Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tiết 58: Ánh trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.85 MB, 21 trang )


Thø hai ngµy 17 th¸ng 11 n¨m 2008
KiÓm tra bµi cò
?

Thø hai ngµy 17 th¸ng 11 n¨m 2008

Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
I/ Đọc chú thích
1.Đọc :

Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điên, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn


Ngửa mặt lên nhìn mặt
thấy cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạch
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.


Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
I/ Đọc - chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả
- Nguyễn Duy là bút danh, tên là Nguyễn Duy
Nhuệ, sinh năm 1948, quê ở thành phố Thanh Hóa.
- Ông gia nhập quân đội từ năm 1966 - 18 tuổi.
- Năm 1973 ông được nhận giải nhất cuộc thi thơ
báo văn nghệ.
- Thơ Nguyễn Duy dung dị , hồn nhiên và trong
sáng; ngôn ngữ thơ, hình tượng thơ sáng tạo gợi
cảm và rất đẹp, một vẻ đẹp chân quê. Sau này ,
cảm xúc trữ tình trong thơ Nguyễn Duy ít nhiều pha
màu sắc triết lí thâm trầm, ấn tượng.



I/ Đọc - chú thích
1.Đọc
2. Chú thích
a.Tác giả
b. Tác phẩm
- Xuất xứ :
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
Bài thơ rút trong tập thơ cùng tên, được tác giả viết vào năm 1978, sau 3 năm ngày
Miền Nam hoàn toàn giải phóng.

I/ Đọc - chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả
b. Tác phẩm
- Xuất xứ
- Thể loại



Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?Thể thơ này có tác dụng gì
đối với việc thể hiện nội dung bài thơ?
Thể thơ năm chữ, thích hợp với phương thức tự sự kết hợp với trữ tình chính vì

thế mà ánh trăng của Nguyễn Duy có dáng dấp như một câu chuyện nhỏ để
qua đó tác giả bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ đồng thời tạo nên sức truyền cảm cho
bài thơ.
Xác định nhân vật trữ
tình và đối tượng trữ tình
trong bài thơ?


Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
I/ Đọc - chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả
b. Tác phẩm
- Xuất xứ
- Thể loại
- Bố cục

Có thể chia bố cục bài thơ thành ba phần:
-Hai khổ thơ đầu: Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ.
- Hai khổ thơ giữa: Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại.
- Hai khổ thơ cuối: Suy tư của tác giả.
Từ câu chuyện xoay xung quanh nhân vật trữ
tình và đối tượng trữ tình ấy có thể giúp em xác
định bố cục của bài thơ như thế nào? Nội dung
chính được thể hiện trong mỗi phần là gì?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×