt với súc vật ngay khi con người
bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình - đó là một bước tiến do tổ
chức cơ thể của con người quy định. Sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của
mình, như thế con người đã gián tiếp sản xuất ra chính đời sống vật chất
của mình”1.
C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng, bản chất của con người không phải ở tính
tự nhiên (tính tộc loại theo L.Phoiơbắc) mà cái tạo nên sự hình thành và phát
triển của bản chất ấy là sự biến đổi của các quan hệ xã hội. Trong tính hiện thực
của nó, bản chất con người là tổng hoà các quan hệ xã hội. Các quan hệ xã hội

1

Sđd, tr. 29.


19
luôn là cái được xác định và vận động biến đổi không ngừng, điều đó cho thấy,

bản chất của con người cũng là cái cụ thể và luôn vận động, phát triển.
2. Xuất phát từ quan niệm con người đó là con người sống, hành động,
sản xuất, C.Mác và Ph.Ăngghen đã vạch ra cơ sở của toàn bộ đời sống xã hội
đó là sản xuất vật chất.
Quan niệm của các ông về sản xuất vật chất được thể hiện trên những nội
dung cơ bản sau:
Một là, các ông khẳng định: “tiền đề đầu tiên của mọi sự tồn tại của con
người, và do đó là tiền đề của mọi lịch sử, đó là: người ta phải có khả năng sống
đã rồi mới có thể “làm ra lịch sử”. Nhưng muốn sống được thì trước hết cần phải
có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo và một vài thứ khác nữa. Như vậy, hành vi
lịch sử đầu tiên là việc sản xuất ra những tư liệu để thoả mãn những nhu cầu ấy,
việc sản xuất ra bản thân đời sống vật chất. Hơn nữa, đó là một hành vi lịch sử,
một điều kiện cơ bản của mọi lịch sử mà ( hiện nay cũng như hàng nghìn năm về
trước) người ta phải thực hiện hàng ngày, hàng giờ, chỉ nhằm để duy trì đời sống
con người”1.
Hai là, việc sản sinh những nhu cầu và việc thoả mãn những nhu cầu do
sản xuất vật chất đem lại, đó lại là động lực phát triển của sản xuất vật chất,
động lực phát triển của xã hội. C.Mác-Ph.Ăngghen khẳng định: khi “nhu cầu
đầu tiên đã được thỏa mãn, hành động thỏa mãn và công cụ để thỏa mãn mà
người ta đã có được - đưa tới những nhu cầu mới; và sự sản sinh ra những nhu
cầu mới này là hành vi lịch sử đầu tiên”2
Ba là, cùng với hoạt động sản xuất vật chất hàng ngày, nhằm tái tạo ra đời
sống của bản thân mình, “con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sôi
nẩy nở - đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình”3.
C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng: “Cần phải coi ba mặt đó của hoạt động xã
hội không phải là ba giai đoạn khác nhau, mà chỉ là ba mặt…, chỉ là ba “nhân
tố”, chúng tồn tại đồng thời với nhau ngay từ buổi đầu của lịch sử, từ khi con
người đầu tiên xuất hiện, và chúng hiện vẫn còn biểu hiện ra trong lịch sử” 4.
Hơn nữa, cũng không nên hiểu sản xuất vật chất chỉ là sản xuất ra những tư liệu
sinh hoạt cho con người, mà phải hiểu hoạt động sản xuất vật chất đó chính là

phương thức sống của con người. Nói một cách khác, sản xuất vật chất không
1 ,2,3,4

Sđd, tr. 39,40,41,42.


20
những chỉ quy định sự tồn tại thể xác của con người, mà còn quy định cả
phương thức sinh hoạt, lối sống của con người. C.Mác, Ph.Ăngghen khẳng định:
“Không nên nghiên cứu phương thức sản xuất ấy đơn thuần theo khía cạnh nó là
sự tái sản xuất ra sự tồn tại thể xác của các cá nhân. Hơn thế, nó là một phương
thức hoạt động nhất định của những cá nhân ấy, một hình thức nhất định của
hoạt động sống của họ, một phương thức sinh sống nhất định của họ. Hoạt động
sống của họ như thế nào thì họ như thế ấy. Do đó, họ là như thế nào, điều đó ăn
khớp với sản xuất của họ, với cái mà họ sản xuất ra cũng như với cách mà họ
sản xuất. Do đó, những cá nhân là như thế nào, điều đó phụ thuộc vào những
điều kiện vật chất của sự sản xuất của họ” 1. Tất nhiên cũng cần phải thấy rằng,
lối sống của cá nhân là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố: sản xuất vật chất;
điều kiện sống như thế nào; truyền thống của mỗi dân tộc; nền giáo dục xã hội;
thể chất của mỗi cá nhân. v.v. trong đó sản xuất vật chất là yếu tố xét đến cùng.
Từ quan niệm về sản xuất vật chất và vai trò của nó như vậy, C.Mác và
Ph.Ăngghen đã vạch ra thực chất mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã
hội (mặc dù trong tác phẩm này quan niệm của các ông về vấn đề này, so với
các tác phẩm sau này còn rất nhiều hạn chế).
Về tồn tại xã hội, các ông quan niệm đó chính là: quá trình hiện thực của
sản xuất; sự sản xuất vật chất ra đời sống trực tiếp; các hình thức giao tiếp của
con người, các hình thức gắn liền với phương thức sản xuất và do phương thức
sản xuất ấy sản sinh ra - tức là xã hội công dân ở các giai đoạn khác nhau của
nó, - là cơ sở của toàn bộ lịch sử. “Chính con người, khi phát triển sự sản xuất
vật chất và sự giao tiếp vật chất của mình, đã làm biến đổi, cùng với hiện thực

đó của mình, cả tư duy lẫn sản phẩm tư duy của mình. Không phải ý thức quyết
định đời sống mà chính đời sống quyết định ý thức” 2. Vai trò quyết định của tồn
tại xã hội đối với ý thức xã hội còn được thể hiện ở chỗ: tồn tại xã hội như thế
nào thì ý thức xã hội về căn bản là như thế ấy, trong xã hội có đối kháng giai
cấp, ý thức xã hội mang tính giai cấp, ý thức thống trị xã hội là ý thức của giai
cấp thống trị. “Trong mọi thời đại, những tư tưởng của giai cấp thống trị là
những tư tưởng thống trị. Điều đó có nghĩa là giai cấp nào là lực lượng vật chất
thống trị thì cũng là lực lượng tinh thần thống trị trong xã hội. Giai cấp nào chi
phối những tư liệu sản xuất vật chất thì cũng chi phối luôn cả những tư liệu sản
1
2

Sđd tr.30
sđd, tr.38


21
xuất tinh thần… Những tư tưởng thống trị không phải là cái gì khác mà chỉ là sự
biểu hiện tinh thần của những quan hệ vật chất thống trị” 1. Về ý thức xã hội,
trong tác phẩm này được C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ rõ: “Ý thức [das
Bewuòtsein] không bao giờ có thể là cái gì khác hơn là sự tồn tại được ý thức
[das Bewuòt sein], và tồn tại của con người là quá trình đời sống hiện thực của
con người” 2; tồn tại xã hội chính là nội dung của ý thức; ý thức được biểu hiện
ra thông qua ngôn ngữ. Ngôn ngữ có vai trò rất quan trọng đối với sự hình thành
và phát triển của ý thức “ Ngôn ngữ cũng tồn tại lâu như ý thức; ngôn ngữ là ý
thức hiện thực, thực tiễn, tồn tại vì cả những người khác và chỉ do đó nó mới
cũng tồn tại vì bản thân tôi nữa, và cũng như ý thức, ngôn ngữ chỉ xuất hiện từ
nhu cầu, từ sự tất yếu phải giao tiếp với những người khác”3.
Về bản chất của ý thức: ý thức là phản ánh thế giới, phản ánh đời sống xã
hội của con người. Các ông đã chỉ ra vấn đề phương pháp luận quan trong khi đi

vào nghiên cứu ý thức con người. Chúng ta phải xuất phát từ “ những con người
đang hành động, hiện thực và chính là cũng xuất phát từ quá trình đời sống hiện
thực của họ mà chúng ta mô tả sự phát triển của những phản ánh tư tưởng và
tiếng vang tư tưởng của quá trình đời sống ấy. Ngay cả những ảo tưởng hình
thành trong đầu óc con người cũng là những vật thăng hoa tất yếu của quá trình
đời sống vật chất của họ, một quá trình có thể xác định được bằng kinh nghiệm
và gắn liền với những tiền đề vật chất”4.
3. Về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Xem xét lực lượng sản xuất, C.Mác và Ph.Ăngghen (trong tác phẩm này)
đã gắn nó với sự phân công lao động xã hội, phân tích sự phát triển của lực
lượng sản xuất gắn với sự phát triển của phân công lao động xã hội còn với quan
hệ sản xuất lúc này các ông gọi là những quan hệ giao tiếp. Các ông không
những chỉ rõ tính khách quan của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; sự phụ
thuộc của quan hệ sản xuất vào lực lượng sản xuất, mà còn chỉ rõ mối quan hệ
biện chứng giữa chúng. Sự tác động giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
diễn ra tuân theo quy luật - quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất. Các ông viết: “Trong toàn bộ sự tiến triển của lịch sử, một
chuỗi chặt chẽ những hình thức giao tiếp mà mối liên hệ là ở chỗ người ta thay
. Sđd, tr. 66.
. Sđd, tr. 37.
3 . Sđd,tr. 43.
4 . Sđd. tr. 37-38.
1
2


22
thế hình thức giao tiếp cũ đã trở thành một trở ngại bằng một hình thức mới phù
hợp với những lực lượng sản xuất đã phát triển hơn, và do đó phù hợp với
phương thức hoạt động tiên tiến hơn của các cá nhân; hình thức mới này là son

tour1* lại trở thành trở ngại và lại được thay thế bằng một hình thức khác…” 1 cứ
như thế xã hội phát triển không ngừng, đi từ sự vận động, phát triển của phương
thức sản xuất xã hội.
4. Về mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Trong tác phẩm này, lần đầu tiên các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác
dùng thuật ngữ kiến trúc thượng tầng, còn cơ sở hạ tầng vẫn được gọi là cơ sở
hoặc cơ sở kinh tế, xã hội công dân. Các ông chỉ rõ, kiến trúc thượng tầng nhà
nước là sản phẩm của cơ sở sản xuất, xã hội công dân là cơ sở của nhà nước.
“Xã hội công dân bao trùm toàn bộ sự giao tiếp vật chất của các cá nhân trong
một giai đoạn phát triển nhất định của lực lượng sản xuất. Nó bao trùm toàn bộ
đời sống thương nghiệp và công nghiệp trong giai đoạn đó và do đó, vượt ra
ngoài phạm vi quốc gia và dân tộc…Thuật ngữ “xã hội công dân” xuất hiện
trong thế kỷ XVIII khi những quan hệ sở hữu thoát khỏi thể cộng đồng
[Gemeinwesen] cổ đại và trung cổ… tuy nhiên, tổ chức xã hội trực tiếp sinh ra
từ sản xuất và giao tiếp và trong mọi thời đại đều cấu thành cơ sở của nhà nước
và của kiến trúc thượng tầng tư tưởng, vẫn luôn luôn được gọi bằng danh từ
đó22.Với quan niệm như vậy, C.Mác và Ph.Ăngghen tiến tới xem xét lịch sử xã
hội theo quy luật biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Từ đó,
các ông vạch ra sự vận động của xã hội từ cổ đại đến chủ nghĩa tư bản là một
quá trình hợp quy luật (như sau này C.Mác nói đó là quá trình lịch sử tự nhiên).
Đặc biệt, các ông đã vận dụng quan điểm đó vào xem xét sự ra đời và phát triển
của chủ nghĩa tư bản và rút ra được những hệ quả của lý luận triết học của mình.
Đó chính là lý luận về cách mạng vô sản và xây dựng chủ nghĩa cộng sản.
5. Lý luận về cách mạng xã hội
C.Mác và Ph.Ăngghen đã phân tích nguyên nhân của cách mạng xã hội đi
từ kinh tế, từ mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất (mâu thuẫn
này biểu hiện thành mâu thuẫn giữa các lợi ích, đấu tranh trong nội bộ nhà nước,
phản ánh đấu tranh trong xã hội). Các ông viết: “Như vậy là theo quan điểm của
chúng tôi, tất cả mọi xung đột trong lịch sử đều bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa
1

2

. Sdd, tr. 104.
. S dd, tr. 52.


23
những lực lượng sản xuất và hình thức giao tiếp… Như chúng ta đã thấy, mâu
thuẫn giữa những lực lượng sản xuất và hình thức giao tiếp đã xảy ra nhiều lần
trong lịch sử từ trước cho đến nay, song vẫn không làm hại đến cơ sở của nó, thì
lần nào cũng đều phải nổ ra thành một cuộc cách mạng,… ” 1. Trên cơ sở phân
tích nguyên nhân của cách mạng xã hội đi từ kinh tế, C.Mác và Ph.Ăngghen đã
đi đến kết luận về tính tất yếu của cách mạng vô sản; xác định nhiệm vụ của giai
cấp vô sản trong cuộc cách mạng đó. Giai cấp vô sản là giai cấp có tính quốc tế
“giai cấp vô sản chỉ có thể tồn tại trên quy mô của lịch sử thế giới, cũng như chủ
nghĩa cộng sản, tức là hoạt động của giai cấp vô sản, hoàn toàn chỉ có thể tồn tại
được với tư cách là một tồn tại “có tính chất lịch sử thế giới” 2. Giai cấp vô sản
phải cải tạo xã hội để cải tạo mình, để trở thành người xây dựng chế độ xã hội
cộng sản chủ nghĩa; cách mạng vô sản phải xoá bỏ tư hữu xác lập công hữu v.v..
Về xây dựng chủ nghĩa cộng sản, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đặc
biệt nhấn mạnh đến yếu tố kinh tế “Việc thiết lập chủ nghĩa cộng sản, về thực
chất, là có tính chất kinh tế”3. Xây dựng chủ nghĩa cộng sản thực chất là xây
dựng kinh tế (ở đây gắn với tư tưởng xây dựng con người cũng phải gắn với các
tiền đề kinh tế) để khắc phục “sự tha hoá” do chủ nghĩa tư bản tạo ra. “Sự tha
hoá” dĩ nhiên là chỉ có thể bị xoá bỏ khi có hai tiền đề thực tiễn. Để trở thành
một lực lượng “không thể chịu đựng được”, nghĩa là một lực lượng mà người ta
phải làm cách mạng để chống lại thì điều cần thiết là sự tha hoá đó phải biến
khối quần chúng đông đảo trong nhân loại thành một khối hoàn toàn “không có
sở hữu”, đồng thời mâu thuẫn với cái thế giới đầy rẫy của cải và học thức đang
tồn tại thực sự, - cả hai điều này đều phải có sự tăng lên to lớn của sức sản

xuất…Sự phát triển ấy của những lực lượng sản xuất ( cùng với sự phát triển
này, sự tồn tại có tính chất lịch sử thế giới, chứ không phải có tính chất địa
phương nhỏ hẹp, của con người đã thực hiện một cách kinh nghiệm chủ nghĩa)
là tiền đề thực tiễn tuyệt đối cần thiết, vì không có nó thì tất cả sẽ chỉ là sự
nghèo nàn sẽ trở thành phổ biến; mà với sự thiếu thốn tột độ thì ắt sẽ bắt đầu trở
lại một cuộc đấu tranh để giành những cái cần thiết, thế là người ta lại không
tránh khỏi rơi vào cũng sự ti tiện trước đây”4. Ngoài ra trong tác phẩm này

Sđd, tr. 107.
Sđd, tr. 51.
3 . S đd, tr. 102.
4 Sđd, tr. 49.
1
2


24
C.Mác và Ph.Ăngghen cũng lưu ý chúng ta về tính chất quốc tế của cách mạng
vô sản và xây dựng chủ nghĩa cộng sản do lực lượng sản xuất đã quốc tế hoá.
Như vậy, nếu như ở giai đoạn trước, ở các tác phẩm trước, C.Mác và
Ph.Ăngghen còn chịu ảnh hưởng tư tưởng của L.Phoiơbắc, đôi chỗ còn căn cứ
vào L.Phoiơbắc để đấu tranh với các quan điểm phản diện, thì đến tác phẩm này,
các ông đã đoạn tuyệt với L.Phoiơbắc và xây dựng được hệ thống lý luận mới,
độc lập của mình.. Mặc dù trên nhiều phương diện, lý luận đó cần được bổ sung
và tiếp tục phát triển, song ở “Hệ tư tưởng Đức” hệ thống lý luận mà các ông
trình bày là cực kỳ quan trọng, nó chính là cơ sở lý luận cho sự hình thành chủ
nghĩa Mác nói chung và triết học Mác nói riêng.
IV. Ý NGHĨA CỦA TÁC PHẨM

“Hệ tư tưởng Đức” là một trong những tác phẩm kinh điển xuất sắc của

chủ nghĩa Mác. Với sự ra đời của tác phẩm này, lần đầu tiên quan niệm duy vật
về lịch sử của C.Mác và Ph.Ăngghen được trình bày một cách có hệ thống, nó
chính là cơ sở lý luận quan trọng cho sự hình thành chủ nghĩa Mác nói chung và
triết học Mác nói riêng.
Mặc dù được viết cách đây hơn 150 năm, song những tư tưởng cơ bản
trong tác phẩm vẫn giữ nguyên giá trị. Hiện nay, nó vẫn là cơ sở lý luận, phương
pháp luận khoa học cho hoạt động của các đảng cộng sản trong lãnh đạo
cách mạng.
Nghiên cứu tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” không những cho chúng ta thấy
sự ra đời của triết học Mác thực sự là cuộc cách mạng trong lĩnh vực triết học,
mà còn cung cấp cho mỗi người cơ sở lý luận để hình thành thế giới quan duy
vật C.Mácxít và phương pháp luận khoa học trong nhận thức và hoạt động
thực tiễn.


25
LỜI TỰA “GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ”
CỦA C.MÁC
I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM

C.Mác viết tác phẩm "Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị" từ
tháng 8/1858 đến tháng 2/1859 và xuất bản, phát hành tháng 6/1859. Tác phẩm
ra đời đánh dấu mốc quan trọng trong quá trình hình thành, phát triển khoa kinh
tế chính trị học mác xít. Nội dung lời tựa tác phẩm này là kết quả nghiên cứu
của C.Mác sau 15 năm với một khối lượng tài liệu đồ sộ.
Nội dung lời tựa tác phẩm "Góp phần phê phán khoa kinh tế chính
trị", C.Mác đã tóm tắt, khái quát quá trình nghiên cứu khoa kinh tế chính trị và
tổng kết thực tiễn từ 1842- 1843, khi làm biên tập tờ Rbéin Schezeitung đến
tháng 2 năm 1859. C.Mác nói: "Lần đầu tiên tôi phải nêu ý kiến của mình về cái
gọi là lợi ích vật chất và điều đó đã làm cho tôi lúng túng" 1. Sau đó là những

cuộc thảo luận, tranh luận về vấn đề ăn trộm gỗ và phân nhỏ tài sản ruộng đất;
về tình cảnh nông dân vùng Mô den; cuối cùng là những cuộc tranh luận về tự
do buôn bán và thuế quan bảo hộ. C.Mác nói: "Lần đầu tiên đã thúc đẩy tôi
nghiên cứu những vấn đề kinh tế"2. Sự thúc đẩy đó được bắt đầu từ khi C.Mác
viết tác phẩm thứ nhất là tác phẩm " phê phán triết học Pháp quyền của Hê
ghen" ( 1843). C.Mác viết: " Tác phẩm thứ nhất mà tôi đã viết để giải quyết
những những điều băn khoăn đã ám ảnh tôi, là một sự phân tích phê phán triết
học pháp quyền của Hê ghen"3. Kết quả của nó được C.Mác khái quát là:"
Không thể lấy bản thân những quan hệ pháp quyền cũng như những hình thái
nhà nước, cái gọi là sự phát triển chung của tinh thần con người để giải thích
những quan hệ và hình thái đó, trái lại, phải thấy rằng những quan hệ và hình
thái đó bắt nguồn từ những điều kiện sinh hoạt vật chất "4. Tiếp tục sự thôi thúc
và dựa trên kết quả nghiên cứu tác phẩm thứ nhất, C.Mác đã dày công nghiên
cứu khoa kinh tế chính trị và đến năm 1859 cho ra đời tác phẩm: “Góp phần phê
phán khoa kinh tế chính trị”. Nghiên cứu lời tựa cho thấy từ tác phẩm thứ nhất"
phê phán triết học pháp quyền của G.Ph.Hêghen đến lời tựa này có sự gián đoạn
trong nghiên cứu kinh tế chính trị, nhưng tiến trình như một dòng chảy liên tục.

1,2,3,4

C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.13.


×