Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Các dạng bài tập về amin aminoaxit đồng phân của aminoaxit peptit và protein (Có hướng dẫn giải) Luyện thi đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.64 KB, 33 trang )

GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

AMIN
1. Khái niệm, danh pháp
Amin được phân loại theo 2 cách:
Theo gốc hidrocacbon:
- R là gốc no => Amin béo: VD: CH3NH2, C2H5NH2
- R là gốc thơm => Amin thơm: C6H5NH2
Theo bậc của amin.
- Bậc 1: CH3NH2, C2H5NH2, C6H5NH2
- Bậc 2: (CH3)2 NH
- Bậc 3: (CH3)3 N
Công thức phân tử của amin:
- Amin đơn chức: CxHyN (y ≤ 2x + 3)
- Amin đơn chức no: CnH2n + 1NH2 hay CnH2n + 3N
- Amin đa chức: CxHyNt (y ≤ 2x + 2 + t)
- Amin đa chức no: CnH2n + 2 – z(NH2)z hay CnH2n + 2 + zNz
- Amin thơm (đồng đẳng của anilin): CnH2n – 5N (n ≥ 6)
Danh pháp gốc chức: tên gốc hidrocacbon + amin
Tên thay thế:
vị trí-tên nhánh + tên hidrocacbon + vị trí NH2 + amin
2. Tính chất hoá học
a. Tính bazơ:
- tác dụng với axit:
RNH2 + HCl → RNH3Cl
RNH2 + HNO3 → RNH3NO3
gốc R càng đẩy e => tính bazơ càng mạnh
So sánh tính bazơ:
R-NH-R > R-NH2 > NH3 > Ar-NH2 > Ar-NH-Ar
Quỳ tím → xanh
quỳ tím không đổi màu


- phản ứng với dung dịch FeCl3
3RNH2 + FeCl3 + 3H2O → 3RNH3Cl + Fe(OH)3↓
b. phản ứng thế ở nhân thơm của anilin:
C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2 ↓ + 3HBr
2,4,6 tribromanilin (trắng)
=> phản ứng dùng để nhận biết anilin
2. Bài tập vận dụng
Bài 1: Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc 2:
A. H2N-[CH2]6-NH2
B. CH3-CH(CH3)-NH2
C. CH3-NH-CH3
D. C6H5NH2
Bài 2: (ĐH-B-11) Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2
B. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2
C. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH
D. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3
Hướng dẫn
- Bậc của ancol được xác định bằng bậc của nguyên tử C liên kết với nhóm OH
- Bậc của amin được xác định bằng số gốc hidrocacbon liên kết với nguyên tử N
Đáp án A: amin bậc I và ancol bậc III


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Đáp án B: amin bậc I và ancol bậc II
Đáp án C: amin bậc II và ancol bậc I
Đáp án D: amin bậc II và ancol bậc II => D đúng
Bài 3: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào là của hợp chất C6H5-CH2-NH2?
A. Phenylamin

B. Benzylamin
C. Anilin
D. Phenylmetylamin
Hướng dẫn
Tên amin = Tên gốc + amin
Gốc phenyl: C6H5Gốc benzyl: C6H5-CH2Gốc metyl: CH3Anilin: C6H5NH2
Bài 4: Cho amin có CTCT: CH3-CH(CH3)-NH2. Tên đúng của amin là:
A. metyletylamin
B. etylmetylamin
C. Isopropanamin
D. Isopropylamin
Bài 5: N,N-etyl metyl propan-1-amin có CTCT là :
A. (CH3)(C2H5)(CH3CH2CH2)N
B. (CH3)2CH(CH3)(C2H5)N
C. (CH3)2(C2H5)N
D. (CH3)(C2H5)(CH3)2CHN
Bài 6: Amin no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là
A. CxHyN (x ≥ 1)
B. CnH2n + 3N (n ≥ 1)
C. CnH2n +1 N (n ≥ 1)
D. C2H2n - 5N
Bài 7: Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với CTPT C3H9N:
A. 2 đồng phân
B. 3 đồng phân
C. 4 đồng phân
D. 5 đồng phân
Bài 8: (ĐH-A-12) Số amin bậc 1 có cùng CTPT C3H9N là:
A. 1
B. 2
C. 3

D. 4
Bài 9: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc nhất ứng với công thức phân tử C4H11N là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Bài 10:
Để khử mùi tanh của cá, nên sử dụng dung dịch nào sau đây?
A. Nước đường
B. Nước muối
C. dd giấm
D. dd ancol
Hướng dẫn
Mùi tanh của cá chủ yếu gây ra do các amin (nhiều nhất là trimetylamin), vì vậy
muốn khử mùi tanh phải dùng dung dịch axit => dùng dung dịch giấm.
Bài 11:
Anilin thường bám vào ống nghiệm. Để rửa sạch anilin người ta thường
dùng dd nào sau đây trước khi rửa lại bằng nước?
A. dd axit mạnh
B. dd bazơ mạnh
C. dd muối ăn
D. dd nước đường
Bài 12:
So sánh tính bazơ của các chất sau: CH3NH2 (1), (CH3)2NH (2), NH3 (3)
A. (1) < (2) < (3)
B. (3) < (1) < (2)
C. (3) < (2) < (1)
D. (2) < (1) < (3)
Hướng dẫn
- Tính bazơ: amin béo > NH3 > amin thơm

Gốc đẩy e làm tăng tính bazơ, gốc hút e làm giảm tính bazơ.
=> tính bazơ: (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2
Bài 13:
Xếp các chất sau theo chiều giảm dần tính bazơ: C 2H5NH2 (1), CH3NH2
(2), NH3 (3), NaOH (4)


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

A. (4) > (1) > (2) > (3)
B. (2) > (4) > (1) > (3)
C. (3) > (1) > (2) > (4)
D. (4) > (2) > (1) > (3).
Bài 14:
Các giải thích quan hệ – cấu trúc nào sau đây không hợp lý:
A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ
B. Do NH2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm và
ưu tiên thế vị trí o-, pC. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn
D. Với amin R-NH2, gốc R- hút electron làm tăng độ mạnh tính bazơ và ngược
lại
Bài 15:
Nhận xét nào dưới đây không đúng:
A. Phenol là axit còn anilin là bazơ
B. Dung dịch phenol làm quỳ tím hoá đỏ còn dung dịch anilin làm quỳ tím hoá
xanh
C. Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa trắng với
dung dịch brom
D. Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất vòng
no khi cộng với hidro
Bài 16:

Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím:
A. C6H5NH2
B. NH3
C. CH3CH2NH2 D. CH3NHCH2CH3
Hướng dẫn
Amin thơm ko làm đổi màu quỳ tím
Amin béo làm quỳ tím chuyển xanh
Bài 17:
Trong các chất sau, chất nào có lực bazơ mạnh nhất:
A. C6H5NH2
B. C6H5CH2NH2 C. (CH3)2NH
D. NH3
Bài 18:
Trong các chất sau, chất nào có lực bazơ yếu nhất:
A. C6H5NH2
B. (C6H5)2NH
C. C6H5CH2NH2 D. NH3
Bài 19:
(ĐH-A-12) Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3),
(C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực
bazơ giảm dần là:
A. (4),(2),(5),(1),(3)
B. (3),(1),(5),(2),(4)
C. (4),(1),(5),(2),(3)
D. (4),(2),(3),(1),(5)
Bài 20:
Đưa đũa thuỷ tinh đã nhúng vào dung dịch axit clohidric đậm đặc lên phía
trên miệng lọ đựng dung dịch metylamin đặc, có “khói” trắng xuất hiện. “Khói”
trắng chính là:
A. NH4Cl

B. CH3NH2
C. CH3NH3Cl
D. C2H5NH3Cl
Bài 21:
Không thể dùng thuốc thử nào trong dãy sau để phân biệt các chất lỏng
phenol, anilin và benzen?
A. Dung dịch brom
B. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH
C. Dung dịch HCl và dung dịch brom D. Dung dịch NaOH và dung dịch brom
Bài 22:
Để phân biệt các chất lỏng phenol, anilin, benzen và stiren, người ta lần
lượt sử dụng các thuốc thử:
A. Quỳ tím, dung dịch brom
B. Dung dịch brom, quỳ tím
C. Dung dịch HCl, quỳ tím
D. Dung dịch NaOH và dung dịch brom
Bài 23:
(ĐH-A-11) Thành phần % khối lượng của N trong hợp chất hữu cơ
CxHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thoả mãn các dữ kiện trên là:


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

A. 1

B. 2
C. 3
D. 4
Bài 24:
Công thức của amin chứa 15,05% khối lượng nitơ là:

A. C2H5NH2
B. (CH3)2NH
C. (CH3)3N
D. C6H5NH2
Bài 25:
Amin no, đơn chức, bậc 1, mạch hở A có hàm lượng cacbon trong phân tử
bằng 65,75%. CTPT A và số đồng phân cấu tạo của A là:
A. C3H7NH2 (2 đồng phân)
B. C3H7NH2 (4 đồng phân)
C. C4H9NH2 (4 đồng phân)
D. C4H9NH2 (8 đồng phân)
TOÁN VỀ PHẢN ỨNG CHÁY
Công thức tổng quát phân tử của amin:
- Amin đơn chức: CxHyN (y ≤ 2x + 3)
CxHyN + (

x+

y
y
1
4 )O2 → xCO2 + 2 H2O + 2 N2

- Amin no đơn chức: CnH2n + 3N
6n + 3
2n + 3
1
CnH2n+3N + 4 O2 → nCO2 + 2 H2O + 2 N2

- Amin đa chức: CxHyNt (y ≤ 2x + 2 + t)

- Amin đa chức no: CnH2n + 2 + zNz
- Amin thơm (đồng đẳng của anilin): CnH2n – 5N (n ≥ 6)
Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức thì thể tích nước bằng 1,5 lần
thể tích CO2 (cùng đk). Công thức phân tử của amin là:
A. C2H7N
B. C3H7N
C. C3H9N
D. C4H11N
Hướng dẫn

Bài 26:

6n + 3
2n + 3
1
CnH2n+3N + 4 O2 → nCO2 + 2 H2O + 2 N2
2n + 3
nH2O = 1,5nCO2 => 2 = 1,5n => n = 3

=> Amin là C3H9N
Bài 27:
Đốt cháy hoàn toàn 6,2g một amin no đơn chức phải dùng hết 10,08 lit
khí O2 (đktc). Công thức phân tử của amin là:
A. CH3NH2
B. C2H5NH2
C. C3H7NH2
D. C4H9NH2
Hướng dẫn
6n + 3
2n + 3

1
CnH2n+3N + 4 O2 → nCO2 + 2 H2O + 2 N2


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
6,2
2n + 3
.
nO2 = 0,45 mol => 14n + 17 2 = 0,45 => n = 1

=> Amin là CH3NH2
Bài 28:
Đốt cháy hoàn toàn 9g một amin X thuộc dãy đồng đẳng metylamin thu
được khí CO2, H2O và N2 cần 16,8 lit khí O2 (đktc). Công thức phân tử của amin là:
A. CH3NH2
B. C2H5NH2
C. C3H7NH2
D. C4H9NH2
Hướng dẫn
Làm tương tự bài 27
Bài 29:
(ĐH-A-07) Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 8,4 lit khí
CO2; 1,4 lit khí N2 (các khí đo ở đktc) và 10,125g H2O. Công thức phân tử của X là:
A. C2H7N
B. C3H7N
C. C3H9N
D. C4H9N
Hướng dẫn
y
1

CxHyN + O2 → xCO2 + 2 H2O + 2 N2

0,375 0,5625 0,0625 mol
x = 3; y = 9 => Amin là C3H9N
Bài 30:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp
thu được 2,24 lit khí CO2 (đktc) và 3,6 g H2O. Công thức phân tử của 2 amin là :
A. CH3NH2 và C2H5NH2
B. C2H5NH2 và C3H7NH2
C. C3H7NH2 và C4H9NH2
D. Tất cả đều sai.
Hướng dẫn
6n + 3
2n + 3
1
CnH2n+3N + 4 O2 → nCO2 + 2 H2O + 2 N2

0,1

2n + 3
=> 0,2.n = 0,1. 2 => n = 1,5

0,2

=> Amin là CH3NH2 và C2H5NH2
Bài 31:
Đốt cháy hoàn toàn các amin no đơn chức thu được tỉ lệ số mol CO 2 và
hơi H2O nằm trong khoảng nào sau đây:
A. 0,5 ≤ T < 1
B. 0,5 ≤ T ≤ 1

C. 0,4 ≤ T < 1
D. 0,4 ≤ T ≤ 1
Bài 32:
Đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của anilin thì tỉ lệ n CO2 : nH2O =
1,4545. CTPT của X là:
A. C7H7NH2
B. C8H9NH2
C. C9H11NH2
D. C10H13NH2
Bài 33:
Đốt cháy một amin X đơn chức no thu được CO 2 và H2O với tỉ lệ số mol
nCO2 : nH2O = 2:3. Amin X có tên là:
A. Etylamin
B. Metyletylamin
C. Trimetylamin
D. Trietylamin
Hướng dẫn
Amin no đơn chức: CnH2n+3N
nCO2 : nH2O = n : (2n+3/2) = 2:3
 n=3


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

 trimetylamin
Bài 34:
Đốt cháy amin A với không khí (N2 và O2 với tỉ lệ mol 4:1) vừa đủ, sau
phản ứng thu được 17,6g CO2, 12,6g H2O và 69,44 lit N2 (đktc). Khối lượng của
amin là:
A. 9 gam

B. 9,2 gam
C. 9,5 gam
D. 11 gam
Hướng dẫn
nCO2 = 0,4 mol; nH2O = 0,7 mol
nN2 = 3,1 mol
BTNT O: nO2 pư = 0,4 + ½ .0,7 = 0,75 mol
 nN2 kk = 4.0,75 = 3 mol
 nN2 pư = 0,1 mol
BTKL: mamin = 0,4.12 + 0,7.2 + 0,1.28 = 9 gam
Bài 35:
Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin và hai hidrocacbon
là đồng đẳng kế tiếp thu được 140ml CO 2 và 250ml nước. (các thể tích đo ở cùng
đk). Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp theo chiều tăng phân tử khối
là:
A. 10,67%; 60%; 29,33%
B. 10,53%; 59,21%; 30,26%
C. 17,39%; 32,61%; 50%
D. 39,02%; 24,39%; 36,59%
Hướng dẫn
Số Ctb = 1,4 => có CH4 => hidrocacbon kế tiếp là C2H6
Gọi thể tích C2H7N, CH4, C2H6 lần lượt là x, y, z
Vhh = x + y + z = 100
BTNT C: 2x + y + 2z = 140
BTNT H: 7x + 4y + 6z = 2.250
Giải ra được: x = 20; y = 60; z = 20
%mCH4 = 16.60/(45.20 + 16.60 + 30.20) = 39,02%
%mC2H6 = 30.20/(45.20 + 16.60 + 30.20) = 24,39%
%mC2H7N = 45.20/(45.20 + 16.60 + 30.20) = 36,59%
(ĐH-A-10) Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hidrocacbon là đồng

đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu
được 550ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit
sunfuric đặc dư thì còn lại 250ml khí (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng đk).
CTPT hai hidrocacbon là:
A. CH4 và C2H6
B. C2H4 và C3H6
C. C2H6 và C3H8
D. C3H6 và C4H8
Hướng dẫn
VX = 100 ml, gồm C2H7N và 2 hidrocacbon kế tiếp
VCO2, H2O, N2 = 550 ml
VCO2, N2 = 250 ml => VH2O = 300 ml
VX = 100 ml => VN2 < 50 ml => VCO2 > 200 ml
 Số Ctb > 200/100 = 2 => hidrocacbon C2, C3
 Số Htb = 2.300/100 = 6 => hidrocacbon: H4, H6
 Đáp án B

Bài 36:


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

(ĐH-A-12) Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no đơn chức, mạch
hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần
dùng 4,536 lit O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lit CO2 (đktc). Chất Y là:
A. etylamin
B. propylamin
C. Butylamin
D. etylmetylamin
Hướng dẫn

VO2 = 4,536 lit
VCO2 = 2,24 lit
BTNT O : VH2O = 4,592 lit
CnH2n+3N → nCO2 + (2n+3)/2 H2O + ½ N2
 Vamin = (VH2O – VCO2).2/3 = 1,568 lit
 Vhh M > 1,568 lit
 Số Ctb < 2,24/2,568 = 1,43 => có C1
 Có CH5N
 Amin kế tiếp : C2H7N
Bài 38:
(ĐH-B-12) Đốt cháy hoàn toàn 50ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và
hai hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ thu được 375 ml hỗn
hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch H 2SO4 đặc (dư), thể tích khí
còn lại là 175ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hidrocacbon đó
là:
A. C2H4 và C3H6
B. C3H6 và C4H8
C. C2H6 và C3H8
D. C3H8 và C4H10
Hướng dẫn
VX = 50 ml, gồm C3H9N và 2 hidrocacbon kế tiếp
VCO2, H2O, N2 = 375 ml
VCO2, N2 = 175 ml => VH2O = 200 ml
VX = 50ml => VN2 < 25 ml => VCO2 > 150 ml
Số Ctb > 150/50 = 3 => có C3, C4
Số Htb = 2.200/50 = 8 => có H6 và H8
 Đáp án B
Bài 37:

PHẢN ỨNG TRUNG HÒA

RNH2 + HCl → RNH3Cl
RNH2 + HNO3 → RNH3NO3
Chú ý một số phương pháp: tìm M, tìm R, bảo toàn khối lượng
Trung hoà 3,1g một amin đơn chức X cần 100ml dung dịch HCl 1M.
CTPT của amin X là:
A. CH5N
B. C2H5N
C. C3H7N
D. C3H9N
Hướng dẫn
nHCl = 0,1 mol => nRNH2 = 0,1 mol => MRNH2 = 31 => MR = 15 (CH3)
 Amin là CH3NH2
Bài 40:
(CĐ-07) Để trung hoà 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng
độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. CTPT của X là :
A. CH5N
B. C2H7N
C. C3H7N
D. C3H5N
Hướng dẫn
Bài 39:


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

nHCl = 0,1 mol => nRNH2 = 0,1 mol
mRNH2 = 3,1 gam => MRNH2 = 31 => MR = 15 (CH3)
 Amin là CH3NH2
Bài 41:
(CĐ-08) Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với HCl, sau khi

phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55
gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với CTPT của X là :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Hướng dẫn
BTKL: mHCl = 9,55 – 5,9 = 3,65 gam
nHCl = 0,1 mol => nRNH2 = 0,1 mol
mRNH2 = 5,9 gam => MRNH2 = 59 => MR = 43 (C3H7)
 Amin là C3H9N: có 4 đồng phân
Bài 42:
(ĐH-A-09) Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl
dư, thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là :
A. 4
B. 5
C. 7
D. 8
Hướng dẫn
BTKL: mHCl = 15 – 109 = 5 gam
nHCl = 5/36,5 mol => nRNH2 = 5/36.5 mol
mRNH2 = 10 gam => MRNH2 = 73 => MR = 57 (C4H9)
 Amin là C4H11N: có 8 đồng phân
Bài 43:
Cho 2,6 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp tác dụng
với dung dịch HCl loãng dư. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 4,425g muối.
CTPT của 2 amin là:
A. CH3NH2 và C2H5NH2
B. C2H5NH2 và C3H7NH2
C. C3H7NH2 và C4H9NH2

D. C4H9NH2 và C5H11NH2
Bài 44:
Cho 0,76 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức là đồng đẳng kế tiếp tác dụng
vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được 2,02 gam hỗn hợp muối khan. 2 amin trên là:
A. metylamin và etylamin
B. etylamin và propylamin
C. anilin và benzylamin
D. anilin và metametylanilin
Bài 45:
Cho 1,52g hỗn hợp 2 amin đơn chức no (được trộn với số mol bằng nhau)
tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, thu được 2,98g muối. Kết luận nào sau
đây không chính xác?
A. Nồng độ dung dịch HCl bằng 0,2M
B. Số mol mỗi chất là 0,02 mol
C. Công thức 2 amin là CH5N và C2H7N
D. Tên gọi 2 amin là metylamin và etylamin
Hướng dẫn
BTKL: mHCl = 2,98 – 1,52 = 1,46 gam => nHCl = 0,04 mol => CM = 0,2 M
nHCl = 0,04 mol => nhỗn hợp amin = 0,4 mol
 số mol mỗi amin = 0,02 mol
Mamin = 1,52/0,04 = 38 => CH5N và C2H7N
CH5N=> CTCT: CH3NH2: metyl amin
C2H7N=> CTCT: C2H7NH2: etyl amin hoặc CH3NHCH3: đimetyl amin
 đáp án không chính xác là D


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

15 gam hỗn hợp các amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin,
đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản

phẩm thu được có giá trị là:
A. 16,825 gam
B. 20,18 gam
C. 21,123 gam D. không đủ dữ kiện tính
Hướng dẫn
BTKL: msp = 15 + 0,05.36,5 = 16,825 gam
Bài 47:
Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol
tương ứng là 1 : 10 : 5 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 31,68 gam hỗn
hợp muối. CTPT của amin nhỏ nhất là:
A. CH3NH2
B. C2H5NH2
C. C3H7NH2
D. C4H9NH2
Hướng dẫn
BTKL: mHCl = 21,26 gam => nHCl = 0,32 mol
 Số mol 3 chất lần lượt là 0,02; 0,2 và 0,1 mol
 Mhh = M.0,02 + (M + 14).0,2 + (M + 28).0,1 = 20
 M = 45
 Amin nhỏ nhất là C2H5NH2
Bài 48:
(ĐH-B-10) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi
vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với
dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là:
A. 0,1
B. 0,2
C. 0,3
D. 0,4
Hướng dẫn
Amin no mạch hở: CnH2n+2+tNt

 Tìm được: n = 2; t = 2 => amin C2H6N2
 Amin 2 chức
 namin = 0,1 mol => nHCl = 0,2 mol
Bài 49:
Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hoá 500g benzen rồi khử hợp
nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu, biết hiệu suất mỗi giai đoạn
là 78%:
A. 346,7g
B. 358,7 g
C. 362,7g
D. 463,4g
Hướng dẫn:
C6H6 → C6H5NO2 → C6H5NH2
Bài 46:

500
.93.78%.78%
manilin = 78
= 362,7 gam


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

AMINO AXIT
Định nghĩa
Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức vừa chứa nhóm chức amin (-NH2)
vừa chứa nhóm chức cacboxyl (-COOH)
CT: (H2N)x-R-(COOH)y
Đồng phân
C3H7NO2: có 2 đồng phân

1/ CH3-CH(NH2)-COOH
2/ CH2(NH2)-CH2-COOH
C4H9NO2: có 5 đồng phân
1/ CH3-CH2-CH(NH2)-COOH
2/ CH3-CH(NH2)-CH2-COOH
3/ CH2(NH2)-CH2-CH2-COOH
4/ (CH3)2-CH(NH2)-COOH
5/ CH2(NH2)-CH(CH3)-COOH
Danh pháp:
- Tên thường:
Glyxin (Gly):
H2N-CH2-COOH
Alalnin (Ala):
CH3-CH(NH2)-COOH
Valin (Val):
CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH
Lysin (Lys):
H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH
Axit glutamic (Glu):
HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH
Phenylalanin (Phe):
C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH
- Tên thay thế:
axit vị trí nhóm NH2-amino + tên axit tương ứng
- Tên bán hệ thống
ω ε δ γ β α
C – C – C – C – C – C – COOH
Tính chất hóa học:
+ Tính lưỡng tính
Tác dụng với axit và bazơ

(H2N)x-R-(COOH)y + xHCl → (ClH3N)x-R-(COOH)y
=> xác định số nhóm NH2 theo tỉ lệ phản ứng của HCl với amino axit
(H2N)x-R-(COOH)y + yNaOH → (H2N)x-R-(COONa)y + yH2O
=> xác định số nhóm COOH theo tỉ lệ phản ứng của NaOH với amino axit
Khả năng làm đổi màu quỳ tím của (H2N)x-R-(COOH)y
- Nếu x = y: quỳ tím không đổi màu
- Nếu x > y: quỳ tím chuyển sang màu xanh
- Nếu x < y: quỳ tím chuyển sang màu đỏ
+ Phản ứng este hoá
H2N–R-COOH + R’OH  H2N–R-COOR’ + H2O
Amino este
+ Phản ứng trùng ngưng
Bài tập vận dụng
Bài 1: Trong các tên gọi dưới đây, tên gọi nào không phù hợp với chất CH 3-CH(NH2)COOH:


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

A. axit 2-aminopropanoic
B. axit α-aminopropionic
C. anilin
D. alanin
Bài 2: Công thức cấu tạo của glyxin là:
A. H2N-CH2-COOH
B. H2N-CH2-CH2-COOH
C. CH3-CH(NH2)-COOH
D. CH2(OH)-CH(OH)-CH2(OH)
Bài 3: (ĐH-B-12) Alanin có công thức là:
A. C6H5NH2
B. H2N-CH2-COOH

C. H2N-CH2-CH2-COOH
D. CH3-CH(NH2)-COOH
Bài 4: (ĐH-A-11) Số đồng phân amino axit có CTPT C3H7O2N là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hướng dẫn
C3H7NO2: có 2 đồng phân
1/ CH3-CH(NH2)-COOH
2/ CH2(NH2)-CH2-COOH
Bài 5: Một amino axit có 1 nhóm –NH2, 1 nhóm –COOH và có công thức phân tử
C4H9O2N. Amino axit này có tất cả bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Hướng dẫn
C4H9NO2: có 5 đồng phân
1/ CH3-CH2-CH(NH2)-COOH
2/ CH3-CH(NH2)-CH2-COOH
3/ CH2(NH2)-CH2-CH2-COOH
4/ (CH3)2-CH(NH2)-COOH
5/ CH2(NH2)-CH(CH3)-COOH
Bài 6: Dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh?
A. C6H5NH2
B. CH3CH2NH2
C. H2NCH2COOH
D. H2N-CH(CH2COOH)-COOH
Bài 7: Chất nào dưới đây trong dd làm quỳ tím hóa xanh?

A. HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH
B. CH3CH(NH2)COOH
C. (CH3)2CHCH(NH2)COOH
D. H2N[CH2]4CH(NH2)COOH
Bài 8: (ĐH-A-11) dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh:
A. dung dịch glyxin
B. Dung dịch alanin
C. Dung dịch lysin
D. Dung dịch valin
Bài 9: (ĐH-A-12) Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?
A. axit aminoaxetic
B. axit α-aminopropionic
C. axit α-aminoglutaric
D. axit α,ε-điaminocaproic
Bài 10:
(ĐH-B-11) Cho 3 dung dịch có cùng nồng độ: (1) H2NCH2COOH, (2)
CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy sắp xếp thứ tự pH tăng dần là :
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (1)
C. (2), (1), (3)
D. (3), (1), (2)
Bài 11:
Cho các dung dịch sau : (1) H2NCH2COOH ; (2) ClH3NCH2COOH ; (3)
H2NCH2COONa. pH của các dung dịch tăng theo trật tự là :
A. (1), (2), (3)
B. (1) , (3), (2)
C. (2), (1), (3)
D. (3), (1), (2)
Bài 12:
(ĐH-A-08) Phát biểu không đúng là:



GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino
và nhóm cacboxyl
B. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt
C. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại dạng ion lưỡng cực H 3N+CH2-COOD. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin)
Bài 13:
Sản phẩm khi cho H2NCH2COOH phản ứng với dd HCl là:
A. ClH3NCH2COOH
B. H2NCH2COOCl + H2
C. ClH2NCH2COOH
D. H3NCH2CHHCl
Bài 14:
Amino axit X chứa một nhóm chức amino trong phân tử. Đốt cháy hoàn
toàn một lượng X thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 4 : 1. X có CTCT thu gọn
là:
A.H2NCH2COOH
B.H2NCH2-CH2COOH
C.H2N-CH(NH2)-COOH
D.H2N[CH2]3COOH
Hướng dẫn:
Amino axit X chứa một nhóm chức amino trong phân tử => chứa 1 nguyên tử
N.
nCO2 : nN2 = 4 : 1 => nC : nN = 2 : 1
 phân tử có 1 nguyên tử N va 2 nguyên tử C
 đáp án A
PHẢN ỨNG CỦA AMINOAXIT VỚI AXIT VÀ BAZƠ
(H2N)x-R-(COOH)y + xHCl → (ClH3N)x-R-(COOH)y

=> xác định số nhóm NH2 theo tỉ lệ phản ứng của HCl với amino axit
(H2N)x-R-(COOH)y + yNaOH → (H2N)x-R-(COONa)y + yH2O
=> xác định số nhóm COOH theo tỉ lệ phản ứng của NaOH với amino axit
Cho amino axit phản ứng với axit rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với bazơ
H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH
ClH3N-R-COOH + 2NaOH → H2N-R-COONa + NaCl + H2O
Cho amino axit tác dụng với bazơ rồi lấy sản phẩm tác dụng với axit
H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-COONa + H2O
H2N-R-COONa + 2HCl → ClH3N-R-COOH + NaCl
Bài 15:
0,1 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl hoặc 0,1 mol
NaOH. Công thức cấu tạo của A có dạng:
A. H2NRCOOH
B. (H2N)2RCOOH
C. H2NR(COOH)2
D. (H2N)2R(COOH)2
Hướng dẫn
So sánh tỉ lệ mol
nA : nHCl = 1 : 2 => A có 2 nhóm NH2
nA : nNaOH = 1 : 1 => A có 2 nhóm COOH
Bài 16:
X là một amino axit. Khi cho 0,01mol X tác dụng với HCl thì dùng hết
80ml dung dịch HCl 0,125M. Còn khi cho 0,01mol X tác dụng với NaOH thì cần
25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Số nhóm NH2 và COOH trong X lần lượt là :
A. 1 và 1
B. 1 và 2
C. 2 và 1
D. 2 và 2
Hướng dẫn



GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

nX = 0,01 mol
nHCl = 0,01 mol => X có 1 nhóm NH2
nNaOH = 0,02 mol => X có 2 nhóm COOH
=> CT của X : H2N-R-(COOH)2
Bài 17:
ClH3NCH2COOH tác dụng với dd KOH dư tạo ra sản phẩm là:
A. ClH3NCH2COOK+ H2O
B. H2NCH2COOK + KCl + H2O
C. H2NCH2COOH + KCl
D. H2NCH2COOH + KCl + H2O
Bài 18:
(CĐ-11) Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH
loãng:
A. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5
B. CH3NH2 và H2NCH2COOH
C. H3NCH3Cl và CH3NH2
D. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa
Bài 19:
(ĐH-A-07) X là một α-amino axit no chỉ chứa một nhóm -NH 2 và một
nhóm –COOH. Cho 10,3g X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 13,95g muối.
Công thức cấu tạo của X là:
A. H2NCH2COOH
B. H2NCH2CH2COOH
C. CH3CH(NH2)COOH
D. CH3CH2CH(NH2)COOH
Hướng dẫn
Gọi CT X là H2N-R-COOH

H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH
10,3 g
13,95 g
BTKL: mHCl = 13,95 – 10,3 = 3,65 gam => nHCl = 0,01 mol
 nX = 0,01 mol
 MX = 103 => MR = 42 (C3H6)
 Đáp án D
Bài 20:
X là một α-amino axit no chỉ chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm –
COOH. Cho 15,1g X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 18,75g muối. Công
thức cấu tạo của X là:
A. CH3-CH(NH2)-COOH
B. C6H5-CH(NH2)-COOH
C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH
D. C3H7-CH(NH2)-COOH
Hướng dẫn
Gọi CT X là H2N-R-COOH
H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH
15,1 g
18,75 g
BTKL: mHCl = 18,75 – 15,1 = 3,65 gam => nHCl = 0,01 mol
 nX = 0,01 mol
 MX = 151 => MR = 90 (C7H6)
 Đáp án B
Bài 21:
(CĐ-11) Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hidrocacbon). Cho
0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl dư thu được dung dịch chứa 11,15 gam
muối. Tên gọi của X là:
A. phenylamin
B. Alanin

C. valin
D. Glyxin
Hướng dẫn
Gọi CT X là H2N-R-COOH


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH
0,1 mol
11,15 g
nX = 0,01 mol => nmuối = 0,1 mol
 Mmuối = 111,5 => MR = 14 (CH2)
X: H2N-CH2-COOH: glyxin
Bài 22:
X là một α-amino axit no chỉ chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm –
COOH. Cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,11g muối
natri. Công thức cấu tạo của X là:
A. H2NCH2COOH
B. H2NCH2CH2COOH
C. CH3CH(NH2)COOH
D. CH3CH2CH(NH2)COOH
Hướng dẫn
Gọi CT X là H2N-R-COOH
H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-COONa + H2O
0,01 mol
1,11 g
nX = 0,01 mol => nmuối = 0,01 mol
 Mmuối = 111 => MR = 28 (C2H4)
 X là α-aminoaxit => CTCT: CH3CH(NH2)COOH

Bài 23:
(CĐ-08) Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm
cacboxyl. Cho 15,0 g X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là:
A. H2NCH2COOH
B. H2NC2H4COOH
C. H2NC3H6COOH
D. H2NC4H8COOH
Hướng dẫn
Gọi CT X là H2N-R-COOH
H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-COONa + H2O
15 gam
19,4 g
19,4 − 15
nX = 22
= 0,2 mol => MX = 75 => MR = 14 (CH2)

 X là H2N-CH2-COOH
Bài 24:
Cho 0,03 mol α - amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,06 mol NaOH trong
dung dịch, cô cạn được 5,31g muối khan. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH2NH2- COOH
B. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH
C. CH3-CH(NH2)-COOH
D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
Hướng dẫn
nX = 0,03 mol
nNaOH = 0,06 mol => X có 2 nhóm COOH
=> CT của X : (H2N)x-R-(COOH)2
(H2N)x-R-(COOH)2 + 2NaOH → (H2N)x-R-(COONa)2 + 2H2O

0,03 mol
5,31 gam
 mX = 5,31 – 0,6.22 = 3,99 gam
 MX = 133 = 16x + R + 90 => 16x + R = 43
 x = 1; R = 27 (C2H3)
 X là HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Cho 18 gam một aminoaxit A chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl
phản ứng vừa đủ với 240ml dung dịch HCl 1M thu được m gam muối. Giá trị của
m và CTPT của A là:
A. 26,76 và C2H5O2N
B. 26,76 và C3H7O2N
C. 26,52 và C2H5O2N
D. 22,44 và C3H7O2N
Hướng dẫn
Gọi CT X là H2N-R-COOH
H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH
18 gam
0,24 mol
BTKL: mmuối = mA + mHCl = 18 + 0,24.36,5 = 26,76 gam
 nA = nHCl = 0,24 mol
 MA = 75 => C2H5O2N
Bài 26:
Cho 35,6 gam một aminoaxit A chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl
phản ứng vừa đủ với V lit dung dịch HCl 0,5M thu được 50,2 gam muối. Giá trị
của V và CTPT của A là:
A. 0,4 và C2H5O2N

B. 0,4 và C3H7O2N
C. 0,8 và C3H7O2N
D. 0,8 và C3H9O2N
Hướng dẫn
Gọi CT X là H2N-R-COOH
H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH
35,6 gam
50,2 gam
BTKL: mHCl = 50,2 – 35,6 = 14,6 gam => nHCl = 0,4 mol
nX = 0,4 mol => MX = 89 => MR = 28 (C2H4)
CTPT X: C3H7O2N
VddHCl = 0,4/0,5 = 0,8 lit
Bài 27:
Cho 0,25 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl
1M thu được 54,75 gam muối. CTPT của A là:
A. C3H8O2N2
B. C4H9O2N
C. C5H9O4N
D. C6H14O2N2
Hướng dẫn
nA : nHCl = 1 : 2 => A có 2 nhóm NH2
Gọi CT X là (H2N)2-R-(COOH)y
(H2N)2-R-(COOH)y + 2HCl → (ClH3N)2-R-(COOH)y
0,25 mol
0,5 mol
54,75 g
 nmuối = nA = 0,25 mol
 Mmuối = 219 => MR + 45y = 116
 Nghiệm hợp lí: y = 1; MR = 71 => R là C5H11
 A là (H2N)2-C5H11-COOH => C6H14O2N2

Bài 28:
Cho 0,1 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch NaOH
0,25M thu được 12,6 gam muối. CTPT của A là:
A. CH4O2N4
B. C2H7O2N3
C. C3H8O2N2
D. C4H11O2N
Hướng dẫn
nA : nNaOH = 1 : 1 => A có 1 nhóm COOH
Gọi CT X là (H2N)x-R-COOH
Bài 25:


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

(H2N)x-R-COOH + NaOH → (H2N)x-R-COONa
0,1 mol
0,1 mol
12,6 g
 nmuối = nA = 0,1 mol
 Mmuối = 126 => MR + 16x = 59
 Nghiệm hợp lí: x = 2; MR = 27 => R là C2H3
 A là (H2N)2-C2H3-COOH => C3H8O2N2
Bài 29:
Một mol α-amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y
có hàm lượng clo là 28,287%. Công thức cấu tạo của X là:
A. H2NCH2COOH
B. H2NCH2CH2COOH
C. CH3CH(NH2)COOH
D. H2NCH2CH(NH2)COOH

Hướng dẫn
X + HCl → XHCl
%Cl = 28,287% => MXHCl = 125,5
 MX = 89 => X là CH3CH(NH2)COOH
Bài 30:
Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và anilin trong đó số mol mỗi
chất đều bằng nhau phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 54,975 gam
hỗn hợp muối. khối lượng của anilin trong X là:
A. 13,35 gam
B. 13,95 gam
C. 16,67 gam
D. 17,42 gam
Hướng dẫn
Gọi nGly = nAla = nAnilin = x mol
mmuối = 75x + 89x + 93x + 36,5.3x = 54,975
 x = 0,15
 manilin = 93x = 13,95 gam
Bài 31:
Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được m 1 gam
muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được m 2
gam muối. Biết m2 – m1 = 7,5. CTPT của X là:
A. C4H10O2N2
B. C4H8O4N2
C.
C5H9O4N
D. C5H11O2N
Hướng dẫn
Gọi công thức X: (H2N)x-R-(COOH)y
Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được m 1 gam muối
Y => m1 = mX + 36,5x

Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được m 2 gam
muối => m2 = mX + 22y
m2 – m1 = 7,5 => 22y – 36,5x = 7,5
 Nghiệm hợp lí: x = 1; y = 2
 Hợp chất có 1N và 4O => đáp án C phù hợp
Bài 32:
(ĐH-B-09) Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200ml dung
dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác, 0,02 mol X tác dụng vừa
đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là:
A. H2NC2H3(COOH)2
B. H2NC3H5(COOH)2
C. H2NC3H6(COOH)2
D. (H2N)2C3H5(COOH)2
Hướng dẫn
nX = 0,02 mol
nHCl = 0,02 mol => X có 1 nhóm NH2


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

nNaOH = 0,04 mol => X có 2 nhóm COOH
=> CT của X : H2N-R-(COOH)2
H2N-R-(COOH)2 + HCl → ClH3N-R-(COOH)2
0,02 mol
3,67 gam
 Mmuối = 183,5 => R = 41 (C3H5)
 X là H2N-C3H5-(COOH)2
Bài 33:
Amino axit thiên nhiên Y có mạch cacbon không phân nhánh. Trong phân
tử của Y ngoài các nhóm NH2 và COOH không có nhóm chức nào khác. Để phản

ứng hết với 200ml dung dịch Y 0,1M cần 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, cô cạn thu
được 3,82 gam muối khan. Mặt khác, 80 gam dung dịch Y 7,35% tác dụng vừa hết
với 80 ml dung dịch HCl 0,5M. CTCT của Y là:
A. HOOC-CH(H2N)-COOH
B. HOOC-CH2-CH(H2N)-COOH
C. HOOC-[CH2]2-CH(H2N)-COOH
D. HOOC-[CH2]3-CH(H2N)-COOH
Hướng dẫn
nY = 0,02 mol
nNaOH = 0,04 mol => X có 2 nhóm COOH
mY = mmuối – nNaOH.22 = 2,94 gam
mY = 5,88 gam => nY = 0,04 mol
nHCl = 0,04 mol => Y có 1 nhóm NH2
=> CT của Y : H2N-R-(COOH)2
 MY = 147 => R = 41 (C3H5)
 X là H2N-C3H5-(COOH)2
 Y có trong thiên nhiên => Y là α-aminoaxit => đáp án C
Bài 34:
Aminoaxit A chứa 1 nhóm NH 2 và một nhóm COOH. Trung hòa A cần
dùng vừa vặn dd chứa 1,6g NaOH, sinh ra sản phẩm A1. A1 tác dụng với HCl dư
sinh ra 5,02g sản phẩm A2. A có CTPT:
A.NH2-CH2-COOH
B.H2N-(CH2)2-COOH
C.NH2-(CH2)3-COOH
D.H2N-CH=CH-COOH
Hướng dẫn
H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-COONa
0,04 mol
H2N-R-COONa + HCl → ClH3N-R-COOH + NaCl + H2O
5,02 gam

MA2 = 125,5 => MR = 28 (C2H4)
 A là H2N-C2H4-COOH
Bài 35:
Cho m gam alanin phản ứng với 0,55 mol dung dịch HCl thu được dung
dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X cho đến khi ngừng phản ứng
thấy tốn hết 0,92 mol NaOH. Giá trị của m là:
A. 32,93
B. 27,75
C. 48,95
D. 81,88
Hướng dẫn
nNaOH = nAla + nHCl
 nAla = 0,92 – 0,55 = 0,37 mol
 mAla = 89.0,37 = 32,93 gam


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

(ĐH-A-10) Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml
dd HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là:
A. 0,50
B. 0,55
C. 0,65
D. 0,70
Hướng dẫn
nNaOH = 2.nGlu + nHCl = 2.0,15 + 0,35 = 0,65 mol

Bài 36:


Bài 1: (ĐH-B-13) Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào

0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với
dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối.
Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là
A. 9,524%
B. 10,687%
C. 10,526%
D. 11,966%
Hướng dẫn
nH2SO4 = 0,1 mol => nH+ = 0,2 mol
nCOOH = 0,2 mol => nH2O = 0,2 + 0,2 = 0,4 mol
nOH- = 0,4 mol => nNaOH = 0,1 mol; nKOH = 0,3 mol
mmuối = 36,7 gam
BTKL: mX = mmuối + mH2O – mKOH – mNaOH – nH2SO4
= 36,7 + 18.0,4 – 0,3.56 – 0,1.40 – 0,1.98 = 13,3 gam
 MX = 13,3/0,1 = 133
 %N = 14/133 .100% = 10,526%
Bài 37:
(ĐH-B-10) Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác
dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8)
gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu
được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là
A. 112,2
B. 123,8
C. 165,6
D. 171,0
Hướng dẫn
X gồm CH3-CH(NH2)-COOH (x mol) và HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH (y mol)
m gam X + HCl → (m+36,5) gam muối

 mHCl pư = 36,5 gam => nHCl = 1 mol
 nNH2 = 1 mol => x + y = 1
m gam X + NaOH (dư) → (m+30,8) gam muối
 nCOOH = 30,8/22 = 1,4
 x + 2y = 1,4
 x = 0,6 ; y = 0,4
 mX = 89.0,6 + 147.0,4 = 112,2 gam
Bài 38:
Đốt cháy hoàn toàn 17,4g một amino axit có 1 nhóm – COOH được 0,6
mol CO2, 0,5 mol H2O và 0,1 mol khí N2. Công thức cấu tạo của amino axit là:
A. H2N-CH=CH-COOH
B. CH2=C(NH2)-COOH
C. CH3-CH(NH2)-COOH
D. A hoặc B
Hướng dẫn
nN2 = 0,1 mol => nX = 0,2 mol
 Số C = 0,6/0,2 = 3; số H = 2/0,5/0,2 = 5
 CTPT: C3H5O2N
 A hoặc B
Bài 39:
Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no, mỗi chất chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm
cacboxyl. Lấy m gam X cho vào 110 ml dung dịch HCl 2M, được dung dịch Y. Để


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

tác dụng hết với các chất trong Y cần 140ml dung dịch NaOH 3M. Mặt khác, đốt
cháy hoàn toàn m gam X thì thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O là 32,8 gam.
Giá trị của m là:
A. 9,90

B. 13,20
C. 14,52
D. 16,40
Hướng dẫn
nHCl = 0,11.2 = 0,22 mol
nNaOH = 0,14.3 = 0,42 mol
 nCOOH = 0,42 - 0,22 = 0,2 mol => nX = 0,2 mol => nN2 = 0,1 mol
CT X: H2N-CnH2n-COOH
 nCO2 = a + 0,2 mol; nH2O = a + 3/2 .0,2 mol
mCO2 + mH2O 44.(a + 0,2) + 18.(a + 0,3) = 32,8 gam
 a = 0,3
 BTKL: mX = 0,2.16 + 0,3.14 + 0,2.45 = 16,4 gam
Bài 40:
(ĐH-A-10) Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin
no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt
cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO 2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y
tương ứng là:
A. 7 và 1,0
B. 7 và 1,5
C. 8 và 1,0
D. 8 và 1,5
Hướng dẫn
1 mol amino axit no mạch hở
1 mol amin no mạch hở
nNH2 = 1 mol => amin đơn chức CmH2m+1NH2 và aminoaxit có 1 nhóm NH2
nNH2 = nHCl = 2 mol => nN2 = 1 mol
nCOOH = nNaOH = 2 mol => aminoaxit có 2 nhóm COOH
 Công thức aminoaxit: H2N-CnH2n-1-(COOH)2
nCO2 = 6 mol => BTNT C: m + n + 2 = 6
nH2O = ½ (2m + 3 + 2n – 1 + 4) = m + n + 3 = 7



GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

ĐỒNG PHÂN CỦA AMINOAXIT
Công thức phân tử CxHyO2N có các đồng phân cấu tạo mạch hở thường gặp:
- Amino axit H2N–R–COOH
- Este của amino axit H2N–R–COOR’
- Muối amoni của axit hữu cơ RCOONH4 và RCOOH3NR’
- Hợp chất nitro R–NO2
VD: viết CTCT thu gọn các đồng phân mạch hở có CTPT C3H7O2N.
- amino axit:
CH3-CH2(NH2)-COOH ;
H2N-CH2-CH2-COOH
- Amino este:
HCOOCH2-CH2-NH2
;
HCOOCH(NH2)-CH3
CH3COOCH2-NH2
;
H2N-CH2-COO-CH3
- Muối không no: CH2=CH-COONH4
- Hợp chất nitro:
CH3CH2CH2NO2
;
CH3-CH(CH3)-NO2
* Phản ứng với dung dịch NaOH
Amino axit:
H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-COONa + H2O
Amino este:

H2N-R-COOH + R’OH → H2N-R-COOR’ + H2O
H2N-R-COOR’ + NaOH → H2N-R-COONa + R’OH
muối
ancol
Muối amoni:
RCOOH + NH3 → RCOONH4
R-COONH4 + NaOH → R-COONa + NH3 ↑ + H2O
muối
amoniac
Muối tạo ra từ axit hữu cơ và amin
RCOOH + R’NH2 → RCOONH3R’
R-COONH3R’ + NaOH → R-COONa + R’NH2 ↑ + H2O
muối
amin
Nếu R, R’ là các gốc no thì CTPT muối dạng CnH2n+3O2N
RCOONH3R’ có tính lưỡng tính
RCOONH3R’ + HCl → RCOOH + R’NH3Cl
RCOONH3R’ + NaOH → RCOONa + R’NH2 + H2O
Muối tạo ra từ axit vô cơ và amin:
RNH2 + HNO3 → RNH3NO3
RNH3NO3 + NaOH → RNH2 + NaNO3 + H2O
Bài tập vận dụng
Bài 1: (CĐ-11) Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng:
A. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5
B. CH3NH2 và H2NCH2COOH
C. ClH3NCH3 và CH3NH2
D. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa
Bài 2: Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với dung dịch NaOH, H 2SO4 và làm mất màu
dung dịch Br2 có công thức cấu tạo :
A. CH3CH(NH2)COOH

B. H2NCH2CH2COOH
C. CH2=CHCOONH4
D. CH2=CH-CH2COONH4


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
Bài 3: (ĐH-B-07) Cho các loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni của axit

cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều
tác dụng được với dd NaOH và dung dịch HCl là:
A. X, Y, Z, T
B. X, Y, Z
C. X, Y, T
D. Y, Z, T
Hướng dẫn :
Phương trình phản ứng :
Amino axit (X):
H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH
H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-COONa + H2O
Muối amino của axit cacboxylic (Y) :
H2N-R-COONH4 + HCl → ClH3N-R-COONH4
H2N-R-COONH4 + NaOH → H2N-R-COONa + NH3 + H2O
Amin (Z) :
R-NH2 + HCl → R-NH3Cl
Este của aminoaxit (T)
H2N-R-COOR’ + HCl → ClH3N-R-COOR’
H2N-R-COOR’ + NaOH → H2N-R-COONa + R’OH
Bài 4: Chất X có CTPT C4H9O2N.
Biết: X + NaOH → Y + CH4O
Y + HCl dư → z + NaCl

Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là:
A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH
D. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH
Bài 5: (ĐH-B-09) Cho 2 hchc X và Y có cùng CTPT là C 3H7NO2. Khi phản ứng với
dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa, và chất hữu cơ Z, còn Y tạo ra
CH2=CH-COONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là:
A. CH3OH và NH3
B. CH3OH và CH3NH2
C. C2H5OH và N2
D. CH3NH2 và NH3
Hướng dẫn
X và Y có cùng CTPT là C3H7NO2.
X + NaOH → H2NCH2COONa + Z
=> X là H2NCH2COOCH3
=> Z là CH3OH
Y + NaOH → CH2=CH-COONa và khí T.
=> Y là CH2=CH-COONH4
=> T là NH3
Bài 6: Một hợp chất hữu cơ X chứa 4 nguyên tố C, H, O, N và có khối lượng phân tử
M = 89. Đốt cháy hoàn toàn 4,45g X cho 3,15g H2O, 3,36 lít CO2 (đktc). X tác
dụng với dung dịch NaOH cho được ancol metylic. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH2= CH-COONH4
B. CH3-CH(NH2)-COOH
C. H2N-CH2-COO-CH3
D. Cả A,B,C đều đúng
Hướng dẫn



GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

CTPT của X là C3H7NO2.
X + NaOH → CH3OH
=> X là H2NCH2COOCH3
Bài 7: (ĐH-A-07) Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lit khí
CO2, 0,56 lit khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam nước. Khi X tác dụng với dung
dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. CTCT thu gọn của X
là:
A. H2NCH2COOCH3
B. H2NCH2COOC2H5
C. H2NCH2COOC3H7
D. H2NCH2CH2COOH
Hướng dẫn
CTPT của X là C3H7NO2.
X + NaOH → H2N-CH2-COONa.
=> X là H2NCH2COOCH3
Bài 8: (ĐH-B-12) Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có
CTPT C3H9O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X và Y thoả mãn điều kiện trên
là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hướng dẫn
Axit cacboxylic X + Y → C3H9NO2.
CH3-CH2-COOH + NH3 → CH3-CH2-COONH4
CH3-COOH + CH3NH2 → CH3-COONH3CH3
HCOOH + CH3CH2NH2 → HCOONH3CH2CH3
HCOOH + CH3NHCH3 → HCOONH2(CH3)2

=> đáp án D
Bài 9: (ĐH-B-11) Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H 2N-R-COOR’ (R, R’ là các gốc
hidrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản
ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết
với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hoá thành anđehit). Cho toàn
bộ lượng Y tác dụng với lượng dư dd AgNO 3/NH3, thu được 12,96 gam Ag kết tủa.
Giá trị của m là:
A. 2,67
B. 3,56
C. 4,45
D. 5,34
Hướng dẫn
%N = 15,73% => MX = 89
H2N-CH2-COOCH3 + NaOH → H2N-CH2-COONa + CH3OH
CH3OH + CuO → HCHO
HCHO + AgNO3/NH3 → 4Ag
 nX = nY = ¼ nAg = 0,03 mol
 mX = 0,03.89 = 2,67 gam
Bài 10:
Chất hữu cơ X có 1 nhóm amino, 1 chức este. Hàm lượng nitơ trong X là
15,73%. Xà phòng hóa m gam chất X, hơi ancol bay ra cho đi qua CuO nung nóng
được anđehit Y. Cho Y thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có 16,2 gam Ag kết tủa.
Giá trị của m là:
A. 3,3375 gam.
B. 6,6750 gam.
C. 7,6455 gam.
D. 8,7450 gam.
Hướng dẫn



GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

MX = 89 => CT: H2N-CH2-COO-CH3
nAg = 0,15 mol => nX = 0,0375 mol
 mX = 3,3375 gam
Bài 11:
(ĐH-A-07) Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C 2H7O2N
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48
lit hỗn hợp Z (ở đktc) gồm 2 khí đều làm xanh quỳ tím ẩm. Tỉ khối hơi của Z đối
với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là:
A. 8,9 gam
B. 14,3 gam
C. 15,7 gam
D. 16,5 gam
Hướng dẫn
Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ C 2H7O2N + NaOH → dung dịch Y + Hỗn hợp Z
(ở đktc) gồm 2 khí đều làm xanh quỳ tím ẩm
 CTCT X: CH3COONH4 và HCOONH3CH3
CH3COONH4 + NaOH → CH3COONa + NH3 + H2O
HCOONH3CH3 + NaOH → HCOONa + CH3NH2 + H2O
Khí Z gồm NH3 và CH3NH2
MZ = 27,5 => nNH3 : nCH3NH2 = 1 : 3
nZ = 0,2 mol => nNH3 = 0,05 mol; nCH3NH2 = 0,15 mol
 nCH3COONa = 0,05 mol
 nHCOONa = 0,15 mol
 mY = 14,3 gam
Bài 12:
(ĐH-A-09) Hợp chất X có CTPT là C 4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng
vừa đủ với dd NaOH sinh ra chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí,
làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu dd

nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 8,2
B. 9,4
C. 9,6
D. 10,8
Hướng dẫn
nX = 0,1 mol
X + NaOH → khí Y + dung dịch Z
Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh => Y là
amin
dd Z làm mất màu nước brom => Z là hợp chất ko no
CTCT X: CH2=CH-COONH3CH3
muối CH2=CH-COONa: 0,1 mol
m muối = 94.0,1 = 9,4 gam
Bài 13:
(CĐ-09) Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở X có CTPT
C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng thu được khí Y và dung
dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. CTCT thu gọn của X là:
A. CH3CH2COONH4
B. CH3COONH3CH3
C. HCOONH2(CH3)2
D. HCOONH3CH2CH3
Hướng dẫn
nX = 0,02 mol => nZ = 0,02 mol
MZ = 82 => Z là CH3COONa
 CTCT X: CH3COONH3CH3
Bài 14:
(CĐ-07) Hợp chất X có CTPT trùng với CTĐGN, vừa tác dụng được với
axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành



GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

phần % khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và
15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa
đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. CTCT thu gọn của
X là:
A. CH2=CHCOONH4
B. H2NCOOCH2CH3
C. H2NCH2COOCH3
D. H2NC2H4COONH3CH2CH3
Hướng dẫn
Công thức phân tử X: CxHyOzNt
x : y : z : t = 40,449/12 : 7,865/1 : 35,965/16 : 15,73:14
=3:9:2:1
 CTPT: C3H9O2N
 nX = 0,05 mol
 nmuối = 0,05 mol => Mmuối = 97
 muối: H2N-CH2-COONa
 CTCT X: H2NCH2COOCH3
Bài 15:
(ĐH-B-08) Cho 8,9 gam hợp chất hữu cơ X có CTPT C 3H7O2N phản ứng
với 100ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn thu
được 11,7 gam chất rắn. CTCT thu gọn của X là:
A. HCOONH3CH=CH2
B. CH2=CHCOONH4
C. H2NCH2CH2COOH
D. H2NCH2COOCH3
Hướng dẫn
nX = 0,1 mol; nNaOH = 0,15 mol

 NaOH dư 0,05 mol
 Chất rắn thu được có muối (0,1 mol) và NaOH dư (0,05 mol)
mmuối = 11,7 – 0,05.40 = 9,7 gam
 Mmuối RCOONa = 97
 MR = 30 (H2NCH2-)
 CTCT X: H2NCH2COOCH3
Bài 16:
(ĐH-B-10) Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là
C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch
NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt

A. vinylamoni fomat và amoni acrylat.
B. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.
C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.
D. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.
Hướng dẫn
X + NaOH, giải phóng khí => X là muối amoni
Y có phản ứng trùng ngưng => Y có 2 nhóm NH2 và COOH
 Đáp án phù hợp là D
Bài 17:
(ĐH-B-08) Hợp chất hữu cơ X có CTPT C 2H8O3N2 tác dụng với dung
dịch NaOH thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân
tử (theo đvC) của Y là:
A. 45
B. 46
C. 68
D. 85


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An


0,1 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH
đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung
dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 5,7
B. 12,5
C. 15
D. 21,8
Hướng dẫn
X + NaOH → khí làm xanh quỳ tím ẩm => X là muối của amin
 CTCT X: CH3NH3NO3
CH3NH3NO3 + NaOH → CH3NH2 + NaNO3 + H2O
0,1 mol 0,2 mol
0,1 mol
 Chất rắn khan có NaNO3 (0,1 mol) và NaOH dư (0,1 mol)
 Mrắn = 0,1.85 + 0,1.40 = 12,5 gam
Bài 19:
(ĐH-B-09) Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế
từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho
25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn
dung dịch Y được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 24,25
B. 26,25
C. 27,75
D. 29,75
Hướng dẫn
X: H2N-R-COO-R’ (MR’OH > 32)
MX = 103 => MR + MR’ = 43
X là H2N-CH2-COO-CH3
H2N-CH2-COO-CH3 + NaOH → H2N-CH2-COONa + CH3OH

nX = 0,25 mol; nNaOH = 0,3 mol
 Chất rắn có muối 0,25 mol và NaOH dư 0,05 mol
 mrắn = 97.0,25 + 40.0,05 = 26,25 gam
Câu 1:
Một muối X có công thức phân tử C3H10O3N2. Cho 14,64 gam X phản ứng
hết với 150 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn
và phần hơi. Trong phần hơi có một chất hữu cơ Y bậc 1, trong phần rắn chỉ là hỗn
hợp của các hợp chất vô cơ. Chất rắn có khối lượng là:
A. 14,8 gam.
B. 14,5 gam.
C. 13,8 gam.
D. 13,5 gam.
Hướng dẫn
CT X: C3H7NH3NO3
C3H7NH3NO3 + KOH → C3H7NH2 + KNO3 + H2O
0,12 mol
0,15 mol
0,12 mol
Chất rắn có KNO3: 0,12 mol và KOH dư 0,03 mol
mrắn = 101.0,12 + 56.0,03 = 13,8 gam
Bài 18:


×