Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

50 CAU NGAY 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.08 KB, 6 trang )

KHÓA HỌC LUYỆN THI CẤP TỐC 20 NGÀY CÙNG THẦY
THẦY NGUYỄN ANH PHONG
NGÀY SỐ 8
ĐỀ KIỂM TRA LÝ THUYẾT 50 CÂU

Câu 1: Bột kim loại X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, không có khí thoát ra. X có
thể là kim loại nào
A. Cu
B. Mg
C. Ag
D. Fe
Câu 2: Cho hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu
được chất rắn gồm
A. Cu
B. CuCl2+ MgCl2
C. Cu + MgCl2
D. Mg+ CuCl2
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm canxi cacbua và nhôm cacbua trong dung dịch HCl thu
được hỗn hợp khí gồm chất nào sau đây
A. C2H2 và CH4
B. CH4 và H2
C. CH4 và C2H6
D. C2H2 và H2
Câu 4: Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxy hóa vừa có tính khử
A. Na2S
B. Na2SO3
C. FeS
D. KHSO4
Câu 5: Chất béo là trieste của axit béo với ancol nào sau đây
A. ancol metylic
B. etylenglycol


C. Glyxerol
D. Etanol
Câu 6: Xà phòng hóa este nào sau đây thu được sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng
bạc
A. Vinyl axetat
B. anlyl propionat
C. Etyl acrylat
D. Metyl metacrylat
Câu 7: Nhận xét nào sau đây không đúng về glucozo
A. Phân tử glucozo có 5 nhóm OH
B. Phân tử glucozo có 1 nhóm –CHO
C. Glucozo bị thủy phân trong môi trường axit
D. Đốt cháy hoàn toàn a mol Glucozo thu được 6a mol CO2
Câu 8: Hyđrocacbon mạch hở nào sau đây phản ứng với Brom trong dung dịch theo tỷ lệ mol
tương ứng 1:2
A. CnH2n+2
B. CnH2n-6
C. CnH2n
D. CnH2n-2
Câu 9: Hydrocacbon nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo thành tủa
A. Styren
B. Đimetyl axetylen C. But-1-in
D. But-1,3-dien
Câu 10: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân
A. Poli etylen
B. Xenlulozo
C. Mantozo
D. Triaxylglyxerol
Câu 11: Chất nào sau đây có tính bazo yếu nhất
A. p-nitroanilin

B. p-metyl anilin
C. Amoniac
D. Đimetyl amin
Câu 12: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím
A. HCl
B. Na2SO4
C. NaOH
D. KCl
Câu 13: Độ phân cực của liên kết OH trong ancol etylic, phenol và axit axetic lần lượt là a ,b ,c.
Nhận xét nào sau đây đúng
A. a >b >c
B. c >b > a
C. b > a> c
D. b >c >a
Câu 14: Kim loại nào sau đây khi cho vào dung dịch CuSO4 bị hòa tan hết và phản ứng tạo
thành kết tủa gồm 2 chất
1


A. Na
B. Fe
C. Ba
D. Zn
Câu 15: Kim loại nào sau đây có khả năng tác dụng với dung dịch FeCl3 tạo thành Fe
A. Ag
B. Cu
C. Na
D. Zn
Câu 16: Hai chất nào sau đây khi trộn với nhau có thể xảy ra phản ứng hóa học
A. HNO3+ Na2SO4

B. FeCl2+H2S
C. CO2 + dd BaCl2 D. S + H2SO4 đặc
Câu 17: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3)
CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:
A. (2), (3), (1).
B. (2), (1), (3).
C. (3), (1), (2).
D. (1), (2), (3).
Câu 18: Các ancol (CH3)2CHOH ; CH3CH2OH ; (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là
A. 2, 3, 1.
B. 1, 3, 2.
C. 2, 1, 3.
D. 1, 2, 3.
Câu 19: Hãy chọn câu phát biểu sai:
A. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt
B. Nhóm OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
C. Khác với benzen, phenol phản ứng dễ dàng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo
thành kết tủa trắng.
D. Phenol có tính axit yếu nhưng mạnh hơn H2CO3
Câu 20: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước lạnh tạo dung dịch kiềm
A. Ba, Na, K, Ca.
B. Na, K, Mg, Ca.
C. K, Na, Ca, Zn.
D. Be, Mg, Ca, Ba.
Câu 21:
?
A.
B. Cl2 v 2.
C. H2
D. H2

2.
2.
2.
Câu 22: Chất nào sau đây không tạo được kết tủa với AgNO3
A. HNO3
B. Fe(NO3)2
C. NaOH
D. HCl
Câu 23: Điện trở đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện. Điện trở càng lớn thì khả năng dẫn
điện của kim loại càng giảm. Cho 4 kim loại X, Y, Z, T ngẫu nhiên tương ứng với Ag, Al, Fe,
Cu. Cho bảng giá trị điện trở của các kim loại như sau:
Kim loại
X
Y
Z
T
-8
-8
-7
Điện trở (Ωm)
2,82.10
1,72.10
1,00.10
1,59.10-8
Y là kim loại
A. Fe.
B. Ag.
C. Cu.
D. Al.
Câu24: Cho các dung dịch: HCl, NaOH, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với AlCl3 là

A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 25: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?
A. CH3OCH3, CH3CHO.
B. C4H10, C6H6.
C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH.
D. C2H5OH, CH3OCH3.
Câu 26: Trong thực tế để làm sạch lớp oxit trên bề mặt kim loại trước khi hàn người ta thường
dùng 1 chất rắn màu trắng. Chất rắn đó là?
A. NH4Cl
B. Bột đá vôi
C. NaCl
D. Nước đá
Câu 27: Chất nào sau đây là axit hữu cơ:
A. CH3CHO
B. CH3NH2
C. CH3OH
D. HCOOH
Câu 28: Cặp hóa chất có thể phản ứng oxi hóa – khử với nhau là
A. Fe2O3 và HI.
B. Br2 và NaCl.
C. CaCO3 và H2SO4. D. FeS và HCl.
Câu 29: Ở trạng thái cơ bản, số obitan s có chứa e của nguyên tử có số hiệu 20 là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
2



Câu 30: Những mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Khi thay đổi trật tự các gốc  -amino axit trong phân tử peptit sẽ dấn đến có các đồng
phân peptit.
B. Trong phân tử peptit mạch hở nếu có n gốc  -amino axit thì sẽ có (n-1) liên kết
peptit.
C. Các peptit thường ở thể rắn,dễ tan trong nước .
D. Nếu phân tử peptit có chứa n gốc  -amino axit thì sẽ có số đồng phân là n!
Câu 31: Cho các chất sau:
1. NH2(CH2)5CONH(CH2)5COOH
2. NH2CH(CH3)CONHCH2COOH
3. NH2CH2CH2CONHCH2COOH
4. NH2(CH)6NHCO(CH2)4COOH.
Hợp chất nào có liên kết peptit?
A. 1,2,3,4.
B. 1,3,4
C. 2
D. 2,3
Câu 32: Có 5 dung dịch NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH được đánh ngẫu nhiên là A, B,
C, D, E. Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau:
Dung dịch
A
B
C
D
E
Ph
5,15
10,35

4,95
1,25
10,60
Khả năng dẫn điện
Tốt
Tốt
Kém
Tốt
Kém
Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là?
A. NH4Cl, NH3, CH3COOH, HCl, Na2CO3 B. NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH, HCl, NH3
C. CH3COOH, NH3, NH4Cl, HCl, Na2CO3 D. Na2CO3, HCl, NH3, NH4Cl, CH3COOH
Câu 33: Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm.

X là khí nào trong các khí sau:
A. N2
B. HCl
C. CO2
D. NH3
Câu 34: Để nhận biết dung dịch H2SO4, HCl, NaOH, K2SO4 phải dùng 1 thuốc thử duy nhất
nào?
A. Qùy tím
B. Ba(HCO3)2 C. Dung dịch NH3
D. BaCl2
+
2
6
Câu 35: Cation M có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s 2p . Nguyên tử M là:
A. Ne
B. Na

C. F
D. K
+
Câu 36: Cho các phản ứng: H2NCH2COOH + HCl → H3N CH2COOHCl-.
H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A. có tính oxi hóa và tính khử.
B. chỉ có tính bazơ.
C. chỉ có tính axit.
D. có tính chất lưỡng tính.
Câu 37: Chất nào sau đây là anken:
A. C2H4
B. CH4
C. C2H6
D. C3H8
3


Câu 38: Cho các phương trình phản ứng:
to
(1) MnO2 + HCl đặc 
(2) Hg + S →

to
(3) F2 + H2O →
(4) NH4Cl + NaNO2 

to
(5) K + H2O →
(6) H2S + O2 dư 


(7) SO2 + dung dịch Br2 →
(8) Mg + dung dịch HCl →
Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là
A. 6.
B. 4 .
C. 7.
D. 5.
Câu 39: X là dung dịch chưa a mol AlCl3, Y là dung dịch chứa b mol NaOH.
- Cho từ từ dung dịch X vào dung dịch Y thu được m1 gam kết tủa.
- Cho từ từ dung dịch Y và dung dịch X thu được m2 gam kết tủa.
Mối quan hệ giữa m1 và m2?
A. m1 < m2
B. m1 > m2
C. Tùy thuộc vào giá trị a, b D. m1 = m2
Câu 40: Chất nào sau đây làm tan đá vôi?
A. C2H5OH.
B. CH3CHO.
C. CH3COOH.
D. CH3NH2.
Câu 41 : Cho các phát biểu sau :
(1). Trong cùng một phân nhóm chính (nhóm A), khi số hiệu nguyên tử tăng dần thì tính kim loại
giảm dần.
(2).Chu kì là dãy nguyên tố có cùng số e hóa trị.
(3). Trong bảng HTTH hiện nay, số chu kì nhỏ (ngắn) và chu kì lớn (dài) là 3 và 3.
(4). Trong chu kì, nguyên tố thuộc nhóm VIIA có năng lượng ion hoá nhỏ nhất.
(5).Trong một chu kì đi từ trái qua phải tính kim loại tăng dần.
(6). Trong một chu kì đi từ trái qua phải tính phi kim giảm dần.
(7). Trong một phân nhóm chính đi từ trên xuống dưới tính kim loại giảm dần.
(8). Trong một phân nhóm chính đi từ trên xuống dưới tính phi kim tăng dần.

Số phát biểu sai là :
A.8
B.7
C.6
D.5
Câu 42 : Cho các phát biểu sau :
(1). Cho các chất sau: CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), PbS (6), MgCO3 (7),
AgNO3 (8), MnO2 (9), FeS (10). Axit HCl không tác dụng được với 3 chất.
(2). Axit clohiđric vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.
(3). Dung dịch axit clohiđric có tính axit mạnh.
(4). Cu hòa tan trong dung dịch axit clohiđric khi có mặt O2.
(5). Fe hòa tan trong dung dịch axit clohiđric tạo muối FeCl3.
Số phát biểu sai là :
A.4
B.3
C.2
D.1
Câu 43: Tính chất hoặc đại lượng vật lí nào sau đây, biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng dần
của điện tích hạt nhân nguyên tử?
(1) bán kính nguyên tử;
(2) tổng số e;
(3) tính kim loại;
(4) tính phi kim;
(5) độ âm điện;
(6) Nguyên tử khối
A. (1), (2), (3).
B. (3), (4), (6).
C. (2), (3,) (4).
D. (1), (3), (4), (5).
Câu 44: Cho các phản ứng:

4


(1) O3 + dung dịch KI 

t

(2) F2 + H2O 
0

t

(3) MnO2 + HCl đặc 
(4) Cl2 + dung dịch H2S 
Các phản ứng tạo ra đơn chất là :
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
Câu 45 : Cho các phát biểu sau :
(1). Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s2p63s23p4. Vị trí của
nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB.
(2). Nguyên tử của nguyên tố X có 10p, 10n và 10e. Trong bảng HTTH, X ở chu kì 2 và nhóm
VA.
(3). Ion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Nguyên tố X có vị trí ô thứ 12 chu kì 3
nhóm IIA.
(4). Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị là (Ar) 3d104s1 thuộc chu kì 4 ,nhóm VIB.
(5). Các nguyên tố họ d và f (phân nhóm B) đều là phi kim điển hình.
(6).Halogen có độ âm điện lớn nhất là Flo.
(7). Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì phi kim mạnh nhất là

Oxi.
(8).Về độ âm điện thì F > O > N > P
Số phát biểu sai là :
A.4
B.5
C.6
D.7
Câu 46. Cho 5 phản ứng:
(1) Fe  2HCl  FeCl 2  H 2
0

(2) 2NaOH   NH4 2 SO4  Na2SO4  2NH3  2H2O
(3) BaCl 2  Na 2CO3  BaCO3  2NaCl
(4) 2NH3  2H2O  Fe  OH2   NH4 2 SO4
(5) 3Na 2CO3  2AlCl3  3H 2O  2Al(OH)3  3CO2  6NaCl
Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit-bazơ là:
A. (3),(4),(5)
B. (2),(4),(5)
C. (2),(4)
D. (1),(2),(4)
Câu 47: Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, stearoid, photpholipit,...
(3) Chất béo là các chất lỏng.
(4) Ở nhiệt độ phòng, khi chất béo chứa gốc hidrocacbon không no thì chất béo ở trạng thái lỏng
(dầu ăn). Khi chất béo chứa gốc hidrocacbon no thì chất béo ở trạng thái rắn (mỡ).
(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(6) Chất béo là thành phần chính của mỡ động vật, dầu thực vật.
(7) Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(8) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.

(9) Hidro hóa hoàn toàn chất béo lỏng ta thu được chất béo rắn.
(10) Chất béo nhẹ hơn nước và tan nhiều trong nước.
Số phát biểu đúng là
A .9.
B .7.
C .10.
D .8.
5


Câu 48: Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố thuộc nhóm IA là kim loại kiềm.
(2) Các muối của Fe3+ chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(3) Với đơn chất là phi kim chất nào có độ âm điện lớn hơn thì hoạt động mạnh hơn chất có độ
âm điện nhỏ hơn.
(4) Có thể điều chế Al bằng cách điện phân nóng chảy muối AlCl3.
(5) Thạch cao nung có thể được dùng để đúc tượng và bó bột khi gãy xương.
Số đáp án đúng là :
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 49:Trong các thí nghiệm sau:
(1) Sục etilen vào dung dịch brom trong CCl4.
(2) Cho phenol vào dung dịch đun nóng chứa đồng thời HNO3 đặc và H2SO4 đặc.
(3) Cho axit stearic vào dung dịch Ca(OH)2.
(4) Cho phenol vào nước brom.
(5) Cho anilin vào nước brom.
(6) Cho glyxylalanin vào dung dịch NaOH loãng, dư.
(7) Cho HCOOH vào dung dịch AgNO3/NH3.

Số thí nghiệm có kết tủa xuất hiện là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 50: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong phản ứng hóa học thì phản ứng nhiệt phân là phản ứng oxi hóa khử.
(2) Supe photphat kép có thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2.
(3) Amophot là một loại phân hỗn hợp.
(4) Có thể tồn tại dung dịch có các chất: Fe(NO3)2, H2SO4, NaCl.
(5) Đổ dung dịch chứa NH4Cl vào dung dịch chứa NaAlO2 thấy kết tủa xuất hiện.
(6) Những chất tan hoàn toàn trong nước là những chất điện ly mạnh.
(7) Chất mà tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn được điện là chất điện ly.
(8) Cho khí Cl2 qua giấy tẩm quỳ tím ẩm (màu tím) thấy giấy biến thành màu đỏ.
Số phát biểu đúng là :
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2

6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×