Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

KIEM TRA LT NGAY 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.89 KB, 6 trang )

KHÓA HỌC LUYỆN THI CẤP TỐC 20 NGÀY CŨNG THẦY
THẦY NGUYỄN ANH PHONG
NGÀY SỐ 4
ĐỀ KIỂM TRA LÝ THUYẾT 50 CÂU

Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng về glucozo ?
A. Phân tử glucozo có 5 nhóm –OH
B. Phân tử glucozo có 1 nhóm –CHO
C. Glucozo bị thủy phân trong môi trường axit
D. Đốt cháy hoàn toàn a mol Glucozo thu được 6a mol CO2
Câu 2. Glucozo không phản ứng với chất nào sau đây ?
A. AgNO3/NH3.
B. Cu(OH)2.


C. nước brom.
D. NaOH.
Câu 3: Chất nào sau đây là este:
A. CH3CHO
B. HCOOCH3
C. HCOOH
D. CH3OH
Câu 4: Chất béo là trieste của các axit béo với:
A. C2H5OH
B. HO-CH2CH2-OH
C. Glixerol
D. glucozơ

Câu 5: Nhận xét nào sau đây không đúng về glucozo
A. Phân tử glucozo có 5 nhóm OH
B. Phân tử glucozo có 1 nhóm –CHO
C. Glucozo bị thủy phân trong môi trường axit
D. Đốt cháy hoàn toàn a mol Glucozo thu được 6a mol CO2
Câu 6: Kim loại có độ cứng cao nhất là ?
A. Os.
B. W.
C. Cr.
D. Cs.
2+
2+

2Câu 7: Một loại nước cứng có chứa các ion: Ca ; Mg ; Cl ; SO4 . Hóa chất nào trong số các
chất sau đây có thểm làm mềm loại nước cứng trên?
A. K2CO3.
B. NaOH
C. NaCl
D. KNO3
Câu 8: Để loại bỏ Al, Fe, CuO ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe và CuO, có thể dùng lượng dư
dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch Fe(NO3)3.
B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch HNO3.
D. Dung dịch NaOH.

Câu 9: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là
A. Etylamin, amoniac, phenylamin.
B. Etylamin, phenylamin, amoniac.
C. Phenylamin, etylamin, amoniac.
D. Phenylamin, amoniac, etylamin.
Câu 10: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) HCOOH, (3) CH3NH2.
Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:
A. (2), (3), (1).
B. (2), (1), (3).
C. (3), (1), (2).
D. (1), (2), (3).
Câu 11: Dung dịch chất nào sau đây phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2?

A. C6H5NH2.
B. CH3NH2.
C. CH3COOH.
D. C2H5OH.
1


Câu 12: Chất nào sau đây chắc chắn là ankin:
A. C4H6
B. C3H4
C. C5H8
D. C2H2

Câu 13: Xà phòng hóa este nào sau đây thu được sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng
bạc
A. Vinyl axetat
B. anlyl propionat
C. Etyl acrylat
D. Metyl metacrylat
Câu 14: Este nào sau được điều chế trực tiếp từ axit và ancol ?
A. HCOOCH=CH2
B. CH3COOC2H5
C. CH3COOC6H5
D. CH3COOCH=CH-CH3


 MgSO4 + H2S + H2O. Khi hệ số cân bằng phản ứng
Câu 15: Cho phản ứng: Mg + H2SO4 
là nguyên và tối giản thì số phân tử H2O tạo thành là
A. 8.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 16: Buta-1,3-đien tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 thu được bao nhiêu sản phẩm hữu cơ?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.

Câu 17: Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH–COOCH3. Tên gọi của X là
A. propyl fomat.
B. metyl acrylat.
C. metyl axetat.
D. etyl axetat.
Câu 18: Nếu chỉ dùng một hóa chất để nhận biết ba bình mất nhãn : CH4 ,C2H2 và CH3CHO thì
ta dùng
A. Dung dịch AgNO3 trong NH3.
B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm,đun nóng.
C. O2 không khí với xúc tác Mn2+.
D. Dung dịch brom.
Câu 19. Oxit thuộc loại oxit axit là ?

A. CaO.
B. CrO3.
C. Na2O.
D. MgO.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
B. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hởtác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất
màu tím.
C. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
D. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
Câu 21: Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch Br2 ?
A. stizen

B. Axetilen
C. p-xilen
D. Buta-1,3-đien
Câu 22. Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. Công thức phân tử của metan là ?
A. C2H2.
B. CH4.
C. C6H6.
D. C2H4
Câu 23. Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
A. poli(etylen-terephtalat).
B. polietilen
C. poli(vinyl clorua).

D. poliacrilonitrin.
Câu 24: Chất nào sau đây trùng hợp tạo PVC ?
A. CH2=CHCl.
B. CH2=CH2.
C. CHCl=CHCl
D. CH≡CH.
Câu 25: Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là
A. fructozơ, tinh bột, anđehit fomic.
B. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.
C. axit fomic, anđehit fomic, glucozơ.
D. anđehit axetic, fructozơ, xenlulozơ.
2



Câu 26: Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung
dịch HCl?
A. H2NCH(CH3)COOH.
B. C6H5NH2.
C. C2H5OH.
D. CH3COOH.
Câu 27: Hai chất đồng phân của nhau là
A. glucozơ và mantozơ.
B. fructozơ và glucozơ.
C. fructozơ và mantozơ.

D. saccarozơ và glucozơ.
Câu 28: Tơ visco không thuộc loại
A. Tơ hóa học.
B. tơ tổng hợp.
C. tơ bán tổng hợp. D. tơ nhân tạo.
Câu 29: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:
A. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
B. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.
C. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO
D. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.
Câu 30. Dãy cation kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái sang phải là ?
A. Cu2+, Fe2+, Mg2+. B. Mg2+, Fe2+, Cu2+. C. Mg2+, Cu2+, Fe2+. D. Cu2+, Mg2+, Fe2+.

Câu 31: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là
A. ns2np1
B. ns2np2
C. ns1
D. ns2
Câu 32: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, đơn chức có cùng công thức phân tử C2H4O2 là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
D. anđehit axetic, fructozơ, xenlulozơ.
Câu 33. Cho các chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên, số chất

có thể oxi hoá bởi dung dịch axit H2SO4 đặc nóng là:
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 34. Chất X có công thức cấu tạo CH2 = CH - COOCH3. Tên gọi của X là
A. metyl axetat.
B. propyl fomat
C. etyl axetat.
D. metyl acrylat.
Câu 35: Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C5H12O, tác dụng với CuO
đun nóng sinh ra anđehit là

A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 36: Cho cân bằng hóa học: N2 (k) + 3H2 (k) ⇌ 2NH3 (k) (∆H < 0). Cân bằng trên chuyển
dịch theo chiều thuận khi
A. giảm áp suất của hệ phản ứng.
B. tăng áp suất của hệ phản ứng.
C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.
D. thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng.
Câu 37: Chất nào sau đây là tơ nhân tạo:
A. Visco

B. Thủy tinh hữu cơ
C. nilon – 6
D. Tơ olon
Câu 38: Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với
dung dịch HNO3 đặc, nóng là ?
A. 18.
B. 20.
C. 10.
D. 11.
Câu 39: Bột kim loại X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, không có khí thoát ra. X có
thể là kim loại nào..?
3



A. Cu
B. Mg
C. Ag
D. Fe
Câu 40: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở
nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo thành từ 2 nguyên tố trên có dạng là
A. X2Y3.
B. X2Y5.
C. X5Y2.
D. X3Y2.

Câu 41: Cho các phát biểu sau :
(1).Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và notron.
(2). Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ.
(3). Trong nguyên tử số electron bằng số proton.
(4). Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối.
(5). Hầu hết nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt cơ bản.
(6). Trong hạt nhân nguyên tử hạt mang điện là proton và electron
(7). Trong nguyên tử hạt mang điện chỉ là proton.
(8). Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là :
A.2
B.3

C.4
D.5
Câu 42: Cho các phát biểu sau :
(1). Halogen là những chất oxi hoá yếu.
(2). Khả năng oxi hoá của các halogen giảm từ flo đến iot.
(3). Trong các hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hoá: -1, +1, +3, +5, +7.
(4). Các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hoá học.
(5). Các nguyên tử halogen có cấu hình e lớp ngoài cùng là np5ns2.
(6). Các ion F-, Cl-, Br-, I- đều tạo kết tủa với Ag+.
(7). Các ion Cl-, Br-, I- đều cho kết tủa màu trắng với Ag+.
(8). Có thể nhận biết ion F-, Cl-, Br-, I- chỉ bằng dung dịch AgNO3.
(9). Trong các ion halogenua, chỉ có ion Cl- mới tạo kết tủa với Ag+.

Số phát biểu sai là :
A.6
B.7
C.8
D.5
Câu 43: Cho các phát biểu sau :
(1). Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8p.
(2). Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8n.
(3). Nguyên tử oxi có số e bằng số p.
(4). Lớp e ngoài cùng nguyên tử oxi có 6 e.
(5). Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.
(6). Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.

(7). Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
(8). Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
Số phát biểu sai là :
A.2
B.1
C.4
D.3
Câu 44 : Cho các phát biểu sau :
(1).Halogen ở thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa là brom.
(2).Về tính axit thì HF > HCl > HBr > HI.
(3). Số oxi hoá của clo trong các chất: NaCl, NaClO, KClO3, Cl2, KClO4 lần lượt là : -1, +1, +3,
0, +7.

(4). Trong nước clo chỉ chứa các chất HCl, HClO, H2O .
(5). Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH loãng, nguội, dư, dung dịch thu được có các chất KCl,
KClO3, KOH, H2O.
4


(6). Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư, dung dịch thu được có các chất KCl,
KClO, KOH, H2O.
(7). Clo tác dụng được với tất cả các chất H2, Na, O2, Cu.
(8). Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế Cl2 từ HCl và các chất như MnO2, KMnO4,
KClO3.
(9). Có thể điều chế HCl bằng cách cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đậm đặc nên cũng có thể

điều chế được HBr và HI bằng cách cho NaBr và NaI tác dụng với H2SO4 đậm đặc.
(10). Clo được dùng sát trùng nước sinh hoạt.
(11). Clo được dùng sản xuất kaliclorat, nước Gia-ven, cloruavôi.
(12). Clo được dùng tẩy trắng sợi, giấy, vải.
Số phát biểu đúng là :
A.3
B.4
C.5
D.6
Câu 45: Có các nhận xét sau về N và hợp chất của nó:
1) N2 tương đói trơ về hoạt dộng hóa học ở điều kiện thường vì trong phân tử có một liên
kết ba bền.

2)Khí NH3 tan tốt trong H2O tạo được dung dịch có môi trường bazơ.
3)HNO3 được tạo ra khi cho hỗn hợp khí (NO2 và O2) sục vào H2O.
4)Khi phản ứng với Fe2O3 thì HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa.
5)Khi sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 thì sau phản ứng hoàn toàn thu dược kết
tủa màu xanh.
6) Trong công nghiệp NH3 được tạo ra khi cho N2 phản ứng với H2.
Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là:
A.2
B.3
C.4
D.5
Câu 46: Cho các phát biểu sau:

(a). Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon.
(b). Trong phản ứng với nhôm, cacbon đóng vai trò là chất khử.
(c). Than hoạt tính được dùng trong mặt nạ phòng độc.
(d). Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được CuO và Fe3O4.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 47: Cho các phát biểu sau:
(a) Phenol là chất rắn, có thể tan tốt trong nước ở 700C.
(b) Tính axit của phenol mạnh hơn nước là do ảnh hưởng của gốc phenyl lên nhóm -OH.

(c) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục.
(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong
benzen là do ảnh hưởng của nhóm -OH tới vòng benzen.
(e) C6H5OH và C6H5CH2OH là đồng đẳng của nhau (-C6H5 là gốc phenyl).
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 48: Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.

(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không
khói.
5


(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5
C. 4.

D. 2.
Câu 49: Cho các phát biểu sau:
(a)
Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(b)
Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen
(c)
Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một
(d)
Natri phenolat tham gia phản ứng thế với dung dịch Br2.
(e)
Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ

(f)
Dung dịch phenylamoni clorua làm quì tím hóa đỏ.
Các phát biểu sai là :
A. b, f.
B. b, d, e.
C. a, b, c, d.
D. a, c, f.
Câu 50: Cho sơ đồ biến hóa sau :


 H 2O , xt H
O2 , xt

Y1 , xt H 2 SO4
Y2 , xt H 2 SO4
C4H6O2 
X2 + Y1 +
 C4H6O4 
 C7H12O4 
 C10H18O4 
Y2
X1
X2
X3
X4

Biết X1 là một anđehit đa chức, mạch thẳng ; Y2 là ancol bậc 2. Phát biểu nào sau đây không
đúng?
A. X1 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
B. X3 chứa 2 chức este trong phân tử.
C. X2 có tên là axit butanđioic.
D. X4 là este no, 2 chức, mạch hở.

6




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×