Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

SO SÁNH 2 CHƯƠNG TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.69 KB, 5 trang )

SO SNH CHNG TRèNH CI CCH V CHNG TRèNH
MI
Hiện nay ở trờng mầm non đang thực hiện hai chơng trình:
1. Chơng trình chăm sóc - giáo dục mẫu giáo (chơng trình cải cách).
2. Chơng trình đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục (chơng
trình đổi mới).
Trong Chng trỡnh giỏo dc mu giỏo cũn gi l chng trỡnh ci
cỏch mụn Chuyn v th c a vo chng trỡnh vi mc ớch nhm
phỏt trin ngụn ng, bao gm vic lm giu vn t, tp cho tr phỏt õm
chớnh xỏc, din t rừ rng cú ng iu giao tip v hc tp vi chc
nng giỏo dc bng phng tin vn hc. Chuyn v th giỳp cho tr lm
quen dn vi tỏc phm vn hc, tng bc xõy dng cho tr lũng yờu thớch
vn hc, phỏt trin mnh m nhng tỡnh cm o c v tỡnh cm thm m
gúp phn lm phong phỳ hiu bit ca tr v phỏt trin cỏc nng lc trớ tu.
T ch cỏc nh s phm mu giỏo ch xem Truyn v th nh
phng tin phỏt trin ngụn ng l chớnh, n nhn thc ra chc nng
giỏo dc ton din ca vn hc trong vic phỏt trin phỏt trin thm m, trớ
tu v tỡnh cm, l c s thun li a Lm quen vn hc vo chng
trỡnh ci cỏch c ban hnh nm 1990 nh mt mụn hc cú ni dung giỏo
dc ton din cho tr mu giỏo.
Chng trỡnh cng ó xỏc nh nguyờn tc ly hot ng vui chi lm
hot ng ch o ca tr, ly tr lm trung tõm, ly tỡnh cm m con lm
tỡnh cm cụ chỏu, ly hot ng tip xỳc vi hin tng xung quanh v
chi lm con ng c bn hỡnh thnh v phỏt trin nhõn cỏch tr.
Giỏo dc thm m c lng ghộp trong tt c cỏc mụn hc nh õm
nhc, to hỡnh, vn hc.
Chng trỡnh i mi hin nay c chia theo 5 lnh vc phỏt trin
trờn biu hin trờn 5 mt:


Phát triển thể chất


Phát triển ngôn ngữ
Phát triển nhận thức
Phát triển tình cảm xã hội
Phát triển thẩm mĩ
Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ cho trẻ được thể hiện ở của 2 hoạt động
chính là tạo hình và âm nhạc. Hoạt động cho trẻ làm quen với văn học được
xếp vào lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và phát triển tình cảm xã hội.
Để có một cái nhìn sơ lược về lĩnh vực giáo dục thẩm mĩ cho trẻ trong
2 chương trình cải cách và đổi mới chúng ta cùng đi so sánh 2 chương trình
trên để từ đó có cái nhìn bao quát về chương trình và rút ra được những mặt
ưu điểm cũng như những hạn chế của nó.
*/ Giống nhau
- Đều xuất phát từ mục tiêu CS-GD trẻ MN nói chung và mục đích của
việc GD nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình) nói riêng.
-

Kế thừa nội dung giáo dục âm nhạc, tạo hình bao gồm hát, vận động
theo nhạc, nghe nhạc, nghe hát, trò chơi âm nhạc, vẽ, nặn, cắt, xé, dán.

-

Có cùng phương pháp dạy các kĩ năng về âm nhạc, tạo hình.

-

Có cùng các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình).

-

Đều có nội dung trọng tâm và nội dung kết hợp


-

Tổ chức trong thời gian nhất định phù hợp với các độ tuổi.

*/ Khác nhau
Chương trình cải cách
Chương trình đổi mới
- GD âm nhạc, tạo hình được coi là các - GD âm nhạc, tạo hình được coi là phương
bộ môn học có cấu trúc chặt chẽ.

tiện nghệ thuật nhằm GD và phát triển cảm

- NDGD âm nhạc, tạo hình chia theo xúc và tình cảm thẩm mỹ.
giai đoạn (3 tháng).

- NDGD âm nhạc, tạo hình hướng vào các


chủ đề. Tuỳ thuộc vào từng chủ đề để đưa ra
gợi ý thời gian thực hiện các chủ đề
- NDGD được căn cứ vào khả năng cảm thụ
và mức độ khó dễ của tác phẩm (âm nhạc,
tạo hình) đối với trẻ để từ đó GV lựa chọn
hoạt động trọng tâm để tiến hành trên giờ
chơi tập có chủ đích hoặc hoạt động học.
- Hoạt động trọng tâm được tiến hành khi
nội dung đó là mới hoặc trẻ chưa có kỹ năng
thể hiện.
- Với hoạt động âm nhạc nội dung kết hợp

- Với hoạt động âm nhạc nội dung không nhất thiết là 3 nội dung mà căn cứ
giáo dục âm nhạc được tiến hành trên vào hoạt động trọng tâm là động hay tĩnh để
4 loại tiết đối với trẻ nhà trẻ và mẫu chọn nội dung kết hợp, đảm bảo hài hoà nội
giáo: VD: nội dung trọng tâm là dạy dung động và tĩnh trong hoạt động.
hát hoặc nghe nhạc nghe hát, hoặc vận
động theo nhạc hoặc biểu diễn văn
nghệ.

- Hoạt động biểu diễn văn nghệ được tổ

- Hoạt động biểu diễn được thực hiện chức sau mỗi chủ đề bao gồm các ND hát,
sau mỗi bài học giáo dục âm nhạc.

vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc, đọc

- Với hoạt động tạo hình nội dung giáo thơ, câu đố...- Với hoạt động tạo hình
dục được tiến hành trên các loại tiết NDGD căn cứ vào kỹ năng đó là mới hay cũ
riêng biệt. VD: vẽ theo mẫu, theo đề kết hợp với khả năng thể hiện của trẻ để GV
tài, vẽ theo ý thích.

tiến hành hoạt động theo mẫu, theo đề tài
hay theo ý thích. Yêu cầu cần đạt trên các
hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)
được xác định bởi kiến thức, kỹ năng, thái


độ.
- NDGD nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)
được tiến hành theo quan điểm tích hợp.
- Trong chương trình GDMN theo hướng

đổi mới , lĩnh vực giáo dục thẩm mỹ bao
- Trên các loại tiết đều đưa ra mục gồm 2 nội dung là âm nhạc và tạo hình. Âm
đích yêu cầu cần đạt cho từng loại tiết.

nhạc, tạo hình được coi là các phương tiện
nghệ thuật nhằm góp phần hình thành và
phát triển cảm xúc và tình cảm thẩm mỹ cho

- Trước đây, trong Chương trình cải trẻ, để từ đó trẻ có thể thể hiện cảm xúc
cách GD âm nhạc và tạo hình là các bộ thông qua các hoạt động nghệ thuật (âm
môn học độc lập. Mục đích nhằm cung nhạc, tạo hình).
cấp cho trẻ các kỹ năng (hát, vận động - Trong chương trình GDMN theo hướng
theo nhạc, vẽ, nặn, cắt, xé, dán...) để đổi mới: đối với độ tuổi nhà trẻ nội dung
trẻ thể hiện qua các hoạt động nghệ giáo dục phát triển thẩm mỹ được lồng ghép
thuật (âm nhạc và tạo hình).

vào lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm-xã

-

hội. Đối với độ tuổi mẫu giáo có riêng lĩnh
vực giáo dục phát triển thẩm mỹ.
- Mục tiêu của lĩnh vực phát triển thẩm mĩ:
+ Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên
nhiên, cuộc sống và trong các tác phẩm
nghệ thuật.
+ Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo
trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình.
+ Yêu thích, hào hứng tham gia các hoạt
động nghệ thuật.



*/ Nhng u im v hn ch ca 2 chng trỡnh trong lnh vc giỏo dc
thm m cho tr mm non.
Ưu điểm:
+ Chơng trình cải cách lĩnh vực giáo dục thẩm mĩ đợc lồng ghép vào
tất cả các môn học vì vậy giáo dục thẩm mĩ đợc trải đều trong chơng trình và
trong các môn học của trẻ.
+ Chơng trình đổi mới lĩnh vực giáo dục thẩm mĩ đợc chú trọng và đa
vào thành một lĩnh vực phát triển toàn diện của trẻ thông qua 2 bộ môn
chuyên sâu là âm nhạc vào tạo hình với các mục tiêu cụ thể xây dựng cho
tong độ tuổi cụ thể, theo các chủ đề chủ điểm giáo dục phù hợp với đặc điểm
phát triển tâm sinh lí của trẻ và điều kiện thực tế của trong địa phơng.
Hạn chế:
+ ở chơng trình cải cách giáo dục thẩm mĩ cho trẻ đợc thể hiện trong
tất cả các môn học nhng nội dung thể hiện còn hời hợt, hầu hết các giáo viên
chỉ chú trọng đến cung cấp kiến thức qua các giờ học đó nên nhiều khi rất
máy móc không có sự sáng tạo và linh hoạt
+ ở chơng trình đổi mới giáo viên tự thiết kế nội dung cho các hoạt
động, việc này đòi hỏi giáo viên phải có trình độ chuyên môn vững vàng, có
kinh nghiệm, có sự đầu t suy nghĩ, phải hiểu đợc đặc điểm tâm sinh lý của
trẻ... mới có đợc kế hoạch hoạt động phù hợp với trẻ, đảm bảo đợc yêu cầu
giáo dục và yêu cầu phát triển của trẻ. Nhng trong thực tế hiện nay, giáo viên
cha hoàn toàn có thể đảm bảo đợc những điều kiện nh trên. Bên cạnh đó,
giáo dục thẩm mĩ cho trẻ trong chơng trình giáo dục mầm non hiện nay chỉ
chú trọng vào 2 hoạt động cơ bản là hoạt động âm nhạc và tạo hình mà bỏ
qua các hoạt động khác, thiết nghĩ điều này cha thực sự hợp lí vì giáo dục
thẩm mĩ đợc thể hiện trong tất cả các mặt trong cuộc sống sinh hoạt hàng
ngày của trẻ.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×