Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Bộ 3 bất khả thi, bộ 3 bất khả thi trong nền kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING


b
NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

ĐỀ TÀI : BỘ

BA BẤT KHẢ THI
GV: Chu Thị Thanh Trang
Nhóm 3:

1. lê Thành Đi
2.Lê Thị Hồng Nhung
3.Lê Phạm Tú Như
4. Ngô Thị Ngọc Ly
5. Nguyễn Thị Thương


Nội dung thuyết trình
KHÁI NIỆM
11

1

GIẢI THÍCH VÀ CÁC THƯỚC ĐO

=
CÁC PHƯƠNG ÁN

2


LỰA CHỌN CỦA CÁC NƯỚC

3

4
5

LIÊN HỆ ÁP DỤNG Ở ViỆT NAM


1.1 THUYẾT
LÝ THUYẾT
BỘBA
BABẤT
BẤT KHẢ
KHẢ THI
1. LÝ
VỀVỀ
BỘ
THI

Một quốc gia không thể đồng thời đạt được 3 mục tiêu: tỷ giá cố định, độc lập
Một quốc gia không thể đồng thời đạt được 3 mục tiêu: tỷ giá cố định, độc lập tiền tệ

tiền tệ và hội nhập tài chính.

và tự do lưu chuyển vốn.

Một quốc gia chỉ có thể cùng chọn một lúc 2 trong 3 mục tiêu.
Một quốc gia chỉ có thể cùng chọn một lúc 2 trong 3 mục tiêu




THUYẾT
VỀ
KHẢTHI
THI
1. LÝ
THUYẾT
VỀBỘ
BỘBA
BA BẤT
BẤT KHẢ

Chính sách tiền
Ổn định tỷ giá

tệ độc lập

hối đoái

Tự do lưu
chuyển vốn

BA NHÂN TỐ CỦA BỘ BA BẤT KHẢ THI


THUYẾT MÔ
GIÁC MỞ
CỦAKHẢ

YIGANG
TAM HÌNH
BỘ RỘNG
BA BẤT
THIVÀ TANGXIAN

Thị trường vốn đóng

Chính sách tiền tệ

độc lập

Ổn định tỷ giá

Tỷ giá thả nổi

Tỷ giá cố định
Hội nhập tài chính


1.2 CÁC PHƯƠNG ÁN CỦA BỘ BA BẤT KHẢ THI

1.2.1 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỘC LẬP
Khả năng NHTW có thể chủ động thực thi các công cụ
chính sách tiền tệ thích hợp với các mục tiêu đã xác
định, còn “độc lập” nghĩa là không quan tâm đến những
chính sách đến tỉ giá hay tăng giảm, hay các biến số vĩ
mô khác.



1.2.1 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỘC LẬP

- Điều tiết và tăng
Chính sách
độc lập tiền tệ

Mục tiêu

trưởng kinh tế

- Giảm thiểu lạm
phát


1.2.2 ỔN ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI



Là thực hiện cơ chế tỷ giá cố định. Tỷ giá cố định được
quyết định bởi NHTW. Và NHTW sẽ điều hòa cung cầu
ngoại tệ, nội
tệ để duy trì tỷ giá cố định.
Tăng xuất khẩu ròng, cải thiện cán cân thương mại, chống

suy thoái (phá giá tiền tệ) hay chống lạm phát (nâng giá tiền
tệ), tạo môi trường đầu tư tốt hơn.


1.2.3 HỘI NHẬP TÀI CHÍNH


- Là tự do tham gia thị trường tài chính quốc tế. Khi đó, dòng vốn hoàn toàn nhạy cảm với lãi suất,
nghĩa là khi lãi suất thay đổi sẽ ảnh hưởng rất lớn đến lượng vốn chảy vào hay chảy ra.


1.2.3 HỘI NHẬP TÀI CHÍNH

Hữu hình:
+Quốc gia tăng trưởng
nhanh hơn
+Phân bổ nguồn lực tốt
hơn.
+Nhà đầu tư đa dạng hóa
đầu tư

Vô hình:
+Tạo ra động lực giúp cho
chính phủ tiến hành nhiều
cải cách và quản trị tốt hơn
để theo kịp những thay đổi
từ hội nhập


1.2.3 HỘI NHẬP TÀI CHÍNH

• Lợi ích của việc tự do lưu chuyển vốn là giúp cho nền kinh tế của quốc gia linh hoạt
hơn, hội nhập sâu hơn vào kinh tế khu vực và thế giới.

• Công dân của các nước có thể đa dạng hóa tài sản bằng cách đầu tư ra nước ngoài,
đồng thời khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đem theo nguồn lực, kinh nghiệm,
chuyên môn để đầu tư vào nước đó.



2. GIẢI THÍCH VÀ CÁC THƯỚC ĐO
Giả sử : Yo < Yp. Để điều tiết nền kinh tế thì ngân hàng trung ương thực hiện
chính sách tài chính mở rộng: SM
giảm =>tỷ giá có xu hướng tăng

LM dịch chuyển sang phải Y tăng và r


2. GIẢI THÍCH VÀ CÁC THƯỚC ĐO

Muốn ổn định tỷ giá, ta sẽ phải điều chỉnh một trong hai yếu tố : chính sách tiền tệ hoặc dòng vốn.

•Giả sử ta điểu tiết thông qua chính sách tiền tệ : Tỷ giá hối đoái tăng → nội tệ mất giá → Ngân
hàng trung ương sẽ phải bán ngoại tệ và mua vào nội tệ → SM ↓ → LM dịch chuyển sang trái về vị
trí cũ →Y và r không đổi → Chính sách tiền tệ vô tác dụng, hay chính sách tiền tệ bị phu thuộc vào
tỷ giá hối đoái.


2. GIẢI THÍCH VÀ CÁC THƯỚC ĐO

• Giả sử ta điều tiết thông qua dòng vốn : Khi lãi suất trong nước giảm thấp hơn lãi suất quốc tế, nếu ta thực
hiện kiểm soát vốn, trong trường hợp này là hạn chế dòng vốn chảy ra tăng lên, khi đó ta sẽ phá được mối liên
hệ giữa lãi suất và tỷ giá hối đoái. Do dòng vốn chảy ra không tăng lên → cán cân thanh toán không bị thâm
hụt → tỷ giá không bị ảnh hưởng.

Chính sách tiền tệ độc lập

ổn định tỷ giá hối đối


Tự do luân chuyển vốn

Chỉ được chọn
tối đa là 2


TH

C

OC A B

BA B T KH

Chính sách

c l p ti n t

THI

MI là thước đo mức độ độc lập chính sách tiền tệ của một quốc gia, được đo lường bằng
hàm nghịch đảo của mức tương quan hằng năm của lãi suất hàng tháng giữa quốc gia sở
tại và quốc gia cơ sở.
MI được tính bằng công thức :

MI = 1 −

ii : lãi suất nước sở tại
ij : lãi suất nước cơ sở

MI nằm trong khoảng [0,1]
MI càng lớn nghĩa là chính sách tiền tệ càng độc lập.


ổn định tỷ giá

Độ ổn định tỷ giá chính là độ lệch chuẩn của tỷ giá, được tính theo năm dựa trên dữ liệu tỷ
giá mỗi tháng giữa quốc gia sở tại và quốc gia cơ sở.

ERS=

ERS nằm trong khoảng [0,1]
ERS càng lớn nghĩa là tỷ giá càng ổn định


Hội nhập tài chính

KAOPEN là thước đo do Chin – Ito đề xuất năm 2008 để đo lường độ mở của tài khoản vốn.
Tuy nhiên, KAOPEN dựa trên thông tin trong báo cáo hàng năm về cơ chế tỷ giá và những hạn
chế ngoại hối do IMF phát hành, nên chỉ cho thấy một quốc gia về mặt pháp lý có tiến hành
các chính sách kiểm soát vốn hay không.
KAOPEN cũng nằm trong khoảng [0,1]
KAOPEN càng tiến về 1 nghĩa là quốc gia đó càng ít kiểm soát vốn, dòng vốn luân chuyển tự do
hơn.


3. Các phương án của bộ ba bất khả thi
Kết hợp ổn định tỷ giá và hội nhập tài chính bằng cách lựa chọn tỷ giá cố định nhưng
phải từ bỏ độc lập tiền tệ.
Kết hợp độc lập tiền tệ và hội nhập tài chính bằng cách lựa chọn chế độ tỷ giá thả nổi

nhưng phải từ bỏ mục tiêu ổn định tỷ giá.
Kết hợp ổn định tỷ giá và độc lập tiền tệ bằng cách lựa chọn thị trường vốn đóng.
Mỗi cách kết hơp đều có những mặt tích cực và những mặt hạn chế, mỗi quốc gia sẽ lựa
chọn cách kết hợp phù hợp với tình hình của nước mình.


4. Lựa chọn của các nước lớn

Chính sách tiền tệ độc lập
Mỹ
Tự do luân chuyển vốn

Chính sách tiền tệ độc lập
Trung Quốc
ổn định tỷ giá

Các nước

Tự do luân chuyển vốn

Châu Âu
ổn định tỷ giá


5. THỰC TẾ VIỆC ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM

5.1

5.2


5.3

5.4

CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ

DÒNG VỐN TỰ DO LUÂN CHUYỂN

ĐỘC LẬP CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

THỰC TIỄN ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH VĨ MÔ


5.1 Chính sách tỷ giá

Tỷ giá giữa hai đồng tiền là tỷ lệ trao đổi giữa đồng tiền này so với đồng tiền khác. Sự biến
động của tỷ giá do chịu tác động trực tiếp bởi cung cầu ngoại tệ so với đồng nội tệ vào thời
điểm giao dịch.

Tại Việt Nam ngoại tệ được sử dụng để giao dịch chủ yếu là USD. Tỷ giá USD/VND được Ngân
hàng Nhà nước (NHNN) thả nổi có kiểm soát, còn tỷ giá các đồng tiền khác do thị trường
quyết định.


5.1 Chính sách tỷ giá



Các yếu tố quyết định cung ngoại tệ
Cán cân thanh toán


Thay đổi dữ trữ ngoại hối của NHTW

Mức độ tích trữ ngoại tệ của người dân

Cung đồng nội tệ trong nền kinh tế


5.1 Chính sách tỷ giá


5.1 Chính sách tỷ giá
Từ việc nhập siêu Việt Nam đang dần dần chuyển lên là 1 nước xuất
siêu.

Các dòng vốn đầu tư FDI, FPI và các nguồn từ kiều hối

Nguyên nhân
Tình trạng đô la hóa giảm

Cung tiền đồng tăng chậm


5.2 DÒNG VỐN TỰ DO LUÂN CHUYỂN
Các chính sách

-Việc tái cơ cấu kinh tế nhà nước cũng được đánh giá khá cao khi giảm sự phụ thuộc trong việc sử dụng
ngân sách cho các khoản đầu tư không hiệu quả và làm hạn chế chính sách tài khóa của Chính phủ.

- Việc sớm đàm phán về hiệp định TTP sẽ thúc đẩy xu hướng xuất khẩu và dòng vốn đầu tư trực tiếp từ

trong và ngoài khối TTP sẽ tác động đến việc tư do luân chuyển vốn như tăng xuất khẩu, giảm thâm hụt cán
cân vãn lai và thương mại, giảm bội chi và nợ nước ngoài cũng như gián tiếp cho sự ổn định của hệ thống
tài chính quốc gia.


×