Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 43 trang )

TÂM LÝ HỌC ỨNG DỤNG
TRONG KINH DOANH
Giảng viên
Thạc sỹ Nguyễn Kim Vui


Chương trình
Phần 1: Những vấn đề chung của tâm lý học
- Chương I: Khái quát về Tâm lý học
- Chương II: Các hiện tượng tâm lý cá nhân
- Chương III: Các hiện tượng tâm lý xã hội
Phần 2: Tâm lý học ứng dụng trong kinh doanh
- Chương IV: Ứng dụng tâm lý học trong
hoạt động lao động, sản xuất và quản trị
- Chương V: Vận dụng tâm lý học trong
hoạt động marketing và bán hàng


Đánh giá môn học
• Kiểm tra giữa kỳ: 10%
• Bài tập nhóm, hoạt động cá nhân: 20%
• Thi kết thúc học phần: 70%


Kế hoạch học tập
- Tuần 1: Chương 1, Chia nhóm
- Tuần 2: Chương 2
- Tuần 3: Chương 2 và 3, Nhóm 1
- Tuần 4: Chương 4, Kiểm tra giữa kỳ
- Tuần 5: Chương 5, Nhóm 2, và 3
- Tuần 6: Ôn tập, Nhóm 4 và 5




Câu hỏi
Nhóm 1: Hoạt động kinh doanh cần có ý chí không? Giới
thiệu một nhân vật nổi tiếng trong kinh doanh mà bạn cho
là có ý chí.
Nhóm 2: Những phẩm chất tâm lý của người lãnh đạo tài
năng?
Nhóm 3: Màu sắc, âm nhạc ảnh hưởng thế nào đến hoạt
động lao động?
Nhóm 4: Những quy luật tâm lý cần chú ý trong quảng cáo
thương mại?
Nhóm 5: Các giai đoạn tâm lý của quá trình mua và bán
hàng?


Tâm lý học phát triển
1 Tuổi vườn trẻ, mẫu giáo (1 – 5 tuổi)
2 Tuổi Nhi đồng (6 – 11 tuổi)
3 Tuổi Thiếu niên, thành niên (12 – 22 tuổi)
4 Tuổi Trưởng thành (23 – 55 tuổi)
5 Tuổi già (> 56 tuổi)


Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC
I.

TÂM LÝ NGƯỜI

1. Khái niệm tâm lý người

2. Bản chất của các hiện tượng tâm lý
3. Chức năng của các hiện tượng tâm lý người
4. Phân loại các hiện tượng tâm lý
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ HỌC
1. Những tư tưởng tâm lý học thời cổ đại
2. Những tư tưởng tâm lý học từ nửa đầu thế kỷ XIX trở về trước
3. Tâm lý học trở thành một khoa học độc lập
4.Các quan điểm cơ bản trong tâm lý học hiện đại
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC
V. VAI TRÒ CỦA TÂM LÝ HỌC
1. Đối với đời sống xã hội
2. Đối với các ngành kinh tế


I. TÂM LÝ NGƯỜI
1. Khái niệm chung về tâm lý
Tâm lý bao gồm tất cả các hiện tượng tinh thần xảy
ra trong đầu óc con người, gắn liền và điều hành
mọi hoạt động của con người (Từ điển Tâm lý
học, 2009)
Là toàn bộ những hiện tượng tinh thần nảy sinh và
diễn biến trong não, tạo nên thế giới bên trong và
có thể biệu lộ ra thành hành vi


2. Bản chất tâm lý người

2.1. Phản ánh HTKQ vào não
2.2. Phản xạ
2.3. Xã hội - lịch sử



• Hiện thực khách quan: Toàn bộ thế giới vật chất tồn tại
ở bên ngoài và không phụ thuộc vào con người
• Phản ánh: là quá trình ghi lại dấu vết tác động lên nhau
của các vật chất
• Phản ánh tâm lý là sự ghi lại “dấu vết” giữa hiện thực
khách quan với não. “Dấu vết” ở đây là hình ảnh tâm lý.


Tâm lý người là chức năng của não bộ
Nơ-ron


1. Vùng thị giác
2. Vùng thính giác
5

6

3. Vùng vị giác
4

4. Vùng cảm giác cơ
thể (da, cơ, khớp)

7
2

5. Vùng vận động

9

8
1
3

6. Vùng viết ngôn
ngữ
7. Vùng nói ngôn
ngữ
8. Vùng nghe hiểu
biết tiếng nói
9. Vùng nhìn hiểu
chữ viết


2.2. Phản xạ là sự đáp ứng của cơ thể với kích thích
bên ngoài hoặc bên trong cơ thể


Tâm lý người mang tính chủ thể

Ôi, cô gái
xinh quá
Bình
thường
thôi


• Cùng SVHT tác

động một cá nhân
nhưng ở thời
điểm khác nhau
tạo ra những hình
ảnh tâm lý khác
nhau.


• Người mang hình
ảnh tâm lý là
người trải nghiệm
hình ảnh tâm lý đó
rõ ràng nhất.


2.3. Tâm lý người mang bản chất xã hội
và tính lịch sử
• Qua việc tiếp thu kinh nghiệm và sáng tạo
những giá trị vật chất, tinh thần của các thế
hệ trước, tâm lý con người được hình thành
và phát triển
• Tâm lý người có cái chung của loài người,
của dân tộc, của vùng, của địa phương
nhưng cũng có cái riêng của mỗi con người
cụ thể


3.



4.
Phân
loại
các
hiện
tượng
tâm lý

Cách
phân
loại
phổ
biến

Cách
phân
loại
hiện
tượng
tâm lý
khác

-Tồn tại trong thời gian nhất định
-Có mở đầu, diễn biến, kết thúc
-Quá trình nhận thức, cảm
xúc, hành động ý chí

Các quá
trình tâm lý


Các trạng -Không rõ mở đầu và kết thúc
thái tâm lý -Đi kèm với hiện tượng tâm lý khác

-Trạng thái chú ý, vui vẻ, căng thẳng

Các thuộc
tính tâm lý

- Ổn định, tạo thành những nét
riêng của tính cách
- Xu hướng, tính cách, khí chất,
năng lực

Có ý thức

- Nhận thức được hay tự giác

Chưa được
ý thức

- Vô thức , tiềm thức


II. Lịch sử phát triển Tâm lý học
1.Những tư tưởng tâm lý
học thời cổ đại
“Hãy tự biết mình…”
• Định hướng cho TLH:
Con người có thể và
cần phải tự hiểu biết

mình, tự nhận thức, tự ý
thức

Socrates (469 - 399 TCN)


Arixtote (384 - 322 TCN)

• khẳng định vị trí và tầm
quan trọng của việc
nghiên cứu tâm lý
• tâm hồn gắn liền với
thể xác, tâm hồn gồm
– Tâm hồn thực vật
– Tâm hồn động vật
– Tâm hồn trí tuệ


Platon (428 - 348 TCN)

• Tâm hồn là cái có
trước, thế giới thực
tại có sau
• Tâm hồn do thượng
đế sinh ra
• Tâm hồn là động lực
của cơ thể, quyết
định sự hoạt động
của cơ thể



Ac-si-mét (TK V TCN)
Heraclit (TK VI- V TCN)
Talet (TK VII- VI TCN)

• Tâm hồn cũng như vạn vật đều được cấu tạo
từ vật chất như: đất, nước, lửa, không khí,…


Khổng Tử (551- 479 TCN)

• “Tâm” của con người
là “nhân, trí, dũng”. Về
sau học trò của Ông
nêu thành “nhân, lễ,
nghĩa, trí, tín”.
• Thuyết ngũ hành coi
kim, mộc, thủy, hỏa,
thổ tạo nên vạn vật
trong đó có cả tâm
hồn.


• 2. Những tư tưởng tâm lý học từ nửa đầu thế kỷ
XIX trở về trước
Thế kỷ XVII
 Thuyết nhị nguyên: vật chất và
tâm hồn là 2 thực thể song song
tồn tại.
 Cơ thể con người phản xạ như

một chiếc máy, tâm lý của người
thì không thể biết.
 Ông đã đặt cơ sở đầu tiên cho
việc tìm ra cơ chế phản xạ trong
hoạt động tâm lý.
R. Descartes (1596-1650)

“Tôi tư duy là tôi tồn tại”


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×