Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

BTRL NAP 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.95 KB, 3 trang )

KHÓA HỌC LUYỆN THI CẤP TỐC 20 NGÀY CŨNG THẦY
NGUYỄN ANH PHONG
NGÀY SỐ 1
BÀI TẬP RÈN LUYỆN – NAP 2
Câu 06: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch chứa CuCl2 0,4M và FeSO4 0,4M. Sau một thời gian
thu được dung dịch X và hỗn hợp chất rắn nặng 25 gam. Lọc tách chất rắn rồi cho 14,4 gam Mg vào
dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 29,8 gam chất rắn xuất hiện. Giá trị của m
là :
A. 32,0
B. 27,3
C. 26,0
D. 28,6
Câu 07: Cho 5,1 gam hỗn hợp bột gồm Mg và Al có tỷ lệ mol 1 : 1 vào dung dịch hỗn hợp 150ml chứa
AgNO3 1M, Fe(NO3)3 0,8M, Cu(NO3)2 0,6M sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có m gam rắn
xuất hiện.Giá trị của m là :
A. 24,32
B. 23,36
C. 25,26
D. 22,68
Câu 08: Hỗn hợp X gồm Al, Zn và Fe. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 loãng, dư thu được
5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 6,72
lít SO2 (đktc). Tính khối lượng Fe có trong m gam hỗn hợp X
A. 6,72 gam.
B. 8,4 gam.
C. 5,6 gam.
D. 2,8 gam.
Câu 09: Hòa tan hoàn toàn 16,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc nóng
(dư) thu được 0,55 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được muối khan có khối lượng là
A. 82,9 gam
B. 69,1 gam
C. 55,2 gam


D. 51,8 gam
Câu 10:
, FeO, Fe2O3, Fe3O4
2SO4
:
2
A. 56g
B. 11,2g
C. 22,4g
D. 25,3g
Câu 11: Cho Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và
dung dịch X chứa 8,28 gam muối. Cho Ba(OH)2 dư vào X thì thu được 18,54 gam kết tủa. Số mol H2SO4
đã phản ứng gần nhất với :
A. 0,15
B. 0,10
C. 0,20
D. 0,30
Câu 12: Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có khối lượng 6 gam. Tỉ lệ khối lượng giữa Fe và Cu là 7 : 8. Cho
lượng X nói trên vào một lượng dung dịch HNO3, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu
được một phần chất rắn Y nặng 4,32 gam, dung dịch muối sắt và NO. Khối lượng muối Fe tạo thành
trong dung dịch là
A. 4,5 gam
B. 5,4 gam
C. 7,4 gam
D. 6,4 gam
Câu 13: Hoà tan 6,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 vừa đủ, sau phản ứng hoàn
toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,02 mol NO và 0,02 mol N2O. Làm bay hơi dung dịch Y
thu được 25,4 gam muối khan. Số mol HNO3 bị khử trong phản ứng trên là:
A. 0,08 mol
B. 0,06 mol

C. 0.09 mol
D. 0,07 mol
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản
ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối
lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Tính số mol HNO 3 đã tham gia
phản ứng.
A. 0,4 mol
B. 1,4 mol
C. 1,9 mol
D. 1,5 mol
Câu 15: Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4. Sau phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và H2 có tỉ lệ mol 2 : 1 và 3 gam chất rắn không
tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là
A. 126 gam.
B. 75 gam.
C. 120,4 gam.
D. 70,4 gam.
Thầy Nguyễn Anh Phong

1


Câu 16: Hoà tan hết m gam bột Fe vào 400 ml dung dịch chứa 0,16 mol KNO3 và H2SO4. Sau phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch A chỉ chứa các muối và 3,584 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và
NO2 có tỷ khối hơi so với H2 là 17. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu
được 42,08 gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 8,4.
B. 8,96.
C. 10,08.
D. 9,52.

Câu 17: Hoà tan hết m gam bột Fe vào 400 ml dung dịch chứa HNO3 và HCl. Sau phản ứng hoàn toàn
thu được dung dịch A và 0,16 mol khí NO. Thêm tiếp HCl dư vào dung dịch A lại thu được 0,01 mol
khí NO và dung dịch B. Biết cả hai trường hợp NO đều là sản phẩm khử duy nhất. Dung dịch B hoàn
tan tối đa 4,8 gam Cu (không thấy có khí nào thoát ra). Giá trị của m là:
A. 10,64.
B. 8,96.
C. 10,08.
D. 9,52.
Câu 18: Cho Mg tới dư vào dung dịch chứa 0,04 mol KNO3, 0,055 mol NaNO3 và HCl. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (trong đó có một khí
hóa nâu ngoài không khí) có tỷ khối với H2 là 11,5. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan.
Giá trị của m là:
A. 34,28
B. 36,12
C. 28,16
D. 31,82
Câu 19: Cho Mg tới dư vào dung dịch chứa 0,75 mol NaHSO4, 0,045 mol NaNO3 và KNO3. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (trong đó có một
khí hóa nâu ngoài không khí) có tỷ khối với H2 là 31/3. Cho NaOH dư vào dung dịch Y thì số mol
NaOH tối đa có thể tham gia phản ứng là:
A. 0,645
B. 0,635
C. 0,625
D. 0,640
Câu 20: Cho m gam Zn tan hết trong dung dịch chứa HCl và NaNO3 sau khi các phản ứng kết thúc thu
được dung dịch X chỉ chứa các muối và 3,136 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và H2 có tỷ khối so với H2
là 9. Cho NaOH dư vào X thì thấy có 1,23 mol NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của m là:
A. 16,25
B. 19,5
C. 20,8

D. 18,2
Câu 21: Cho m gam Al vào 200 ml dung dịch X chứa Fe(NO3)3 1M; Cu(NO3)2 0,75M và HCl 3M.
Khuấy đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,025 mol NO; 4,8 gam chất rắn và dung
dịch Y. Cho NaOH dư vào Y thấy có a mol NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là:
A. 1,7
B. 1,6
C. 1,5
D. 1,4
Câu 22: Cho 1,98 gam Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 0,2M, Cu(NO3)2 0,2M và
H2SO4 0,8M. Khuấy đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí NO (đktc), 0,64 gam
chất rắn và dung dịch X. Tổng khối lượng muối có trong X là :
A.16,25
B.17,25
C.18,25
D.19,25
Câu 23: Hòa tan 52,8 gam hỗn hợp X gồm Cu, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong H2SO4 đặc/nóng. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 131,2 gam hỗn hợp muối sunfat và 3,36 lít
khí SO2 (spkdn, đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 52,8 gam X bằng dung dịch HCl, dung dịch sau
phản ứng chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 84,6
B. 96,8
C. 88,4
D. 92,6
Câu 24: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch chứa 0,2 mol HNO3 và 0,64
mol NaHSO4. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hòa có khối
lượng 93,15 gam và 1,44 gam hỗn hợp khí Y gồm N2O và N2. Cho từ từ dung dịch NaOH 1,5M vào
dung dịch X đến khi kết tủa cực đại thì đã dùng V lít. Lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối
lượng không đổi thu được 16,75 gam rắn khan. Giá trị của V và m là:
A. 0,46 và 11,31
B. 0,48 và 11,31

C. 0,46 và 12,42
D. 0,48 và 12,42
Câu 25: Hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl loãng dư thấy còn lại
6,4 gam Cu không tan. Mặt khác hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp trên trong 240 gam dung dịch HNO3
31,5% (dùng dư) thu được dung dịch Y. Cho 600 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y. Lọc bỏ kết
Thầy Nguyễn Anh Phong

2


tủa, cô cạn dung dịch nước lọc, sau đó nung tới khối lượng không đổi thu được 78,16 gam rắn khan.
Nồng độ C% của Cu(NO3)2 có trong dung dịch Y là
A. 13,235%.
B. 11,634%.
C. 12,541%.
D. 16,162%.

Thầy Nguyễn Anh Phong

3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×