Tải bản đầy đủ (.pptx) (280 trang)

Tài liệu tham khảo kinh tế Vi Mô (from Trịnh Xuân Hưng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 280 trang )

KINH TẾ VI MÔ
GIÁO VIÊN: TRỊNH XUÂN HƯNG
ĐIỆN THOẠI: 0983.802.391



NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
Chương 1: Nhập môn Kinh tế Vi mô
Chương 2: Cung – Cầu hàng hóa và giá cả thị trường
Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Chương 4: Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp
Chương 5: Cấu trúc thị trường
Chương 6: Thị trường yếu tố sản xuất


NHẬP MÔN KINH TẾ VI MÔ
1: Những khái niệm cơ bản
2: Ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế
3: Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
4: Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
5: Kỹ thuật tổ chức và quản lý nền kinh tế


NHẬP MÔN KINH TẾ VI MÔ
1. Nhu cầu

Nhu cầu của con người là những yêu cầu cụ thể về vật chất
và tinh thần mà con người cần được thỏa mãn.
Nói cách khác nhu cầu là tất cả những đòi hỏi, mong muốn
và nguyện vọng của con người.
Nhu cầu đa dạng, phong phú, hay thay đổi và không


được thỏa mãn đầy đủ theo thời gian


NHẬP MÔN KINH TẾ VI MÔ
1. Khả năng cung ứng (nguồn lực kinh tế)
Nguồn lực hữu hình
Tài nguyên thiên nhiên: đất đai, hầm mỏ, biển rừng …
Lao động: Thể lực và trí lực
Tư bản: Máy móc, thiết bị, nhà xưởng …
Nguồn lực vô hình
Tri thức, khoa học, công nghệ


NHẬP MÔN KINH TẾ VI MÔ
1. Quy luật khan hiếm

Quy luật khan hiếm đề cập đến vấn đề con người
đứng trước sự giới hạn về số lượng và chất lượng của
các nguồn lực nên chủng loại và số lượng của sản
phẩm, dịch vụ do xã hội sản xuất ra để thỏa mãn nhu
cầu của con người cũng bị giới hạn
Lý thuyết lựa chọn nghiên cứu cơ sở, nguyên tắc để
các đơn vị kinh tế đưa ra các quyết định lựa chọn có
hiệu quả


NHẬP MÔN KINH TẾ VI MÔ
1. Chi phí cơ hội

Chi phí cơ hội là giá trị lớn nhất trong các giá trị bị bỏ qua

khi đưa ra một quyết định lựa chọn để nhận được một giá
trị từ quyết định đó.
Ví dụ sau đây về sự lựa chọn và chi phí cơ hội của
một Sinh viên mới ra trường và đi xin việc làm


NHẬP MÔN KINH TẾ VI MÔ
1. Chi phí cơ hội
Công ty Mức lương (VNĐ)
A
5.000.000
B
4.800.000
C
6.000.000
D
7.000.000

Chọn
công
ty
nào?

Đây là một quyết định đúng với chi phí cơ hội là 6tr
đồng


NHẬP MÔN KINH TẾ VI MÔ
1. Đường giới hạn khả năng sản xuất
Quy luật khan hiếm thể hiện qua đường giới hạn khả

năng sản xuất.

Đường giới hạn khả năng sản xuất thể hiện những tập hợp
số lượng tốt nhất của các loại sản phẩm khác nhau mà nền
kinh tế có thể sản xuất được khi sử dụng có hiệu quả toàn
bộ nguồn lực hiện có của xã hội.


NHẬP MÔN KINH TẾ VI MÔ
1. Đường giới hạn khả năng sản xuất
Khả năng

A
B
C
D
E

Lương thực
(1.000T)

Quần áo (tỷ
bộ)

200
190
160
110
0


0
1
2
3
4


NHẬP MÔN KINH TẾ VI MÔ
1. Đường giới hạn khả năng sản xuất
Chart Title
250
200 200

190

150

160
110

100
50
0
Column2

1

2

3


0
4


NHẬP MÔN KINH TẾ VI MÔ
1. Đường giới hạn khả năng sản xuất
Những điểm nằm ở bên trái và phía dưới đường giới
hạn khả năng sản xuất cho biết hoặc là xã hội chưa
sử dụng hết toàn bộ nguồn lực hiện có hoặc là đã sử
dụng không có hiệu quả.
Những điểm nằm bên ngoài đường giới hạn khả
năng sản xuất là không thể đạt đến với nguồn lực
hiện có của xã hội. Nó nằm ngoài khả năng sản xuất
của xã hội.


NHẬP MÔN KINH TẾ VI MÔ
2. Ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế
Sản xuất cái gì?
Sản xuất như thế nào?
Sản xuất cho ai?
Để giải quyết vấn đề này, kinh tế học chia ra các
nhánh chính để nghiên cứu như sau:


NHẬP MÔN KINH TẾ VI MÔ

3. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
Kinh tế học vi mô: Nghiên cứu hoạt động của các đơn vị

riêng lẻ, là bất cứ cá nhân hoặc thực thể nào tham
gia vào sự vận hành của nền kinh tế.
Kinh tế học vĩ mô: Nghiên cứu nền kinh tế như là một
tổng thể thống nhất và các vấn đề của nền kinh tế
đó như GDP, lãi suất, thất nghiệp, lạm phát …


NHẬP MÔN KINH TẾ VI MÔ

3. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
Nội dung kinh tế

Kinh tế Vi mô

Kinh tế Vĩ mô

N/C Thị trường

Thị trường Sp cá
biệt

Thị trường Tổng
SP

Giá một SP cụ thể

Chỉ số giá

N/C Giá cả



NHẬP MÔN KINH TẾ VI MÔ

4. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
Kinh tế học thực chứng: Nghiên cứu hoạt động của nền
kinh tế dưới góc độ quan sát hành vi ứng xử của các
cá nhân, các tổ chức kinh tế…
Kinh tế học chuẩn tắc: Nghiên cứu hoạt động của nền
kinh tế dưới góc độ đưa ra các chỉ dẫn và các kiến
nghị…


NHẬP MÔN KINH TẾ VI MÔ

5. Kỹ thuật tổ chức và quản lý nền kinh tế
Kỹ thuật truyền thống (cổ truyền)
Kỹ thuật chỉ huy (mệnh lệnh)
Kỹ thuật hệ thống giá cả thị trường
Cơ chế quản lý thị trường là một hình thức tổ chức và quản lý nền
kinh tế trong đó các người tiêu dùng và các nhà cung ứng tác
động qua lại lẫn nhau trên thị trường để hình thành nên giá các
loại hàng hóa, dịch vụ trên thị trường. Thông qua hệ thống giá cả
đó để giải quyết ba vấn đề kinh tế.


SƠ ĐỒ LƯU THƠNG KHÉP KÍN THEO QUAN ĐIỂM KINH TẾ VI MƠ

Chi tiêu

THỊ TRƯỜNG

HÀNG HOÁ VÀ DỊCH VỤ

Cung hh
và dvụ

Cầu hàng
hoá và DV
HỘ GIA ĐÌNH

Cung ytsx
Thu nhập

Doanh
thu

- Cái gì?
- Thế nào?
- Cho ai?

THỊ TRƯỜNG
YẾU TỐ SẢN XUẤT

DOANH NGHIỆP

Cầu ytsx
Chi phí các ytsx


CUNG CẦU HÀNG HÓA VÀ GIÁ
CẢ THỊ TRƯỜNG

I: Cầu
II: Cung
III: Cân bằng Cung – Cầu trên thị trường
IV: Thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất
IV: Sự co giãn của Cung và Cầu


I.CẦU (DEMAND)
1.ĐỊNH NGHĨA CẦU (Demand)
Cầu của một loại hàng hóa dịnh vụ là những số
lượng thay đổi khác nhau của hàng hóa hay dịch
vụ đó mà người tiêu dùng muốn mua hoặc có khả
năng mua ở những mức giá thay đổi khác nhau
có thể trên thị trường trong một khoảng thời gian
nhất định với điều kiện các yếu tố khác không đổi


I.CẦU (DEMAND)
2.SỐ LƯỢNG CẦU (QD: Quantity demand)
Là số lượng của mỗi loại hàng hóa hay dịch vụ mà
người tiêu dùng sẵn lòng mua tại mỗi mức giá
trong một đơn vị thời gian


I.CẦU (DEMAND)
3.BIỂU CẦU
Là bảng liệt kê các mối liên hệ song đôi ngược
chiều giữa giá và lượng cầu
P (1.000đ)
QD (Kg)


10

8

6

4

3

1

6

7

9

12

15

20

P(price) = Giá cả
QD = Lượng cầu


I.CẦU (DEMAND)

4.ĐƯỜNG CẦU
Đường cầu dốc xuống từ trái sang phải do giá và
lượng biến thiên ngược chiều nhau
15
10

10

8

5
0

0

1

2

6

3

4
4

3
5

6



I.CẦU (DEMAND)
5.HÀM SỐ CẦU
Qx = f(Px)
Trong đó:
Qx là lượng cầu của hàng hóa X
Px là giá của hàng hóa X
Trong thực tế, hàm số cầu còn phụ thuộc vào các
biến khác như thu nhập, thị hiếu, quy mô thị
trường, … vì vậy, hàm số cầu được viết theo dạng
tổng quát như sau:
QD = a.P + b (a<0)


I.CẦU (DEMAND)
6.QUY LUẬT CẦU
Khi giá của một loại hàng hóa dịch vụ nào đó
tăng lên (trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi), lượng cầu về hàng hóa đó có xu hướng giảm
xuống.
Hay nói cách khác nếu người bán quyết định tung
ra thị trường số lượng một mặt hàng nhiều hơn
hôm qua (trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi) thì chỉ có thể bán hết lượng hàng đó với giá
thấp hơn


×