Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài tập Hoá Đại cương có giải chi tiết dành cho sinh viên Đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.43 KB, 10 trang )

BÀI TẬP

HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Thạc sĩ Nguyễn Văn Hiểu

Thạc sĩ Nguyễn Văn
Hiểu

T.CĐSP Nha Trang

1


Câu 1: Hoà tan 3,42g MgCl2, 2,63g NaCl vào 88,20g H2O. Tính nồng
độ phần trăm (%) về khối lượng của NaCl, MgCl 2 và H2O.
Hướng dẫn giải: Khối lượng dung dịch:
mdd = 2,63 + 3,42 + 88,20 = 94,25g
2, 63.100
Nồng độ % của NaCl:
= 2, 79%
94, 25
Nồng độ % của MgCl2: 3, 42.100 = 3, 63%
94, 25
88, 20.100
Nồng độ % của H2O:
= 93,58%
94, 25
Câu 2: Axít nitric (HNO3) đặc có nồng độ 69% khối lượng riêng
1,41g/cm3. Tìm thể tích dung dịch chứa 14,2g HNO3
Hướng dẫn giải: Khối lượng dung dịch HNO3 là:
14,2.100


m dd =
= 20,6g
69
Thể tích dung dịch HNO3:

20,6
V=
= 14,6cm3
1,41

Thạc sĩ Nguyễn Văn
Hiểu

T.CĐSP Nha Trang

2


Câu 3: Khối lượng riêng của dung dịch H2SO4 49% là 1385 kg/dm3.
Hỏi phải lấy H2SO4 49% một thể tích bằng bao nhiêu để điều chế:
a. 1 lít dung dịch H2SO4 nồng độ 0,5N
b. 400cm3 dung dịch H2SO4 nồng độ 1N.
c. 250cm3 dung dịch H2SO4 0,2M.
Hướng dẫn giaỉ: a. 1 mol H2SO4 = 98g chứa 2 đương lượng gam
Vậy m(g) = ? →
0,5 đương lượng gam
98.0,5
m (g) =
= 24,5g
2

- Thể tích H2SO4 49% cần dùng để pha:

24,5.100
V=
= 36,1cm 3
49.1,385

b. 400cm3 dung dịch 1N chứa m(g) H2SO4 nguyên chất:

m (g) =

400.49
=19,6g
1000

Thể tích H2SO4 49% dùng để pha 400cm3 1N là
V=
Thạc sĩ Nguyễn Văn
Hiểu

T.CĐSP Nha Trang

19,6.100
= 29cm3
49.1,385

3


c. 250cm3 dung dịch chứa m(g) nguyên chât:


250.0,2
m (g) =
= 0,05.98 = 4,9g
1000
Khối lượng dung dịch H2SO4 49% cần dùng để pha:

4,9.100
m dd =
= 10g
49
- Thể tích H2SO4 49% cần dùng để pha:

10
V=
= 7,2cm3
1,385
Câu 4: Dung dịch HCN nồng độ 0,2M có Ka = 4,9.10-10. Xác định
[H3O+] = ? và độ điện li α.
Hướng dẫn giải: HCN + H2O ↔ H3O+ + CN0,2
0
0
0,2 – x
x
x
Ta có:
Ka = x2/(0,2 – x) = 4,9.10-10. Giả thiết x << 0,2.
-10
-11
Ta Văn

có: x2 = 0,2.4,9.10
= Nha
9,8.10
→ x = 9,9.10-6
Thạc sĩ Nguyễn
T.CĐSP
Trang
Hiểu

4


pH = - lg9,9.10-6 = 6 – lg9,9 = 5,0043, α = 9,9.10-6/0,2 = 49,5.10-6
Câu 5: Tính pH của dung dịch H2SO4 0,1M
Hướng dẫn giải:
[H3O+] = 2[H2SO4] = 2.0,1 = 0,2 = 2.10-1
Vậy pH = -lg2.10-1 = 1 – lg2 = 1 – 0,301 = 0,699
Câu 6: Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1M
Hướng dẫn giải: CH3COOH + H2O ↔ H3O+ + CH3COO[H3O+] = [CH3COO-] = αC
Giả thiết α của CH3COOH bằng 2% ta tính được:
[H3O+] = 2/100.0,1 = 2.10-3 → pH = lg- 2.10-3 = 3 – 0,301 = 2,699.
Câu 7: Tính pH của dung dịch HCN 0,1M biết KHCN = 7,3.10-10.
Hướng dẫn giải:
+ H2O-10
↔ H3O+ + CNK HCN 7,3.10

α=

C


=

0,1

= 7,3.109 = 8,544.10 -5

Nồng độ [H3O+] = αC = 8,544.10-5.0,1 = 8,544.10-6
Vậy pH = -lg[H3O+] = -lg8,544.10-6 = 6 – 0,931 = 5,069
- Trường hợp biết Ka và nồng độ ta có thể tính như sau:
HCN + H2O ↔ H3O+ + CN+
Thạc sĩ Nguyễn Văn
T.CĐSP NhaKTrang
HCN = [H3O ][A ]/[HA]
Hiểu

5


Theo phương trình ta có: [H3O+] = [A-] vì axit yếu nên [HA] = CHA – x,
x << CHA → [HA] ≈ CHA. Ta có: Ka = [H3O+]2/CHA
→ 2lg[H3O+] = lgKa + lgCHA
-lg[H3O+] = - ½ (lgKa + lgCHA)
pH = - ½ lg7,3.10-10 – ½ lg0,1 = 5,69
Câu 8: Tính pH của dung dịch NH4Cl 0,2M, cho Ka(NH4OH) = 1,75.10-5.
Trong dung dịch:
Hướng dẫn giải: NH4Cl → NH4+ + ClNH4+ + 2H2O ↔ H3O+ + NH4OH
[NH4+] = [NH4Cl] = 0,2M; [H3O+] = [NH4OH]
pH = ½ (pKa – lgCa) → pKa = pKNH4+ = 14 – pKNH4OH
pK NH4OH = - lgKNH4OH = 5 – lg1,75 = 5 – 0,243 = 4,757
pKNH4+ = 14 – 4,757 = 9,243. Vậy pH = ½ (9,243 – lg0,2) = 4,272.

Câu 9: Tính pH của dung dịch NH4OH 0,2M, biết độ điện li α của
NH4OH là 2%.
+ -14
Hướng dẫn giải: NH4OH ↔ NH410
+ OH- 10-14
+
-12
-3
[H
O
]
=
=
=
2,5.10
[OH ] = αC = 2/100.0,23 = 0,4/100 = -4.10 M -3

[OH ]

Thạc sĩ Nguyễn Văn
Hiểu

T.CĐSP Nha Trang

4.10

6


pH = -lg[H3O+] = -lg2,5.10-12 = 12 – lg2,5 = 12 – 0,3979 = 11,021

Câu 10: Tính pH của dung dịch NH4OH 0,1M, cho Kb (NH4OH) =
1,75.10-5.
Hướng dẫn giải: NH4OH ↔ NH4+ + OHK
1,75.10-5
α=
=
= 1,75.10-4 = 1,32.10-2
C
0,1

[OH - ] = αC = 1,32.10-2 .0,1 = 1,32.10-3
10-14
10.10-15
-12
[H 3O ] =
=
=
7,58.10
1,32.10-3
1,32.10-3
+

pH = -lg[H3O+] = -lg7,58.10-12 = 12 – 0,879 = 11,121
Trường hợp NH4OH rất yếu: NH4OH ↔ NH4+ + OHKb = [NH4+][OH-]/[NH4OH]. Vì (NH4+ và NH4OH liên hợp) nên
[NH+] = [OH-] và vì [NH4OH] = CB do vậy KB = [OH-]2/CB →
[OH-]2 = KB.CB
(10-14)2/[H3O+]2 = 10-14 .CB/Ka → [H3O+]2 = 10-14.Ka/CB
2lg[H3O+] = lg10-14 + lgKa – lgCB = 7 + ½ (pKa + lgCA)
pH = 7 + 2,38 + 0,5
= 9,875

Thạc sĩ Nguyễn Văn
T.CĐSP Nha Trang
Hiểu

7


Câu 11: Độ tan S của BaSO4 là 1.10-5. Vậy tích số tan của BaSO4 tại
nhiệt độ đó là:
A. 10-8
B. 10-9
C. 10-10
D. 10-11.
Câu 12: Cho phản ứng:
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + 7H2O
A. K2Cr2O7 chất khử.
B. FeSO4 chất oxi hoá
C. Cr2O72-/Cr3+ và Fe3+/Fe2+ là hai cặp oxi hoá – khử.
D. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cr2O72Câu 13: Phản ứng nào dưới đây không thể xảy ra trong dung dịch:
A. AgNO3 + H2S →
B. Cr(OH)3 + H2SO4 →
C. (NH4)2SO4 + NaOH →
D. BaCl2 + Ca(OH)2 →
Câu 14: Hoà tan 100g CuSO4.5H2O vào 400g dung dịch CuSO4 4%.
Tìm C% của dung dịch CuSO4 mới.
A. 8%.
B. 16%.
C. 32%.
D. 24%.
Câu 15: Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 74% (d = 1,664) để

pha 250g dung dịch H2SO4 20%.
A. 40,6ml
B. 30,6ml
C. 50,6ml
D. 20,6ml.
Câusĩ16:
Hoà
.10H
Thạc
Nguyễn
Văntan 5,72 gam Na
T.CĐSP
Nha
Trang
8
2CO3
2O vào 44,28ml H2O. Nồng
Hiểu
độ % của dung dịch Na CO là:


A. 3,24%
B. 4,24%
C. 2,24%.
D, 5,24%
Câu 17: Cần lấy bao nhiêu gam NaOH rắn để pha 3 lit dung dịch
NaOH 10% có d = 1,115g/ml.
A. 234.5g
B. 334,5g
C. 434,5g.

D. 134,5g
Câu 18: Hoà tan 20g đường và 15g muối vào 215g nước. Tìm nồng
độ % của từng chất.
A. Đ = 8%; M = 6%.
B. Đ = 6%; M = 8%.
C. Đ = 10%; M = 8%
D. Đ = 8%; M = 10%
Câu 19: Hoà tan 50g KNO3 vào 200g dung dịch NaCl 10%. Tìm nồng
độ % của từng chất.
A. KNO3 = 20%; NaCl = 10%.
B. KNO3 = 20%; NaCl = 8%.
C. KNO3 = 18%; NaCl = 10%.
D. KNO3 = 18%; NaCl = 8%.
Câu 20: Hoà tan 25g chất tan vào 100g nước, dung dịch có khối
lượng riêng d = 1,143g/ml. Tìm C% và V.
A. C(%) = 20%; V = 109,4 ml
B. C(%) = 18%; V = 106,4 ml.
C. C(%) = 18%; V = 102,4 ml.
D. C(%) = 20%; V = 100,4 ml
Câu 21: Tìm số gam dung dịch NaOH 10% cần thêm vào 100g NaOH
30% để được dung dịch NaOH 26%.
A. 25g
B. 15g
C. 35g
D. 45g.
Thạc sĩ Nguyễn Văn
Hiểu

T.CĐSP Nha Trang


9


Câu 22: Dung dịch bazơ mạnh Ba(OH)2 có [Ba2+] = 5.10-4M. pH của
dung dịch này là:
A. 8.
B. 9,6.
C. 10,5.
D. 11.
Câu 23: Trộn lẫn 2 dung dịch có thể tích bằng nhau: HCl 0,2M và
Ba(OH)2 0,2M. pH của dung dịch thu được là:
A. 1,3
B. 7.
C. 13.
D. 13,3

Thạc sĩ Nguyễn Văn
Hiểu

T.CĐSP Nha Trang

10



×