Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

DA LY THUYET NGAY 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.02 KB, 5 trang )

ĐÁP ÁN LÝ THUYẾT NGÀY SỐ - 19
NGÀY MAI 20H CÁC EM THU XẾP THỜI GIAN ĐỂ LÀM BÀI THI THỬ CUỐI CÙNG NHÉ. EM NÀO
KHÔNG THU XẾP ĐƯỢC LỊCH THÌ TỰ GIÁC LÀM SAU
Câu 1: Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với H2SO4 (loãng) ở nhiệt độ
thường?
A. Ag
B. Zn
C. Al
D. Fe
Câu 2: Trong các chất: H2SO4, Ba(OH)2, NaCl, KHSO4. Dung dịch chất nào (nồng độ khoảng 0,1M)
làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?
A. NaCl
B. KHSO4
C. H2SO4
D. Ba(OH)2
Câu 3: Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hóa
0
A. S + O2 t
SO2
0

B. S + 2Na t
Na2S
0
C. S + 2H2SO4 (đ) t
3SO2 + 2H2O
0
D. S + 6HNO3 (đ) t
H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
Câu 4: Aminoaxit nào sau đây có phân tử khối bé nhất?
A. Axit glutamic


B. Valin
C. Glyxin
D. Alanin
Câu 5: Chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng anken
A. C3H8
B. C2H4
C. C6H6
D. C4H6
Câu 6: Lần lượt cho một mẫu Ba và các dung dịch K2SO4, NaHCO3, HNO3, NH4Cl. Có bao nhiêu
trường hợp xuất hiện kết tủa?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Câu 7: Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion?
A. NH3.
B. H2O
C. CO2
D. NaCl
Câu 8: Chất nào sau đây tác dụng được với NaOH?
A. CH3CHO
B. C2H5OH
C. C6H5OH (thơm) D. C2H2
Câu 9: Cho các chất: HCOO-CH3, CH3-COOH, CH3-COOCH=CH2, CH3-CH2-CHO, (COOCH3)2. Số
chất trong dãy thuộc loại este là
A. 4
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 10: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

A. HNO3
B. NaCl
C. KOH
D. H2S
Câu 11: Cho các chất: phenol, stiren, benzen, toluen, anilin, glixerol. Số chất tác dụng được với dung
dịch nước Brom ở điều kiện thường là?
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 12: Trong các kim loại sau đây, kim loại có tính khử mạnh nhất là?
A. Ag
B. Mg.
C. Fe.
D. Cu.
Câu 13: Phát biểu không đúng là:
A. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl
lại thu được phenol
B. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH
lại thu được anilin.
C. dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung
dịch NaOH lại thu được natri phenolat.
D. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với
khí CO2 lại thu được axit axetic.
Câu 14: Gluxit nào sau đây có phản ứng tráng gương?
A. Tinh bột
B. Glucozơ
C. Xenlulozơ
D. Saccarozơ
Câu 15: Hidro hóa hoàn toàn CH3CH2CHO thì thu được chất nào?

A. CH3CH2CH3
B. CH3CH2COOH
C. CH3CH(OH)CH3
D. CH3CH2CH2-OH


Câu 16: Cho các dung dịch: HCl, NaOH, HNO3 (loãng), CuSO4. Fe không tác dụng được với dung dịch
nào?
A. CuSO4
B. HCl
C. NaOH
D. HNO3 (loãng)
Câu 17: Để giảm thiểu nguy hiểm cho người điều khiển phương tiện và người tham gia giao thông,
các loại kính chắn gió của oto thường được làm bằng thủy tinh hữu cơ. Polime nào sau đây là thành
phần chính của thủy tinh hữu cơ
A. Poli etilen
B. Poli (metyl metacrylat)
C. Poli butadien
D. Poli (vinylclorua)
Câu 18: Hiện này khí metan (CH4) được dùng để thay thế một phần cho các nhiên liệu hóa thạch (dầu
mỏ, than đá…). Người ta sản xuất khí metan bằng cách nào?
A. Thu metan từ khí bùn ao
B. Cho hơi nước qua than nóng đỏ
C. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong hầm Biogaz
D. lên men ngũ cốc
Câu 19: Tách nước 2-metylbutan-2-ol bằng H2SO4 đặc ở 1700C thu được sản phẩm chính nào?
A. 2-metylbut-1-en
B. 3-metylbut-2-en
C. 2-metylbut-2-en
D. 2-metylbut-3-en

Câu 20. Glucozo không phản ứng với chất nào sau đây ?
A. AgNO3/NH3.
B. Cu(OH)2.
C. nước brom.
D. NaOH.
Câu 21. Khi tiến hành thí nghiệm sinh ra các khí độc như SỌ2, H2S, Cl2, NO2. Để hạn chế tốt nhất các
khí này thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau
đây ?
A. Giấm ăn.
B. Xút.
B. Cồn.
D. Nước.
Định hướng tư duy giải
Vì dung dịch NaOH đều có khả năng tác dụng với các chất: SỌ2, H2S, Cl2, NO2
Câu 22. Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử như sau : X (Z = 1), Y (Z =7), E (Z = 12), T (Z =
19). Dãy gồm các nguyên tố kim loại là ?
A. X, Y, E.
B. X, Y, E, T.
C. E, T.
D. Y, T.
Câu 23. Chất X có công thức cấu tạo HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH. Tên gọi của X là ?
A. axit α – amino pentandioic.
B. axit pentandioic.
C. axit glutamic.
D. axit glutaric.
Câu 24. Các chất đều phản ứng được với phenol là ?
A. HCl và NaOH.
B. nước Brom và NaOH.
C. NaHCO3 và CH3OH.
D. NaCl và NaHCO3.

Câu 25. Một mẫu khí thải công nghiệp có nhiễm các khí H2S, CO, CO2. Để nhận biết sự có mặt của
H2S trong mẫu khí thải đó, ta dùng dung dịch ?
A. NaNO3.
B. KCl
B. NaCl.
D. Pb(CH3COO)2.
Câu 26. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
B. Chất béo tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
C. Dầu ăn và dầu bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo.
Câu 27. Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc).
X là khí nào sau đây ?
A. CO2.
B. CO.
C. SO2.
D. NO2.
Câu 28. Xà phòng hóa hỗn hợp các este có công thức phân tử C4H6O2 bằng một lượng vừa đủ dung
dịch NaOH sẽ thu được tối đa số sản phẩm có phản ứng tráng bạc là ?


A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Định hướng tư duy giải
Các sản phẩm có khả năng tráng bạc là: HCOONa; CH3CHO; CH3CH2CHO
Câu 29. Cho các phát biểu sau :
1. Tinh bột bị thủy phân hoàn toàn cho sản phẩm cuối cùng là glucozo.
2. Tinh bột là chất rắn vô định hình, tan tốt trong nước lạnh.

3. Có thể dùng hồ tinh bột để nhận biết iot.
4. Saccarozo không có phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là ?
A. 3
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 30. Số amin bậc hai là đồng phân của nhau, có cùng công thức phân tử C5H13N là ?
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 4.
Định hướng tư duy giải
Chú ý: Khi phải đếm số đồng phân.Các bạn cần nhớ số đồng phân của các gốc quan trọng sau :
CH 3
C 2 H5
có 1 đồng phân
C3H7
có 2 đồng phân
C 4H9
có 4 đồng phân
–C5H11
có 8 đồng phân
Như vậy:
+ CH3NHC4H9 có 4 đồng phân
+ C2H5NHC3H7 có 2 đồng phân
Câu 30. Số ancol là đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C4H10O là ?
A. 2.
B. 4.
C. 5.

D. 3.
Câu 31. Cho dãy các chất : axit acrylic, axit axetic, triolein, vinyl clorua, axetandehit, tert – butyl
axetat, stiren, toluen, vinylaxetilen, phenol, anilin. Số chất trong dãy phản ứng được với nước Br2 ở
điều kiện thường là ?
A. 5.
B. 7.
C. 6.
D. 8.
Câu 32. Các nhận xét sau :
a. Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua.
b. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho.
c. Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.CaSO4.
d. Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét
và chịu hạn cho cây.
e. Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3.
f. Amophot là một loại phân bón phức hợp.
Số nhận xét sai là ?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 33. Tiến hành các thí nghiệm sau :
a. Cho ure vào nước vôi trong dư.
b. Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4.
c. Cho SO3 vào dung dịch BaCl2.
d. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
e. Cho FeS2 vào dung dịch HCl đặc, dư.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là ?
A. 3.
B. 2.

C. 4.
D. 1.
Câu 34. Ba dung dịch chứa 3 muối riêng biệt X, Y, Z thỏa mãn :
- X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện.


- Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện.
- X tác dụng với Z thì có khí thoát ra.
Công thức ba muối X, Y, Z theo thứ tự lần lượt là ?
A. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4.
B. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3.
C. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3.
D. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2.
Câu 35: Cho các phát biểu sau :
(1).Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và notron.
(2). Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ.
(3). Trong nguyên tử số electron bằng số proton.
(4). Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối.
(5). Hầu hết nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt cơ bản.
(6). Trong hạt nhân nguyên tử hạt mang điện là proton và electron
(7). Trong nguyên tử hạt mang điện chỉ là proton.
(8). Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là :
A.2
B.3
C.4
D.5
Câu 36: Cho các phát biểu sau :
(1). Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8p.
(2). Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8n.

(3). Nguyên tử oxi có số e bằng số p.
(4). Lớp e ngoài cùng nguyên tử oxi có 6 e.
(5). Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.
(6). Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.
(7). Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
(8). Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
Số phát biểu sai là :
A.2
B.1
C.4
D.3
Câu 37: Cho các phát biểu sau :
(1). Số electron trong các ion sau: NO3- , NH4+ , HCO3- , H+ , SO42- theo thứ tự là: 32, 10, 32, 0, 50.
(2).Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất không mang điện.
(3).Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất mang điện tích dương.
(4).Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất mang điện tích âm.
(5).Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất có thể mang điện hoặc không mang điện.
(6). Các ion Al3 , Mg 2 , Na , F , O 2 có cùng số electron và cấu hình electron.
(7). Các electron thuộc các lớp K, L, M, N trong nguyên tử khác nhau về độ bền liên kết với hạt nhân
và năng lượng trung bình của các electron.
Số phát biểu đúng là :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 38: Cho các phát biểu sau :
(1) Nguyên tử của nguyên tố F khi nhường 1 electron sẽ có cấu hình electron giống với nguyên
tử khí hiếm Ne.
(2) Khi so sánh về bán kính nguyên tử với ion thì Na Na ; F F
(3) Trong 4 nguyên tố sau Si, P, Ge, As thì nguyên tử của nguyên tố P có bán kính nhỏ nhất.

25
26
(4) Cho 3 nguyên tử 24
12 Mg, 12 Mg , 12 Mg số eletron của mỗi nguyên tử là 12, 13, 14
(5) Số eletron tối đa trong 1 lớp eletron có thể tính theo công thức 2n2.
(6) Khi so sánh bán kính các ion thì O2 F Na
(7) Khi so sánh bán kính các ion thì Ca 2 K Cl
(8) Cho nguyên tử của các nguyên tố Al, Fe, Cr, Ag số eletron độc thân trong nguyên tử của
nguyên tố Cr là lớn nhất.
Số phát biểu đúng là :
A.8
B.7
C.6
D.5




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×