Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.35 KB, 8 trang )

PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH
BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC
(TỪ NĂM 1858 ĐẾN TRƯỚC NĂM 1873)
Thông tin cá nhân: (Không bắt buộc)
Họ và tên: …………………………………………………………………………
Lớp:………… Trường: …………………………………………………………
Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô trống trong bảng có câu trả lời phù
hợp với em.
Câu 1: Em quan tâm (hoặc có hứng thú) đến nội dung nào trong bài học?
Nội dung



Không

Liên quân Pháp-Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam.
Chiến sự ở Đà Nẵng (1858), Chiến sự ở Gia Đinh (1859-1860)
Cuộc kháng chiến chống Pháp ở các tỉnh miền Đông Nam Kì từ
năm 1859 đến năm 1862
Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam kì sau hiệp
ước năm 1862.
Câu 2: Em muốn học Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược
được tích hợp với kiến thức các môn học nào dưới đây?
Môn học
Các môn khoa học tự nhiên
Văn học
Địa lí
GDCD
Môn học khác




Không

Câu 3: Mức độ hứng thú của em với cách thức triển khai bài học về Nhân Dân Việt Nam
kháng chiến chống Pháp xâm lược theo phương pháp tích hợp như thế nào?


Cách thức triển khai bài học

Thích

Bình

Không

thường

thích

Giáo viên là người giới thiệu và phân tích các kiến thức
Lịch sử thế giới, Địa Lí, Văn Học, GDCD… được tích
hợp vào các nội dung của bài học. HS theo dõi
Giáo viên giới thiệu các kiến thức Lịch sử thế giới, Địa
lí, Văn học, GDCD … được tích hợp vào các nội dung
bài học. HS phân tích, cảm nhận.
Giáo viên hướng dẫn, gợi ý. HS tự tìm hiểu và nhận xét
các kiến thức: Lịch sử thế giới, văn học, địa lí,
GDCD…được tích hợp để làm nổi bật nội dung của bài
học.
Giáo viên giám sát. HS tự tìm hiểu và phân tích các

kiến thức: Lịch sử thế giới, Văn học, Địa lí, GDCD…
được tích hợp để làm rõ nội dung bài học

PHỤ LỤC 2: BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH
Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng.
Câu 1 (0.5 điểm): Thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên vì:
A. Hải cảng Đà Nẵng rộng và sâu, tàu chiến dễ hoạt động
B. Từ Đà Nẵng có thể đánh ngay vào kinh thành Huế, buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng.
C. Đà Nẵng nằm trên đường Thiên lí Bắc Nam


D. Đà Nẵng có hậu phương là vùng Đồng Bằng Nam-Ngãi.
E.Cả A, B,C, D đều đúng
Câu 2 (0.5 điểm): Ý đồ của Tây Ban Nha khi cùng tham gia với Pháp trong cuộc tấn công
xâm lược Việt Nam là:
A. Nhằm trả thù cho một giáo sĩ Tân Ban Nh bị sát hại tại Việt Nam
B. Giúp đỡ cho Pháp
C. Muốn được chi phần ở Việt Nam
D. Gạt ảnh hưởng của thương nhân Hà Lan ra khỏi Việt Nam
Câu 3 (0.5 điểm): Chiến thuật đối phó của Nguyễn Tri Phương tại mặt trận Quảng Nam-Đà
Nẵng (1858) là gì?
A. Đắp lũy phòng thủ không cho quân Pháp tiến sâu vào nội địa, thực hiện vườn
không nhà trống
B. Tập trung lực lượng,chủ động tấn công quân Pháp
C. Tạm thời rút toàn bộ lực lượng vào bao vây kinh thanh Huế
D. Cử người sang thương thuyết nghị hòa với Pháp
Câu 4 (0.5 điểm): Tương quan lực lượng giữa quân Pháp và quân triều đình nhà Nguyễn
tại mặt trận Đà Nẵng là:
A. Triều đình nhà Nguyễn yếu, quân Pháp mạnh

B. Xét về mọi mặt thì lực lượng của triều đình nhà Nguyễn không chênh lệch nhiều so
với quân Pháp
C. Triều đình nhà Nguyễn mạnh, quân Pháp yếu
D. Lực lượng hai bên ở thế cân bằng
Câu 5 (0.5 điểm): Chiến thuật “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp ở Đà Nẵng bị thất bại
chủ yếu do:
A. Quân Pháp không quen với thời tiết bị đau ốm nhiều
B. Việc tiếp tế lương thực, thuốc men gặp khó khăn
C. Quân Pháp cũng không quen thuộc địa hình
D. Sự phối hợp chiến đấu của nhân dân điạ phương với quân đội triều đình và chiến
thuật của Nguyễn Tri Phương có hiệu quả.
Câu 6 (0.5 điểm): Pháp chọn Gia Định làm mục tiêu tấn công sau thất bại tại Đà Nẵng vì:
A. Gia Định là vựa lúa của triều đình Huế, có hệ thống giao thông đường thủy thuận lợi
B. Từ Gia Định có thể theo đường sông Hồng tấn công xâm lược Cam-pu-chia một
cách dễ dàng
C. Muốn đi trước tư bản Anh trong việc đánh chiếm Sài Gòn
D. A, B, C đều đúng
Câu 7 (0.5 điểm): Thái độ chủ trương đối phó của Nhà Nguyễn trước việc thực dân Pháp
đánh Nam kì là:
A. Tăng cường lực lượng cho miền Nam để đánh Pháp
B. Tiếp tục thực hiện chiến lược phòng ngự bị động
C. Thiếu tin tưởng, lung túng, rơi vào con đường đầu hàng
D. Kêu gọi nhân dân miền Nam phối hợp với triều đình đánh Pháp
Câu 8 (0.5 điểm): Bài thơ “Chạy giặc” của Nguyễn Đình Chiểu, nói lên điều gì?


A. Thể hiện sự nhu nhược của triều đình nhà Nguyễn
B. Nhà Nguyễn vì lợi ích của dòng tộc, mà bỏ rơi, không quan tâm đến đời sống nhân dân
C. Nói lên nỗi khổ cực của người dân khi thực dân Pháp kéo vào xâm lược nước ta
D. Thể hiện tinh thần chiến đấu quyết liệt của nhân chống lại thực dân Pháp.

E. B,C, D đúng
F. Tất cả A, B, C đều đúng
Câu 9 (1 điểm): Nêu những nét nổi bật của tình hình thế giới và Việt Nam, giữa thế kỉ
XIX?
Tình hình thế giới: …………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………....
………………………………………………………………………………………………
Tình hình Việt Nam: ……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………...........
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………...
Câu 10 (1điểm): Theo em, yêu cầu đặt ra đối với nhà Nguyễn trước khi thực dân Pháp
xâm lược là gì? Nhà Nguyễn có đáp ứng được yêu cầu đó không? Vì sao?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
..………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………

PHỤ LỤC 3: PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN HỌC SINH
(Sau giờ học đối chứng)
Thông tin cá nhân: (không bắt buộc)
Họ và tên: …………………………………………………………………………………
Lớp:……………..Trường: ………………………………………………………………..


Sau khi học bài 19: “Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược từ năm
1858 đến trước năm 1873”, các em hãy vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh
dấu X vào các ô trồng có câu trả lời phù hợp với bạn.
Câu 1: Em có thích bài học Lịch sử vừa học không?


Không

Câu 2: Mức độ tham gia và hứng thú của em với các hoạt động học tập được tổ chức
trong tiết học như thế nào?
Mức độ
Mức độ tham gia
Mức độ hứng thú
Tích cực
Không tham
Thích
Không
gia

thích

1.Ghi chép bài
2.Trả lời các câu hỏi

3.Nghe giáo viên giảng bài
4.Đọc SGK
5.Làm bài tập Lịch sử
6.Quan sát sơ đồ, lược đồ
7. Đọc và phân tích thơ văn
Câu 3: Trong tiết học theo em kiến thức Lịch sử của bài học đã được tích hợp với kiến
thức của những môn học nào? Mức độ hứng thú của em với các kiến thức được tích hợp
ra sao?
Mức độ
Mức độ tích hợp
Mức độ hứng thú

Không Thích
Không thích
Môn học
được
tíchkhoa
hợphọc tự nhiên
Các
môn
Văn học
Địa Lí
DGCD
Các môn học khác
Câu 4: Trong tiết học em đã được rèn luyện các kỹ năng nào?
Kĩ năng tư duy (Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử)
Kĩ năng nói (thuyết trình)
Kĩ năng viết
Kĩ năng phân tích thơ văn
Kĩ năng làm việc nhóm

Kĩ năng sử dụng phương tiện công nghệ hỗ trợ học tập (Ví dụ: sử dụng máy tính, máy
chiếu…)
Kĩ năng giao tiếp.


PHỤ LỤC 4: PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN CỦA HỌC SINH
(Sau giờ học thực nghiệm)
Thông tin cá nhân: (không bắt buộc)
Họ và tên: …………………………………………………………………………………
Lớp:……………..Trường: ……………………………………………………………….
Sau khi học bài 19: “Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược từ năm
1858 đến trước năm 1873”, các em hãy vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh
dấu X vào các ô trồng có câu trả lời phù hợp với bạn.
Câu 1: Em thấy không khí lớp học trong giờ Lịch sử hôm nay như thế nào?
Sôi nổi

Bình thường

Trầm lắng


Câu 2: Mức độ hứng thú của em khi được học Lịch sử tích hợp với kiến thức các môn
học khác như thế nào?
Rất hứng thú

Bình thường

Hứng thú

Không thích


Câu 3: Theo em cách thức triển khai giờ dạy tích hợp với các kiến thức: Lịch sử thế giới,
Văn học, Địa lí. GDCD… vào bài 19: “Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm
lược” có phù hợp với nội dung bài học hay không?
Rất phù hợp
Bình thường
Phù hợp

Không phù hợp

Câu 4: Mức độ tham gia và hứng thú của em với các hoạt động học tập được tổ chức
trong tiết học như thế nào?
Mức độ
Mức độ tham gia
Mức độ hứng thú
Tích cực Không
Thích
Không
tham gia

thích

1.Ghi chép bài
2.Trả lời các câu hỏi
3.Nghe giáo viên giảng bài
4.Đọc SGK
5.Phân tích văn thơ
6.Quan sát sơ đồ, lược đồ
7. Đọc và phân tích thơ văn
8.Trình bày các kiến thức Lịch sử

thế giới liên quan
Câu 5: Trong tiết học theo em kiến thức Lịch sử của bài học đã được tích hợp với kiến
thức của những môn học nào? Mức độ hứng thú của em với các kiến thức được tích hợp
ra sao?
Mức độ
Mức độ tích hợp
Mức độ hứng thú

Không
Thích
Không
thích
Các môn khoa học tự nhiên
Văn học
Địa Lí
DGCD
Các môn học khác
Câu 6: Trong tiết học em đã được rèn luyện các kỹ năng nào?
Kĩ năng tư duy (Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử)
Kĩ năng nói (thuyết trình)
Kĩ năng viết
Kĩ năng phân tích thơ văn
Kĩ năng làm việc nhóm


Kĩ năng sử dụng phương tiện công nghệ hỗ trợ học tập (Ví dụ: sử dụng máy tính, máy
chiếu…)
Kĩ năng giao tiếp.
Câu 7: Em có thích học bài “Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ
năm 1858 đến trước năm 1873)” tích hợp với các kiến thức: lịch sử thế giới, Văn học, Địa

lí, GDCD… không?

Không
Vì sao? …………………………………………………………………………………………..
Câu 8: Trong các tiết học Lịch sử Việt Nam tiếp theo, em có muốn thầy cô của em tích
hợp các kiến thức: Lịch sử thế giới, Văn học, Địa Lí. GDCD… vào các bài học không?

Không
Vì sao? ………………………………………………………………………………………….



×