GV: Đào Thị Thắng
Sáng kiến kinh nghiệm
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài:
Trong Giáo dục học đại cương, bài tập được xếp trong hệ thống phương
pháp dạy học. Ví dụ, phương pháp luyện tập được coi là một trong những phương
pháp quan trọng nhất để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.
Đối với môn Hoá học, bài tập Hoá học là một trong những phương tiện cơ
bản nhất để giảng dạy và học tập môn Hoá học. Bài tập Hóa học giúp cho học sinh
hiểu được một cách chính xác các khái niệm hóa học, nắm được bản chất của từng
khái niệm đã học; có điều kiện để rèn luyện, củng cố và khắc sâu các kiến thức hóa
học cơ bản, hiểu được mối quan hệ giữa các nội dung kiến thúc cơ bản; góp phần
hình thành được những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết về bộ môn Hóa học ở học sinh,
giúp họ sử dụng ngôn ngữ hóa học đúng, chuẩn xác; rèn luyện kĩ năng suy luận
logic, thí nghiệm, tính toán; có khả năng để gắn kết các nội dung học tập ở trường
với thực tiễn đa dạng, phong phú của đời sống xã hội hoặc trong sản xuất hóa
học… Tất cả những tác dụng đó của bài tập hoá học đều được đáp ứng trong bài
tập trắc nghiệm, đặc biệt là các khả năng suy luận tư duy logic đáp ứng được yêu
cầu đổi mới giáo dục hiện nay: chuyển sang dạng bài tập trắc nghiệm là chủ yếu.
Kĩ năng xây dựng bài tập hoá học là một trong những yêu cầu cơ bản của
người giáo viên, điều này có vai trò đặc biệt quan trọng trong giảng dạy hoá học
phổ thông. Xây dựng bài tập trắc nghiệm là một trong những phương pháp phát
triển bài tập hoá học và đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông.
Hiện nay, do yêu cầu về giảng dạy môn hoá học ở trường phổ thông nên
khối lượng các bài tập trắc nghiệm khá phong phú tuy nhiên tỉ lệ loại bài tập thực
nghiệm còn rất ít. Trong thực tiễn giảng dạy, giáo viên hóa học cũng chưa sử dụng
thường xuyên loại bài tập này. Nguyên nhân chính của việc này là do ở trường phổ
thông, đặc biệt là ở THCS, học sinh ít được làm thí nghiệm, thực hành, do vậy các
bài tập thực nghiệm loại đơn giản như quan sát và nhận xét hiện tượng phản ứng
xảy ra khi cho một cái đinh sắt vào một ống nghiệm đựng dung dịch HCl, học sinh
Trường THPT Lê Hoàn
1
GV: Đào Thị Thắng
Sáng kiến kinh nghiệm
cũng khó hình dung được sẽ phải trả lời những ý gì; mặt khác cũng do thói quen
của giáo viên ngại sử dụng loại bài tập thực nghiệm. Hiện nay, các bài tập thực
nghiệm đã và đang được xây dựng nhưng còn rời rạc, chưa đáp ứng được nhu cầu
học tập của học sinh. Vì vậy, chúng tôi lựa chọn thực hiện đề tài: “Xây dựng bài
tập trắc nghiệm khách quan hóa học hữu cơ có nội dung thực nghiệm”.
II. Nhiệm vụ của đề tài:
-
Xây dựng hệ thống các bài tập trằc nghiệm rèn luyện kiến thức, các kĩ năng,
thao tác thí nghiệm và các bài tập thực tiễn.
-
Tiến hành thực nghiệm sư phạm, đánh giá qui trình và hệ thống bài tập đã
xây dựng.
III. Phương pháp nghiên cứu.
-
Phương pháp phân tích lí thuyết.
-
Phương pháp điều tra, thăm dò.
-
Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
IV. Đối tượng nghiên cứu
Các bài tập trắc nghiệm hoá học phổ thông về các dạng bài:
1. Mô tả, giải thích các hiện tượng thí nghiệm dựa vào kiến thức lí thuyết và thực
nghiệm.
2. Vận dụng kiến thức và thực hành hóa học vào thực tiễn.
3. Bài tập nhận biết.
4. Bài tập tách chất.
5. Bài tập liên quan đến điều chế các chất.
V. Giới hạn đề tài
Phần hóa học hữu cơ của cấp THPT
VI. Cái mới của đề tài
Hoàn thiện và phát triển kiến thức, kĩ năng thực hành cho HS
Trường THPT Lê Hoàn
2
GV: Đào Thị Thắng
Sáng kiến kinh nghiệm
PHẦN II: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC
NGHIỆM
I. Dạng 1: Mô tả, giải thích các hiện tượng thí nghiệm dựa vào kiến thức lí
thuyết và thực nghiệm.
Loại bài tập này có thể cho học sinh làm thí nghiệm để tìm ra lời giải. Tuy
nhiên nếu không có điều kiện làm thí nghiệm, học sinh có thể giải loại BT này
bằng cách phân tích về mặt lí thuyết sau đó dự đoán hiện tượng xảy ra để kết luận
về mặt thực nghiệm. Khi giải các bài tập loại này HS phải:
- Phân tích cấu tạo, từ tính chất lí hoá và phương pháp điều chế các chất từ đó
mô tả thí nghiệm xảy ra.
- Dựa vào đặc điểm cấu tạo và tính chất lí hoá học của các chất giải thích các
hiện tượng đã nêu và viết các phương trình phản ứng minh hoạ.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, mô tả các hiện tượng thí nghiệm theo đúng thứ
tự quan sát.
Ví Dụ 1: Câu nào có nội dung không đúng?
A. Nhỏ dung dịch nước brom vào dung dịch anđehit axetic thì nước brom bị mất
màu
B. Nhỏ nước brom vào dung dịch xeton màu của nước brom không bị mất.
C. Nhỏ dung dịch KMnO4 vào dung dịch anđehit màu tím không bị mất.
D. Nhỏ dung dịch thuốc tím vào dung dịch xeton màu tím không bị mất.
Phân tích:
- Xeton khó bị oxi hóa.
- Anđehit rất dễ bị oxi hóa, nó làm mất màu nước brom, dung dịch kali
pemanganat và bị oxi hóa thành axit cacboxylic:
RCHO + Br2 + H2O RCOOH +2HBr
Đáp án đúng là C.
Trường THPT Lê Hoàn
3
GV: Đào Thị Thắng
Sáng kiến kinh nghiệm
Ví Dụ 2: Có 3 ống nghiệm: Ống 1 chứa rượu etylic, ống 2 chứa axit axetic, ống 3
chứa anđehit axetic. Lần lượt cho Cu(OH)2 vào từng ống nghiệm, đun nóng thì:
A. Cả 3 ống nghiệm đều có phản ứng.
B. Ống 3 có phản ứng còn ống 1 và ống 2 không có phản ứng.
C. Ống 1 có phản ứng còn ống 2 và ống 3 không có phản ứng.
D. Ống 2 và ống 3 phản ứng còn ống 1 không phản ứng
Phân tích:
- Rượu etylic là rượu no, đơn chức, có tính axit rất yếu nên không có khả năng
phản ứng với Cu(OH)2.
- Axit axetic tác dụng với Cu(OH)2 như 1 phản ứng axit – bazơ thông thường:
CH3COOH + Cu(OH)2 (CH3COO)2Cu +2H2O
- Anđehit axetic bị oxi hóa bởi Cu(OH)2 theo phương trình:
CH3CHO + 2Cu(OH) 2
tO
CH3COOH + Cu2O +2H2O
BÀI TẬP MINH HỌA
Câu 1. Cho hình vẽ thí nghiệm dùng để phân tích hợp chất hữu cơ.
Hãy cho biết thí nghiệm bên dùng để xác định nguyên tốHợp
nàochất hữu cơ
Bông và CuSO4(khan)
trong hợp chất hữu cơ.
A.Xác định C và H
B.Xác định H và Cl
C.Xác định C và N
D.Xác định C và S
Câu 2. Cho hình vẽ mô tả qua trình xác định C và H
dd
Ca(OH)2
Hợp chất hữu cơ
Bông và CuSO4(khan)
trong hợp chất hữu cơ.
Hãy cho biết sự vai trò của CuSO4 (khan) và biến đổi
của nó trong thí nghiệm.
A.Xác định C và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh.
B.Xác định H và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh
Trường THPT Lê Hoàn
4
dd
Ca(OH)2
GV: Đào Thị Thắng
Sáng kiến kinh nghiệm
C. Xác định C và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng.
D.Xác định H và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng
Câu 3. Cho hình vẽ mô tả quá trình xác định C và H trong
hợp chất hữu cơ.Hãy cho biết hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm
Hợp chất hữu cơ
chứa Ca(OH)2.
Bông và CuSO4(khan)
A.Có kết tủa trắng xuất hiện
B.Có kết tủa đen xuất hiện
dd
Ca(OH)2
C.Dung dịch chuyển sang màu xanh
D.Dung dịch chuyển sang màu vàng.
Câu 4. Cho thí nghiệm như hình vẽ. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra trong ống
nghiệm:
Khí etilen
A. Dung dịch nhạt màu, có vẩn đục màu nâu.
B. Dung dịch mất màu, có vẩn đục màu nâu.
C. Dung dịch mất màu, có vẩn đục màu đen.
dd KMnO4
D. Dung dịch nhạt màu, có vẩn đục màu nâu.
Câu 5. Có hiện tượng gì xảy ra khi sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3/NH3:
A. Có kết tủa đen xuất hiện (Ag vô định hình).
Khí axetilen
B. Có lớp kim loại sáng trắng bám trên thành ống nghiệm.
C. Dung dịch trong suốt (axetilen không phản ứng với
dd AgNO3/NH3
dung dịch AgNO3/NH3).
D. Có kết tủa màu vàng, để lâu bị chuyển sang màu xám.
Câu 6. Cho dung dịch KI3 (không màu) vào phễu chiết đựng benzen (không màu)
và lắc mạnh, một lúc sau thấy:
A. Chất lỏng tách ra thành 2 lớp không màu.
B. Chất lỏng tách thành 2 lớp: lớp dưới không màu, lớp trên màu tím đen.
C. Chất lỏng tách thành 2 lớp: lớp trên không màu, lớp dưới màu tím đen.
D. Thu được dung dịch trong suốt.
Trường THPT Lê Hoàn
5
GV: Đào Thị Thắng
Sáng kiến kinh nghiệm
Câu 7. Cho thí nghiệm như hình vẽ: Nhỏ từ từ dung dịch glixerol vào ống nghiệm
chứa Cu(OH)2. Hãy viết PTPƯ mô tả hiện tượng trên:
dd glixerol
A.
H2C
HC
H2C
HO
OH
OH + HO
Cu
OH + HO
HO
OH
CH2
H2C
CH
HC
CH2
H2C
OH
HO
O
Cu
CH2
O
OH
CH
HO
CH2
Cu(OH)2
B.
H2C
HC
H2C
HO
OH
OH + HO
Cu
OH + HO
HO
OH
CH2
H2C
O
CH
HC
O
CH2
H2C
HO
H
OH
Cu
H
CH2
O
CH
O
CH2
C.
H2C
HC
H2C
HO
OH
OH + HO
Cu
OH + HO
HO
OH
CH2
H2C
CH
HC
OH
CH2
H2C
OH
O
Cu
HO
CH2
HO
CH
O
CH2
D.
H2C
HC
H2C
HO
OH
OH + HO
Cu
OH + HO
OH
HO
CH2
H2C
CH
HC
CH2
H2C
OH
HO
H
O
Cu
OH
CH2
O
CH
O
CH2
Câu 8. Câu nào có nội dung không đúng?
A. Nhỏ dung dịch nước brom vào dung dịch anđehit axetic thì nước brom bị mất
màu
B. Nhỏ nước brom vào dung dịch xeton màu của nước brom không bị mất.
C. Nhỏ dung dịch KMnO4 vào dung dịch anđehit màu tím không bị mất.
D. Nhỏ dung dịch thuốc tím vào dung dịch xeton màu tím không bị mất.
Câu 9: Trong ống nghiệm thu sản phẩm ở thí nghiệm điều chế etylaxetat hiện
tượng xảy ra như thế nào?
A. Chất lỏng không màu, nổi lên trên mặt nước.
B. Chất lỏng không màu, chìm dưới đáy ống nghiệm.
Trường THPT Lê Hoàn
6
GV: Đào Thị Thắng
Sáng kiến kinh nghiệm
dd phản ứng
C. Dung dịch trong suốt.
D. Chất lỏng màu trắng đục, nổi lên mặt nước.
etylaxetat
nước
lạnh
Câu 10. Nhận xét nào sau đây không đúng? .
A. Nhỏ dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy có màu xanh, đem đun nóng thấy mất
màu, để nguội lại xuất hiện màu xanh.
B. Trong nhiều loại hạt thường có nhiều tinh bột.
C. Nhỏ dung dịch iot vào một lát chuối xanh thấy màu lát chuối chuyển từ màu
trắng sang xanh nhưng nếu nhỏ vào lát chuối chín thì không có hiện tượng gì.
D. Cho axit nitric đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng và đun nóng thấy có
xuất hiện màu vàng, còn cho đồng (II) hiđroxit vào dung dịch lòng trắng trứng thì
không thấy có hiện tượng gì.
Câu 11. Câu nào đúng khi nói về sự đổi màu của các chất khi gặp quỳ tím?
A. Phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
B. Anilin trong nước làm quỳ tím hóa xanh.
C. Etylamin trong nước làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh.
D. Dung dịch natri phenolat không làm quỳ tím đổi màu.
Câu 12. Có 4 ống nghiệm chứa các hỗn hợp sau: 1) Anilin + nước ; 2) Anilin
+dung dịch HCl dư ; 3) Anilin + C2H5OH ; 4) Anilin + benzen. Trong ống nghiệm
nào có sự tách lớp?
A. Chỉ có (1)
C. (1), (3), (4)
B. (3), (4)
D. Cả 4 ống
Câu 13. Có 2 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dd brom trong nước có màu vàng
nhạt. Thêm vào ống thứ nhất 1 ml n-hexan và ống thứ hai 1ml hex-1-en. Lắc đều
cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống nghiệm trong vài phút. Hiện tượng quan
sát được là:
Trường THPT Lê Hoàn
7
GV: Đào Thị Thắng
Sáng kiến kinh nghiệm
A. Có sự tách lớp các chất lỏng ở cả 2 ống nghiệm.
B. Màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhất.
C. Ở ống nghiệm thứ hai cả hai lớp chất lỏng đều không màu.
D. A, B, C đúng.
Câu 14. Khi cho phenol tác dụng với nước brom ta thấy:
A. Tạo kết tủa xám bạc
C. Tạo kết tủa đỏ gạch
B. Tạo kết tủa trắng
D. Mất màu nâu đỏ của nước brom
Câu 15. Có 3 ống nghiệm: Ống 1 chứa rượu etylic, ống 2 chứa axit axetic, ống 3
chứa anđehit axetic. Lần lượt cho Cu(OH)2 vào từng ống nghiệm, đun nóng thì:
A. Cả 3 ống nghiệm đều có phản ứng.
B. Ống 3 có phản ứng còn ống 1 và ống 2 không có phản ứng.
C. Ống 1 có phản ứng còn ống 2 và ống 3 không có phản ứng.
D. Ống 2 và ống 3 phản ứng còn ống 1 không phản ứng.
Câu 16. Thực hiện 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: cho từ từ Na vào rượu etylic ; Thí nghiệm 2: cho từ từ Na vào nước
thì:
A. Thí nghiệm 1 phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn thí nghiệm 2.
B. Thí nghiệm 2 phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn thí nghiệm 1.
C. Cả 2 thí nghiệm đều xảy ra phản ứng như nhau.
D. Chỉ có thí nghiệm 1 xảy ra còn thí nghiệm 2 phản ứng không xảy ra.
---------/-/---------II. Dạng 2: Vận dụng kiến thức và thực hành hóa học vào thực tiễn.
Chúng ta đã biết rằng một trong những mục tiêu quan trọng của hoá học phổ
thông là học sinh có thể vận dụng những kiến thức của hoá học để giải quyết một
số vấn đề của thực tiễn. Vì vậy mà các dạng bài tập đưa ra phải góp phần củng cố
kiến thức thực tiễn của các em.
Các bài tập thực tiễn xoay quanh việc: giải thích các hiện tượng trong tự
nhiên, đời sống, những nguyên tắc cơ bản của nền sản xuất hoá học…
Trường THPT Lê Hoàn
8
GV: Đào Thị Thắng
Sáng kiến kinh nghiệm
Ví Dụ 1: Khi cần cung cấp ngay năng lượng cho vận động viên, người ốm…,
người ta cho uống nước đường. Đường đó là gì?
A. Glucozơ
B. Mantozơ
C. Saccarozơ
D. Lactozơ
Phân tích:
Đáp án đúng là A. Glucozơ vì glucozơ là dạng đơn giản nhất của gluxit, khi
vào cơ thể nó sẽ tham gia vào ngay các phản ứng chuyển hóa trong cơ thể để cung
cấp năng lượng ngay. Còn nếu sử dụng đường saccarozơ, mantozơ, lactozơ là các
đisaccarit nên phải trải qua quá trinh thủy phân thành monosaccarit sau đó mới có
thể chuyển hóa tiếp để cung cấp năng lượng.
Ví Dụ 2: Để giặt áo len (lông cừu) cần dùng loại xà phòng nào dưới đây?
A. Xà phòng có tính bazơ
B. Xà phòng có tính axit
C. Xà phòng trung tính
D. Loại nào cũng được
Phân tích:
Bản chất hóa học của len là các protit chứa nhóm –CO-NH- trong phân tử.
Các nhóm này dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc trong môi trường kiềm.
Vì vậy độ bền của áo len sẽ bị giảm rất nhiều khi giặt bằng xà phòng có tính axit
hay bazơ.
Đáp án đúng là C.
BÀI TẬP MINH HỌA
Câu 1. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Có thể dùng phương pháp chưng cất để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp
B. Có thể dùng ancol etylic làm dung môi để tách brom ra khỏi nước brom
C. Có thể dùng phương pháp kết tinh lại để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp
D. Có thể dùng phương pháp thăng hoa để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp
Câu 2. Phương pháp nào có thể làm sạch vết dầu lạc dính vào quần áo?
A. Giặt bằng nước
B. Giặt bằng nước có pha thêm ít muối
C. Tẩy bằng dấm
D. Tẩy bằng xăng
Trường THPT Lê Hoàn
9
GV: Đào Thị Thắng
Sáng kiến kinh nghiệm
Câu 3. Để thuỷ phân este vừa có hiệu suất cao vừa nhanh hơn nên dùng biện pháp
nào sau đây: 1) Dùng nhiều nước; 2) Tăng nhiệt độ ; 3) Dùng H+ làm xúc tác ; 4)
Dùng OH- làm xúc tác?
A. 1, 4
B. 1, 3
C. 1, 2, 3
D. 1, 2, 4
Câu 4. Trong công nghiệp tráng bạc cho ruột phích, người ta thường thực hiện
phản ứng nào sau đây?
A. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
B. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
C. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
Câu 5. Trong các phát biểu sau đây có liên quan đến ứng dụng của glucozơ, phát
biểu nào là không đúng?
A. Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực (huyết thanh glucozơ) cho
người bệnh
B. Glucozơ là nguyên liệu để tổng hợp vitamin C
C. Trong công nghiệp, glucozơ dùng để tráng gương, tráng ruột phích
D. Trong công nghiệp dược, glucozơ dùng để pha chế một số thuốc ở dạng bột
hoặc dạng lỏng
Câu 6. Để giặt áo len (lông cừu) cần dùng loại xà phòng nào dưới đây?
A. Xà phòng có tính bazơ
C. Xà phòng trung tính
B. Xà phòng có tính axit
D. Loại nào cũng được
Câu 7. Có 2 mảnh lụa bề ngoài giống nhau, một mảnh làm bằng tơ tằm và một
mảnh được chế tạo từ gỗ bạch đàn. Phân biệt chúng bằng cách nào?
A. Ngâm vào nước xem mảnh nào ngấm nước nhanh hơn là làm từ gỗ.
B. Giặt rồi phơi, mảnh nào mau khô hơn mảnh đó làm bằng tơ tằm.
C. Đốt một mẩu, có mùi khét là làm bằng tơ tằm.
D. Không thể phân biệt được.
Câu 8. Điều kiện thuận lợi cho sự lên men giấm là
Trường THPT Lê Hoàn
10
GV: Đào Thị Thắng
Sáng kiến kinh nghiệm
A. Bình đóng kín
B. Độ ancol cao
C. Trong điều kiện yếm khí
D. Ancol không quá 10o, nhiệt độ 25-30oC
Câu 9. Trong quá trình chế biến thức ăn không nên sử dụng dầu ăn đã qua chiên,
rán nhiều lần.Tại sao như vậy?
A. Khi đun nóng, dầu ăn bị phân huỷ thành các anđehit, xeton, ... là những chất độc
hại.
B. Dầu ăn qua chế biến nhiều lần sẽ có mùi khó ngửi.
C. Chất lượng dinh dưỡng của dầu ăn bị giảm đi.
D. Cả A, B, C
Câu 10. Khí ga chứa chủ yếu các khí: C4H10, CH4, C3H8 nhưng trong quá trình sản
xuất ga người ta thường cho thêm một lượng nhỏ lưu huỳnh và benzen vào các khí
trên.Việc cho lưu huỳnh và benzen vào nhằm mục đích gì?
A. Làm mồi cho phản ứng đốt cháy khí ga.
B. Chống lại quá trình rò rỉ khí ga ra bên ngoài.
C. Phát hiện việc rò rỉ khí ga ra bên ngoài do khí ga không mùi còn lưu huỳnh và
benzen có mùi.
D. Cả A, B.
Câu 11. Khi muỗi đốt thì ngoài việc hút máu qua vòi hút muỗi cũng hết vào bề mặt
da bị đốt một ít axit fomic. Chính axit này làm da có cảm giác đau ngứa. Để giảm
đau người ta thường bôi gì vào nơi bị đốt?
A. Xà phòng
C. Dấm
B. Kem đánh răng
D. Nước hoa
Câu 12. Mỡ là este của axit không no với glixerol. Mỡ động vật khi để lâu có mùi
hôi, làm thế nào để hạn chế hiện tượng này?
A. Không để mỡ lẫn nước, lọ chứa phải thật khô.
B. Không để mỡ tiếp xúc nhiều lần với không khí (đậy nắp), để ở nơi mát, tránh
ánh sáng mặt trời.
C. Khi rán mỡ động vật thì cho thêm một ít muối NaCl.
Trường THPT Lê Hoàn
11
GV: Đào Thị Thắng
Sáng kiến kinh nghiệm
D. Cả A, B, C.
Câu 13. Chất dùng để chống dính cho chảo, được mệnh danh là vua chất dẻo.
A. PE
B. PVC
C. Teflon
D. PVA
Câu 14. Nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Sợi bông bản chất hóa học là xenlulozơ.
B. Tơ tằm và len bản chất hóa học là protein.
C. Tơ nilon bản chất hóa học là poliamit.
D. Len, tơ tằm đều là tơ nhân tạo.
Câu 15. Trường hợp nào sau đây không có sự tương ứng giữa các loại vật liệu và
tính chất?
A. Chất dẻo: có khả năng kết dính.
B. Cao su: có tính đàn hồi.
C. Tơ: hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
D. Keo dán: có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu nhưng không làm biến chất các
vật liệu đó.
Câu 16. Trong các phát biểu sau:
1) Dầu thực vật chỉ chứa este không no.
2) Xà phòng điều chế từ chất béo với NaOH ở thể rắn còn xà phòng điều chế từ từ
axit béo với KOH ở thể lỏng.
3) Dầu thực vật và dầu bôi trơn (dùng cho các động cơ) có cùng chức hóa học.
4) Dùng dầu thực vật tốt cho sức khoẻ hơn mỡ động vật.
Chọn các phát biểu sai:
A. 2, 3
B. 1, 3
C. 1,4
D. 2,4
Câu 17. Nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Protein dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
B. Lớp váng nổi lên khi nấu thịt, cá là hiện tượng đông tụ protein.
C. Với lòng trắng trứng, Cu(O hinđã phản ứng với các nhóm peptit -CO-NH- cho
sản phẩm m–u tím.
Trường THPT Lê Hoàn
12
GV: Đào Thị Thắng
Sáng kiến kinh nghiệm
D. Sữa tươi để lâu sẽ bị vón cục, tạo thành kết tủa do bị lên men làm đông tụ
protein.
Câu 18. Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng?
A. Là nguyên liệu sản xuất ancol etylic.
B. Dùng để sản xuất một số tơ nhân tạo.
C. Dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy.
D. Làm thực phẩm cho con người.
Câu 19. Vì sao rượu càng để lâu càng ngon?
A. Quá trình lên men rượu từ đường được hoàn toàn.
B. Làm giảm sản phẩm phụ có hại như anđêhit,…
C. Để tăng độ rượu
D. Cả A,B và C.
Câu 20. Trong thực tế người ta dùng chất nào để rửa sơn móng tay?
A. Cồn
C. Dấm ăn
B. Axeton
C. xà phòng.
Câu 21. Quá trình lên men dấm ngoài các nguyên liệu: tinh bột, đường, rượu,
người ta còn cho thêm dấm gốc, chuối, dứa… Vai trò của chuối, dứa là gì?
A. Cung cấp nguyên liệu, hương liệu cho quá trình lên men dấm.
B. Tạo môi trường.
C. Tạo độ chua cho dấm.
D. Là xúc tác cho quá trình lên men.
Câu 22. Khí X dùng để kích thích trái cây mau chín. Nó đồng thời cũng là một
trong các sản phẩm sinh ra khi trái cây chín. Khí X là khí nào sau đây
A. C2H2
B. CH4
C. C2H4
D. C2H6
Câu 23. Khi cần cung cấp ngay năng lượng cho vận động viên, người ốm…, người
ta cho uống nước đường. Đường đó là gì?
A. Glucozơ
B. Mantozơ
C. Saccarozơ
D. Lactozơ
-----------/-/---------Trường THPT Lê Hoàn
13
GV: Đào Thị Thắng
Sáng kiến kinh nghiệm
III. Dạng 3: Bài tập nhận biết
Muốn nhận biết một hợp chất hữu cơ hay phân biệt hợp chất hữu cơ này với
chất hữu cơ khác, ta phải chọn chất để khi phản ứng chúng cho những hiện tượng
khác nhau mà ta có thể phân biệt được bằng giác quan.
Để giải quyết được những bài tập này, học sinh cần phải nắm vững những
tính chất hóa học đặc trưng của từng chất.
Ví Dụ 1: Để phân biệt khí SO2 với khí C2H4, có thể dùng dung dịch nào trong số
các dung dịch sau?
A. Dung dịch KMnO4 trong H2O
B. Dung dịch Br2 trong H2O
C. Dung dịch Br2 trong CCl4
D. Dung dịch NaOH trong H2O
Phân tích:
- Dùng dung dịch Br2 trong dung môi CCl4 vì chỉ có C2H4 làm mất màu brom trong
CCl4, SO2 không làm mất màu brom trong CCl4:
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br
- Không dùng dung dịch KMnO4 trong nước vì cả SO2 và C2H4 đều làm mất màu
dung dịch này:
SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4
3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → CH2OH – CH2OH + 2MnO2 + 2KOH
- Không dùng dung dịch Br2 trong nước vì cả SO2 và C2H4 đều làm mất màu dung
dịch này:
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br
- Không dùng dung dịch NaOH vì tuy C2H4 không phản ứng còn SO2 có phản ứng
nhưng không có dấu hiệu gì giúp ta nhận biết được là có xảy ra phản ứng.
Ví Dụ2: Để phân biệt một cách thuận tiện và nhanh chóng rượu bậc 1, rượu bậc 2,
rượu bậc 3 bằng chất nào sau đây?
A. CuO/t0
B. ZnCl2/HCl đặc
C. K2Cr2O7/H2SO4 loãng
D. HCl/ H2SO4 đặc, nhiệt độ.
Trường THPT Lê Hoàn
14
GV: Đào Thị Thắng
Sáng kiến kinh nghiệm
Phân tích:
- Dùng dung dịch ZnCl2/HCl đặc vì cho kết quả rất nhanh. Cho các rượu có bậc
khác nhau tác dụng với dung dịch ZnCl2/HCl đặc thì:
+ Có vẩn đục ngay là rượu bậc 3, do tạo ra dẫn xuất halogen không tan:
CH3
H3C
C
CH3
OH
+ HCl
ZnCl2
H3C
CH3
C
Cl
+ H2O
CH3
+ Có vẩn đục sau khoảng 5 phút là rượu bậc 2:
H3C
H
C
OH
+ HCl
ZnCl2
H3C
H
C
Cl
+ H2O
CH3
CH3
+ Không có vẩn đục là rượu bậc 1, do không có phản ứng.
- Không thể dùng CuO/t0 vì chậm và không cho kết quả trực tiếp:
R - CH2 - OH + CuO
dd NH3
R - CHO + Cu + H2O
to
Sau đó phải dùng phản ứng tráng gương để nhận biết anđêhit:
R - CHO + Ag2O
dd NH3
to
RCOOH + 2Ag
BÀI TẬP MINH HỌA
Câu 1. Để nhận biết khí amoniac sinh ra khi định tính nitơ nên dùng cáhc nào
trong các cách sau:
A. Ngửi
C. Dùng giấy quỳ tím ẩm
B. Không tan trong nước
D. Dùng axit H2SO4
Câu 2. Có 3 bình mất nhãn đựng 3 khí riêng biệt sau: metan, cacbonoxit và hiđro,
ta có thể dùng cách nào trong các cách sau đây để phân biệt các khí (tiến hành theo
trình tự):
A. Đốt các khí, dùng nước vôi trong dư, đốt và làm lạnh sản phẩm cháy.
Trường THPT Lê Hoàn
15
GV: Đào Thị Thắng
Sáng kiến kinh nghiệm
B. Đốt các khí và làm lạnh, dùng nước vôi trong dư.
C. Dùng khí clo, dùng nước vôi trong dư.
D. Dùng khí clo, dùng quỳ tím, dùng nước vôi trong.
Câu 3. Có 4 bình mất nhãn đựng 4 khí riêng biệt sau: etilen, metan, cacbonoxit và
hiđro, ta có thể dùng cách nào trong các cách sau đây để phân biệt các khí (tiến
hành theo trình tự):
A. Đốt các khí, dùng nước vôi trong dư, dùng tàn đóm đỏ.
B. Dùng dung dịch brom, đốt các khí, dùng nước vôi trong dư, dung tàn đóm đỏ.
C. Dùng tàn đóm đỏ, đốt các khí, dung nước vôi trong dư.
D. Dùng khí clo, quỳ tím ẩm, dùng tàn đóm đỏ.
Câu 4. Có 4 bình chứa khí: CH4, C2H2, C2H4 và CO2. Dùng cách nào trong các
cách sau đây có thể nhận biết 4 khí trên (tiến hành theo đúng trình tự):
A. Đốt cháy, dùng nước vôi trong dư.
B. Dùng quỳ tím ẩm, đốt cháy, dùng nước vôi trong dư.
C. Dùng nước vôi trong dư, dùng dung dịch brom.
D. Dùng dung dịch brom.
Câu 5. Có 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch riêng biệt sau: etylbenzen,
vinylbenzen, phenylaxetilen. Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các chất trên.
A. Dùng dung dịch nước brom.
B. Dùng dung dịch nước brom, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3.
C. Dùng dung dịch thuốc tím.
D. A và C đúng.
Câu 6. Để nhận biết các chất lỏng riêng biệt C6H6, C6H5CH3, C6H5CH=CH2 cần
một thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch KMnO4
B. Dung dịch HNO3
D. Dung dịch HCl
Câu 7. Để phân biệt các chất lỏng: n-pentan, pent-1-in, pent-2-in có thể dung
nhóm thuốc thử nào sau đây?
Trường THPT Lê Hoàn
16
GV: Đào Thị Thắng
Sáng kiến kinh nghiệm
A. Dung dịch Br2, dung dịch HNO3
B. Dung dịch HNO3, dung dịch AgNO3/NH3
C. Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2
D. Dung dịch KMnO4, dung dịch HNO3
Câu 8. Thuốc thử duy nhất có thể dung để phân biệt 4 chất lỏng: benzen, toluen,
stiren, etylbenzen là:
A. Dung dịch Br2
C. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch KMnO4
D. Dung dịch HNO3/H2SO4 đặc
Câu 9. Có 3 lọ hóa chất riêng biệt: benzen, xiclohexen, xiclohexan. Nhóm thuốc
thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt từng lọ?
A. Dung dịch Br2; HNO3 đặc/H2SO4 đặc
C. HNO3 đặc/H2SO4 đặc
B. Dung dịch KMnO4
D. HNO3/H2SO4; Br2 nguyên chất
Câu 10. Có thể phân biệt khí metan, etilen và axetilen bằng nhóm thuốc thử nào
sau đây:
A. Dung dịch Br2, dung dịch KMnO4
C. Dung dịch Br2, dung dịch HCl
B. Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2
D. Dung dịch Br2, khí H2
Câu 11. Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 chất riêng biệt: ancol etylic, ancol propylic, ancol
isopropylic. Để nhận biết các ancol trên ta có thể dùng phương pháp hóa học nào
sau đây:
A. Dùng Na, dùng CH3COOH
B.Dùng CuO, nhiệt độ, dùng AgNO3/NH3
C. Dùng CuO, nhiệt độ, dùng AgNO3/NH3, dùng H2SO4
D. Không xác định được
Câu 12. Có 4 ống nghiệm mất nhãn đựng riêng biệt từng chất sau: dung dịch
NH4NO3, dung dịch NaAlO2, dung dịch C6H5ONa và chất lỏng C2H5OH. Để phân
biệt các chất này ta có thể dùng hóa chất nào trong những hóa chất sau?
A. NaOH
C. Khí CO2
B. HCl
D. B và C đúng
Trường THPT Lê Hoàn
17
GV: Đào Thị Thắng
Sáng kiến kinh nghiệm
Câu 13. Có 4 lọ chứa 4 chất lỏng mất nhãn, mỗi lọ chứa 1 chất là H2O, C2H5OH.
C6H6 và CH3COOH. Bốn nhóm học sinh làm theo trình tự như sau:
A. Dùng Na2CO3, dùng brom lỏng, dùng natri kim loại.
B. Dùng Na2CO3, dùng natri kim loại.
C. Dùng quỳ tím, dùng chính CH3COOH, dùng kim loại natri.
D. Dùng quỳ tím, dùng brom lỏng.
Hãy chọn nhóm làm thí nghiệm đúng.
Câu 14. Cho các chất lỏng riêng biệt: ancol benzylic, phenol. Dùng một hóa chất
nào trong số hóa chất sau để phân biệt?
A. Kim loại Na
C. Dung dịch Br2
B. Dung dịch NaOH
D. Cả B và C
Câu 15. Chất nào cho dưới đây có thể phân biệt được 3 chất lỏng: phenol, stiren,
ancol benzylic đựng trong 3 lọ riêng biệt?
A. Kim loại Na
C. Dung dịch NaOH
B. Quỳ tím
D. Dung dịch Br2
Câu 16. Dùng nhóm hóa chất nào trong số các nhóm hóa chất sau có thể nhận biết
từng chất lỏng: butan-1,4-điol, etylenglicol, butylmetyl ete đựng trong các lọ riêng
biệt?
A. Dung dịch KOH, Cu(OH)2
B. Cu(OH)2, Na
C. CuO, Na
D. Dung dịch HCl, Cu(OH)2
Câu 17. Dùng nhóm hóa chất nào trong số các nhóm hóa chất sau để phân biệt
từng chất lỏng riêng biệt: phenol, etanol, đietyl ete?
A. Dung dịch Br2, NaOH rắn
C. Dung dịch Br2, Na
B. Na, H2O
D. A, C đều được
Câu 18. Để phân biệt 2 dung dịch etanol và etan-1,2-điol cần dùng hóa chất nào
sau đây?
A. CuO
C. Cu(OH)2
B. NaOH
D. B, C đều được
Trường THPT Lê Hoàn
18
GV: Đào Thị Thắng
Sáng kiến kinh nghiệm
Câu 19. Có 3 chất lỏng: anlylclorua, ancol benzylic, glixerol. Dùng cặp hóa chất
nào trong số các cặp hóa chất sau có thể phân biệt?
A. Dung dịch Br2; Na
C. Na; Cu(OH)2
B. Dung dịch Br2; Cu(OH)2
D. Cả B, C đều được
Câu 20. Chọn hóa chất nào sau đây để phân biệt 3 chất lỏng riêng biệt: phenol,
stiren, benzylclorua?
A. Dung dịch Br2
C. Dung dịch NaOH
B. Na
D. Dung dịch AgNO3
Câu 21. Để phân biệt các dung dịch: axetanđehit, glixerol, axit acrylic và axit
axetic ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây?
A. Dùng Na, dùng nước Br2, dùng dung dịch AgNO3/NH3.
B. Dùng quỳ tím, dùng Cu(OH)2, dùng dung dịch AgNO3/NH3.
C. Dùng quỳ tím, dùng nước Br2, dùng dung dịch AgNO3/NH3.
D. A, B, C đều sai.
Câu 22. Cho 3 khí: formanđehit, axetilen, etilen. Chỉ dùng một thuốc thử nào trong
số các thuốc thử sau để phân biệt?
A. Dung dịch Br2
C. Dung dịch AgNO3/NH3
B. Dung dịch KMnO4
D. Dung dịch AgNO3
Câu 23. Có 5 lọ mất nhãn chứa 5 dung dịch sau: axit fomic, axit axetic, axit
acrylic, ancol etylic, etanal. Bằng phương pháp hóa học nào sau đây có thể nhận
biết được 5 dung dịch trên (tiến hành theo trình tự)?
A. Dùng quỳ tím, Na, dung dịch AgNO3/NH3.
B. Dùng quỳ tím, nước Br2, Na.
C. Dùng dung dịch AgNO3/NH3, nước Br2, Na.
D. Dùng quỳ tím, dung dịch AgNO3/NH3, nước Br2.
Câu 24. Chọn một hóa chất để phân biệt các dung dịch ancol etylic, anđehit axetic,
phenol?
A. Dung dịch Br2
Trường THPT Lê Hoàn
B. Dung dịch AgNO3
19
GV: Đào Thị Thắng
Sáng kiến kinh nghiệm
C. Dung dịch NaOH
D. Na
Câu 25. Để phân biệt các chất riêng biệt: benzanđehit, benzen, ancol benzylic ta có
thể tiến hành theo trình tự nào sau đây?
A. Dùng thuốc thử AgNO3/NH3, dùng dung dịch brom.
B. Dùng Na kim loại, dùng dung dịch NaOH.
C. Cho hợp khí H2, dùng Na.
D. Dung dịch brom, dùng Na kim loại.
Câu 26. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết hai chất HCOOH và HCHO?
A. Dung dịch AgNO3/NH3
C. Quỳ tím
B. Dung dịch NaOH
D. Cu(OH)2
Câu 27. Có 4 chất lỏng đựng trong 4 ống nghiệm: benzen, phenol, axit axetic,
ancol etylic. Các thuốc thử nào sau đây có thể dùng để nhận biết các chất trên?
A. Na2CO3, dd Br2 và Na
C. Quỳ tím, dd K2CO3
B. Quỳ tím, dd Br2
D. Dung dịch NaOH, dd Br2
Câu 28. Chất nào được dùng để phân biệt axit axetic và axit acrylic?
A. Quỳ tím
B. Nước brom
C. Ancol etylic
D. Na
Câu 29. Có 4 bình mất nhãn chứa ancol metylic, ancol anlylic, fomanđehit,
axetanđehit, ta có thể dùng cách nào trong các cách sau để nhận biết các chất trên.
A. Dùng AgNO3 trong dung dịch NH3, dùng Na.
B. Dùng Na, dùng nước brom, cho oxi có xúc tác Mn2+.
C. Dùng nước brom, dùng Na.
D. Không xác định được.
Câu 30. Để nhận biết 5 dung dịch: HCOOH, C2H5OH, CH3COOH, C3H5(OH)3,
CH3CHO.
Người ta đã làm như sau: lấy mỗi chất 1 mẫu thử cho tác dụng với:
A. Tác dụng Cu(OH)2: chất tạo ra dung dịch xanh thẫm là C3H5(OH)3
B. Tác dụng dd AgNO3/NH3: tạo kết tủa trắng là CH3CHO
C. Tác dụng với Na: có khí bay ra là C2H5OH
Trường THPT Lê Hoàn
20
GV: Đào Thị Thắng
Sáng kiến kinh nghiệm
D. Các phương án trên đều sai
Câu 31. Để phân biệt các chất riêng biệt: fomalin, axeton, xiclohexen ta có thể tiến
hành theo trình tự nào sau đây?
A. Dùng nước brom, dùng dung dịch thuốc tím
B. Dùng thuốc thử AgNO3/NH3, dùng nước brom
C. Dùng dung dịch thuốc tím, dùng AgNO3/NH3
D. B,C đều đúng
Câu 32. Để phân biệt ancol CH2 = CH – CH2OH và anđehit CH3CHO có thể dùng
thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch nước brom
C. Dung dịch thuốc tím
B. Dung dịch AgNO3/NH3
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 33. Các câu phát biểu sau đây đúng hay sai?
(1) Ankanal (dãy đồng đẳng của fomađehit) có công thức phân tử chung là CnH2nO
(2) Hợp chất có công thức phân tử chung là CnH2nO luôn luôn cho phản ứn tráng
gương
A. 1,2 đều đúng
C. 1 đúng, 2 sai
B. 1,2 đều sai
D. 1 sai, 2 đúng
Câu 34. Để phân biệt 3 chất: axit fomic, fomon và glixerol ta dùng thí nghiệm nào:
(1) Thí nghiệm 1 dùng quỳ tím và thí nghiệm 2 dùng dung dịch AgNO3/NH3
(2) Thí nghiệm 1 dùng dung dịch K2CO3 và thí nghiệm 2 dùng dung dịch
AgNO3/NH3
(3) Thí nghiệm 1 dùng Na và thí nghiệm 2 dùng dung dịch AgNO3/NH3
A. 1,2
B. 1,3
C. 2,3
D. 1,2,3
Câu 35. Có 4 ống nghiệm bị mất nhãn đựng 4 hóa chất lỏng sau: axit axetic,
glucozơ, glixerol, ancol etylic. Nếu chỉ được chon một hóa chất làm thuốc thử thì
dùng chất nào sau đây:
A. Quỳ tím
C. Cu(OH)2
B. Ag2O/NH3
D. Na
Trường THPT Lê Hoàn
21
GV: Đào Thị Thắng
Sáng kiến kinh nghiệm
Câu 36. Cho 3 axit: axit fomic, axit axetic và axit acrylic, để nhận biết 3 axit này ta
dùng:
A. Nước brom và quỳ tím
C. Na, nước brom
B. Ag2O/NH3 và quỳ tím
D. AgNO3/dd NH3 và nước brom
Câu 37. Nhận biết ba lọ CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH thì dùng:
A. Dung dịch quỳ tím, dung dịch NaOH
B. Dùng dung dịch AgNO3/NH3 sau đó dùng quỳ tím
C. Dùng Na sau đó dùng dung dịch AgNO3/NH3
D. Dùng dung dịch AgNO3/NH3 sau đó dùng Na
Câu 38. Có 5 chất lỏng là ancol etylic, anđehit axetic, metyl fomiat. Dùng thuốc
thử nào để phân biệt chúng?
A. Na2CO3, dung dịch AgNO3/NH3
C. Quỳ tím, Na
B. Quỳ tím, dung dịch AgNO3
D. Cả A, B, C
Câu 39. Chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau để phân biệt các
dung dịch C2H5OH, glucozơ, glixerol, CH3COOH?
A. Na
B. AgNO3/NH3
C. Cu(OH)2
D. CuO, to
Câu 40. Có các chất: axit axetic, glixerol, ancol etylic, glucozơ. Chỉ dung một
thuốc thử nào sau đây để phân biệt?
A. Quỳ tím
C. Dung dịch AgNO3/NH3
B. Kim loại Na
D. Cu(OH)2
Câu 41. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được dung dịch saccarozơ và dung
dịch glucozơ?
A. Dung dịch H2SO4
C. Dung dịch AgNO3 trong ammoniac
B. Dung dịch NaOH
D. Tất cả các dung dịch trên
Câu 42. Để phân biệt bột gạo với vôi bột, bột thạch cao (CaSO4.2H2O), bột đá vôi
(CaCO3) có thể dùng chất nào cho dưới đây?
A. Dung dịch HCl
C. Dung dịch I2 (cồn iot)
B. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch quỳ tím
Trường THPT Lê Hoàn
22
GV: Đào Thị Thắng
Sáng kiến kinh nghiệm
Câu 43. Cho 5 nhóm chất hữu cơ: (1) Glucozơ và anđehit axetic ; (2) Glucozơ và
etanol ; (3) Glucozơ và glixerol ; (4) Glucozơ và axit nitric ; (5) Glucozơ và
anđehit fomic.Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các chất trong tất cả
các nhóm:
A. Na
C. NaOH
B. Cu(OH)2/NaOH
D. AgNO3/NH3
Câu 44. Thuốc thử để phân biệt glucozơ và glixerol là:
A. CuO
C. Na
B. [Ag(NH3)2]NO3
D. CaO.2H2O
Câu 45. Thuốc thử để phân biệt glucozơ và saccarozơ là:
A. Cu(OH)2
C. CaO.2H2O
B. [Ag(NH3)2]OH
D. Cả A, B, C
Câu 46. Thuốc thử để phân biệt glixerol và saccarozơ là:
A. Cu(OH)2
C. CaO.2H2O
B. [Ag(NH3)2]OH
D. Cả A, B, C
Câu 47. Thuốc thử để phân biệt mantozơ và saccarozơ là:
A. Cu(OH)2
C. CaO.2H2O
B. [Ag(NH3)2]OH
D. Cả A, B, C
Câu 48. Để phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, có thể dùng chất
nào trong các thuốc thử sau:
1) Nước
2) Dung dịch AgNO3/NH3
3) Nước I2
4) Giấy quỳ
A. 2 và 3
B. 1, 2 và 3
C. 3 và 4
D. 1 và 2
Câu 49. Có 3 chất khí: đimetylamin, metylamin, trimetylamin. Có thể dùng dung
dịch nào sau đây để phân biệt các khí?
A. Dung dịch HCl
Trường THPT Lê Hoàn
B. Dung dịch HNO2
23
GV: Đào Thị Thắng
Sáng kiến kinh nghiệm
C. Dung dịch FeCl3
D. Cả B và C
Câu 50. Thuốc thử thích hợp để phân biệt 3 chất lỏng: phenol, anilin, benzen là:
A. Dung dịch HNO2
C. Dung dịch H2SO4
B. Dung dịch FeCl3
D. Nước Br2
----------/-/----------
IV. Dạng 4: Bài tập tách chất
Đây là một phần khó trong chương trình học mặt khác học sinh ít có cơ hội
để làm những thí nghiệm về phần này do đó đưa ra hệ thống câu hỏi để các em rèn
luyện kĩ năng thí nghiệm là điều cần thiết trước tiên.
Đối với dạng bài tập này, học sinh cần phải nắm vững được tính chất vật lí
(trạng thái, điểm chảy, điểm sôi...) cũng như tính chất hóa học của các chất. Từ đó
tìm ra phương pháp thích hợp để tách biệt được các chất ra khỏi hỗn hợp.
Ví Dụ 1: Cho hỗn hợp but-1-in và but-2-in, để tách hai hiđrocacbon này cần dung
dịch:
A. AgNO3
C. Br2
B. AgNO3/NH3, HCl
D. KMnO4
Phân tích:
Các ankin trên đều tác dụng với nước Br2 và dung dịch KMnO4, chúng đều
không phản ứng với dung dịch AgNO3.
Mặt khác, nguyên tử H đính vào cacbon mang liên kết ba linh động hơn rất
nhiều so với H đính với cacbon mang liên kết đôi và liên kết đơn, do đó nó có thể
bị thay thế bằng nguyên tử kim loại. Đây là phản ứng đặc trưng để tách ank-1-in ra
khỏi hỗn hợp các ankin. Để tái tạo lại ank-1-in ban đầu ta cho sản phẩm tác dụng
với axit:
AgNO3 + 3NH3 +H2O
[Ag(NH3)2]OH + NH4NO3
C2H5C
CH + 2[Ag(NH3)2]OH
C2H5C
CAg + HCl
Trường THPT Lê Hoàn
C2H5C
24
C2H5C
CAg + H2O + 2NH3
CH + AgCl
GV: Đào Thị Thắng
Sáng kiến kinh nghiệm
Vậy đáp án đúng là B.
Ví Dụ 2: Có hỗn hợp khí gồm: SO2, CO2, C2H4. Chọn nhóm thuốc thử nào sau đây
để tách thu C2H4 tinh khiết?
A. Vôi sống và nước cất
B. Dung dịch brom và kẽm
C. Dung dịch thuốc tím và H2SO4 đặc
D. Dung dịch bạc nitrat và HCl đặc
Phân tích:
Để thu được thu C2H4 tinh khiết ta cần loại bỏ khí SO2 và CO2 bằng cách
chọn hóa chất thích hợp.
+ Vôi sống và nước cất có thể tách được C2H4 tinh khiết bằng cách:
Hòa tan vôi sống trong nước cất ta thu được dung dịch nước vôi trong:
Sục hỗn hợp khí vào dung dịch trên (lấy dư) thì SO2 và CO2 bị giữ lại:
CO2 + Ca(OH)2
CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2
CaSO3 + H2O
+ Dung dịch brom và kẽm: SO2 và C2H4 có phản ứng với dung dịch brom theo
phương trình:
2HBr + H2SO4
SO2 + Br 2 + 2H2O
CH2Br-CH2Br
CH2=CH2 + Br2
Sản phẩm thu được cho tác dụng với kẽm thu được hỗn hợp khí C2H4 và H2
nên không thể thu được C2H4 tinh khiết:
CH2Br-CH2Br + Zn
tO
CH2=CH2 + ZnBr2
+ Dung dịch thuốc tím và H2SO4 đặc: SO2 và C2H4 có phản ứng với dung dịch
KMnO4 theo phương trình:
3HOCH2-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH
3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O
Trường THPT Lê Hoàn
K2SO4 + 2MnSO4 +2H2SO4
25