Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

tuyen tap trac nghiem toan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.6 KB, 2 trang )

Chương 1: HÀM SỐ - ĐẠO HÀM – ĐỒ THỊ VÀ CÁC DẠNG TOÁN LIÊN QUAN
BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM 1
Câu 1: Tập xác định của hàm số y =
 3
A. R\  
 3 

2015 x 2 + 2016 x
3x 2 − 2 3 x + 1

là:
C. ∅

B. R

Câu 2: Giá trị của m để hàm số y =
A. m > 3

2x + m + 1
đồng biến trên TXĐ của nó là:
x +1

B. m < 3

C. m < 1

 3

D.  3 
 
D. m > 1



1
3

Câu 3: Giá trị của m để hàm số y = x 3 − (m + 1) x 2 + m 2 x − 1 có 2 cực trị là:
C. − ∞ < m < +∞
D. m > ½
1
Câu 4: Gọi M , n là GTLN, GTNN của hàm số y = x −
trên đoạn [0;1]. Khi đó m + n là:
x +1
A. -1/3 < m <1

B. m > -1/2

A. 7
B. 1/2
C. 1
4
2
Câu 5: Giá trị của m để hàm số y = x + mx + m + 3 có 3 cực trị là:
A. 0 < m <1
B. m > 1
C. m < 0

D. -1/2

D. m ∈ R
x −3
Câu 6: Giá trị của m để y =

(C) cắt đường thẳng (d) : y = mx + 1 tại 2 điểm phân biệt là:
x−2
A. m < 0 hoặc m > 1

B. 0 < m < 1

C. –1 < m < 0

D. m < –1 hoặc m > 0

x − mx + 1
(C) cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt là:
x−2
A. m ∈ (−∞;−2) ∪ (2;+∞ )
B. m ∈ R \ {2}
C. m ∈ (−2;2)
D. m ∈ (−∞;−2) ∪ (2;5 / 2) ∪ (5 / 2;+∞ )
1
Câu 8: Cho (C): y = 2 x +
. Tiếp tuyến của (C) tại M(0;1) cắt trục hoành tại N. Khi đó ∆ OMN là:
x +1
A. ∆ vuông
B. ∆ vuông cân
C. ∆ đều
D. ∆ cân

Câu 7: Giá trị của m để y =

2


Câu 9: Hàm số y = 2 x − x 2 nghịch biến trên khoảng:
A. (0;1)
B. (1;+∞ )
Câu 10: Hàm số y =
A. (0;+∞ )

x − 2x
đồng biến trên khoảng:
x −1
B. (−∞;1) ∪ (1;+∞ )

C. (1;2)

D. (0;2)

C. (1;+∞ )

D. (−1;+∞ )

2

x3
− (m − 1) x 2 + 2(m − 1) x + 2 đồng biến trên TXĐ của nó là:
3
B. 1 ≤ m ≤ 3
C. m ≤ 3
D. 1 < m < 3

Câu 11: Giá trị của m để hàm số y =
A. m ≥ 1


Câu 12: GTLN của hàm số y = −4 3 − x là:
A. –4

B. –3

C. 3

D. 0

Câu 13: Đồ thị hàm số y = x 3 − 2mx 2 + 5 x − 3 đi qua điểm (1; -1) thì hoành độ điểm cực tiểu là:
A. 1
B. 5/3
C. -1
D. -5/3
3
2
Câu 14: Hàm số f ( x) = x + ax + bx + c đạt cực tiểu tại x=1; f(1)= –3 và đồ thị cắt trục tung tại điểm có
tung độ bằng 2 thì giá trị a, b, c là:
A. a=2; b= –9; c=3
B. a= –3; b= –9; c= –2
C. a=3; b= –9; c=2
D. a= 3; b= 9; c= 2
Câu 15: GTLN của hàm số y = 4 x 3 − 3 x 4 là:
A. 2
Giáo viên: Nguyễn Khánh Duy

B. 1

C. 4


D. 3

Bộ đề ôn thi trắc nghiệm môn Toán kỳ thi THPT Quốc gia


Chương 1: HÀM SỐ - ĐẠO HÀM – ĐỒ THỊ VÀ CÁC DẠNG TOÁN LIÊN QUAN
BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM 1
Câu 16: Cho hàm số f ( x) = x.e x . Giá trị của f ' ' (0) là:
A. 1
B. 2e

C. 3e

D. 2

1
3

Câu 17: Giá trị của m để hàm số y = x 3 − mx 2 + (m 2 − m) x + 1 có 1 cực đại và 1 cực tiểu là:
A. -1/2 < m <0

B. 0 < m <1/2

C. m < 0

D. m > 0

Câu 18: Cho hàm số f ( x) = (1 − x 2 ) 4 + (1 − x 2 ) 3 + 2011 . Chọn khẳng định đúng:
A.


f ' (−1) = −2011

B. f ' (1) = 2011

C. f ' (−1) = 2011

Câu 19: Từ A (0; -2) kẻ được 2 tiếp tuyến đến (C): y =
A. 8

1 2
x có hệ số góc là k1, k2. Giá trị k1 2 + k 2 2 là:
2

B. 4
2016 x

Câu 20: Tập xác định của hàm số y =
B. ∅

A. R

A. (−∞;−3] ∪ (2;+∞ )

A. y= –x+3

D. 2

C. { 2}


D. R\ { 2}

C. [–3;2)

D. [–3;2]

là:

x+3
là:
2− x

B. (−∞;−3) ∪ (2;+∞ )

Câu 22 Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =

C. 6
2

x 2 − 4x + 4

Câu 21: Tập xác định của hàm số y = 3 x 2 − 4 +

x−3
tại giao điểm của đồ thị đó với trục hoành là:
2−x

B. y= –x–3
C. y= –1/4x –3/2
3

Câu 23: Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của hàm số y = x − x có phương trình là:
A.

y=

2
x
3

D. f ' (1) = 0

2
3

C. y = − x

B. y = 1

D. y= 5x–15
D. y=x

Câu 24: Tập giá trị của m để hàm số y = ( x − 1)( x 2 − 2mx + 1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt là:
A. (−∞;−1) ∪ (1;+∞ )
B. (−∞;0)
C. (−1;1)
D. (0;+∞ )
sin x
có đạo hàm là:
cos 2 x
1 + cos 2 x

1 + sin 2 x
A.
B.
sin 3 x
sin 3 x
Câu 26: Số điểm cực trị của hàm số f ( x) = x 4 − 2 x 2 là:

Câu 25: Hàm số y =

A. 4

B. 2

C. −

1 + sin 2 x
cos 3 x

C. 1

Câu 27: Số điểm cực trị của hàm số f ( x) =

D.

1 + sin 2 x
cos 3 x

D. 3

1 4

x + 2 x 2 − 4 là:
4

A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
3
2
Câu 28: Tiếp tuyến tại A(1;2) của đồ thị (C):y=x +x cắt (C) tại điểm B (B khác A). Tọa độ điểm B là:
A. B(5;1)
B. B(1;5)
C. B(-3;-18)
D. B(7;1)
3
2
Câu 29: Cho hàm số f ( x) = x − x − x . Chọn phát biều sai:
A. Hàm số xác định trên R
B. Đồ thị hàm số không có đường tiệm cận
C. Hàm số có 2 điểm CĐ và 1 điểm CT
D. Hàm số có 2 điểm cực trị
Câu 30: Giá trị m để phương trình − x 3 + 6 x 2 − 9 x − 3m = 0 có 3 nghiệm phân biệt là:
A. m > −

4
3

B. 0 < m <

Giáo viên: Nguyễn Khánh Duy


4
3

4
3

C. − < m < 0

D. m < 0

Bộ đề ôn thi trắc nghiệm môn Toán kỳ thi THPT Quốc gia



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×