Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Thiết kế dây chuyền nhà máy sản xuất clinker PCB 40 khai thác chuẩn bị phối liệu (thuyết minh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 88 trang )

LỜI CÁM ƠN
Trải qua quá trình học tập trên ghế giảng đường đại học, Luận
Văn Tốt Nghiệp là cơ hội giúp em củng cố, hệ thống lại tất cả
những kiến thức đã được học trên lớp cũng như trong thời gian thực
tập, từ đó có được nền tảng vững chắc trước khi rời khỏi ghế nhà
trường.
Với những gì nhận được hôm nay, em xin chân thành gủi lời cám
ơn đến tất cả quý thầy cô trường Đại Học Bách Khoa, khoa Kó Thuật
Xây Dựng nói chung và bộ môn Vật Liệu Xây Dựng nói riêng. Đặc
biệ,t em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô Th.S GVC Huỳnh
Thò Hạnh đã hướng dẫn hết sức tận tình giúp em có thể hoàn thành
Luận Văn Tốt Nghiệp này.
Cuối cùng em xin gửi lời chúc sức khỏe đến quý thầy cô, kính
chúc quý thầy cô luôn dồi dào sức khỏe để có thể tiếp tục dìu dắt
những thế hệ sinh viên chúng em trở thành những công dân tốt, có
ích cho đất nước.

SVTH : NGUYỄN THỊ THANH THẢO


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................


.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................

GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD:ThS GVC Huỳnh Thò Hạnh

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.................................................................................................................. 1
1. Khái niệm Xi măng Portland...................................................................................................... 1
1.1. Thành phần hóa học ................................................................................................................ 1
1.2. Thành phần khoáng................................................................................................................. 2
2. Biện luận đề tài ........................................................................................................................... 4
2.1. Lòch sử phát triển và tình hình sản xuất xi măng trong và ngoài nước ................................ 4
2.1.1.
Lòch sử phát triển ................................................................................................................ 4
2.1.2.
Tình hình sản xuất và tiêu thụ xi măng trên thế giới ........................................................ 5
2.1.3.
Tình hình sản xuất và tiêu thụ xi măng trong nước ........................................................... 8
2.1.4.
Mục tiêu phát triển ngành sản xuất xi măng trong nước trong thời gian sắp tới........... 10
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NHÀ MÁY. ................................................................. 12
1. Mục đích xây dựng nhà máy: ................................................................................................... 12
2. Lựa chọn đòa điểm xây dựng nhà máy .................................................................................... 12
2.1. Điều kiện đòa hình, khí hậu, thủy văn .................................................................................. 13
2.1.1.
Đòa hình.............................................................................................................................. 13
2.1.2.
Khí hậu............................................................................................................................... 13

2.1.3.
Thủy văn ............................................................................................................................ 13
2.2. Điều kiện cơ sở hạ tầng và giao thông vận tải .................................................................... 13
2.2.1.
Điều kiện cơ sở hạ tầng .................................................................................................... 13
2.2.2.
Đặc điểm giao thông vận tải ............................................................................................ 14
2.3. Nguồn nguyên liệu ................................................................................................................ 15
2.3.1.
Đá vôi ................................................................................................................................ 15
2.3.2.
Đất sét ................................................................................................................................ 15
2.3.3.
Laterít................................................................................................................................. 15
2.4. Nhận xét ................................................................................................................................ 16
3. Lựa chọn phương pháp sản xuất............................................................................................... 17
3.1. Giới thiệu các phương pháp sản xuất xi măng .................................................................... 17
3.2. So sánh và lựa chọn phương pháp sản xuất ......................................................................... 20
CHƯƠNG 3: DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ KHAI THÁC VÀ CHUẨN BỊ PHỐI LIỆU SẢN
XUẤT CLINKER ................................................................................................................................ 21
A.

GIỚI THIỆU NGUỒN NGUYÊN LIỆU .................................................................................... 21
1. Đá vôi ........................................................................................................................................ 21
2. Đất sét ........................................................................................................................................ 22
3. Laterit......................................................................................................................................... 22

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thảo

-i-


MSSV 80302578


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD:ThS GVC Huỳnh Thò Hạnh

B. DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ KHÂU KHAI THÁC VÀ CHUẨN BỊ PHỐI LIỆU SẢN XUẤT
CLINKER .............................................................................................................................................. 23
1. Sơ đồ công nghệ ........................................................................................................................ 23
2. Thuyết minh dây chuyền .......................................................................................................... 24
2.1. Khai thác và gia công nguyên liệu....................................................................................... 24
2.1.1.
Đá vôi ................................................................................................................................ 24
2.1.2.
Đất sét ................................................................................................................................ 24
2.1.3.
Laterit................................................................................................................................. 25
2.2. Sấy nghiền phối liệu ............................................................................................................. 25
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN PHỐI LIỆU ........................................................................................... 27
1. Giới thiệu các hệ số và modul đánh giá Clinker..................................................................... 27
1.1. Modul Silicat.......................................................................................................................... 27
1.2. Modul Alumin........................................................................................................................ 27
1.3. Hệ số bão hòa vôi ................................................................................................................. 27
2. Tính toán phối liệu .................................................................................................................... 27
2.1. Bài toán 2 cấu tử có lẫn tro than .......................................................................................... 28
2.2. Bài toán 3 cấu tử có lẫn tro than .......................................................................................... 31
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT .................................................................... 36
1. Chế độ làm việc của nhà máy .................................................................................................. 36

2. Tính toán cân bằng vật chất ..................................................................................................... 36
2.1. Tính toán theo khối lượng..................................................................................................... 37
2.1.1.
Tính toán cho khâu sấy nghiền phối liệu......................................................................... 37
2.1.2.
Tính toán cho khâu khai thác nguyên liệu....................................................................... 38
2.2. Tính toán theo thể tích .......................................................................................................... 40
2.2.1.
Tính toán cho khâu sấy nghiền phối liệu......................................................................... 40
2.2.2.
Tính toán cho khâu khai thác nguyên liệu....................................................................... 41
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN KHO CHỨA VÀ CHỌN LỰA THIẾT BỊ CHÍNH CHO KHÂU
KHAI THÁC VÀ GIA CÔNG NGUYÊN LIỆU .............................................................................. 43
A.

KHO CHỨA VẬT LIỆU ............................................................................................................... 43
1. Tính toán lựa chọn kho chứa .................................................................................................... 43
1.1. Kho chung chứa đá vôi đất sét ............................................................................................. 43
1.1.1.
Tính toán dung tích kho chứa ........................................................................................... 43
1.1.2.
Tính toán diện tích kho chứa: ........................................................................................... 43
1.2. Kho chứa Laterit.................................................................................................................... 44
1.2.1.
Tính toán dung tích kho chứa ........................................................................................... 44
1.2.2.
Tính toán diện tích kho chứa: ........................................................................................... 44

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thảo


-ii-

MSSV 80302578


Luận Văn Tốt Nghiệp

B.

GVHD:ThS GVC Huỳnh Thò Hạnh

TÍNH TOÁN LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ CHÍNH ................................................................. 46
1. Khâu khai thác đá vôi ............................................................................................................... 46
1.1. Máy khoan ............................................................................................................................. 46
1.2. Xe ủi....................................................................................................................................... 47
1.3. Xe xúc .................................................................................................................................... 48
1.4. Xe ben.................................................................................................................................... 49
1.5. Bunke chứa đá vôi cho máy va đập phản hồi...................................................................... 50
1.6. Máy đập búa va đập phản hồi .............................................................................................. 51
1.7. Băng tải vận chuyển đá vôi .................................................................................................. 52
1.8. Tiếp liệu băng cho đá vôi ..................................................................................................... 52
2. Khâu khai thác đất sét .............................................................................................................. 53
2.1. Máy xúc nhiều gàu ............................................................................................................... 53
2.2. Băng tải vận chuyển đất sét ................................................................................................. 54
2.3. Máy thái đất .......................................................................................................................... 54
2.4. Tiếp liệu băng cho đất sét .................................................................................................... 56
3. Kho chứa đá vôi đất sét ............................................................................................................ 56
3.1. Băng tải chung cho đá vôi đất sét ........................................................................................ 56
4. Khâu khai thác Laterit .............................................................................................................. 57
4.1. Xe ben chở Laterit................................................................................................................. 57

4.2. Máy đập búa .......................................................................................................................... 58

CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN CHỌN LỰA THIẾT BỊ CHÍNH CHO KHÂU SẤY NGHIỀN ....... 59
1. Băng tải chung vận chuyển đá vôi đất sét ra khỏi kho........................................................... 59
2. Bunke chứa đá vôi và đất sét ................................................................................................... 59
3. Tiếp liệu băng cho đá vôi và đất sét........................................................................................ 60
4. Băng tải vận chuyển Laterit ..................................................................................................... 61
5. Bunke chứa Laterit.................................................................................................................... 61
6. Tiếp liệu băng cho Laterit ........................................................................................................ 62
7. Băng tải chung cấp cho máy nghiền ........................................................................................ 63
8. Máy nghiền đứng ...................................................................................................................... 64
9. Gàu nâng.................................................................................................................................... 64
10. Silô chứa bột phối liệu.............................................................................................................. 65
11. Tháp phun sương ....................................................................................................................... 67
CHƯƠNG 8: CHUÊN ĐỀ: GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG NHẤT ...................... 68
1. Giới thiệu các phương pháp đồng nhất vật liệu và các loại kho chứa ................................... 68
1.1. Giới thiệu các phương pháp rải đổ đồng nhất và cào lấy liệu ........................................... 68
1.1.1.
Các phương pháp rải đổ đánh đống ................................................................................. 68
1.1.1.1.
Các phương pháp đánh đống dùng cho kho dài ........................................................... 68
1.1.1.2.
Phương pháp đánh đống dùng cho kho tròn................................................................. 70
1.1.2.
Các phương pháp cào lấy liệu. ......................................................................................... 70
1.2. Giới thiệu các loại kho chứa ................................................................................................. 71
1.2.1.
Kho đồng nhất sơ bộ ......................................................................................................... 71

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thảo


-iii-

MSSV 80302578


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD:ThS GVC Huỳnh Thò Hạnh

1.2.1.1.
Kho tròn với máy cào bắc ngang và di chuyển vòng quanh kho ............................... 71
1.2.1.2.
Kho dài với máy cào bắc ngang và di chuyển dọc theo chiều dài kho...................... 72
1.2.1.3.
Kho dài với máy cào có dạng máy xúc nhiều gàu ...................................................... 72
1.2.2.
Kho chứa không đồng nhất ............................................................................................... 73
1.2.2.1.
Kho có thiết bò cào dạng cổng...................................................................................... 73
1.2.2.2.
Kho có thiết bò cào nằm ở một bên của kho................................................................ 74

CHƯƠNG 9: TỔ CHỨC NHÀ MÁY, AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP 75
1. Tổ chức nhà máy ....................................................................................................................... 75
1.1. Sơ đồ tổ chức nhà máy .......................................................................................................... 75
2. Kiểm tra sản xuất ...................................................................................................................... 77
2.1. Kiểm tra nguyên liệu ............................................................................................................ 77
2.2. Kiểm tra phối liệu ................................................................................................................. 77
3. An toàn lao động ....................................................................................................................... 77

4. Vệ sinh công nghiệp ................................................................................................................. 78
KẾT LUẬN .......................................................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................. 81

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thảo

-iv-

MSSV 80302578


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD:ThS GVC Huỳnh Thò Hạnh

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1. Khái niệm Xi măng Portland:
Ximăng Portland là chất kết dính vô cơ rắn trong nước thường tồn tại ở dạng bột mòn.
Khi nhào trộn với nước sẽ có độ dẻo, sau một thời gian sẽ cứng lại và có cường độ. Lợi
dụng tính chất này người ta nhào trộn xi măng với các loại hạt khác để tạo thành bê tông.
Xi măng được tạo ra từ việc nghiền mòn Clinker với phụ gia điều chỉnh Thạch Cao
(3÷5%) nhằm kéo dài thời gian ninh kết.
Clinker thường ở dạng hạt có đường kính 10÷40 mm, cấu trúc phức tạp (có nhiều
khoáng ở dạng tinh thể và một số khoáng ở dạng vô đònh hình). Clinker được tạo thành
bằng cách nung hỗn hợp đá vôi và đất sét đến nhiệt độ khoảng 1450 oC. Chất lượng
Clinker phụ thuộc vào thành phần khoáng vật, hóa học và công nghệ sản xuất. Tính chất
của Clinker ảnh hưởng lớn đến chất lượng của xi măng.
Trong khi nghiền mòn, để tăng tính bền nước và giảm giá thành, đồng thời tăng sản
lượng, người ta có thể cho khoảng <20% phụ gia hoạt tính (puzoland, tro, đá mu rùa, xỉ lò

cao, trepen......) và 10% phụ gia trơ (cát thạch anh, đá vôi......) để tăng sản lượng xi măng .
1.1. Thành phần hóa học [1]
 Thành phần hóa học bao gồm các oxit có thành phần phần trăm như sau:
CaO : 63÷67%
SiO2 : 21÷24%
chiếm 95÷97%
Al2O3: 4÷7%
Fe2O3: 2÷4%
P2O5 < 0,3%
Còn lại là các oxit khác (MgO, SO3, K2O, Na2O, TiO2, Cr2O3…) thường gây ảnh hưởng
không tốt đến chất lượng sản phẩm.
 CaO: về cơ bản nó phản ứng hầu hết với các oxít SiO2, Al2O3, Fe2O3 để tạo thành
các khoáng chính của clinker. Nếu nó nằm ở trạng thái tự do với điều kiện nung
nhiệt độ cao nó sẽ chuyển thành CaO già lửa phản ứng hydrat với nước rất chậm,
sau khi vữa xi măng đóng rắn mới bắt đầu tác dụng với nước tạo thành Ca(OH)2 gây
trương nở thể tích làm nứt cấu kiện.
 SiO2: tác dụng chủ yếu với CaO để tạo thành các khoáng silicat calci ( C3S; C2S )là
những khoáng chính của clinker. Nếu có quá nhiều SiO2 thì khoáng C2S sẽ tăng lên
làm xi măng đóng rắn chậm nhưng có cường độ về sau.

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thảo

-1-

MSSV 80302578


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD:ThS GVC Huỳnh Thò Hạnh


 Al2O3: chủ yếu phản ứng với CaO và Fe2O3 để tạo thành các khoáng C4AF và C3A
trong Clinker. Xi măng có chứa nhiều Al2O3 ninh kết đóng rắn nhanh nhưng tỏa
nhiệt lớn kém bền trong môi trường sulfat và nước biển.
 Fe2O3: làm giảm nhiệt độ tạo pha lỏng, phản ứng chủ yếu tạo thành C4AF trong
clinker.
 MgO : <4,5% hầu hết nằm ở dạng tự do, phản ứng rất chậm với nước. Nhiều MgO
làm cho xi măng giãn nở thể tích rất lớn, gây nứt cấu kiện.
 R2O: do đất sét đưa vào. Ở nhiệt độ cao một phần chúng thăng hoa bay đi, một phần
tan trong pha lỏng tạo thủy tinh hay tham gia phản ứng tạo khoáng chứa kiềm của
C3S và C2S.
1.2. Thành phần khoáng: [1]
Thành phần khoáng trong Clinker xi măng Portland bao gồm 4 khoáng chính là: Alite,
Belite, Celite và Aluminat.
 Alite : thành phần chính là C3S (3CaO.SiO2); ngoài ra còn có khoảng 4% C3A và
một ít MgO..
- Chiếm 45÷60% trong Clinke.
- Ổn đònh ở nhiệt độ từ 1250÷1900oC.
- Ở nhiệt độ t >1900oC: C3S nóng chảy
- Ở nhiệt độ t< 1250oC: C3S bò phân hủy thành CaO và C2S. Do đó người ta làm lạnh
nhanh Clinker sau khi nung tạo trạng thái giả ổn đònh nhằm giữ lại C3S.
- C3S làm xi măng có cường độ cao, quyết đònh Mac xi măng, tốc độ rắn chắc nhanh
nên tỏa nhiều nhiệt.
- Nhiệt độ nung tạo Alite cao.
 Belite : là khoáng chủ yếu thứ hai trong Clinker xi măng portland; chủ yếu là
khoáng  C2S (2CaO.SiO2). Chiếm 15÷30% trong Clinker.C2S có 5 dạng thù hình.
(làm lạnh chậm kết tinh thô)
0

0


620-630 C

1160  10 C
0

0

2130 C

Nóng chảy

LC2S
690  10 C

1425 10 C

-C2S

LC2S
0

H’C2S
0

1160  10 C

(làm lạnh nhanh kết tinh mòn)
0


620-630 C

’LC2S

’LC2S
690  10

Tổng hợp C2S

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thảo

850-950 0 C

-2-

675oC

0

C

780-860oC

-C2S

MSSV 80302578


Luận Văn Tốt Nghiệp


GVHD:ThS GVC Huỳnh Thò Hạnh

- Trong đó -C2S không có khả năng liên kết tạo cường độ, tăng thể tích 10% nên làm
cho clinker ra lò bò vỡ vụn.
-  C2S có đặc điểm là ở trạng thái giả ổn đònh, cho clinker có cường độ cao, tốc độ
tăng cường độ chậm nhưng sau sẽ phát triển theo thời gian, tỏa ít nhiệt.
- Belite bền hơn Alite trong môi trường nước và muối khoáng.
 Celite : chủ yếu là khoáng C4AF (4Cao.Al2O3.Fe2O3).
- Chiếm 10÷18% trong Clinker.
- Nóng chảy ở nhiệt độ 1400 oC
- C4AF có cường độ thấp nhất trong các khoáng chính, tốc độ phát triển cường độ
nhanh.
- Đây là khoáng không có lợi về mặt cường độ nhưng cần thiết để tạo pha lỏng nhằm
tạo C3S khi nung.
 Aluminat Canxi : chủ yếu là C3A (3CaO.Al2O3)
- Chiếm 7÷15% trong Clinker.
- Nóng chảy ở nhiệt độ 1535 oC.
- C3A tốc độ phát triển cường độ rất nhanh, tỏa nhiều nhiệt nhất trong các khoáng
chính, cường độ trung bình và không bền trong môi trường nước hay muối khoáng.
- Đây là khoáng không có lợi nhưng cần thiết để tạo pha lỏng khi nung.
 Các khoáng trung gian
- Thường nằm xen kẽ giữa các khoáng Alite và Belite, đây chính là các Alumoferit
Calci, là thành phần tạo pha lỏng trong quá trình nung luyện. Trong quá trình làm lạnh
chuyển sang dạng thủy tinh vô đònh hình.
 Các Oxít kiềm :
- Chiếm hàm lượng rất nhỏ nhưng nó gây trương nở thể tích làm xi măng trong quá trình
sử dụng không ổn đònh thể tích gây nứt kết cấu.
- Trong quá trình nung luyện, các oxit này làm tăng độ nhớt của pha lỏng làm quá trình
kết tinh các khoáng khó khăn hơn.
 Các Oxít tự do : MgO và CaO tự do

- Thường gây trương nở thể tích làm nứt kết cấu công trình nên cần khống chế đối với
CaO tự do <1% và đối với MgO tự do <5%.

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thảo

-3-

MSSV 80302578


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD:ThS GVC Huỳnh Thò Hạnh

2. Biện luận đề tài
2.1. Lòch sử phát triển và tình hình sản xuất xi măng trong và ngoài nước

2.1.1. Lòch sử phát triển [2][3]
Từ thời xa xưa, những chất kết dính ban đầu của con người mà ta biết được có lẽ là
những chất kết dính hữu cơ. Nhựa cây (nhựa thông, cánh kiến, nhựa cây…), mật, lòng
trứng…. được coi như những chất kết dính xưa nhất. Trong những di tích cổ như nhà ở, thành
quách, đền chùa…. từ xưa còn lại , có thể thấy những chất kết dính dùng để xây dựng là
những loại đất đá tự nhiên: đất sét , đất sét nung, tro đất núi lửa, đất đá ong, chứa oxít silic
hoạt tính, đất tổ mối , tro mật, vôi, bột gạo rồi tới thạch cao, vôi thủy, xi măng LaMã… Các
công trình xây dựng như Kim tự tháp Ai Cập (thạch cao, bột đá vôi) hoặc với Tháp Chàm
(đất hoạt tính, nhựa cây) là những công trình xây dựng mang dấu ấn về những chất kết dính
xa xưa mà con người đã từng sử dụng.
Về công nghệ chất kết dính xây dựng từ đất đá tự nhiên, chất kết dính đầu tiên mà
con người sử dụng được ghi nhận có thể là đất sét không nung. Khi trộn với nước, đất sét
có tình dẻo tạo liên kết. Khi khô cho khối cứng có độ bền cơ nhất đònh. Sau đó, người ta

biết trộn rơm, trấu vào đất sét tạo nên loại vật liệu đơn giản để làm tường nhà, vách ngăn.
Ở Châu Âu, những vết tích vật liệu được nung đầu tiên xuất hiện khoảng thế kỉ IV-III
trước công nguyên. Ban đầu người ta sử dụng thạch cao (CaSO4.H2O) nung ở nhiệt độ nhỏ
hơn 200oC để xây dựng. Tiếp theo là chất kết dính vôi (CaO), có được khi nung đá vôi ở
nhiệt độ 900-1000oC.. Sau đó người ta dùng chất kết dính vôi và thạch cao. Người Ai Cập
dùng thạch cao và đá vôi làm chất kết dính cho các công trình kiến trúc như Kim Tự Tháp.
Người Hy Lạp tiếp tục nghiên cứu cải tiến và cuối cùng người La Mã phát triển một loại xi
măng có độ bền rất đáng chú ý. Khi nung đá vôi lẫn với đất sét, người ta đã phát hiện ra
rằng chất kết dính rắn trong môi trường nước có độ bền cao hơn chất kết dính vôi. Đây
chính là xi măng La Mã-một loại chất kết dính sơ khai. Hầu hết các phòng họp La Mã đều
làm từ loại xi măng này. Các phòng tắm lớn thời La Mã, đấu trường Coliseum, nhà thờ
Constantine … là những kiến trúc nổi tiếng sử dụng chất kết dính xi măng La Mã.
Ở Châu Á, những chất kết dính cổ xưa được tìm thấy là vôi trộn với mật từ đường mía
từ thời nhà Chu (thế kỉ XI Trước Công Nguyên). Sau này vào khoảng thế kỉ thứ II Trước
Công Nguyên khi Vạn Lý Trường Thành được xây dựng ở Trung Quốc, chất kết dính đã
được sản xuất với qui mô lớn.
Tên gọi Cement (Xi măng) xuất hiện đầu tiên vào thế kỉ XVIII (năm 1702 tại Saint –
Peterbur, Nga). Người ta cho rằng người phát minh là Seameston (1750) và J.Smith (1756)
khi nung hỗn hợp đá vôi và đất sét thành chất kết dính rắn trong nước mà sau này gọi là
vôi thủy.
Năm 1796, J. Parker (Anh) nhận bằng phát minh về sản phẩm bền nước khi nung
mergel (đá vôi lẫn đất sét) rồi nghiền thành bột.

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thảo

-4-

MSSV 80302578



Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD:ThS GVC Huỳnh Thò Hạnh

Năm 1822 Sarlevin (Peterbur, Nga) đã mô tả chất kết dính nhân tạo từ đá vôi và đất
sét , nung rồi nghiền mòn.
Năm 1825, E.Treliep (Matxcova-Nga) mô tả chất kết dính từ đá vôi nung rồi trộn với
đất sét tạo thành những viên gạch, nung tiếp ở nhiệt độ 1100-1200oC. Sản phẩm tạo thành
được nghiền rồi sàng lấy hạt mòn làm chất kết dính. Chất kết dính này tương tự xi măng
người La Mã đã làm.
Năm 1824, Joseph Aspdin, một thợ nề người Anh đăng kí phát minh về cách nung đá
vôi và đất sét tới nóng chảy tạo clinker rồi nghiền lại thành bột gọi là xi măng Portland
như tên gọi hiện nay. Đây là chất kết dính nung từ đất sét và đá vôi có thành phần và tính
chất tương tự như loại đá tự nhiên ở vùng có tên Isle of Portland ở Dorset, Anh.
Năm 1845, khoáng C3S được ghi nhận với tên tuổi của Isaac Johson.
2.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ xi măng trên thế giới [4]
Theo báo cáo “Xi măng toàn cầu đến năm 2020” trong nửa thập kỉ vừa qua, lượng xi
mãng tiêu thụ thế giới tăng thêm 635 triệu tấn (bảng 1.1). Trong đó nhiều nhất là tại các
nước Đông Á với 440 triệu tấn (chiếm đến 70% ) và 76 triệu tấn là của các nước Châu Á
khác. Trong khi đó, mức tăng của Trung và Nam Mó là 7 triệu tấn, Châu Phi và Trung
Đông là 44 triệu tấn, Châu Âu là 48 triệu tấn và Bắc Mó là 20 triệu tấn.
Khu vực

Lượng xi măng tiêu thụ tăng thêm
Bắc Mỹ
20
Trung và Nam Mó
7
Châu Âu
48

Đông Á
440
Các nước Châu Á khác
76
Châu Phi và Trung Đông
44
Tổng cộng
635
(Đơn vò: triệu tấn)
Bảng 1.1: Lượng xi măng tiêu thụ tăng thêm trong nửa thập kỉ vừa qua tại các
khu vực trên thế giới
Trước đây, Châu Âu cùng với Mỹ và Nhật là nơi tiêu thụ nhiều xi măng nhất. Chủ
yếu xi măng được dùng để xây dựng các cơ sở vật chất và hạ tầng kiến trúc sẵn có. Do đó
nhu cầu xi măng tăng chậm và thậm chí có xu hướng ổn đònh (Hình H.1.1). Ngược lại, tại
các nước Châu A,Ù đặc biệt là Trung Quốc thì nhu cầu ngày càng tăng.

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thảo

-5-

MSSV 80302578


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD:ThS GVC Huỳnh Thò Hạnh

Hình H.1.1 :Đồ thò biểu diễn lượng tiêu thụ xi măng trên đầu người tại
một số nước Châu Âu
Chỉ tính riêng từ năm 2002-2005, lượng tiêu thụ xi măng trên thế giới tăng 457 triệu

tấn tức tăng khoảng 25%. Trong đó thò trường Bắc Mó và Tây Âu chỉ tăng 35 triệu tấn trong
vòng 4 năm tức khoảng 7,5% so với thế giới. Ngược lại tại thò trường Trung Quốc, tăng 327
triệu tấn chỉ trong vòng năm 2002 đến 2005. Năm 2005 , thò trường Trung Quốc tăng lên
1,2 tỉ tấn, chiếm 45% lượng tiêu thụ toàn cầu. Theo dự đoán mỗi năm thò trường này sẽ tiếp
tục tăng khoảng 8,5% mỗi năm (khoảng 90 triệu tấn) trong những năm 2006-2007. Bảng
1.3 cho thấy tỉ lệ phần trăm lượng tiêu thụ xi măng tại các quốc gia và khu vực trên thế
giới năm 2003.
Tỉ lệ xi măng tiêu thụ (%)
41
6
4
15
4
10
1
5
7

Trung Quốc
n Độ
Nhật Bản
Các nước Châu Á khác
Châu Phi
Các nước EU
Các nước Châu Âu khác
Mỹ
Các nước Châu Mỹ khác

Bảng 1.2: Tỉ lệ phần trăm lượng tiêu thụ xi măng tại các quốc gia và khu vực trên thế
giới năm 2003


SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thảo

-6-

MSSV 80302578


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD:ThS GVC Huỳnh Thò Hạnh

Theo dự đoán lượng xi măng tiêu thụ năm 2006 trên thế giới tăng 5,6% và trong năm
2007 là 5,5%. Mức tăng trung bình mỗi năm sẽ lên đến 130 triệu tấn/năm
Cùng với lượng tiêu thụ ngày càng tăng thì lượng xi măng sản xuất ra trên toàn thế
giới cũng ngày càng tăng. Trong thập niên vừa qua, lượng xi măng được sản xuất ra đã
tăng khoảng 50%.
Năm 2003, 1940 triệu tấn xi măng đã được sản xuất trên toàn thế giới. Đây là kết quả
của việc phát triển của các nền sản xuất Châu Á. Các nước châu Á chiếm tổng cộng 67%
lượng xi măng sản xuất ra trên thế giới (năm 2003). Trong đó Trung Quốc là nhà sản xuất
xi măng lớn nhất với 862 triệu tấn, chiếm 41% sản lượng thế giới. Tương tự tại các nước
Châu Á khác như Thái Lan, n Độ, sản lượng xi măng cũng tăng. Ngược lại, tại các khu
vực khác trên thế giới , sản lượng xi măng tăng chậm , có nơi thậm chí không tăng. Riêng
tại châu Phi , sản lượng có tăng đôi chút nhưng so với thế giới chỉ chiếm 4,1%. Tại các
nước Châu Ââu , sản lượng khá khiêm tốn với 14,4% so với tổng sản lượng thế giới.
Trong những thập niên gần đây, các nước Châu Âu sản xuất với sản lượng khoảng
270 triệu tấn hàng năm. Tuy nhiên sự thay đổi còn phụ thuộc vào lượng tiêu thụ cũng như
sản xuất của mỗi quốc gia. Lượng tiêu thụ cũng như sản xuất có thể tăng tại các quốc gia
như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hy Lạp và Thổ Nhó Kì. Ngược lại, tại các quốc gia mà
lượng sản xuất đang ở mức cao trong những năm gần đây như Đức, Pháp và Anh thì sẽ

không thay đổi mà thậm chí có thể giảm. Tuy nhiên, theo dự đoán thì sản lượng xi măng
trên thế giới sẽ tăng nhưng tại các nước Châu Âu sẽ giảm. Các quốc gia sản xuất xi măng
nhiều nhất là: Đức, Italy, Tây Ban Nha, Thổ Nhó Kì, Pháp và Hy Lạp. Hình H.1.2 cho thấy
sản lượng xi măng năm 1995 và lượng tăng sản lượng dự đoán đến năm 2010 tại các khu
vực trên thế giới

Hình H.1.2: Biều đồ diễn tả sản lượng xi măng năm 1995 và lượng tăng sản lượng dự
đoán đến năm 2010 tại các khu vực trên thế giới

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thảo

-7-

MSSV 80302578


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD:ThS GVC Huỳnh Thò Hạnh

2.1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ xi măng trong nước
Cùng với ngành công nghiệp than, dệt, đường sắt... ngành sản xuất xi măng ở nước ta
đã được hình thành từ rất sớm. Bắt đầu là việc khởi công xây dựng nhà máy xi măng
Hải Phòng vào ngày 25/12/1889, cái nôi đầu tiên của ngành xi măng Việt Nam, đến nay
đứa con đầu lòng này đã tròn 105 tuổi. Trải qua hơn một thế kỷ xây dựng và phát triển, đội
ngũ những người thợ sản xuất xi măng Việt Nam ngày càng lớn mạnh. Với lực lượng cán
bộ, công nhân gần 50.000 người, ngành sản xuất xi măng Việt Nam đã làm nên những
thành tựu to lớn, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Một thế kỷ trước đây xi măng Việt Nam mới chỉ có một thương hiệu con Rồng nhưng
đã nổi tiếng ở trong nước và một số vùng Viễn Đông, Vlivostoc (LB Nga), JAWA

(Inđônêxia), Xingapo, Hoa Nam (Trung Quốc)... Sau ngày giải phóng miền Nam lại có
thêm thương hiệu xi măng Hà Tiên, đến nay ngành xi măng nước ta đã có thêm hàng loạt
những thương hiệu nổi tiếng như: Xi măng Bỉm Sơn nhãn hiệu Con Voi, xi măng Hoàng
Thạch nhãn hiệu con Sư Tử, xi măng Hà Tiên II, Bút Sơn, Hoàng Mai, Tam Điệp, Nghi
Sơn, Chinh Phong...
Công nghệ sản xuất xi măng ở nước ta cũng đa dạng từ các nhà máy có công nghệ lò
đứng đến các nhà máy có công nghệ lò quay và sản xuất từ phương pháp ướt đến phương
pháp khô. Nhiều năm nay xi măng Việt Nam đã khẳng đònh được đẳng cấp chất lượng phù
hợp tiêu chuẩn, chiếm được lòng tin của người sử dụng và được người tiêu dùng trong nước
và quốc tế ưa chuộng.
Từ năm 1996 Hiệp hội Xi măng Việt Nam được thành lập đến nay đã quy tụ gần 90
thành viên, đơn vò trực tiếp sản xuất và phục vụ sản xuất xi măng trong cả nước. Lực lượng
lao động của ngành xi măng nước ta ngày càng phát triển tăng về số lượng và nâng cao về
chất lượng chuyên môn.
Trong quá trình quản lý, vận hành, sửa chữa... các nhà máy sản xuất xi măng được
tiến hành một cách khoa học nề nếp, đến nay các nhà máy xi măng đã xây dựng và thống
nhất áp dụng được hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 và hệ thống quản
lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000.
Sản xuất xi măng hàng năm đều vượt kế hoạch và liên tục năm sau cao hơn năm
trước. Riêng năm 2004 cả nước đã sản xuất và tiêu thụ đạt trên 27 triệu tấn, trong đó Tổng
công ty xi măng Việt Nam đạt 12,5 triệu tấn, xi măng đòa phương đạt 7,1 triệu tấn, các
công ty liên doanh đạt 7,4 triệu tấn; sản xuất kinh doanh của toàn ngành luôn đạt mức tăng
trưởng cao.

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thảo

-8-

MSSV 80302578



Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD:ThS GVC Huỳnh Thò Hạnh

Nhìn chung các chỉ tiêu về sản xuất 7 tháng đầu năm (bảng 1.3) đạt khoảng 58,8% kế
họach năm 2007, tương đương và cao hơn so với cùng kỳ năm ngoái, trừ chỉ tiêu sản xuất xi
măng bột thấp hơn so với cùng kỳ năm trước, do tình hình tiêu thụ chậm.
Chỉ tiêu

7 tháng

So với Kế

So với cùng kỳ năm

đầu năm

Hoạch năm

trước

2007

2007 (%)

Tăng(+), Giảm(-)

%


Sản xuất Clinker

5.396

58,8

+7

100,1

Sản xuất XM bột

7.794

54,6

-166

97,9

SP xuất khỏi nhà máy

8.356

58,8

+316

103,9


(Đơn vò: nghìn tấn)
Bảng 1.3: Tình hình sản xuất xi măng trong 7 tháng đầu năm 2007[5]
Nhu cầu xi măng trong các năm qua không ngừng tăng, năm 1990 là 2,75 triệu tấn thì
đến năm 1995 là 7,2 triệu tấn tăng 2,8 lần , năm 1998 lên 10,1 triệu tấn , năm 1999 là 11,1
triệu tấn , năm 2000 lên 13,621 triệu tấn , năm 2001 lên 16,748 triệu tấn , năm 2002õ là
19,5 triệu tấn bằng 7,8 lần so với năm 1990 . Bình quân trong 12 năm 1990 -2002 tốc độ
tăng trưởng trong tiêu thụ xi măng đạt 18,5%/ năm.
Năm 2006 lượng tiêu thụ xi măng toàn xã hội tăng 9,4% so với cùng kỳ năm 2005
(bảng 1.4). Từng khu vực nhu cầu xi măng có mức tăng trưởng khác nhau: khu vực miền
Bắc tăng 10%, miền Trung tăng 15% còn miền Nam tăng 7%.
Đòa bàn
Miền Bắc

Tiêu thụ 2005

Tiêu thụ 2006

So sánh %

14.670.000

16.075.000

109,6

Miền Trung

4.060.000

4.700.000


115,0

Miền Nam

9.459.000

10.075.000

106,5

Tổng cộng

28.189.000

30.850.000

109,4

(Đơn vò: nghìn tấn)
Bảng 1.4: Tình hình tiêu thụ xi măng năm 2006 theo từng miền [5]
Tiêu thụ

Tiêu thụ 2006

Tỷ lệ % so 2005

2005
Tiêu thụ toàn XH


28.189

30.850

109,4

1.Tổng Cty XM Việt Nam

12.817

13.500

105,3

1.615

1.700

105,3

1.811,5

1.850

102,1

Cty XM Hoàng Thạch
Cty XM Bỉm Sơn

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thảo


-9-

MSSV 80302578


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD:ThS GVC Huỳnh Thò Hạnh

Cty XM Bút Sơn

887

1.050

118,4

Cty XM Hải Phòng

291

500

171,8

Cty XM Hoàng Mai

521


800

153,5

Cty XM Hà Tiên 1

2.432

2.510

103,2

Cty XM Hà Tiên 2

1.262

1.200

95,0

Cty VTKTXM

2.033

1.655

81,4

306


385

125,8

Cty VLXD Đà Nẵng

1.425

1.470

103,2

2. XM Liên doanh

8.152

9.930

121,8

- XM Nghi Sơn

2.117

2.310

109,1

- XM Chinfon


2.093

2.360

127,8

- XM Holcim

2.728

2.575

94,4

- XM Vân Xá

614

805.000

131,1

- XM Phúc Sơn

600

1.880.000

Cty KD TCao


(Đơn vò: nghìn tấn)
Bảng 1.5: Tình hình tiêu thụ xi măng tại các nhà máy năm 2006 tại Việt Nam [5]
7 tháng đầu năm 2006

7 tháng đầu năm 2007

Tổng công ty

7.928

7.825

98,7

Liên doanh

5.602

6.217

111,0

Thành phần khác

4.680

5.800

123,9


18.210

19.842

108,9

Toàn XH

So sánh %

(Đơn vò: nghìn tấn)
Bảng 1.6: Tình hình thò trường xi măng trong 7 tháng đầu năm 2007
(không tính clinker tiêu thụ) [5]
2.1.4. Mục tiêu phát triển ngành sản xuất xi măng trong nước trong thời gian
sắp tới
Theo “Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2010 và đònh
hướng đến năm 2020” của Thủ Tướng chính phủ ngày 16 tháng 05 năm 2005, mục tiêu
phát triển của ngành công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2010 và đònh hướng đến
năm 2020 là đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng xi măng trong nước (cả về số lượng và chủng
loại), có thể xuất khẩu khi có điều kiện; đưa ngành xi măng Việt Nam thành một ngành
công nghiệp mạnh, có công nghệ hiện đại, đủ sức cạnh tranh trên thò trường trong nước và
quốc tế trong tiến trình hội nhập.

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thảo

-10-

MSSV 80302578



Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD:ThS GVC Huỳnh Thò Hạnh

Bảng 1.7, 1.8 đưa ra những dự báo về nhu cầu xi măng trong nước tại các vùng kính tế
trong nước những năm sắp tới
Vùng kinh tế

Nhu cầu xi măng các năm
2005
2010
2015
Tây Bắc
0,43
0,7
0,94
Đông Bắc
2,41
3,98
5,32
Đồng bằng sông Hồng
7,95
13,10
17,5
Bắc Trung Bộ
2,98
4,92
6,56
Nam Trung Bộ
2,27

3,74
5,0
Tây Nguyên
0,72
1,17
1,56
Đông Nam Bộ
7,78
12,17
16,25
Đồng bằng sông Cửu Long
4,46
7,02
9,37
(Đơn vò: triệu tấn)
Bảng 1.7: Dự báo nhu cầu xi măng theo mốc thời gian theo 8 vùng kinh tế [5]:
Năm
2005
2010
2015
2020

Mức dao động
27,5 - 30,5
42,2 - 51,4
59,5 - 65,6
68 - 70

Mức trung bình
29

46,8
62,5

(Đơn vò: triệu tấn)
Bảng 1.8: Dự báo nhu cầu xi măng theo mốc thời gian trên toàn quốc như sau [5]:
Từ các số liệu trên ta đã thấy qua mỗi năm, lượng xi măng sản xuất ra cũng như lượng
xi măng tiêu thụ tại Việt Nam cũng như trên thế giới không ngừng tăng lên. Việc xây dựng
các nhà máy sản xuất xi măng là cần thiết nhằm đáp ứng kòp thời nhu cầu của thò trường
trong nước cũng như nhắm đến việc xuất khẩu sản phẩm ra các nước trên thế giới. Ngoài ra
việc xây dựng nhà máy sản xuất clinker xi măng portland cũng góp phần hoàn thành mục
tiêu của ngành xi măng Việt Nam đến năm 2020 cũng như góp phần vào quá trình hiện đại
hóa công nghiệp hóa của Việt Nam.
Luận văn này sẽ trình bày việc thiết kế đònh hình dây chuyền công nghệ của nhà máy
sản xuất Clinker xi măng portland PCB40 năng suất 1.500.000 tấn/ năm (phần khai thác
và chuẩn bò phối liệu)

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thảo

-11-

MSSV 80302578


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD:ThS GVC Huỳnh Thò Hạnh

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NHÀ MÁY.

1. Mục đích xây dựng nhà máy:

Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam không ngừng đi lên và phát triển. Nhu
cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, nhà xưởng phục vụ nền kinh tế cũng không ngừng tăng lên.
Song song cùng với việc phát triển nền kinh tế, đời sống người dân cũng không ngừng được
cải thiện. Nhu cầu của người dân từ đó cũng tăng theo: từ ăn no, mặc ấm đến ăn ngon, mặc
đẹp; từ chỗ ở đơn sơ đến các tòa nhà cao tầng kiên cố. Bên cạnh các con đường, cầu cống,
nhà máy đang được khẩn trương xây dựng thì các công trình dân dụng nhà cũng liên tục
mọc lên. Cũng vì thế nhu cầu về vật liệu xây dựng để xây dựng cũng ngày càng tăng. Một
trong những vật liệu quan trọng và cần thiết nhất trong các loại vật liệu xây dựng phải kể
đến là xi măng.
Nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân cũng như nền kinh tế, đồng thời nhằm thực hiện
mục tiêu phát triển ngành sản xuất xi măng trong nước trong thời gian sắp tới, việc xây
dựng thêm các nhà máy sản xuất xi măng là thật sự cần thiết. Muốn có được xi măng cần
phải có nguồn clinker đủ để cung ứng cho các trạm nghiền xi măng.
Bên cạnh việc xây dựng thêm nhà máy mới cũng cần phải chú ý đến vấn đề dây
chuyền công nghệ để sao cho việc sản xuất ít tốn kém mà đạt hiệu quả cao. Ngoài ra còn
cần phải chú ý đến vấn đề vệ sinh môi trường nhằm tránh trường hợp gây ô nhiễm môi
trường khu vực xung quanh nhà máy.

2. Lựa chọn đòa điểm xây dựng nhà máy
 Đòa điểm để xây dựng nhà máy cần phải đáp ứng được các nhu cầu chính là
- Gần nguồn nguyên liệu
- Có nguồn tiêu thụ
- Điều kiện cơ sở hạ tầng: hệ thống điện, nước, giao thông, liên lạc… phải thuận lợi.
- Điều kiện khí hậu, đòa chất, thủy văn thuận lợi.
 Nhà máy được chọn đặt tại xã Tân Hoà, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh.
Vò trí nhà máy đặt trên quả đồi rộng bằng phẳng.
- Phía Nam giáp Đồi 95 và cách đường tỉnh lộ 794 khoảng 4km.
- Phía Tây Bắc cách nhà máy 150m là đường đất sỏi rộng 4m, ô tô đi lại dễ dàng. Đoạn
đường này xuất phát từ ngã 3 xã Tân Hoà nối đường 794 với Đồn biên phòng 815.
- Phía Bắc nhà máy cách cầu Chang Uyên 1,5km trên đường vào Đồn biên phòng 815.

- Phía Đông giáp khu đất canh tác trồng hoa màu của dân, cách ấp Cây Cày 3km và ấp
Con Trăng khoảng 4 km.

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thảo

-12-

MSSV 80302578


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD:ThS GVC Huỳnh Thò Hạnh

2.1. Điều kiện đòa hình, khí hậu, thủy văn [6]

2.1.1. Đòa hình
- Đòa hình khu vực nhà máy là đòa hình đồi thấp, với bề mặt nghiêng dần từ phía Nam
sang phía Đông, Đông Bắc, có độ cao tuyệt đối thay đổi từ 86m đến 61m (theo bản đồ
tỷ lệ 1:50.000, hệ toạ độ VN2000).
- Đòa điểm nhà máy là đồi thoải được che phủ bởi rừng tái sinh, cây thân gỗ, dây leo
chằng chòt.
2.1.2. Khí hậu
- Nhà máy nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với 2 mùa rõ rệt:
mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10-11 và mùa khô bắt đầu từ tháng 11-12 đến tháng 4
năm sau.
- Nhiệt độ trung bình hàng năm 26,9C. Nhiệt độ cao nhất vào các tháng 2-7 là 36,4 39,9C, nhiệt độ thấp nhất vào các tháng 11đến tháng 1 năm sau là 15,3 -16,9C.
- Mưa nhiều nhất vào tháng 5 -10 lượng mưa từ 200 đến 363mm, mưa ít nhất vào các
tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa trung bình 8 đến 132mm.
- Độ ẩm trung bình là 78,4 %.

- Chế độ gió ở Tây Ninh phản ánh rõ chế độ hoàn lưu gió mùa. Hướng gió thònh hành
trong năm thay đổi theo mùa, và khác nhau theo cường độ.
- Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 12, hướng gió thònh hành là hướng Bắc,
Đông Bắc. Tốc độ gió trung bình 5-7m/s, tần suất 25-45%
- Gió mùa hạ từ tháng 5 đến tháng 10, Tháng 5 hướng gió thònh hành là Đông Nam, từ
tháng 6 đến cuối tháng 10 thònh hành gió Tây Nam. Tốc độ gió 3 - 5m/s, chiếm 35 45%.
- Giữa hai mùa chính có một thời kỳ chuyển tiếp ngắn ( tháng 3 và tháng 5) xen kẽ gió
mùa Tây Nam và gió mùa Đông Nam.
2.1.3. Thủy văn
- Nước dưới đất không có trong mùa khô, rất thuận lợi cho công tác thi công xây dựng
công trình.
2.2. Điều kiện cơ sở hạ tầng và giao thông vận tải [6]

2.2.1. Điều kiện cơ sở hạ tầng

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thảo

-13-

MSSV 80302578


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD:ThS GVC Huỳnh Thò Hạnh

- Cung cấp điện: nguồn cung cấp điện cho nhà máy dự kiến sẽ lấy từ lưới điện trung thế
22kV hiện có của khu vực
- Nguồn cấp nước sử dụng cho nhà máy sẽ được lấy từ sông Sài Gòn.
- Hệ thống thông tin liên lạc và truyền thanh của đòa phương đã được đấu nối thông

suốt với hệ thống thông tin liên lạc của trung ương.
2.2.2. Đặc điểm giao thông vận tải
 Đường bộ
- Xuất phát từ ngã 3 xã Tân Hoà đường giao thông vào nhà máy là con đường đất đỏ
rộng khoảng 4,5m, dài 4km chủ trương tỉnh Tây Ninh sẽ nâng cấp đoạn đường này để
phục vụ cho nhà máy.
- Từ ngã 3 Tân Hoà theo con đường tỉnh lộ 794 đi theo 2 ngả:
 Ngả thứ nhất : theo hướng Tây theo đường 785 về thò xã Tây Ninh với chiều
dài 82 km. Cũng theo ngả đường này từ đường 785 tới 795 rẽ phải đi cửa khẩu Xa
mát, rẽ trái theo đường 22B tới đường 781 là cửa khẩu Phước Tân, theo đường
22B tới đường 22 (Đường xuyên Á) tới của khẩu Mộc Bài. Ba cửa khẩu nêu trên
đều sang Campuchia.
 Ngả thứ 2: theo hướng Đông đi qua Bình Long hoặc theo đường 792 đến Lộc
Ninh theo quốc lộ 13 tới Bình Dương về Sài Gòn.
- Đường 794 chỉ còn ít đoạn là đường đất đỏ, trong tương lai tỉnh Tây Ninh sẽ nâng cấp
thành đường cấp III trải nhựa.
 Vận tải thuỷ - bộ kết hợp
- Quãng đường sông từ Sài Gòn tới cảng Bến Kéo khoảng 170km. Đoạn đường bộ từ
Bến Kéo đến nhà máy khoảng 80km. Có thể tiến hành kết hợp vận tải cả đường thuỷ
và đường bộ. Việc này có thể tạo nhiều thuận lợi và đem lại hiệu quả kinh tế cho nhà
máy trong quá trình xuất nhập nguyên nhiên vật liệu.
- Ngoài ra, nhà máy có thể tiếp nhận than vận chuyển từ Quảng Ninh về bằng đường
biển tới Sài Gòn theo sông Vàm Cỏ Đông đến cảng Bến Kéo sau đó vận chuyển bằng
ô tô về nhà máy.
- Clinker của nhà máy có thể được vận chuyển bằng đường bộ tới cảng Bến Kéo. Sau
đó được vận chuyển bằng đường thủy đến các trạm nghiền đặt ở gần các nơi tiêu thụ.

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thảo

-14-


MSSV 80302578


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD:ThS GVC Huỳnh Thò Hạnh

2.3. Nguồn nguyên liệu [6]

2.3.1. Đá vôi
- Nhà máy lấy đá từ mỏ đá vôi Sróc Con Trăng, mỏ này thuộc xã Tân Hoà, huyện Tân
Châu, tỉnh Tây Ninh. Mỏ Sróc Con Trăng cách nhà máy khoảng 5km.
- Đá vôi sau khi gia công tại trạm đập được vận chuyển bằng băng tải về chứa trong
nhà máy.
- Đá vôi mỏ Sróc Con Trăng là loại đá vôi có hàm lượng trung bình CaO = 49,36%,
MgO = 2,15%, các thành phần có hại khác không đáng kể. So với tiêu chuẩn nguyên
liệu để sản xuất xi măng, trong điều kiện đá vôi tại vùng Đông Nam Bộ rất khan hiếm
nên có thể chấp thuận được.
- Theo báo cáo kết quả thăm dò của Công ty khảo sát và xây dựng, mỏ đá vôi có trữ
lượng khai thác tới -10m khoảng 62 triệu tấn. Trữ lượng thăm dò từ -10m đến -20m trữ
lượng khoảng 65 triệu tấn. Trữ lượng trên đảm bảo nhà máy hoạt động trong vòng 3035 năm.
2.3.2. Đất sét
- Nguồn cung cấp đất sét cho nhà máy là lớp bóc tầng phủ khi khai thác mỏ đá vôi Sróc
Con Trăng. Lớp đất bóc của tầng phủ dày từ 3 22m, trung bình là: 9,5m.
- Theo tiêu chuẩn Việt Nam yêu cầu về chất lượng đất sét để sản xuất xi măng, lớp đất
tầng phủ bóc ra khi khai thác đá đáp ứng được các yêu cầu trong tiêu chuẩn. Với độ
sâu của lớp đất tầng phủ tới 22m thì tổng trữ lượng 13 triệu tấn đảm bảo nhà máy hoạt
động trên 35 năm
2.3.3. Laterít

- Nguồn cung cấp laterít cho nhà máy lấy từ laterit Nam đồi 95.
- Mỏ laterít Nam đồi 95 cách nhà máy 6-7km.
- Laterít Nam đồi 95, Bắc đồi 95, khu vực đồn biên phòng 815 vv...có trữ lượng lớn đủ
cung cấp cho nhà máy hoạt động nhiều năm.

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thảo

-15-

MSSV 80302578


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD:ThS GVC Huỳnh Thò Hạnh

2.4. Nhận xét

- Qua các số liệu như trên, ta thấy việc xây dựng nhà máy tại vò trí này là hợp lý.
- Các nguyên liệu chính như đá vôi, đất sét để sản xuất đều nằm gần với đòa điểm đặt
nhà máy. Nhờ có thể giảm thiểu được chi phí vận chuyển nguyên liệu, đảm bảo các
yêu cầu về kinh tế.
- Thành phần của nguyên liệu thỏa mãn các yêu cầu chỉ tiêu kó thuật để sản xuất.
- Điều kiện về khí hậu đòa chất thủy văn tương đối ổn đònh, thích hợp cho việc xây dựng
nhà máy.
- Điều kiện về cơ sở hạ tầng, điện, nước thông tin liên lạc đầy đủ nhằm đảm bảo yêu
cầu cho việc vận hành sản xuất của nhà máy.
- Ðiều kiện về giao thơng vận tải khá thuận tiện. Có thể sử dụng vận tải trên bộ hay kết hợp
vận tải bằng thủy bộ kết hợp ðể tiết kiệm chi phí.
- Về nguồn tiêu thụ, sản phẩm clinker của nhà máy có thể được vận chuyển đến các

trạm nghiền tại các khu vực gần các tỉnh, thành phố tại các khu vực xung quanh
nghiền thành xi măng và tiêu thụ. Ngoài ra, do tỉnh Tây Ninh có đặc điểm gần khu
vực biên giới Campuchia nên có thể xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài.
 Như vậy chọn đòa điểm này để xây dựng nhà máy có thể tận dụng được nguồn nguyên
liệu tại đòa phương đồng thời sẽ thúc đẩy phát triển công nghiệp đòa phương, tạo tiền đề
làm chuyển dòch cơ cấu kinh tế, tạo động lực phát triển kinh tế cho tỉnh Tây Ninh nói
riêng và cả khu vực nói chung, góp phần cải thiện đời sống nhân dân vùng biên giới.

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thảo

-16-

MSSV 80302578


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD:ThS GVC Huỳnh Thò Hạnh

3. Lựa chọn phương pháp sản xuất
3.1. Giới thiệu các phương pháp sản xuất xi măng

Chất lượng của bê tông trong công trình chòu ảnh hưởng rất lớn từ chất lượng của xi
măng. Do đó yêu cầu về chất lượng của xi măng phải được chú trọng. Một trong những yếu
tố ảnh hưởng đến chất lượng của xi măng chính là phương pháp sản xuất xi măng.
 Có 3 phương pháp sản xuất chủ yếu trong công nghiệp sản xuất xi măng là:
- Phương pháp ướt
- Phương pháp bán khô
- Phương pháp khô
 Phương pháp ướt (Hình H.2.1)

Đá vôi sau khi khai thác sẽ được đem gia công qua các thiết bò đập để đạt được kích thước
yêu cầu rồi đưa vào kho chứa. Đất sét được múc lên rồi đưa vào chứa trong các bể chứa có
cánh khuấy. Sau đó nguyên liệu sẽ được đưa vào máy nghiền ướt để nghiền sau đó đưa lên
bể chứa bùn và bể điều chỉnh. Tại đây bùn được được điều chỉnh cho phù hợp với các yêu
cầu kó thuật. Độ ẩm phối liệu trong phương pháp ướt thường khoảng 36-42%. Phối liệu ở
dạng bùn được đưa vào lò nung có mắc xích. Lò nung theo phương pháp ướt thường có
chiều dài dài hơn lò nung theo phương pháp khô và có đầy đủ 6 vùng trong quá trình nung
luyên clinker.

Hình H.2.1 Sơ đồ dây chuyền sản xuất xi măng theo phương pháp ướt

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thảo

-17-

MSSV 80302578


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD:ThS GVC Huỳnh Thò Hạnh

 Phương pháp bán khô (Hình H.2.2)
Nguyên liệu sau khi khai thác và gia công đạt kích thước yêu cầu sẽ được chứa trong
các kho chứa. Sau khi nghiền phối liệu vào lò có độ ẩm từ 12-16%. Thông thường phối liệu
vào lò ở dạng viên nhờ vào thiết bò vê viên. Lò nung có thể là lò quay có chiều dài ngắn
hơn lò quay ở phương pháp khô với thiết bò xích calcinator nhằm decacbonat hóa một phần
của vật liệu trước khi vào lò; hoặc có thể sử dụng dạng lò đứng để nung clinker.

Hình H.2.2 Sơ đồ dây chuyền sản xuất xi măng theo phương pháp bán khô

 Phương pháp khô. (Hình H.2.3)
Đá vôi và đất sét sau khi khai thác được đưa vào các thiết bò đập để gia công đến kích
thước yêu cầu rồi chứa trong các kho chứa. Sau đó nguyên liệu theo các băng tải đến hệ
thống sấy nghiền liên hợp để nghiền mòn và sấy khô. Có hai hệ thống sấy nghiền liên hợp
chủ yếu là sấy nghiền liên hợp hệ nghiền bi và sấy nghiền liên hợp hệ nghiền đứng. Phối
liệu sau khi sấy nghiền sẽ được đưa vào lò nung. Ở phương pháp khô, phối liệu vào lò ở
dạng bột mòn có độ ẩm W<1%. Lò nung theo phương pháp khô là dạng lò quay có chiều
dài ngắn hơn lò quay ướt và kèm theo hệ thống tháp tiền nung. Tại hệ thống tháp tiền nung
này vật liệu sẽ được decacbonat hóa một phần rồi mới tiếp tục đi vào lò nung.

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Thảo

-18-

MSSV 80302578


×