Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

50 CAU NGAY 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.4 KB, 8 trang )

KHÓA HỌC LUYỆN THI CẤP TỐC 20 NGÀY CÙNG THẦY
THẦY NGUYỄN ANH PHONG
NGÀY SỐ 14
ĐỀ KIỂM TRA LÍ THUYẾT 50 CÂU

Câu 1: Hai chất nào sau phản ứng với dung dịch HCl đặc thu được khí Cl2 ?
A. MnO2; CuO
B. MnO2; CaOCl2
C. HNO3; MnO2
D. Fe2O3; PbO2
Câu 2: Trong các kim loại Cu; Ag; Na; K và Ba, số kim loại điều chế được bằng phương pháp
thủy luyện là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Câu 3: Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch Cu(NO3)2 (màng ngăn điện cực trơ) là
A. Cu, O2 và HNO3
B. CuO, H2 và NO2
C. Cu, NO2 và H2
D. CuO, NO2 và O2
Câu 4: Các dung dịch sau có cùng nồng độ (I)K2CO3; (II)KCl; (III)HCl và (IV)H3PO4
Độ pH của các dung dịch trên giảm dần theo thứ tự là:
A. (I)>(II)>(III)>(IV)
B. (I)>(II)>(IV)>(III)
C. (I)>(II)>(III)>(IV)
D. (IV)>(III)>(II)>(I)
Câu 5: Có các dung dịch (1) Alanin; (2) Axit Glutamic; (3) metylamin; (4) Lysin và (5)
CH3COONa. Trong các dung dịch trên, các dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh là:
A. (1), (3), (5)
B. (3), (4), (5)


C. (1), (2), (3), (5)
D. (1), (2), (3)
Câu 6: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IV A. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử
X là
A. 8
B. 12
C. 14
D. 15
Câu 7: bán kính của các nguyên tử 12Mg, 19K và 35Br giảm theo thứ tự là
A. Mg>K>Br
B. Br>K>Mg
C. K>Br>Mg
D. K>Mg>Br
Câu 8 Hiđrocacbon X điều kiện thường ở thể khí. Đốt cháy X thu được khối lượng nước đúng
bằng khối lượng X đem đốt. Công thức phân tử X là:
A. C2H2
B. C4H10
C. C4H6
D. C3H4
Câu 9: Trong các nhận xét sau nhận xét nào không đúng với phốt pho và hợp chất của phốt pho?
A. H3PO4 có thể tạo được 3 gốc axit khác nhau.
B. P trắng hoạt động mạnh hơn P đỏ.
C. Có thể tạo được H3PO4 trực tiếp từ đơn chất phốt pho.
D. Thành phần chính của super lân là Ca3(PO4)2 .
Câu 10: Cho cân bằng hóa học
N2(k) + 3H2 (k)
2 NH3 (k) : ∆H = -92 kj
Nhận xét nào sau về phản ứng trên là không đúng?
A. Phản ứng trên theo chiều thuận là tỏa nhiệt.
B. Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tốc độ phản ứng thuận giảm, tốc độ phản ứng nghịch tăng.

C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi ta tăng nhiệt độ của hệ.
1


D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi ta tăng áp xuất của hệ.
Câu 11: Trong các chất: O2; S; P (đỏ) và N2, chất dễ phản ứng với Hg nhất là:
A. S
B. O2
C. N2
D.P (đỏ)
Câu 12: Trong các kim loại: Mg; Al; Ba; K; Ca và Fe có bao nhiêu kim loại mà khi cho vào
dung dịch CuSO4 tạo được kim loại Cu?
A. 3
B.4
C.5
D.6
Câu 13: Dãy kim loại nào sau khi cho mỗi kim loại vào dung dịch FeCl3 dư đến phản ứng xảy
ra hoàn toàn không thu được chất rắn?
A. Cu; Fe; Zn; Al
B. Na; Ca; Al; Mg
C. Ag; Al; K; Ca
D. Ba; K; Na; Ag
Câu 14. Polime nào sau được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Sợi lapsan
B. Sợi visco
C. nilon-6,6
D. Sợi olon
Câu 15: Trong các chất: glyxin; glixerol; metylamoni fomat; phenol; etylamoni clorua; phenyl
axetat và tripanmitin số chất phản ứng được với dung dịch KOH là:
A.4

B.5
C.6
D.7
Câu 16: Trường hợp nào sau không tạo ra đơn chất?
A.Sục khí F2 vào dung dịch H2SO4(loãng)
B. Cho khí NH3 đi qua CuO nung nóng
C. Sục khí HI vào dung dịch FeCl3
D. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3
Câu 17: Có các nhận xét sau về kim loại và hợp chất của nó:
1; Các kim loại nhẹ hơn H2O đều tan tốt vào dung dịch Ba(OH)2.
2; Độ dẫn điện của Cu lớn hơn của Al.
3; Tất cả các kim loại nhóm IA; IIA đều là kim loại nhẹ.
4; Na, Ba có cùng kiểu cấu trúc tinh thể.
Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là:
A. 2
B.3
C.4
D.1
Câu 18: Có các phản ứng sau:
1; etilen + dung dịch thuốc tím
2;axetanđehit + dung dịch nước brom
3; ancol etylic + đồng II oxit nung nóng
4; khí sunfurơ + dung dịch thuốc tím
Trong các phản ứng trên số phản ứng oxihóa khử là:
A. 2
B.3
C.4
D.1
Câu 19: Có các dung dịch sau: CuSO4; KCl; FeCl3; AgNO3; FeSO4 và Ba(OH)2.Trong các dung
dịch trên số dung dịch tạo được kết tủa khi sục khí H2S vào là:

A. 2
B.3
C.4
D.5
Câu 20: Có các nhận xét sau về C và hợp chất của nó:
1; Ở nhiệt độ cao C có thể phản ứng được với CaO, Fe2O3.
2; Ở nhiệt độ cao cả khí CO, NH3 và H2 đều có thể khử CuO về Cu.
3; Có thể thu được khí CO2 bằng cách nung hỗn hợp gồm C6H12O6 và CuO ở nhiệt độ cao.
4; Dung dịch muối cacbonat của kim loại kiềm có môi trường bazơ.
2


5; BaCO3 có thể hòa tan được vào dung dịch HNO3, dung dịch KOH và dung dịch C2H5OH.
Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 21: Chất vô cơ X trong thành phần chỉ có 2 nguyên tố. X không tan được vào H2O và dung
dịch HCl. Đốt cháy X trong O2 ở nhiệt độ cao được khí Y. Khí Y tác dụng với dung dịch brom
được chất Z. Z phản ứng với dung dịch BaCl2 thu được chất Q. Q không tan được vào dung dịch
HNO3.
Các chất X, Y, Z theo thứ tự tương ứng là:
A. Fe3C, CO; BaCO3
B. CuS, H2S, H2SO4
C. CuS, SO2, H2SO4
D. MgS, SO2; H2SO4
Câu 22: Có các nhận xét sau về clo và hợp chất của clo
1; nước javen có khả năng tẩy mầu và sát khuẩn.
2; Cho giấy quì tím vào dung dịch nước clo thì quì tím chuyển mầu hồng sau đó lại mất mầu.

3; Trong phản ứng của HCl với MnO2 thì HCl đóng vai trò là chất bị khử.
4; Trong công nghiệm Cl2 được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl(màng ngăn, điện
cực trơ)
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 23: Gluxit nào sau đây có phản ứng tráng gương?
A. Tinh bột

B. Glucozơ

C. Xenlulozơ

D. Saccarozơ

Câu 24: Hidro hóa hoàn toàn CH3CH2CHO thì thu được chất nào?
A. CH3CH2CH3

B. CH3CH2COOH

C. CH3CH(OH)CH3

D. CH3CH2CH2-OH

Câu 25: Cho các dung dịch: HCl, NaOH, HNO3 (loãng), CuSO4. Fe không tác dụng được với dung
dịch nào?
A. CuSO4


B. HCl

C. NaOH

D. HNO3 (loãng)

Câu 26: Để giảm thiểu nguy hiểm cho người điều khiển phương tiện và người tham gia giao
thông, các loại kính chắn gió của oto thường được làm bằng thủy tinh hữu cơ. Polime nào sau
đây là thành phần chính của thủy tinh hữu cơ
A. Poli etilen

B. Poli (metyl metacrylat)

C. Poli butadien

D. Poli (vinylclorua)

Câu 27: Hiện này khí metan (CH4) được dùng để thay thế một phần cho các nhiên liệu hóa thạch
(dầu mỏ, than đá…). Người ta sản xuất khí metan bằng cách nào?
A. Thu metan từ khí bùn ao
B. Cho hơi nước qua than nóng đỏ
3


C. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong hầm Biogaz
D. lên men ngũ cốc
Câu 28: Tách nước 2-metylbutan-2-ol bằng H2SO4 đặc ở 1700C thu được sản phẩm chính nào?
A. 2-metylbut-1-en

B. 3-metylbut-2-en


C. 2-metylbut-2-en

D. 2-metylbut-3-en

Câu 29: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch nước Br2 ở nhiệt độ thường?
A. Andehit axetic

B. Axit fomic

C. Glucozơ

D. Benzen

Câu 30: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. HNO3

B. NaCl

C. KOH

D. H2S

Câu 31: Cho các chất: phenol, stiren, benzen, toluen, anilin, glixerol. Số chất tác dụng được với
dung dịch nước Brom ở điều kiện thường là?
A. 6

B. 4

C. 5


D. 3

Câu 32: Trong các kim loại sau đây, kim loại có tính khử mạnh nhất là?
A. Ag

B. Mg.

C. Fe.

D. Cu.

Câu 33: Phát biểu không đúng là:
A. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung
dịch HCl lại thu được phenol
B. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch
NaOH lại thu được anilin.
C. dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với
dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat.
D. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác
dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic.
Câu 34: Cho hỗn hợp Fe, Mg vào dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thu được dung dịch A và 1
kim loại. Kim loại thu được sau phản ứng là?
A. Cu

B. Ag

C. Fe

D. Mg


Câu 35: Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 15+. Ở trạng thái cơ bản X có bao nhiêu electron ở lớp
ngoài cùng?
A. 5

B. 4

C. 3

D. 7

4


Câu 36: Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với H2SO4 (loãng) ở nhiệt
độ thường?
A. Ag

B. Zn

C. Al

D. Fe

Câu 37: Trong các chất: H2SO4, Ba(OH)2, NaCl, KHSO4. Dung dịch chất nào (nồng độ khoảng
0,1M) làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?
A. NaCl

B. KHSO4


C. H2SO4

D. Ba(OH)2

Câu 38: Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hóa
t
A. S + O2 
SO2
0

t
B. S + 2Na 
Na2S
0

t
C. S + 2H2SO4 (đ) 
3SO2 + 2H2O
0

t
D. S + 6HNO3 (đ) 
H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
0

Câu 39: Aminoaxit nào sau đây có phân tử khối bé nhất?
A. Axit glutamic

B. Valin


C. Glyxin

D. Alanin

Câu 40: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna?
A. Penta-1,3-đien.

B. Buta-1,3-đien.

C. But-2-en.

D. 2-metylbuta-1,3-đien.

Câu 41: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9) Cho Cr vào dung dịch KOH
(10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:
A. 8.
B. Đáp án khác.
C. 7.
Câu 42: Cho các phát biểu sau :
(1) Tinh thể I2 là tinh thể phân tử.

(2) Tinh thể H2O là tinh thể phân tử.
(3) Liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu.

D. 9.

5


(4) Liên kết giữa các phân tử trong tinh thể phân tử là liên kết mạnh.
(5) Tinh thể ion có nhiệt độ nóng chảy cao, khó bay hơi, khá rắn vì liên kết cộng hóa trị
trong các hợp chất ion rất bền vững.
(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon.
Số phát biểu đúng là :
A.5
B. 3
C.4
D.6
Câu 43: Cho các phương trình phản ứng:
(1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3 dư →
(2) Hg + S →
(3) F2 + H2O →
to
(4) NH4Cl + NaNO2 
(5) K + H2O →

to
(6) H2S + O2 dư 
(7) SO2+dung dịch Br2 →

(8) Mg + dung dịch HCl →

(9) Ag + O3 →
to
to
(10) KMnO4 
(11) MnO2 + HCl đặc 


(12) dung dịch FeCl3 + Cu →
Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là:
A. 9.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 44. Cho các phát biểu sau
(1).Hợp chất hữu cơ no là ankan
(2).Có hai công thức cấu tạo ứng với công thức C6H14 khi bị clo hóa cho ra hai dẫn xuất
monoclo.
(3).Số chất có công thức phân tử C4H8 khi cộng HBr thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 3 đồng
phân là 0
(4). Công thức chung của ankadien là CnH2n – 2 (n  4; n  N*)
(5). Monoxicloankan và anken có cùng số C là đồng phân của nhau
(6). Hidrocacbon X ở thể khí được đốt cháy hoàn toàn trong oxi thu được CO2 và H2O với số
mol bằng nhau. Vậy X chỉ có thể là một trong các chất sau: etilen; propen; buten; xiclopropan.
(7). Benzen, toluene, naphtalen được xếp vào hidrocacbon thơm do chúng là các hợp chất có
mùi thơm.
Số phát biểu không đúng trong các phát biểu trên là
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4

Câu 45: Tiến hành các thí nghiệm sau :
(1) Đổ dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4
(2) Đổ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4
(3) Đổ dung dịch Ca(H2PO4)2 vào dung dịch KOH
(4) Đổ dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NaHCO3
(5) Đổ dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH
(6) Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S
(7) Sục khí Cl2 vào dung dịch KI.
(8) Đổ dung dịch H3PO4 vào dung dịch AgNO3.
(9) Sục khí CO2 vào dung dịch K2SiO3
6


Số thí nghiệm chắc chắn có kết tủa sinh ra là :
A. 6
B. 7
C. 8
D. Đáp án khác
Câu 46: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong công nghiệp Oxi được điều chế duy nhất bằng cách điện phân nước vì có chi phí rẻ.
(2) Ozon là một dạng thù hình của Oxi,có tính oxi hóa rất mạnh và có tác dụng diệt khuẩn do vậy
trong không khí có Ozon làm cho không khí trong lành.
(3) Ozon được dùng để tẩy trắng tinh bột,dầu ăn.Chữa sâu răng.Sát trùng nước sinh hoạt…
(4) Lưu huỳnh có hai dạng thù hình là lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nguội thu được khí H2.
Số phát biểu đúng là :
A. 2
B. 3
C. 4
D. Đáp án khác

Câu 47: Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:

 CO(k)  H O(k)
CO2 (k)  H2 (k) 

2

H  0

Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) Tăng nhiệt độ;
(b) Thêm một lượng hơi nước;
(c) giảm áp suất chung của hệ;
(d) dùng chất xúc tác;
(e) thêm một lượng CO2;
Trong những tác động trên, sô các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 48: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
(e) Thủy phân mantozo thu được glucozơ và fructozơ
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.

D. 1.
Câu 49. Cho các nhận định dưới đây
(1). Ancol khi đốt cháy cho số mol H2O lớn hơn số mol CO2 thì ancol đó là no, đơn chức, mạch
hở.
(2). Theo quy tắc Zai xép: Khi tách HX khỏi dẫn xuất halogen, nguyên tử halogen (X) ưu tiên
tách ra cùng với H ở nguyên tử C có bậc cao hơn.
(3). Dẫn xuất 2-brombutan khi đun nóng trong NaOH/H2O và KOH/ancol cho cùng sản phẩm
(4). Thổi khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch natriphenolat ta thấy dung dịch xuất hiện vẩn đục
sau đó trong suốt
(5). Sản phẩm của phản ứng (CH3)2CHCH2CH2-OH và H2SO4 là anken duy nhất
(6). Nhận biết 3 chất lỏng mất nhãn, riêng biệt butyl metyl ete; butan-1,4-diol; etylenglicol cần
duy nhất một thuốc thử
7


(7). Trong hỗn hợp chất lỏng gồm ancol và nước tồn tại 4 loại liên kết hidro trong đó liên kết
hidro giữa ancol và ancol chiếm ưu thế.
(8). Để chứng minh phenol có tính axit mạnh hơn ancol ta dùng chỉ thị quỳ tím.
Số nhận định đúng trong số nhận định trên là
A. 1
B. 3
C. 0
D. 2
Câu 50: Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch X trong phòng thí nghiệm
Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch X trong phòng thí nghiệm
X

Trong điều kiện thích hợp, dung dịch X có thể phản ứng được với mấy chất trong số các chất
sau : KMnO4, Na2CO3, Fe3O4, NaHCO3, Ag2O, Cu, Al, Al(OH)3, dung dịch AgNO3, dung dịch
Ba(NO3)2 ?

A. 10.
B. 7.
C. 9.
D. 8.

8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×