Trờng THPT Chuyên Lo Cai Kiểm tra học kỳ I
Tổ hoá- sinh môn sinh học- lớp 12 toán, lý, hoá
đề số 1 Thời gian làm bài 45 phút
Họ và tên : Lớp:
Câu 1: (2,5đ): Cho ví dụ để xác định vai trò của tế bào chất trong di truyền. Phân biệt sự di
truyền qua tế bào chất với di truyền trong nhân?
Câu 2: (1,0đ): Tần số tơng đối của alen là gì? Yếu tố nào đợc coi là đặc trng của quần thể
giao phối?
Câu 3: (1,5đ): Trình bày các bớc của quy trình tạo giống bằng phơng pháp gây đột biến?
Câu 4: (2đ): Trong quần thể cây lúa có những cây thân cao và cây thân thấp, cây thân thấp
có kiểu gen aabbddee và chỉ cao 90cm. Khi cho lai hai dòng thuần chủng cao nhất và thấp
nhất đợc con lai kiểu F
1
có kiểu gen AaBbDdEe. Không viết sơ đồ lai, hãy xác định:
a) Số lợng các loại giao tử của cơ thể F
1
. Cho F
1
tự phối có bao nhiêu tổ hợp giao tử?
b) Có bao nhiêu kiểu gen của F
2
? Trình bày công thức của sự phân ly kiểu gen ?
Câu 5: ( 2đ): Một quần thể tự phối, có thế hệ xuất phát (P) có tỷ lệ Aa là 50% và aa là 50%.
Đến thế hệ F
3
thì quần thể có cấu trúc di truyền nh thế nào? Nếu một quần thể ngẫu phối
cũng có thế hệ xuất phát (P) nh trên, thì đến thế hệ F
3
cấu trúc di truyền của quần thể nh thế
nào?
Câu 6: (1đ) : Sự khác nhau cơ bản giữa cấy truyền phôi và nhân bản vô tính ở động vật?
Đáp án:
Câu 1:
a) ví dụ chứng minh vai trò của TB chất trong di truyền:
P : cá chép có râu ( mẹ)
×
cá diếc không râu ( bố)
F
1
: Cá nhưng có râu
P : cá chép không râu(mẹ)
×
cá diếc có râu ( bố)
F
1
: Cá nhưng không râu
Hai hợp tử lai của hai phép lai trên có bộ NST như nhau nhưng biểu hiện khiểu hình (có
râu, không râu) khác nhau và mang kiểu hình của cơ thể mẹ
⇒
tính trạng do gen nằm
trong TBC của TB trứng quy định.
b) Phân biệt di truyền qua nhân và di truyền qua tế bào chất
Di truyền trong nhân Di truyền qua tế bào chất
- Vai trò bố mẹ ngang nhau.
- Tuân theo các quy luật di truyền
NST.
- Tính trạng không được duy trì khi
thay thế nhân nhưng không thay đổi
khi thay thế tế bào chất.
- Có vai trò chính.
- Di truyền theo dòng mẹ.
- Không tuân theo các quy luật di
truyền.
- Tính trạng vẫn được duy trì khi
thay thế nhân nhưng bị thay đổi khi
thay thế tế bào chất.
- Có vai trò nhất định.
Câu 2 :
- Tần số tương đối của alen là tỷ lệ phần trăm các alen trong quần thể đó.
- Đặc trưng của quần thể giao phối là tần số các alen và tần só các kiểu gen về một gen đặc
trưng.
Câu 3 :
Các bước của quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến:
Xử lý mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến: gồm xác định đối tượng, loại tác nhân, cường
độ, liều lượng, thời gian xử lý thích hpj.
Đối tượng : chỉ xử lý gây đột biến ở vi sinh vật, thực vật và động vật bậc thấp không xử lý
đột biến ở thực vật bậc cao vì kém hiệu quả.
Loại tác nhân : Muốn gây đa bội ở thực vật thì dung côsixin, còn muốn gây biến đổi gen
thì dùng 5BU, ESM …
Cường độ, liều lượng, thời gian … phải dựa trên các kết quả thí nghiệm để xác định phù
hợp
Chọn lọc các cá thể đột biến phù hợp: với vi sinh vật có thể sử dụng môi trường nuôi cấy
khuyết nhiễm phù hợp, còn với thực vật gây đa bội thì quan sát kiểu hình………
Nhân giống tạo các dòng thuần và đưa vào sản xuất.
Câu 4:
Số loại giao tử F
1
là: 2
4
= 16 loại giao tử
Số tổ hợp giao tử là: 16
×
16 = 256 tổ hợp
Số kiểu gen của F
1
là :
81
2
)12(2
4
=
+×
Công thức sự phân ly kiểu gen: (1:2:1)
4
C âu 5: Thế hệ xuất phát ban đầu có 50% Aa và 50% aa
- Sau 3 thế hệ tự phối cấu trúc di truyền của quần thể là:
+ Sau 3 thế hệ tự phối sẽ có tỷ lệ giao tử Aa bằng :
0625,05,0
2
1
3
=×
+ Sau 3 thế hệ tự phối sẽ có tỷ lệ giao tử aa bằng :
71875,0
2
5,0
2
1
5,0
5,0
3
=
×
−
+
+ Sau 3 thế hệ tự phối sẽ có tỷ lệ giao tử AA bằng : 1- 0,0625- 0,71875= 0,21875
vậy cấu trúc di truyền là: 0,21875 AA : 0,0625 Aa : 0,71875 aa
- Sau 3 thế hệ giao phối cấu trúc di truyền của quần thể là:
+ tần số tương đối của alen A l à : 0,5: 2= 0,25
+ tần số tương đối của alen a l à : 0,5:2+0,5= 0,75
theo đinh luật Hacdi-Vanbec thì sau 3 thế hệ tần số alen được bảo toàn , vậy cấu trúc di
truyền là: 0,0625 AA : 0,375 Aa : 0,5625 aa