Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Bài tập Hoá lý trắc nghiệm dành cho sinh viên có đáp án đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.91 KB, 48 trang )

TUYỂN TẬP BÀI TẬP PHỔ THÔNG, ĐẠI HỌC, SAU ĐẠI HỌC
LUẬN VĂN-KHOÁ LUẬN-TIỂU LUẬN



BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HOÁ LÝ DÀNH CHO SINH
VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG CÓ ĐÁP ÁN


HỌC PHẦN HÓA LÝ I


Bài tập môn Hóa lý

NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN HỌC HÓA LÝ
(Sinh viên phải chọn đáp án tốt nhất)

CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ 1 NHIỆT ĐỘNG HỌC
8.

Thông số trạng thái là:
a. là những đại lượng vật lý vĩ mô đặc trưng cho trạng thái của hệ.
b. là những đại lượng vật lý vi mô đặc trưng cho trạng thái của hệ.
c. là những đại lượng vật lý vi mô qui định cho trạng thái của hệ.
d. là những đại lượng vật lý vĩ mô qui định cho trạng thái của hệ.
9. Thông số cường độ có tính chất:
a. thông số đó có độ lớn phụ thuộc vào lượng chất.
b. thông số đó có độ lớn không phụ thuộc vào lượng chất.
c. thông số đó có độ lớn phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của lượng chất.
d. thông số đó có độ lớn không phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của lượng chất.
10. Hệ sinh công và nhiệt, có:


a. Q<0 và A>0.
b. Q>0 và A> 0.
c. Q<0 và A< 0.
d. Q>0 và A < 0.
11. Năng lượng và khối lượng được liên hệ với nhau thông qua biểu thức :
E = mc 2 .
a.
b.
c.

1
mc 2
2
.
E = mgh .
E=

E = mgh + mc 2 +

1
mc
2
.

d.
12. Định luật Hess cho ta biết :
a.

ΔΗ nghich = ΔΗ thuan


b.

ΔΗ nghich = −ΔΗ thuan
ΔΗ

+ ΔΗ

.
.

=0

nghich
thuan
c.
.
d. b và c đúng
13. Khi đun nóng hoặc làm lạnh hệ nhưng nhiệt độ của hệ không thay đổi. vậy lượng
nhiệt đó :
a. gây ra quá trình chuyển pha.
b. không thể gây ra quá trình chuyển pha.
c. không có trường hợp nào như vậy.
d. hệ sẽ sinh ra công
14. Nguyên lý một của nhiệt động học được mô tả theo ngôn ngữ toán học có dạng:
∆U = Q − A .
a.
∆U = A − Q .
b.

2



Bài tập môn Hóa lý

c.
d.

∆U = A + Q .
∆U = QV .

15. Biểu thức toán của nguyên lý I nhiệt động học, dựa trên:
a. định luật bảo toàn khối lượng.
b. định luật bảo toàn năng lượng.
c. định luật bảo toàn xung lượng.
d. định luật bảo toàn động lượng.
16. Khi hệ nhận công từ môi trường, thì công:
a. công > 0.
b. công <0.
c. công ≤ 0.
d. công ≥ 0.
17. Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất và .....với môi trường:
a. công.
b. năng lượng.
c. nhiệt Q.
d. bức xạ.
18. Biểu thức tính năng lượng: Q = m (n).λcp, áp dụng cho quá trình:
a. chuyển pha.
b. không có chuyển pha.
19. Chọn phát biểu đúng:
a. Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường và có thể

tích luôn thay đổi.
b. Hệ đọan nhiệt là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường.
c. Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường và có
nhiệt độ luôn không đổi.
d. Hệ đọan nhiệt là hệ không trao đổi nhiệt với môi trường.
20. Chọn phát biểu đúng:
a. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu.
b. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái cuối.
c. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình.
d. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và cuối của
hệ , không phụ thuộcvào cách tiến hành quá trình
21. Chọn phát biểu đúng: “ Không phải hàm trạng thái là đại lượng sau:”
a. Nội năng
b. Entanpi
c. Entropi
d. Công.
22. Chọn phát biểu đúng:
a. Hiệu ứng nhiệt phản ứng đo ở điều kiện đẳng áp bằng biến thiên Entanpi
của hệ ∆H.
b. Khi phản ứng thu nhiệt có ∆H <0.
c. Khi phản ứng tỏa nhiệt có ∆H >0.
d. Hiệu ứng nhiệt phản ứng không phụ thuộc điều kiện cũng như nhiệt độ chất
đầu và sản phẩnm tạo thành.
3


Bài tập môn Hóa lý

23. Chọn phát biểu đúng:
a. Nhiệt tạo thành của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành

chất đó.
b. Nhiệt tạo thành của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành
1 mol chất đó.
c. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản
ứng tạo thành 1 mol chất đó ở điều kiện tiêu chuẩn.
d. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản
ứng tạo thành 1 mol chất đótừ các đơn chất ứng với trạng thái tự do bền
vững nhất ở điều kiện tiêu chuẩn..
24. Chọn phát biểu đúng:
a. Nhiệt đốt cháy của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1 mol
chất đó bằng oxi.
b. Nhiệt đốt cháy của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1 mol
chất đó để tạo ra oxít cao nhất.
c. Nhiệt đốt cháy của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1 mol
chất đó bằng oxi để tạo thành sản phẩm đốt cháy ở điều kiện tiêu chuẩn.
d. Nhiệt đốt cháy của một chất hữu cơ là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy
1 mol chất đó để tạo thành sản phẩm đốt cháy.
25. Chọn phát biểu đúng:
a. Nội năng là hàm trạng thái nên không phụ thuộc vào trạng thái đầu và cuối
mà chỉ phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình.
b. Nhiệt và công là hàm trạng thái nên phụ thuộc vào trạng thái đầu và cuốI
của hệ.
c. Nhiệt và công không phải là hàm trạng thái nên không phụ thuộc vào cách
tiến hành quá trình.
d. Nhiệt và công không phải là hàm trạng thái nên phụ thuộc vào cách tiến
hành quá trình.
26. Chọn phát biểu đúng:
a. Thông số trạng thái là các đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất nhiệt
động của hệ và có tính chất như nhau.
b. Thông số trạng thái là các đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất nhiệt

động của hệ và chỉ phụ thuộc trạng thái đầu và cuối..
c. Thông số trạng thái có 2 lọai là thông số cường độ và thông số dung độ
trong đó thộng số cường độ là thông số phụ thuộc vào lượng chất còn thông
số dung độ không phụ thuộc lượng chất.
d. Thông số trạng thái có 2 lọai là thông số cường độ và thông số dung độ
trong đó thộng số cường độ là thông số không phụ thuộc vào lượng chất còn
thông số dung độ phụ thuộc lượng chất.
27. Chọn phát biểu đúng:
a. Nhiệt dung phân tử là nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ 1 gam chất
lên 1 độ.
b. Nhiệt dung phân tử là nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ 1 lượng
chất lên 1 độ.

4


Bài tập môn Hóa lý

c.

28.

29.

30.

31.

32.


33.

34.

Nhiệt dung riêng là nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ 1 gam chất
lên 1 độ.
d. Nhiệt dung riêng là nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ 1 mol chất
lên 1 độ.
Chọn phát biểu đúng: “ Hiệu ứng nhiệt của phản ứng sẽ thay đổi theo nhiệt độ
khi:”
a. ∆H >0.
b. ∆H <0.
c. ∆Cp = 0.
d. ∆Cp ≠ 0.
Chọn phát biểu đúng:
Phản ứng: H2(k) + I2(k) = 2HI(k) có:
a. ∆H0298 > ∆U0298
b. ∆H0298 = ∆U0298
c. ∆H0298 < ∆U0298
d. Không thể xách định.
.Chọn phát biểu đúng:
a. λth = λ hh + λnt
b. λth = λhh + λnc
c. λth = λnc - λhh
d. λth = λnc - λnt
Nhiệt dung là nhiệt lượng cần thiết để
a.
Cung cấp cho một vật hóa hơi (hay đông đặc).
b.
Cung cấp cho một phản ứng đạt trạng thái cân bằng.

c.
Cung cấp cho một vật để nâng nhiệt độ của nó lên 1°C
d.
Cả a, b, c đều sai
Xác định biểu thức liên hệ giữa CP và CV là
a. CP= CV + R
b. CP= CV − R
c. CP= R − CV
d. Cả a, b, c đều sai
Hệ đóng là hệ như thế nào?
a. Là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường
b. Là hệ không trao đổi chất nhưng có thể trao đổi năng lượng với môi trường
c. Là hệ có thể trao đổi chất nhưng không trao đổi năng lượng với môi trường
d. Cả a, b, c đều sai
Công và nhiệt của quá trình giãn nở đẳng nhiệt của khí lý tưởng là:
a.
b.

V2
V1
P
Q = A = nRTln 1
P2
Q = A = nRTln

c. a, b đều đúng
d. a, b đều sai
35. Nhiệt hòa tan tích phân (nhiệt hòa tan toàn phần) là nhiệt
5



Bài tập môn Hóa lý

a.
b.
c.
36.

37.

38.

39.

40.

41.

Hòa tan một mol chất tan trong một lượng xác định dung môi
Hòa tan một gam chất tan trong một lượng xác định dung môi
Hòa tan một lượng chất tan bất kỳ
d.
Cả a, b, c đều sai
Nhiệt chuyển pha là nhiệt mà hệ
a. Nhận trong quá trình chuyển chất từ pha này sang pha khác
b. Tỏa ra trong quá trình chuyển chất từ pha này sang pha khác
c. Nhận trong quá trình phản ứng
d.
Cả a, b, c đều đúng
Thế nào là hệ dị thể?

a. Là hệ gồm một pha trở lên
b. Là hệ gồm hai pha
c. Là hệ gồm hai pha trở lên
d. Là hệ gồm ba pha trở lên
Pha là tập hợp những phần:
a. Đồng thể của hệ có cùng thành phần hóa học và tính chất lý hóa ở một điểm
b. Dị thể của hệ có cùng thành phần hóa học và tính chất lý hóa ở mọi điểm
c. Đồng thể của hệ có cùng thành phần hóa học và tính chất lý hóa ở mọi điểm
d. Dị thể của hệ không cùng thành phần hóa học và tính chất lý hóa ở mọi
điểm
Hệ cô lập là hệ
a. Có thể trao đổi chất và năng lượng với môi trường
b. Là hệ không trao đổi cả chất và năng lượng với môi trường
c. Là hệ không trao đổi chất nhưng có trao đổi năng lượng với môi trường
d. Là hệ có trao đổi chất nhưng không trao đổi năng lượng với môi trường
Trong các hệ sau đây hệ nào là hệ đồng thể
a. Nước lỏng + nước đá
b. Dung dịch bảo hòa + NaCl rắn + nước đá rắn
c. Một dung dịch trong suốt
d. Dung dịch gồm: AgNO3 + Ba(OH)2 + NaNO3
Nhiệt hòa tan vô cùng loãng:
a. Là giới hạn của nhiệt hòa tan vi phân khi lượng dung môi vô cùng lớn.
b. Là giới hạn của nhiệt độ hòa tan tích phân khi lượng dung môi vô cùng.
c. Là nhiệt lượng hòa tan của một lượng chất tan trong một lượng lớn dung
dịch có nồng độ xác định.
d. Là nhiệt độ hòa tan của một lượng chất tan trong một lượng vô cùng lớn
dung dịch có nồng độ xác định.
CHƯƠNG 2: CHIỀU VÀ DIỄN BIẾN CỦA QUÁ TRÌNH

42. Đặc điểm của quá trình trên là quá trình chuyển pha….

a. thuận nghịch .
b. tự xảy ra.
c. không thuận nghịch.

6


Bài tập môn Hóa lý

d. giảm áp vì hơi ngưng tụ.
43. Cho 450g hơi nước ngưng tụ ở 100 0C, 1atm. Biết nhiệt hóa hơi của nước ở 100 0C
là 539 cal/g. Nhiệt chuyển pha ngưng tụ có giá trị:
a.
b.

44.

45.

46.

47.

nt
λ cp

λ

nt
cp


λ

nt
cp

= 539 cal/g.
= -539 cal/g.
λ hh

c.
= cp .
d. a,b, c đều sai
Nhiệt lượng của quá trình ngưng tụ có giá trị :
a. Q= 242.5 kcal.
b. Q= - 242.5 kcal.
c. Q = 539 cal.
d. Q= - 539 cal.
Giá trị công tính ra được :
a. A= - 18518 cal.
b. A = 18519 cal.
c. A = Q ( ở trên ).
d. A= 224.5 kcal.
Biến thiên nội năng cho quá trình :
∆U = 223500 cal.
a.
∆U = -223500 cal.
b.
∆U = 261069 cal.
c.

∆U = -261069 cal.
d.
Biến thiên entropi được xác định theo biểu thức sau :
a.
b.
c.

Q
T.
Q
ΔS = −
T.
ΔS =

ΔS = −
ΔS = −

nt
λ cp

T .
hh
λ cp

T
d.
48. Khi trộn 200 gam nướcc 150C với 400 gam nướcc 600C .Biết rằng hệ là cô lập và
nhiệt dung mol của hệ nước lỏng là 75.35 J/mol.K. Để giải quyết bài toán trên ta
phải :
a. áp dụng định luật bảo toàn năng lượng.

b. định luật bảo toàn nhiệt lượng.
c. định luật bảo toàn khối lượng.
d. định luật bảo toàn vật chất.
49. Nhiệt độ của hệ đạt được sau khi trộn lẫn :
a. 3180K
b. 3810K.
c. 2980K.

7


Bài tập môn Hóa lý

d. 3230K.
50. Hệ trên có giá trị ΔS > O nên :
a. quá trình san bằng nhiệt độ là tự xảy ra.
b. quá trình tự san bằng nhiệt độ là theo qui luật của tự nhiên.
c. quá trình san bằng nhiệt độ là do san bằng mức độ hỗn loạn của hệ.
d. quá trình san bằng nhiệt độ theo qui luật đồng nhất về mức độ hỗn loạn của
các phần tử trong hệ.
51. Cho biết :
(1) C + ½ O2 = CO ( K ).
Có ΔG = - 110500 - 89T.
(2) C + O2 = CO2 ( K ).
Có ΔG= - 393500 - 3T.
(3) 2 CO = C + CO2 ( K ).
Ở 10000K phản ứng ( 3 ) có ΔG bằng :
a. 2500 cal.
b. 250 kcal.
c. 250 cal.

d. 25 kcal.
52. Ở 10000K phản ứng ( 3) có hằng số cân bằng Kp :
a. 0.74 atm.
b. 0.78 atm.
c. 0.78 ( atm )-1.
d. -0.78 ( atm )-1.
53. Nếu có hệ thực hiện từ Rắn 1 sang Rắn 2 . ta gọi hệ thực hiện quá trình :
a. thăng hoa.
b. biến dạng.
c. chuyển pha rắn.
d. chuyển dạng thù hình.
54. Đối với hệ một chất nguyên chất, quá trình nóng chảy và quá trình kết tinh (đông
đặc) xảy ra :
a. là quá trình thuận nghịch đẳng nhiệt.
b. ở hai giá trị nhiệt độ khác nhau.
c. là quá trình thuận nghịch.
d. là quá trình không thuận nghịch.
55. Khi dùng ΔS để xét chiều cho quá trình sẽ dẫn đến một giả thiết phải đặt ra là :
a. hệ cô lập.
b. hệ không được trao đổi chất với môi trường.
c. không thể có hệ cô lập tuyệt đối.
chỉ có thể xét hệ ở tính tương đối.
56. Hàm H, G và S có mối quan hệ rằng buộc theo mô tả toán học như sau:
a. H= G -TS.
b. G= H - TS.
c. TS= G + H.
57. Cho phản ứng: Cl2 (k) + H2 (k) = 2 HCl (k)., xảy ra trong bình kín, vậy sau khi
đạt cân bằng thì áp suất trong hệ sẽ:
a. tăng.
b. giảm.


8


Bài tập môn Hóa lý

c. không thay đổi.
d. không dự đoán được.
58. Cho phản ứng: Cl2 (k) + H2 (k) = 2 HCl (k), xảy ra trong bình kín, khi phản ứng
diễn ra cần làm lạnh để ổn định nhiệt độ cho hệ, vậy phản ứng:
a. thu nhiệt.
b. toả nhiệt.
c. sinh công.
d. nhận công.
59. ΔS là tiêu chuẩn để xét chiều cho hệ:
a. cô lập.
b. mở.
c. đóng.
d. không cô lập.

T C
2 p,v
dT , được áp dụng cho hệ có tính chất:
60. Mô tả toán học: ΔS = ∫
T T
1

61.
62.


63.

64.

65.

a. thuận nghịch.
b. không thuận nghịch.
c. hệ cân bằng hoá học.
d. hệ cân bằng pha.
Quá trình chuyển pha từ hơi sang rắn (phản thăng hoa) là quá trình:
a. thu nhiệt.
b. toả nhiệt.
Hàm trạng thái là một hàm có giá trị phụ thuộc vào:
a. trạng thái đầu và trạng thái cuối.
b. một tích phân đường.
c. một tích phân toàn phần.
d. một tích phân kép.
Chọn phát biểu đúng:
Phản ứng : CaCO3(r) = CaO(r ) + CO2(k) có số pha là:
a. 1
b. 2
c. 3.
d. 4
Chọn phát biểu đúng:
Phản ứng : CaCO3(r) =
CaO(r ) + CO2(k) thu nhiệt và không tự diễn biến
nên:
a. ∆H >0, ∆S >0. ∆G <0.
b. ∆H >0. ∆S >0. ∆G >0.

c. ∆H <0. ∆S <0. ∆G >0.
d. ∆H <0. ∆S <0. ∆G >0.
Chọn phát biểu đúng:
a. H2O(l) = H2O(k) có ∆S1 < 0
b. 2Cl(k) = Cl2(k) có ∆S2 > 0

9


Bài tập môn Hóa lý

66.

67.

68.

69.

70.

71.

72.

c. C2H4(k) + H2(k) = C2H6(k) có ∆S3 > 0
d. N2(K) + 3H2(k) = 2NH3(K) có∆S4 < 0
Chọn phát biểu đúng:
Cho các phản ứng ở câu 14, ta có:
a.

∆S1 >0, ∆S2 <0, ∆S3 <0, ∆S4 <0.
b.
∆S1 <0, ∆S2 >0, ∆S3 >0, ∆S4 >0.
c.
∆S1 >0, ∆S2 >0, ∆S3 >0, ∆S4 <0.
d.
∆S1 <0, ∆S2 <0, ∆S3 >0, ∆S4 >0.
Trường hợp nào dưới đây phản ứng có thể xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào:
a.
∆H <0. ∆S <0
b.
∆H <0. ∆S >0
c.
∆H >0. ∆S <0
d.
∆H >0. ∆S >0
Trường hợp nào dưới đây phản ứng không thể xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào:
a.
∆H <0. ∆S <0
b.
∆H <0. ∆S >0
c.
∆H >0. ∆S <0
d.
∆H >0. ∆S >0
Chọn phát biểu đúng:
a. H = U – TS
b. F = U + PV
c. G = H+ TS
d. G = U + PV – TS

Chọn phát biểu đúng:
a. Với hệ không cô lập, quá trình tự diễn biến theo chiều tăng Entropi cho tới
khi đạt giá trị cực đại.
b. Với hệ ở điều kiện đẳng nhiệt đẳng tích, quá trình tự diễn biến theo chiều
tăng thế đẳng tích cho tới khi đạt giá trị cực đạI.
c. Với hệ có thành phần thay đổi ở điều kiện đẳng nhiệt, đẳng áp, quá trình tự
diễn biến theo chiều làm tăng hóa thế cho tớI khi cân bằng.
d. Với hệ ở điều kiện đẳng nhiệt đẳng áp, quá trình tự diễn biến theo chiều
giảm thế đẳng áp cho tới khi đạt giá trị cực tiểu.
Chọn phát biểu đúng:
a. Entropi không phải là hàm trạng thái, biến thiên Entropi không phụ thuộc
đường đi.
b. Entropi là thuộc tính cường độ của hệ, giá trị của nó phụ thuộc lượng chất.
c.
Trong quá trình tự nhiên bất kỳ ta luôn có ∆S <0.
d. Entropi đặc trưng cho mức độ hỗn độn của các tiểu phân trong hệ. Mức độ
hỗn độn của các tiểu phân trong hệ càng nhỏ thì giá trị của Entropi càng
nhỏ.
Nhiệt hòa tan vi phân là nhiệt hòa tan của :
b. Một số mol chất tan trong một lượng lớn dung dịch có nồng độ xác định.
c. Một mol chất tan trong một lượng vô cùng lớn dung dịch có nồng độ chưa
xác định.

10


Bài tập môn Hóa lý

d.
73.


74.

75.

76.

77.

78.

79.

Một mol chất tan trong một lượng vô cùng lớn dung dịch có nồng độ xác
định.
e. Một mol chất tan trong một lượng ít dung dịch có nồng độ xác định.
Thông số cường độ là những thông số như thế nào?
a. Không phụ thuộc vào lượng chất như: nhiệt độ, áp suất, nồng độ, mật độ… .
b. Phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất.
c. Phụ thuộc vào nồng độ.
d. a, b, c đều đúng.
Nhiệt hòa tan một mol chất tan trong một lượng dung môi để tạo thành dung dịch
có nồng độ xác định là:
a. Nhiệt hòa tan vô cùng loãng.
b. Nhiệt hòa tan tích phân.
c. Nhiệt hòa tan vi phân.
d.
a, b, c đều đúng.
Trong các ý sau đây, ý nào là nội dung của định luật Hess?
a. Trong quá trình đẳng áp hoặc đẳng tích, nhiệt phản ứng chỉ phụ thuộc vào

những trạng thái trung gian.
b. Nhiệt phản ứng chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu mà không phụ thuộc vào
trạng thái cuối.
c.
Trong quá trình đẳng áp, nhiệt phản ứng chỉ phụ thuộc vào trạng thái cuối.
d. Trong quá trình đẳng áp hoặc đẳng tích, nhiệt phản ứng chỉ phụ thuộc vào
trạng thái đầu và trạng thái cuối mà không phụ thuộc vào các trạng thái
trung gian.
Hệ đồng thể là hệ gồm có mấy pha?
a. 1 pha.
b. 2 pha.
c. 3 pha.
d. 4 pha.
Nội năng của khí lý tưởng phụ thuộc vào yếu tố nào?
a. Thể tích
b. Áp suất.
c. Nhiệt độ
d. Số mol khí.
Nhiệt hòa tan vi phân là:
a. Nhiệt hòa tan 1 mol chất tan trong một lượng xác định dung môi.
b. Nhiệt hòa tan 1 mol chất tan trong một lượng vô cùng dung dịch có nồng độ
xác định.
c. Nhiệt hoa tan 1 gam chất tan trong một lượng xác định dung môi.
d. Nhiệt hòa tan 1 gam chất tan trong một lượng vô cùng bé dung dịch có nồng
độ xác định.
Nhiệt hòa tan tích phân là:
a.
Là nhiệt hòa tan 1 mol chất tan trong một lượng xác định dung môi.
b.
Là giới hạn của nhiệt hòa tan tích phân khi lượng dung môi nhiều vô cùng.

c.
Là nhiệt hòa tan của 1 mol chất tan trong một lượng dung môi vô cùng lớn.
d.
a,b,c đều đúng.

11


Bài tập môn Hóa lý

80. Trong hệ đẳng nhiệt, đẳng áp (dT= 0, dP= 0). Nếu ∆G < 0
a.
Quá trình không tự xảy ra.
b.
Quá trình cân bằng .
c.
Quá trình tự xảy ra.
d.
Cả a, b, c đều sai
81. Entropy của quá trình đẳng nhiệt đối với khí lý tưởng có biểu thức là:
ΔH = ΔU + ΔnRT
a.
b.

c.

d.

ΔU = Q − nRΔR
ΔS = nRln


V2
P
= nRln 1
V1
P2

ΔS = nRln

V1
P
= nRln 2
V2
P1

82. Một quá trình sẽ tự xảy ra theo các chiều hướng nào?
a. Từ trật tự đến hỗn độn và từ không đồng nhất đến đồng nhất.
b. Từ xác suất nhiệt động nhỏ đến xác suất nhiệt động lớn.
c. Từ entropy nhỏ đến entropy lớn.
d.
Cả a, b, c đều đúng
83. Dấu hiệu của trạng thái cân bằng bền là:
a. Tính bất biến theo thời gian.
b. Tính linh động.
c. Tính hai chiều.
d. a, b, c đều đúng
84. Trong các hàm sau, hãy chỉ ra hàm đặc trưng biểu diễn thế đẳng nhiệt đẳng tích?
a. H U + nRT
b. ∆F = ∆U - T∆S
c. ∆G = ∆H - T∆S

d. ∆U = Q - A
85. Trong biểu thức π = iCRT thì i có giá trị
a. i < 0
b. i < 1
c. i > 0
d. i > 1
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HÓA HỌC

1.

Trong hoá học trạng thái cân bằng có tính chất:
a. là cân bằng động.

12


Bài tập môn Hóa lý

2.

b. cân bằng tuyệt đối.
c. cân bằng tĩnh.
d. cân bằng như cơ học.
Hằng số cân bằng Kp liên hệ với năng lượng tự do Gibbs như sau :
a.

ΔG 0 = −RTlnK p

b.


ΔG = ΔG + RTlnπ p

.

0

c.
d.
3.

4.

5.

6.

ΔΗ
dT
T2
.
ΔΗ
∂lnKp = −
dT
RT 2
.
∂lnKp = −

Trong biểu thức Kp=Kc(RT) Δn , vậy Δn là :
a. biến thiên số mol khí trong phản ứng.
b. biến thiên số mol trong phản ứng.

c. biến thiên số mol của pha lỏng.
d. biến thiên số mol của pha rắn.
Người ta gọi cân bằng phản ứng là một cân bằng động vì lý do:
a. khi cân bằng phản ứng thuận và nghịch vẫn xảy ra.
b. khi cân bằng phản ứng thuận và nghịch vẫn xảy ra cùng vận tốc.
c. khi cân bằng phản ứng thuận và nghịch vẫn xảy ra nhưng cùng chiều.
d. khi cân bằng phản ứng thuận và nghịch vẫn xảy ra nhưng khác chiều.
Các hằng số cân bằng : Kp=Kc=Kn = Kx khi phản ứng có :
a. ∆n= 1.
b. ∆n= 0.
c. Δn ≠ 0.
d. Δn ≠ 1.
Cho phản ứng : Fe2O3(r) + 3 CO(k) = 2 Fe(r) + 3 CO 2(k), vậy hằng số cân bằng
Kp có dạng :
Kp =
a.
Kp =
b.
c.

7.

.

p 3co
p 3co 2
p

.


3
co 2

p 3co

Kp = p

3
co 2

.
.p 3co

.

d.

K p = 3p co 2 .3p co

a.

K p = p co2

.
Xét phản ứng : CaCO3(r) = CaO(r) + CO2(k). Vậy Kp của phản ứng trên là:
Kp =
b.
c.

.


1
p co 2

.

K p = [CaO].[CO 2 ]

.

13


Bài tập môn Hóa lý

d.

Kp =

p co 2

[ CaO].[ CaCO 3 ] .

86. Khi phản ứng đạt cân bằng thì:
ΔG = O .
a.
ΔG ≤ O .
b.
ΔG ≥ O .
c.

ΔG ≠ O .
d.
87. Khi phản ứng có Δn = 0 thì :
Kp = Kn = Kx = Kc .
a.
Kp = Kn = Kx = Kc = O .
b.
Kp = Kn = Kx = Kc = 1 .
c.
Kp = Kn = Kx = Kc ≠ 1 .
d.
88. Cân bằng trong phản ứng hoá học chỉ có tính chất :
a. tuyệt đối.
b. tương đối.
c. tĩnh.
d. động.
89. Cho phản ứng: CaCO3 (rắn) = CaO (rắn) + CO2 ↑, vậy biến thiên số mol khí của
hệ bằng:
a. Δn = 1.
b. Δn = 2.
c. Δn = 3.
d. Δn = 0.
90. Đun nóng một bình kín chứa 8 mol I 2 và 5,3 mol H2 thì tạo ra 9,5 mol HI lúc cân
bằng. Xác định hằng số cân bằng của phản ứng.
a. Kc = 5,36
b. Kc = 59,0
c. Kc = 50,9
d. Kc = 5,63
91. Đun nóng một bình kín chứa 8 mol I 2 và 5,3 mol H2 thì tạo ra 9,5 mol HI lúc cân
bằng. Xác định lượng HI thu được khi xuất phát từ 8 mol I2 và 3 mol H2.

a. 5,36 mol
b. 5,70 mol
c. 5,75 mol
d. 5,66 mol
92. Đun nóng một bình kín chứa 8 mol I 2 và 5,5 mol H2 thì tạo ra 10 mol HI lúc cân
bằng. Xác định hằng số cân bằng của phản ứng.
a. Kc = 50,90
b. Kc = 6,67
c. Kc = 65,67
d. Kc = 66,67
93. Đun nóng một bình kín chứa 8 mol I 2 và 5,5 mol H2 thì tạo ra 10 mol HI lúc cân
bằng. Xác định lượng HI thu được khi xuất phát từ 8 mol I2 và 3 mol H2.

14


Bài tập môn Hóa lý

a. 17,56 mol
b. 5,70 mol
c. 5,75 mol
d. 5,80 mol
94. Có thể điều chế Clo bằng phản ứng:
4HCl (k) +
O2 =
2H2O (h) +
2Cl2
Xác định hằng số cân bằng Kp của phản ứng ở 386 oC, biết rằng ở nhiệt độ
đó và áp suất 1 atm, khi cho 1 mol HCl tác dụng với 0, 48 mol O 2 thì khi
cân bằng sẽ thu được 0,402 mol Cl2.

a.
Kp = 80,2 atm-1
b.
Kp = 80,2 atm
c. Kp = 81,2 atm-1
d.
Kp = 81,2 atm
95. Trong bài 5 ∑ni là:
a. 1,279 mol
b. 1,297 mol
c. 1,209 mol
d. 0,882 mol
96. Trong bài 5 ∆n có giá trị là:
a. -1
b. 0
c. 1
d. 2
97. Sắt tác dụng với hơi nước theo phản ứng:
3Fe (r) + 4 H2O (h) = Fe3O4 (r) + 4H2 (k)
Ở 200oC, nếu áp suất ban đầu của hơi nước là 1,315 atm, thì khi cân bằng, áp suất
phần của hydro là 1,255 atm. Xác định lượng hydro tạo thành khi cho hơi nước ở 3 atm
vào một bình có thể tích 2 lit.
a. 0,269 g
b. 0,529 g
c. 0,295 g
d. 0,882 g
98. Sắt tác dụng với hơi nước theo phản ứng:
3Fe (r) + 4 H2O (h) = Fe3O4 (r) + 4H2 (k)
Ở 200oC, nếu áp suất ban đầu của hơi nước là 1,315 atm, thì khi cân bằng, áp suất
phần của hydro là 1,255 atm. Xác định hằng số cân bằng Kp của phản ứng.

a. Kp = 0,8269
b. Kp = 0,8296
c. Kp = 0,8266
d. Kp = 0,9540
99. Trong bài 9 ∆n có giá trị là:
a. -1
b. 0
c. 1
d. 2

15


Bài tập môn Hóa lý

100. Hằng số cân bằng Kp ở 25oC và 50oC của phản ứng:
CuSO4.3H2O (r) = CuSO4 (r) + 3 H2O (h) lần lượt là 10-6 và 10-4 atm3; Tính nhiệt
trung bình trong khoảng nhiệt độ trên.
a. 352,31 kcal
b. 35,231 kcal
c. -352,31 kcal
d.
-35,231 kcal
101. Áp suất hơi do sự phân ly của một chất tạo thành là đặc trưng cho chất đó ở mỗi
nhiệt độ và được gọi là áp suất phân ly. Khi nhiệt độ tăng, áp suất phân ly . . . . . .
..
a. Không thay đổi
b. tăng
c. giảm
d. không xác định được

102. Sắt tác dụng với hơi nước theo phản ứng:
3Fe (r) + 4 H2O (h) = Fe3O4 (r) + 4H2 (k)
Hằng số cân bằng Kp của phản ứng là:
a.
b.

c.

d.

 p Fe O * p H 2 
Kp =  3 4

 p Fe * p H 2O  cb
 p Fe3O4 * p 4 H 
2
Kp = 

4
 p Fe * p H 2O  cb
 p H 
Kp =  2 
 p H 2O  cb
 p4H 
Kp =  4 2 
 p H 2O  cb

.
103. Có phản ứng thuận nghịch sau:
N2(k) + 3H2(k) ⇔ 2NH3(k)

Hằng số cân bằng Kp của phản ứng là:
a.
b.

c.

d.

 p NH 3
Kp = 
 p N 2 * p H 2
 p N * p H
2
Kp =  2
 p NH 3



 cb


 cb

 p 2 NH3 
Kp = 

3
 p N2 * p H 2 cb
.
 p N 2 * p 3 H 2

Kp = 
2
 p NH 3



 cb

104. Ở một nhiệt độ, phản ứng thuận nghịch dưới đây có hằng số cân bằng Kc = 4.
Α
+B ⇔
C +D

16


Bài tập môn Hóa lý

Tại một thời điểm nào đó, ta có nồng độ mol của từng chất như sau: [A]=0,2 M;
[B]=0,2 M; [C]=0,2 M; [D]=0,4 M. Phát biểu nào dưới đây là đúng ứng với thời
điểm này:
a. Hệ thống đang ở trạng thái cân bằng
b. Phản ứng đang diễn theo chiều thuận
c. Phản ứng đang diễn theo chiều nghịch
d. Không thể biết được
105. Ở một nhiệt độ, phản ứng thuận nghịch dưới đây có hằng số cân bằng Kc = 4.
Α+B ⇔
C +D

Tại một thời điểm nào đó, ta có nồng độ mol của từng chất như sau: [A]=0,1 M;

[B]=0,2 M; [C]=0,2 M; [D]=0,4 M. Phát biểu nào dưới đây là đúng ứng với thời điểm
này:
a. Hệ thống đang ở trạng thái cân bằng
b. Phản ứng đang diễn theo chiều thuận
c. Phản ứng đang diễn theo chiều nghịch
d. Không thể biết được
106. Ở một nhiệt độ, phản ứng thuận nghịch dưới đây có hằng số cân bằng Kc = 8.
Α
+B ⇔
C +D

Tại một thời điểm nào đó, ta có nồng độ mol của từng chất như sau: [A]=0,1 M;
[B]=0,1 M; [C]=0,3 M; [D]=0,3 M. Phát biểu nào dưới đây là đúng ứng với thời
điểm này:
a. Hệ thống đang ở trạng thái cân bằng
b. Phản ứng đang diễn theo chiều thuận
c. Phản ứng đang diễn theo chiều nghịch
d. Không thể biết được
107. Khi đun nóng hiđrô iodua HI phân hủy, tại nhiệt độ nào đó ta có:
2 HI ( k ) ⇔H 2 ( k ) +I 2 ( k )
Kc = 1
64
Vậy tỉ lệ % HI phân hủy tại nhiệt độ đó là:
a. 10%
b. 20%
c. 30%
d. 40%
108. Ở một nhiệt độ, phản ứng thuận nghịch dưới đây có hằng số cân bằng Kc = 9/4.
CO2 ( k ) + H 2 ( k ) ⇔CO ( k ) + H 2 O ( k )


Giả sử lúc đầu ta đưa vào bình phản ứng 1 mol CO 2, 1 mol H2, 1 mol CO và 1 mol
H2O. Vậy, tại thời điểm cân bằng, số mol CO có là:
a. 0,12 mol
b. 0,24 mol
c. 1,2 mol
d. 2,4 mol
109. Trộn 1,0 mol A, 1,4 mol B và 0,5 mol C vào bình dung tích 1,0 lít. Phản ứng xảy
ra:

Α( k ) + B ( k ) ⇔ 2C ( k )

Nồng độ cân bằng của C là 0,75 M. Hằng số cân bằng Kc của phản ứng là:

17


Bài tập môn Hóa lý

a.
b.
c.
d.

0,05
0,50
5,0
50
CHƯƠNG 4: CÂN BẰNG PHA

1.


110.

111.

112.

113.

114.

115.

Độ tự do của hệ có ý nghĩa:
a. cho biết số thông số nhiệt động độc lập tối thiểu dùng để xác lập hệ ở trạng
thái cân bằng.
b. cho biết số thông số nhiệt động phụ thuộc tối thiểu dùng để xác lập hệ ở
trạng thái cân bằng.
c. cho biết số thông số nhiệt động độc lập tối thiểu dùng để xác lập hệ ở trạng
thái không cân bằng.
d. cho biết số thông số nhiệt động phụ thuộc tối thiểu dùng để xác lập hệ ở
trạng thái cân bằng.
Pha là khái niệm dùng mô tả:
a. một tập hợp những phần đồng thể có trong hệ.
b. một tập hợp những phần đồng thể tồn tại trong hệ.
c. một tập hợp những phần đồng thể có trong hệ mà có cùng tính chất lý hoá.
d. một tập hợp những phần đồng thể có trong hệ mà tính chất vật lý và hoá học
là đồng nhất.
Hỗn hợp FeO và CuO có số pha bằng:
a. 2.

b. 1.
c. 0.
d. 3.
Phản ứng 2NO2 = N2O4 có Kp = 9.18 ở 250C, ở cùng nhiệt độ đó một hỗn hợp
gồm: 0.90 atm N2O4 và 0.10 atm NO2 thì phản ứng sẽ:
a. theo chiều thuận.
b. theo chiều nghịch.
c. theo chiều tăng áp suất.
d. theo chiều giảm số mol khí.
Khi làm lạnh hệ phản ứng câu trện thì màu nâu nhạt dần. Vậy :
a. phản ứng theo chiều thuận là thu nhiệt .
b. phản ứng theo chiều nghịch là thu nhiệt.
c. phản ứng theo chiều thuận là toả nhiệt.
d. phản ứng theo chiều nghịch là toả nhiệt.
Khi hạ nhiệt độ của phản ứng câu 31 thì màu nâu nhạt dần. Vậy Kp:
a. tăng .
b. giảm .
c. không đổi.
d. không đủ dữ kiện để khẳng định
Cấu tử:

18


Bài tập môn Hóa lý

116.

117.


118.

119.

120.

121.

a. là số hợp phần tối thiểu tạo ra hệ và không thể tách ra khỏi hệ.
b. là số hợp phần tối thiểu tạo ra hệ và có thể tách ra khỏi hệ.
c. là số hợp phần có mặt trong hệ và không thể tách ra khỏi hệ.
d. là số hợp phần có mặt trong hệ và có thể tách ra khỏi hệ.
Độ tự do tính theo qui tắc pha Gibbs:
a. c= k - f + n.
b. c= k - n + f.
c. c = f - n + k.
d. c = k - f - n.
Cho hệ : NaIO3( r) = NaI(r ) + 3/2 O2 (k). Biết NaIO3 và NaI tạo dung dịch rắn.
Vậy số pha f của hệ :
a. 3.
b. 2.
c. 1.
d. 0
Số thông số bên ngoài n tác động lên hệ :
a. 0.
b. 2.
c. 2 (P= hằng số ).
d. 2 (T= hằng số ).
Số phương trình liên hệ về nồng độ q của câu 36 là:
a. 0.

b. 1.
c. 2.
d. 3.
Độ tự do của hệ (câu 36) c:
a. 0.
b. 1.
c. 2.
d. 3.
Thông qua giản đồ pha ta sẽ :
a. định tính được các quá trình chuyển pha.
b. định lượng các quá trình chuyển pha.
c. định tính và định lượng các quá trình .
d. định tính và định lượng các quá trình chuyển pha.

122. Cho :

Qua giản đồ pha ta thấy :
a. hàm lượng của cấu tử A lớn hơn cấu tử B.
b. hàm lượng của cấu tử B lớn hơn cấu tử A.
123. Hệ M như câu 58 có thành phần :
a. xA = 0.2
b. xB= 0.2

19


Bài tập môn Hóa lý

c. xA= 0.8
d. a,b,c đều đúng

124. Cho giản đồ pha hệ ba cấu tử như sau:

Qua giản đồ ta có :
a. các điểm hệ thuộc cạnh song song với BC sẽ biểu diễn cho hệ có cùng thành
phần cấu tử A.
b. các điểm hệ thuộc cạnh song song với BC sẽ biểu diễn cho hệ có cùng thành
phần cấu tử B.
c. các điểm hệ thuộc cạnh song song với BC sẽ biểu diễn cho hệ có cùng thành
phần cấu tử C.
d. các điểm hệ thuộc cạnh song song với BC sẽ biểu diễn cho hệ có cùng thành
phần cấu tử Bvà C.
125. Khi tăng nồng độ A thì điểm hệ M sẽ:
a. di chuyển về đỉnh A.
b. di chuyển về đỉnh B.
c. di chuyển về đỉnh C.
d. đứng yên không đổi.
126. Khi một hệ ban đầu tách thành 2 hệ con thì :
a. các điểm hệ phải thẳng hàng.
b. các điểm hệ ở cùng một đường biểu diễn.
c. các điểm hệ ở cùng qui luật .
d. các điểm hệ không nhất thiết phải cùng trên một đường thẳng.
127. Cho quá trình sau : NH4Cl (r) = NH3 (h) + HCl (k). Độ tự do của hệ :
a. 2.
b. 1
c. 0.
d. 3.
128. Hệ có độ tự do bằng 1,trong đó biết hệ chịu sự tác động bởi 2 yếu tố T,P. Vậy ta
có thể nói :
a. sẽ tìm được một hàm số biểu diễn quan hệ hai thông số T.P của hệ.
b. ứng với mỗi giá trị của T ta sẽ có một giá trị của P và ngược lại.

c. mô tả toán học của hệ là một hàm chỉ có một biến với miền xác định là R.
d. a. b và c đúng.
129. Thép là một hợp kim giũa Fe và C, vậy số pha của thanh thép trên bằng:
a. f= 1.
b. f=2.
20


Bài tập môn Hóa lý

130.

131.

132.

133.

134.

c. f=3.
d. f=0.
Cho phản ứng: CaCO3 (rắn) = CaO (rắn) + CO2 ↑ ở 10000C, số pha của hệ khi cân
bằng:
a. f= 1.
b. f=2.
c. f=3.
d. f=0.
Số pha của hệ sẽ bằng số bề mặt phân chia pha công thêm:
a. 1.

b. 2.
c. 3.
d. 4.
Ý nghĩa chung của độ tự do C của hệ là:
a. số thông số nhiệt động của hệ tồn tại độc lập mà hệ vẫn được thiết lập.
b. số thông số nhiệt động của hệ tồn tại độc lập làm cho hệ không được thiết
lập.
Nước có 9 trạng thái tồn tại khác nhau, trong cùng một điều kiện nhiệt độ và áp
suất thì số pha tối đa mà nước có thể tồn tại là:
a. 1.
b. 2.
c. 3.
d. 4.
Cho giản đồ tam giác đều của hệ ba cấu tử ABC như sau:

Có bao nhiêu hệ 1 cấu tử:
a. 1.
b. 2.
c. 3.
d. 0.
135. Tam giác ABC trên có bao nhiêu hệ 2 cấu tử:
a. 1.
b. 2.
c. 3.
d. 0.
136. Tam giác ABC trên có bao nhiêu hệ 3 cấu tử:
a. có 3 hệ.
b. có 33 hệ.

21



Bài tập môn Hóa lý

c. có 3! hệ.
d. có vô số hệ.
137. Theo qui tắc đường thẳng liên hợp thì từ một hệ M khi tách pha thành hai hệ con,
thì các điểm hệ phải:
a. nằm trên cùng một mặt phẳng.
b. nằm trên cùng một đường thẳng.
c. nằm trên cùng một đường cong trơn.
d. không nằm trên cùng một đường thẳng.
138. Trên giản đồ pha, khi điểm hệ chạy về phía cấu tử nào thì:
a. hàm lượng của cấu tử đó tăng lên.
b. hàm lượng của cấu tử đó giảm xuống.
c. hàm lượng của cấu tử đó không thay đổi.
d. hàm lượng có thể tăng, có thể giảm.

CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH
139. Hiện tượng thẩm thấu là quá trình vật lý:
a. chuyển chất qua màng bán thấm.
b. chuyển dung môi qua màng bán thấm.
c. chuyển chất tan qua màng bán thấm
d. chuyển dung môi và chất tan qua màng bán thấm
140. Quá trình thẩm thấu khi cân bằng sẽ tạo ra một áp suất p, p có ý nghĩa là:
a. áp suất cản trở quá trình thẩm thấu xảy ra.
b. áp suất của môi trường cộng với hệ.
c. áp suất thuỷ tĩnh của cột dung môi
d. áp suất của khí quyển
141. Màng bán thấm có tính chất:

a. chuyển dung môi theo 2 chiều.
b. chuyển dung môi theo 1 chiều.
c. thấm ướt một bên.
d. thấm theo một hướng.
142. Quá trình rút một chất nào đó ra khỏi hỗn hợp bằng một dung môi thích hợp gọi
là:
a. quá trình chiết.
b. quá trình lôi cuốn bằng dung môi.
c. quá trình trích li.
d. a,b,c đều sai
143. Nếu dùng cùng một lượng dung môi V(ml) để chiết thì hiệu quả chiết sẽ tăng cao
khi:
a. dùng V(ml) đó chiết 1 lần.
b. dùng V(ml) chia ra để chiết nhiều lần.

22


Bài tập môn Hóa lý

144. Quá trình chiết dựa trên định luật nào sau đây:
a. định luật Raoult.
b. định luật Hess.
c. định luật bảo toàn khối lượng.
d. định luật phân bố Nernst.
145. Dung dịch là một hệ có tính chất:
a. đồng nhất có từ hai cấu tử trở lên.
b. đồng thể có từ hai cấu tử trở lên.
c. đồng nhất giưã hai pha: pha phân tán và pha liên tục.
d. đồng thể giữa hai pha: pha phân tán và pha liên tục.

146. Trạng thái của dung dịch sẽ được quyết định bởi trạng thái tồn tại của:
a. pha hoà tan.
b. pha liên tục.
c. pha phân tán.
d. pha môi trường
147. Thuộc tính của dung dịch không những phụ thuộc vào tính chất của các cấu tử tạo
nên mà còn phụ thuộc:
a. hàm lượng của từng cấu tử.
b. nhiệt độ của dung dịch.
c. áp suất của môi trường.
148. Dung dịch nước muối :
a. là hệ dị thể.
b. là hệ đồng thể.
c. là hệ vi dị thể.
d. là hệ 2 pha.
149. Cho áp suất hơi bão hoà của HCN theo nhiệt độ như sau :
lgP ( mmHg) = 7,04 - 1237/T.
Nhiệt độ sôi của HCN ở điều kiện thường là :
a. 14.2 0C.
b. 24.2 0C.
c. 34.2 0C.
d. 44.2 0C.
hh
150. λ cp của HCN có giá trị :
a. 5659 cal/mol.
b. 5569 cal/mol.
c. 5695 cal/mol.
d. 5965 cal/mol
151. Dung dịch lý tưởng có tính chất đặc trưng :
a.


V = ∑ Vi

.

f A_B = f B− A = f A − A = f B−B

b.
.
c. Biến thiên các đại lượng nhiệt động bằng không.
d. cả a.b.c đúng.
152. Dung dịch vô cùng loãng có tính chất :
a. như dung dịch lý tưởng.

23


Bài tập môn Hóa lý

b. như dung dịch thực.
153. Dung dịch thực có tính chất đặc trưng sau :
a.
b.
c.
d.

f A_B = f B− A = f A − A = f B−B
V ≠ ∑ Vi
ΔH = O .
ΔU = O .


.

.

154. Cho khí : G (khí) = G (dung dịch) và dòng khí G là nguyên chất . đơn nguyên
tử.Vây ∆H ht = :
a.
b.

155.

156.

157.

158.

λ nt + ΔH phanli + ΔH solvate

.

λ nt + ΔH phaloang + ΔH solvate

.

λ nt + ΔH solvate .
c.
d. a và b đúng
Hằng số cân bằng của phản ứng câu 68 được biểu diễn cho pha lỏng như sau :

a. Kx = xlG.
b. KX = xhG.
c. KX = XlG / XGh.
d. KX = XlG / PGh.
Định luật Raoult áp dụng cho :
a. dung dịch lý tưởng.
b. dung dịch vô cùng loãng.
c. dung dịch thực.
d. a và b đúng.
Nội dung của định luật Raoult thể hiện qua mô tả toán học như sau :
a. Pi = P0i.xli.
b. Pi = P0i.xhi.
c. Pi = Ki.xli.
d. Pi = Ki.x hi.
Định luật Konovalop I mô tả toán học như sau :
a.
b.
c.

d.

αx lB
x =
1 + (α − 1)x lB .
αx lB
x hB =
1 + (α + 1)x lB .
h
B


αx hB
1 + (α − 1)x hB .
αx hB
l
xB =
1 + (α + 1)x hB
x lB =

159. Ý nghĩa vật lý của α là :
a. hệ số tách .
b. khả năng tách rời từng cấu tử.

24


Bài tập môn Hóa lý

c. khả năng bay hơi của từng cấu tử.
d. khả năng phân li
160. Giản đồ nhiệt độ thành phần của hệ Al- Si không đồng hình biểu diễn như sau :

Vùng III có tính chất:
a. bão hoà Al.
b. cân bằng giữa Al ( r) và Al (l).
c. bắt đầu kết tinh Si.
d. bão hoà Si.
161. Vùng II có tính chất :
a. dung dịch Al-Si có độ tự do bằng 2.
b. dung dịch Al-Si có độ tự do bằng 1.
c. dung dịch Al-Si có độ tự do bằng 0.

d. dung dịch Al-Si có độ tự do bằng 3.
162. Đặc điểm điểm eutecti của giản đồ trên là :
a. Al kết tinh nhưng Si thì không .
b. Al – Si kết tinh đồng thời.
c. Si kết tinh nhưng Al thì không.
d. b và c đúng.
163. Hệ có thành phần XSi = 0.45 thì khi tiến hành đa nhiệt sẽ :
a. bão hoà Al trước.
b. bão hoà Si trước .
c. bão hoà cả hai.
d. không thể bão hoà Al.
164. Như câu 71 khi hệ xuất hiện tinh thể đầu tiên ở nhiệt độ :
a. 14000C.
b. 15000C.
c. 16000C.
d. 15500C.
165. Ở nhiệt độ 15000C và có thành phần XSi = 0.85 thì hệ có tính chất như sau :
a. Si đã kết tinh một phần .
b. Al chưa kết tinh .
c. dung dịch bão hoà Si.
d. a. b. c đúng.
166. Quá trình kết tinh hệ như câu 78 sẽ kết thúc tại nhiệt độ :

25


×