Tải bản đầy đủ (.doc) (685 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 cả năm đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 685 trang )

Giáo án ngữ văn 9

Trêng THCS §«ng Phó
Ngày soạn: 15/8/2016
Ngày day: 22/8/2016
Tiết : 01
Văn bản

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
LÊ ANH TRÀ

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể.
2. Kỹ năng :
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.
3. Thái độ :
Giáo dục lòng kính u, tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác đồng thời có ý thức
giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

1. Chuẩn bị của giáo viên :
Chuẩn kiến thức, ảnh tác giả, Tranh ảnh về Bác Hồ, mẫu chuyện về cuộc đời của Bác.
2. Chuẩn bò của học sinh :
Đọc văn bản và soạn bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :


1. Ổn đònh lớp : (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
Kiểm tra sự chuẩn bò tập, sách của HS đầu năm và bài soạn của HS, nhắc nhỡ những HS chuẩn bò
chưa tốt.
3. Tiến trình bài học :
* Giới thiệu bài : (2 phút)
Hiện nay Đảng và Nhà nước ta đang thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh”. Hồ Chí Minh không chỉ là nhà cách mạng vó đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới, một
nhà đạo đức học. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét đẹp nổi bật trong phong cách HCM. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu nét
đẹp phong cách đó được biểu hiện như thế nào qua văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”.
 Hoạt động 1 : Đọc – tìm hiểu chung văn bản. (22 phút)
a. Phương pháp : Gợi tìm, vấn đáp, bình giảng.
b. Các bước hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
* Hướng dẫn tìm hiểu tác giả - tác
phẩm.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

I. TÌM HIỂU CHUNG :
1. Tác giả :

- GV cho HS xem ảnh và giới thiệu đôi - Xem ảnh, nghe và ghi nhận.
nét về tác giả Lê Anh Trà:
Giáo sư Lê Anh Trà (1927 – 1999),
quê ở tỉnh Quảng Ngãi, là nhà báo,
nhà giáo. Ông tham gia cách mạng từ
GV : TrÇn Thanh Hßa
Trang 1


NỘI DUNG

Lê Anh Trà (1927 – 1999),
quê ở tỉnh Quảng Ngãi, là nhà
báo, nhà giáo. Ông tham gia
cách mạng từ năm 1945 và từng
giữ những chức vụ quan trọng

N¨m häc 2016- 2017


Giáo án ngữ văn 9

Trêng THCS §«ng Phó
1945 và từng đảm nhận nhiều nhiệm vụ
quan trọng như: Hiệu trưởng trường
trung học tỉnh Quảng Ngãi (1952 –
1953), cán bộ giảng dạy trường Đại
học tổng hợp Hà Nội (1961 – 1964),
Tổng biên tập tạp chí Văn hóa nghệ
thuật (1965 – 1975), Phó Viện trưởng
Viện nghệ thuật (1977), Viện trưởng
Viện Văn hóa (1984), Viện trưởng Viện
Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (1988 –
1991).

trong Bộ văn hóa.

2. Tác phẩm :


Hỏi: Em biết gì về xuất xứ của văn - Dựa vào chú thích cuối văn - Văn bản được trích trong “Hồ
bản ?
Chí Minh và văn hóa Việt
bản để trả lời.
Nam”.
- GV hướng dẫn cách đọc văn bản: - Nghe.
Giọng rõ ràng, mạch lạc.
- GV gọi 3 HS đọc.

- Đọc + nghe.

- GV nhận xét cách đọc của HS.

- Nghe và rút kinh nghiệm.

- GV lưu ý HS chú ý nghóa của một số - Xem các chú thích.
từ Hán Việt ở phần chú thích.
Hỏi: Văn bản “Phong cách Hồ Chí - Phát hiện, trình bày.
Minh” được viết theo kiểu văn bản
nào ? Văn bản sử dụng phương thức
biểu đạt nào ?
Hỏi: Ở lớp 8, em học nhiều văn bản - Phong cách sống của Bác.
nhật dụng nói về dân số, môi trường,
sức khoe û… Theo em, văn bản này đề
cập đến vấn đề gì ? Tác dụng của nó ?
Hỏi: Theo em, nội dung của văn bản - Trả lời (như nội dung ghi).
này thuộc chủ đề gì ?
GV chốt: Văn bản này thuộc kiểu văn
bản nhật dụng, thuộc chủ đề về sự hội
nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc

văn hoá dân tộc. Bản sắc văn hóa dân
tộc là sự kết tinh những giá trò tinh
thần mang tính truyền thống của dân
tộc. Từ đó, ta thấy bài học hôm nay
không chỉ mang ý nghóa cập nhật mà
còn có ý nghóa giáo dục lâu dài. Bởi
việc học tập và làm theo phong cách
GV : TrÇn Thanh Hßa
Trang 2

- Văn bản nhật dụng.
- Kể kết hợp với bình luận.

3. Chủ đề :
Sự hội nhập thế giới và giữ
gìn bản sắc văn hoá dân tộc.

- HS nghe.

N¨m häc 2016- 2017


Giáo án ngữ văn 9

Trêng THCS §«ng Phó
HCM là việc làm thiết thực, thường
xuyên và rất cần thiết đối với các thế
hệ người VN, nhất là lớp trẻ.

4. Bớ cục : 2 phần.

- Thảo luận, cử đại diện trình
Hỏi: Văn bản có bố cục mấy phần nội bày -> Nhận xét, bổ sung.
a/ Từ đầu ….”hiện đại”-> Sự
tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân
dung của từng phần ?
- Ghi nhận.
loại của Bác.
- Nhận xét – kết luận.
b/ Còn lại: nét đẹp trong lối sống
của Hồ Chí Minh.
 Hoạt động 2: Đọc – hiểu nội dung văn bản. (13 phút)
a. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, phân tích, bình giảng.
b. Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
* Hướng dẫn tìm hiểu nội dung.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG
II. PHÂN TÍCH :

Bước 1 : Tìm hiểu q trình hình thành
phong cách Hồ Chí Minh.

1. Nội dung:

* Kỹ thuật: Vấn đáp -> Rèn luyện kỹ
năng giao tiếp, trình bày và trao đổi về
nội dung của phong cách Hồ Chí Minh.


a. Con đường hình thành
phong cách Hồ Chí Minh

- Gọi HS xem nhanh phần đầu của văn - Quan sát đoạn 1 của văn bản.
bản.
- GV cung cấp sơ lược về quá trình 30
năm hoạt động của Bác ở nước ngoài
từ năm 1911 đến năm 1941 để giúp HS
đi vào phần 1.

- Nghe

Hỏi: Qua đoạn văn bản, em có nhận - Trình bày nhận xét.
xét như thế nào về vốn tri thức văn
hóa của Hồ Chí Minh ?

- Vốn tri thức văn hoá sâu rộng
của Bác nhờ:

GV: Đúng vậy, ít có vị lãnh tụ nào am
hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân
thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như
Bác Hồ.
Hỏi: Theo em, bằng những con đường
nào Người có được vốn kiến thức sâu - Suy nghĩ trả lời theo câu hỏi
gợi dẫn.
rộng như vậy ?
* GV gợi ý:
+ Trong cuộc đời cách mạng, Bác đã
+ Châu Á, Phi, Âu, Mỹ và sống

đi đến những nơi nào ? Tiếp xúc với
nhiều ngày ở Anh, Pháp, TQ,
GV : TrÇn Thanh Hßa
Trang 3

N¨m häc 2016- 2017


Giáo án ngữ văn 9

Trêng THCS §«ng Phó
Thái Lan; tiếp xúc nhiều nền
văn hóa.
+ Để tiếp xúc được với các nước, Bác + Phải nói và viết thạo tiếng
phải nắm vững phương tiện gì để giao nước ngoài.
tiếp ?
những nền văn hóa nào ?

+ Bác còn tích luỹ vốn kiến thức từ + Từ công việc lao động hằng
công việc lao động hằng ngày như thế ngày mà học hỏi.
nào ?
+ Vốn tri thức ấy còn được tích luỹ + Tính ham học hỏi, tìm tòi của
nhờ vào nguyên nhân chủ quan. Đó là Bác.
nguyên nhân nào ?

Đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều
nền văn hóa trên thế giới, nói và
viết thạo nhiều thứ tiếng, làm
nhiều nghề, ham tìm tòi, học
hỏi.


* GV chốt lại các yếu tố cơ bản giúp - Nghe và ghi nhận.
Bác có được vốn tri thức văn hoá nhân
loại sâu rộng và cung cấp thêm:
+ Nhờ tự học, nắm vững
phương tiện giao tiếp là ngôn
ngữ, Bác đã nói được và viết
thạo 17 thứ tiếng đây là điều
kiện không thể thiếu để Bác
tiếp xúc với các nước.
+ Do tiếp xúc nhiều giai cấp,
tầng lớp xã hội khác nhau qua
lao động: làm phụ bếp, bồi
bàn, quét tuyết, thợ đốt than…
và do tính ham học hỏi, tìm
- Theo dõi tiếp đoạn 2 của văn
hiểu, nghiên cứu ở Bác.
bản.
- Người tiếp thu một cách có
chọn lọc:
- GV yêu cầu HS theo dõi tiếp đoạn 2
Phát
hiện.
+ Tiếp thu cái hay, cái đẹp,
của văn bản.
phê phán những hạn chế tiêu
cực.
Hỏi: Mặc dù đã tiếp xúc và chụi ảnh
+ Không chòu ảnh hưởng một
hưởng của nhiều nền văn hoá khác

cách thụ động.
nhau nhưng Bác đã tiếp thu chúng như
- Suy nghĩ, trình bày.
thế nào ?
(Không. Vì Bác chỉ chọn lọc cái
phù hợp cho dân tộc mình.)
Hỏi: Như vậy Bác có tiếp thu một cách
+ Trên nền tảng văn hoá dân
thụ động không ? Vì sao ?
tộc mà tiếp thu những ảnh
- Nêu ý kiến.
(Đó là sự kết tinh tinh hoa văn hưởng quốc tế.
Hỏi: Theo em, điều kì lạ nhất trong hoá dân tộc và nhân loại trong
phong cách Hồ Chí Minh là gì ?
con người Bác).
à Sự hiểu biết sâu, rộng về các
dân tộc và văn hóa thế giới
- Ghi nhận kiến thức.
nhào nặn nên cốt cách văn hóa
GV : TrÇn Thanh Hßa
Trang 4

N¨m häc 2016- 2017


Giáo án ngữ văn 9

Trêng THCS §«ng Phó
* GV bình - chốt: Nói cách khác, chỗ
độc đáo kì lạ nhất trong phong cách văn

hóa Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa
những phẩm chất rất khác nhau, thống
nhất trong một con người Hồ Chí Minh
đó là : Truyền thống và hiện đại,
phương Đơng và phương Tây, xưa và
nay, dân tộc và thế giới, vĩ đại và bình
dị à Đó là sự kết hợp và thống nhất hài
hòa bậc nhất trong lịch sử dân tộc Việt
Nam từ xưa đến nay. Một mặt, tinh hoa
Hồng Lạc đúc nên người, nhưng mặt
khác tinh hoa nhân loại cũng góp phần
làm nên phong cách Hồ Chí Minh. Nói
tóm lại, sự hiểu biết sâu, rộng về các
dân tộc và văn hóa thế giới nhào nặn
nên cốt cách văn hóa dân tộc Hồ Chí
Minh.

dân tộc Hồ Chí Minh.

* GV chuyển ý: Mặc dù ở cương vò
lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà
nước nhưng Bác lại có lối sống vô
cùng giản dò.
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

1. Củng cố: (2 phút)
- Em hãy kể lại những câu chuyện em biết về lối sống giản dị mà cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh ?
(HS kể theo sự hiểu biết của mình nhưng phải đúng thực tế và có căn cứ từ sách vở).
- Nhìn vào bức tranh ở SGK miêu tả lại nơi ở của Bác.
- Em rút ra được bài học gì từ việc học tập, rèn luyện theo phong cách sống của Bác ?

- Theo em, lối sống giản dò, có văn hoá ở học sinh là như thế nào ?
2. Dặn dò: (1 phút)
* Bài vừa học:
- Tiếp tục tìm, sưu tầm thêm những mẩu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp ở Bác.
- Học bài, đọc lại văn bản.
* Chuẩn bị tiết sau: soạn tiếp bài”.

Ngày soạn: 15/8/2016
Ngày day: 22/8/2016
Tiết : 02

Văn bản

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
LÊ ANH TRÀ

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
GV : TrÇn Thanh Hßa
Trang 5

N¨m häc 2016- 2017


Giáo án ngữ văn 9

Trêng THCS §«ng Phó


- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể.
2. Kỹ năng :
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.
3. Thái độ :
Giáo dục lòng kính u, tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác đồng thời có ý thức
giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

1. Chuẩn bị của giáo viên :
Chuẩn kiến thức, ảnh tác giả, Tranh ảnh về Bác Hồ, mẫu chuyện về cuộc đời của Bác.
2. Chuẩn bò của học sinh :
Đọc văn bản và soạn bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :

1. Ổn đònh lớp : (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
Nêu những con đường hình thành phong cách Hồ Chí Minh
3. Tiến trình bài học :
* Giới thiệu bài : (2 phút)
Hiện nay Đảng và Nhà nước ta đang thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh”. Hồ Chí Minh không chỉ là nhà cách mạng vó đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới, một
nhà đạo đức học. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét đẹp nổi bật trong phong cách HCM. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu nét
đẹp phong cách đó được biểu hiện như thế nào qua văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”.
 Hoạt động 1 : Đọc – tìm hiểu chung văn bản. (0 phút)
a. Phương pháp : Gợi tìm, vấn đáp, bình giảng.
b. Các bước hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY


HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

NỘI DUNG
I. TÌM HIỂU CHUNG :
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
3. Chủ đề :
4. Bớ cục :

 Hoạt động 2: Đọc – hiểu nội dung văn bản. (25 phút)
a. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, phân tích, bình giảng.
b. Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
* Hướng dẫn tìm hiểu nội dung.
TIẾT 02

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG
II. PHÂN TÍCH :

1. Nội dung:
b. Nét đẹp trong phong cách
Hồ Chí Minh

Bước 2 : Tìm hiểu những nét đẹp trong
phong cách Hồ Chí Minh.
- Gọi HS đọc lại phần cuối.
* Kỹ thuật : Thảo luận nhóm → Rèn kỹ
năng giao tiếp, trình bày trao đổi về nét

đẹp trong cách sống của Bác.
GV : TrÇn Thanh Hßa
Trang 6

- Đọc

N¨m häc 2016- 2017


Giáo án ngữ văn 9

Trêng THCS §«ng Phó

Hỏi: Lối sống giản dò rất Việt Nam, rất
- Bác có lối sống vô cùng giản
phương Đông của Bác được thể hiện ở
dò:
- Phát hiện.
những khía cạnh nào ?
(Nơi ở, trang phục, ăn uống)
- Cho HS xem ảnh + xem thơng tin
trong SGK => Nhận xét về nơi ở, trang
phục, ăn uống của Bác.
- Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm
* GV gợi ý:
nhận xét về một khía cạch.
+ Nơi ở, nơi làm việc thật đơn
+ Nơi ở, nơi làm việc hàng ngày của
sơ.
Bác như thế nào ?

+ Nơi ở và nơi làm việc đơn
sơ:"chiếc nhà sàn nhỏ . . . quen
+ Trang phục mặc, của cải của Bác
thuộc" " chiếc nhà sàn . . . ngủ"
gồm những gì ?
+ Trang phục giản dò :"bộ quần
+ Bữa ăn hàng ngày của Bác gồm áo . . . thô sơ ", tư trang ít ỏi:
những món ăn nào ?
"chiếc ... kỉ niệm".
+ Ăn uống đạm bạc :" cá. ..
- GV nhận xét và kết luận.
hoa".

+ Trang phục giản dò: áo bà
ba, dép lốp, tư trang ít ỏi.
+ Ăn uống đạm bạc: cá kho,
rau luộc..

* GV kể thêm câu chuyện “Bát - Ghi nhận kiến thức
cháo trứng” và “Bữa ăn của
Bác” cho lớp nghe để hiểu - Nghe.
thêm về lối sống giản dò của
Bác. (Tích hợp TTĐĐHCM )
- Liên hệ văn bản “Đức tính giản dị của
Bác Hồ”: Bữa cơm của Bác có vài ba - Nghe.
món ăn khơng để rơi vãi một hột cơm,
ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch, cái
nhà sàn ln lộng gió và ánh sáng
phảng phất hương thơm của hoa vườn.
Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm

việc ... người giúp việc đếm trên đầu
ngón tay...
- Nơi Bác ở : sàn mây, vách gió,
Sáng nghe chim rừng hót sau nhà
Đêm trăng một ngọn đèn khêu nhỏ
« Tiếng suối trong như tiếng hát xa ».
(Tố Hữu)
- Người thường bỏ lại đĩa thịt gà mà ăn
hết mấy quả cà xứ Nghệ
Tránh nói to mà đi rất nhẹ trong vườn.
(Việt Phương)
- Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị,
Màu q hương bền bỉ đậm đà…
Bác Hồ đó ung dung châm lửa hút,
Trán mênh mơng, thanh thản một
vùng trời.
GV : TrÇn Thanh Hßa
Trang 7

N¨m häc 2016- 2017


Giáo án ngữ văn 9

Trêng THCS §«ng Phó
- Nhà gác đơn sơ một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn
Gường mây, chiếu cói đơn chăn gối,
Tủ nhỏ vừa che đủ áo sờn.
(Tố Hữu)


- Cách sống giản dò, đạm bạc
mà thanh cao, sang trọng:

* GV nêu vấn đề: Vì sao nói lối sống
của Bác là sự kết hợp giữa giản dò và - Trả lời theo câu hỏi gợi dẫn.
thanh cao ?
* GV gợi dẫn:
+ Đây không phải là lối sống
+ Đây có phải là lối sống khắc khổ
khắc khổ.
theo lối nhà tu hành hay không ? Vì
+ Khơng giống lối sống của các
sao ?
nhà tu hành. -> Giải thích.
+ Không phải là cách tự thần
+ Có phải Bác sống như thế để cho
thánh hoá, tự làm cho khác đời,
hơn đời, khác đời không ?
hơn đời.
+ Không.
+ Cái đẹp là sự giản dò, tự
+ Bác quan niệm như thế nào là lối
nhiên.
sống đẹp, có văn hoá ?
- Sống giản dị, có ích.
à Phong cách Hồ Chí Minh là
* GV nhận xét và chốt: Cách sống
sự giản dị trong lối sống, sinh
giản dò, đạm bạc của Bác vô cùng

hoạt hằng ngày, là cách di
- Nghe và ghi nhận.
thanh cao, sang trọng:
dưỡng tinh thần, thể hiện một
+ Đây không phải là lối sống khắc khổ
quan điểm thẩm mĩ cao đẹp.
của những con người tự vui trong cảnh
nghèo khó.
+ Lối sống ấy không phải là cách Bác
tự đề cao, tự thần thánh hoá, tự làm
cho mình hơn đời, khác đời.
+ Lối sống của Bác là một cách sống
có văn hoá đã trở thành quan niệm
thẩm mó: cái đẹp là sự giản dò, tự
nhiên.
-> Chưa có vị ngun thủ quốc gia xưa
nay nào có cách sống giản dị, lão thực
đến vậy. Đó là nếp sống của các vị hiền
triết xưa như: Nguyễn Trãi, Nguyễn
Bỉnh Khiêm nếp sống thanh đạm, thanh
cao.

Hỏi: Lối sống của bác gợi ta nhớ đến
lối sống của bậc hiền triết ngày xưa.
- Trình bày.
Vậy giữa lối sống của Bác và các vò
+ Giống: cùng là sống đạm
ngày xưa có gì giống và khác nhau ?
bạc, thanh cao.
+ Khác: Bác lo cho đất nước.

Các bậc hiền triết xưa thì ở ẩn,
* Hướng dẫn tìm hiểu nghệ thuật.
lánh đời.
GV : TrÇn Thanh Hßa
Trang 8

2. Nghệ thuật:

N¨m häc 2016- 2017


Giáo án ngữ văn 9

Trêng THCS §«ng Phó
Hỏi: Đây là văn bản nhật dụng nhưng
có xen lời kể và lời bình rất tự nhiên. - HS tìm trong văn bản:
“Có thể nói…HCM”
Đó là những lời kể và lời bình nào ?
“Quả như….cổ tích”
Hỏi: Khi nói về các mặt trong lối sống
giản dò của Bác, người viết đã chọn lọc
- Trình bày.
những chi tiết như thế nào ?
(Tiêu biểu, cụ thể).
Hỏi: Nhờ vào yếu tố nào giúp ta thấy
được phong cách của Bác gần gũi với
- Suy nghĩ.
phong cách các nhà hiền triết ngày
(Từ Hán Việt và kết hợp với
xưa ?

thơ)
Hỏi: Trong phong cách của Bác có sự
đối lập như thế nào ?

- Phát hiện.
(Vó nhân mà giản dò, gần gũi,
am hiểu nhiều nền văn hoá
nhân loại mà hết sức dân tộc, - Vận dụng, kết hợp các phương
* GV chốt lại các yếu tố nghệ thuật hết sức VN).
thức biểu đạt tự sự, biểu cảm,
tạo nên vẻ đẹp trong phong cách
lập luận.
HCM:
- Ghi nhận kiến thức.
- Sử dụng ngôn ngữ trang trọng.
+ Đan xen giữa những lời kể và lời
bình luận rất tự nhiên, từ ngữ trang
- Vận dụng các hình thức so
trọng.
sánh, các biện pháp nghệ thuật
+ Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu,
đối lập.
kết hợp nhiều phương thức biểu đạt.
+ Sử dụng hình thức so sánh, nghệ
thuật đối lập: vó nhân mà hết sức giản
dò, gần gũi, am hiểu nhiều nền văn hoá
nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức
VN.
Giáo viên: Với lối viết giàu sức thuyết
phục tác giả Lê Anh Trà đã cho ta thấy

được vẻ đẹp văn hóa trong phong cách
Hồ Chí Minh, đó là sự kết hợp hài hòa
giũa truyền thống và hiện đại, giữa dân
tộc và nhân loại. qua đó bồi đắp cho
chúng ta thêm tự hào và kính u vị
lãnh tụ .

- Nghe.

 Hoạt động 3: Đọc – hiểu ý nghóa văn bản. (8 phút)
a. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại.
b. Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
* Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa văn
bản.
GV : TrÇn Thanh Hßa
Trang 9

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG
III. TỔNG KẾT:

N¨m häc 2016- 2017


Giáo án ngữ văn 9

Trêng THCS §«ng Phó
* Kỹ thuật: Động não→ rèn kỹ năng

giao tiếp, xác định giá trị bản thân
(nhận thức được mục tiêu phấn đấu của
bản thân theo phong cách Hồ Chí Minh
trong bối cảnh hội nhập quốc tế).
Hỏi: Nêu cảm nhận của em về những
nét đẹp trong phong cách HCM ?

- HS nêu cảm nhận.

- Tự bộc lộ.
Hỏi: Nước ta đang trong thời kỳ hội
+ Phải biết sống giản dị, tiết
nhập. Qua phong cách của Bác, theo kiệm, cố gắng phấn đấu học tập,
em chúng ta cần phải làm gì ?
rèn luyện trở thành người có
ích...
+ Ăn mặc gọn gàng, đúng qui
định của nhà trường, trong giao
tiếp phải lễ phép với thầy cô...

- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK,
GV chốt ý chính lên bảng.

- Ghi nhớ và thực hiện.

Bằng lập luận chặt chẽ, chứng
cứ xác thực, tác giả Lê Anh Trà đã
cho thấy cốt cách văn hóa Hồ Chí
Minh trong nhận thức và trong
hành động. Từ đó đặt ra một vấn

đề của thời kì hội nhập: tiếp thu
tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng
thời phải giữ gìn, phát huy bản sắc
văn hóa dân tộc.

IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

1. Củng cố: (4 phút)
- Em hãy kể lại những câu chuyện em biết về lối sống giản dị mà cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh ?
(HS kể theo sự hiểu biết của mình nhưng phải đúng thực tế và có căn cứ từ sách vở).
- Nhìn vào bức tranh ở SGK miêu tả lại nơi ở của Bác.
- Em rút ra được bài học gì từ việc học tập, rèn luyện theo phong cách sống của Bác ?
- Theo em, lối sống giản dò, có văn hoá ở học sinh là như thế nào ?
2. Dặn dò: (1 phút)
* Bài vừa học:
- Tiếp tục tìm, sưu tầm thêm những mẩu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp ở Bác.
- Học bài, đọc lại văn bản.
* Chuẩn bị tiết sau: “Các phương châm hội thoại”.
- Đọc kĩ các tình huống ở SGK.
- Từ các tình huống trên bước đầu thử trả lời các câu hỏi sau mỗi tình huống để rút ra các khái niệm
phương châm về lượng và phương châm về chất.
- Xem trước các bài tập ở phần luyện tập.

Ngày soạn: 16/8/2016
Ngày dạy: 23/8/2016
GV : TrÇn Thanh Hßa
Trang 10

N¨m häc 2016- 2017



Giáo án ngữ văn 9

Trêng THCS §«ng Phó
Tiếng Việt

CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:
Giúp HS nắm được nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một
tình huống giao tiếp cụ thể.
- Biết vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp.
3. Thái độ:
- Cã ý thøc sư dơng c¸c ph¬ng ch©m héi tho¹i trong giao tiÕp.
- Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt trong giao tiếp.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bò của giáo viên:
Chuẩn kiến thức, bảng phụ các đoạn hội thoại.
2. Chuẩn bò của học sinh:
Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1. Ổn đònh lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

GV nêu câu hỏi giúp HS tái hiện lại kiến thức:
- Em hiểu hội thoại có nghóa là gì ? (Cuộc trao đổi, giao tiếp giữa 2 hoặc nhiều người)
- Ở lớp 8 các em đã học những bài nào có liên quan đến hội thoại ? ( Hành động nói, lượt lời trong hội
thoại).
3. Tiến trình bài học:
* Giới thiệu bài: (1 phút)
Trong giao tiếp có những qui đònh tuy không nói ra thành lời nhưng những người tham gia giao tiếp cần
phải tuân thủ, nếu không thì câu nói dù không mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng hoặc ngữ pháp thì giao tiếp cũng
sẽ không thành công. Những qui đònh đó được thể hiện qua các phương châm hội thoại. Có 5 phương châm hội
thoại, bài học này ta tìm hiểu 2 phương châm: phương châm về lượng và phương châm về chất.
 Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới. (27 phút)
a. Phương pháp: Thảo luận nhóm, quy nạp, phân tích ngơn ngữ, vấn đáp.
b. Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
* Hướng dẫn tìm hiểu phương châm
về lượng.
- Bước 1: GV cho HS đọc phân vai
đoạn đối thoại.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

NỘI DUNG
I.
PHƯƠNG
LƯNG:

- HS đọc phân vai.

*Kỹ thuật: Phân tích tình huống mẫu


à Rèn luyện kỹ năng ra quyết đònh.
Hỏi: Bơi có nghóa là gì ?
GV : TrÇn Thanh Hßa
Trang 11

- Bơi : di chuyển trong nước
hoặc trên mặt nước bằng cử
động của cơ thể.

N¨m häc 2016- 2017

CHÂM

VỀ


Giáo án ngữ văn 9

Trêng THCS §«ng Phó
- Suy nghó, trả lời.
Hỏi: Khi An hỏi :"Học bơi ở đâu ?" mà (Không mang nội dung mà An
Ba trả lời :"Ở dưới nước" thì câu trả lời muốn biết).
có đáp ứng điều mà An muốn biết
không ?
- Đòa điểm bơi cụ thể.
Hỏi: Điều mà An muốn hỏi là gì ?
- Học bơi ở sông, hồ, bể bơi,...
Hỏi: Theo em, Ba phải trả lời như thế cụ thể nào đó.
nào ?
- Trình bày + giải thích.

Hỏi: Vậy cuộc giao tiếp này có thành (Không. Vì người giao tiếp
không đạt được yêu cầu của
công không ? Vì sao ?
cuộc giao tiếp).
Hỏi: Từ cuộc đối thoại trên ta rút ra
được bài học gì trong giao tiếp ?

* GV chốt: Nói mà không có nội dung
dó nhiên là một hiện tượng không bình
thường trong giao tiếp, vì câu nói ra
trong giao tiếp bao giờ cũng cần
truyền tải một nội dung nào đó. Vì vậy
khi nói cần phải có nội dung đúng với
yêu cầu của cuộc giao tiếp, không nên
nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi
hỏi.

- Trình bày.
Khi nói, nội dung của lời nói
phải đáp ứng đúng yêu cầu của
cuộc giao tiếp. Không nên nói ít
hơn những gì mà cuộc giao tiếp
đòi hỏi.
- Nghe.

- 1 HS kể, TT lớp lắng nghe.

- Bước 2: GV cho HS kể lại truyện cười
"Lợn cưới, áo mới".


- Phát biểu.
(Gây cười vì tính khoe của ở 2
Hỏi: Vì sao truyện này lại gây cười ? nhân vật qua câu hỏi và lời
đáp).
Cười ở chi tiết nào ?
- Trình bày.
(Anh có “lợn cưới” hỏi: “Bác có
Hỏi: Lẽ ra anh có “lợn cưới” và anh có thấy con lợn nào chạy qua đây
“áo mới” phải hỏi và trả lời như thế không ?”. Anh có “áo mới” trả
nào thì người nghe đủ biết được điều lời: (Nãy giờ) tôi chẳng thấy
con lợn nào chạy qua đây cả.”)
cần hỏi và cần trả lời ?
- Thừa từ “cưới” & “mới” hai
GV : TrÇn Thanh Hßa
Trang 12

N¨m häc 2016- 2017


Giáo án ngữ văn 9

Trêng THCS §«ng Phó
nhân vật thêm vào để thể hiện
Hỏi: Như vậy trong câu hỏi và trả lời tính khoe khoang của mình.
thừa từ nào và nó thể hiện điều gì ?
- Nghe.
- GV: Truyện này gây cười vì các nhân
vật nói nhiều hơn những gì cần nói. Lẽ
ra chỉ cần hỏi “Bác có thấy con lợn
nào chạy qua đây không ?” và trả lời

- Trình bày.
“Tôi không thấy” là đủ.
Trong giao tiếp không nên nói
nhiề
u hơn những gì cần nói.
Hỏi: Như vậy cần phải tuân thủ điều gì
khi giao tiếp ?
- Ghi nhận kiến thức.

Khi giao tiếp cần nói cho có
nội dung; nội dung của lời nói
phải đáp ứng đúng yêu cầu của
cuộc giao tiếp, không thiếu,
không thừa.

* GV chốt lại nội dung của phương
châm về lượng: Trong giao tiếp, câu
nói bao giờ cũng truyền tải nội dung.
Nội dung phải đáp ứng đúng yêu cầu
của cuộc giao tiếp, không thiếu cũng
không thừa.
* Hướng dẫn tìm hiểu phương châm
về chất.
- GV cho HS kể lại truyện "Quả bí
khổng lồ".

II. PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT

- HS kể lại truyện "Quả bí
khổng lồ", TT lớp lắng nghe.


(Kỹ năng: Ra quyết đònh; Kỹ thuật:

Phân tích tình huống mẫu).

- Phát biểu.
(Truyện phê phán tính nói
Hỏi: Truyện cười này phê phán điều gì
khoác).
?
- Phát hiện.
(Quả bí to bằng cái nhà; cái
nồi to bằng cái đình).
Hỏi: Tính nói khoác thể hiện ở chi tiết - Trình bày.
nào ?
Trong giao tiếp, không nên
nói những điều mà mình không
Hỏi: Như vậy trong giao tiếp có điều tin đó là sự thật.
gì cần tránh ?
* GV hỏi thêm:
+ Nếu không biết chắc một tuần nữa
lớp sẽ tổ chức cắm trại thì em có thông
báo điều đó cho các bạn biết không ?
Vì sao ?
GV : TrÇn Thanh Hßa
Trang 13

- Trình bày.
(Không nên báo vì chưa có
thông tin chính xác).

- Trình bày.
(Không. Vì chưa biết lí do chính

N¨m häc 2016- 2017


Giáo án ngữ văn 9

Trêng THCS §«ng Phó
+ Nếu không biết chắc vì sao bạn xác).
mình nghỉ học thì em có trả lời với - Nêu suy nghó.
(Hình như, em nghó là, chắc có
thầy cô là bạn nghỉ vì bệnh không ?
le õ…)
+ Giả sử trong 2 tình huống trên mà
em trả lời hoặc thông báo với bạn thì
trong câu nói em nên sử dụng thêm - Trình bày.
Không nên nói những điều
những từ nào ? Vì sao ?
chưa có cơ sở chắc chắn.
Hỏi: Vậy trong giao tiếp ta cần tránh
- Ghi nhận kiến thức.
điều gì nữa ?

* GV chốt: Trong giao tiếp đừng nói
những điều mà mình không tin là đúng
sự thật. Đừng nói những điều mà mình
không có bằng chứng xác thực. Tức là
ta không nên nói những điều mà mình
chưa có cơ sở để xác đònh là đúng. Nếu

cần nói đều đó thì phải báo cho người
nghe biết rằng tính xác thực của điều
đó chưa được kiểm chứng bằng các từ:
hình như, có lẽ là…

Khi giao tiếp đừng nói những
điều mà mình không tin là đúng
hay không có bằng chứng xác
thực.

- HS lên bảng điền vào khung.

* GV chốt lại bài học bằng sơ đồ :
phương châm hội thoại
phương châm
về lượng

phương châm
về chất

 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. (5 phút)
a. Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm, thực hành theo mẫu, thảo luận.
b. Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
* Hướng dẫn luyện tập.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG
III. LUYỆN TẬP :


- Gọi HS đọc yêu cầu BT1.
- Đọc, xác đònh yêu cầu BT1. * BT 1 : Phân tích lỗi sai trong câu.
- GV yêu cầu HS phân tích chỗ - Mỗi HS phân tích chỗ sai ở
a. Thừa cụm từ “nuôi ở nhà” bởi vì
sai ở từng câu.
từng câu.
từ “gia súc” đã hàm chứa nghóa thú
nuôi ở nhà.
- GV nhận xét và kết luận.
- HS sửa vào vở.
b. Tất cả các loài chim đều có hai
cánh. Vì thế “có hai cánh” là một cụm
từ thừa.
* BT 2 : Điền từ thích hợp vào chỗ
- Gọi HS đọc và làm BT2.
- Đọc và làm cá nhân.
trống.
- GV nhận xét – kết luận.
- HS sửa bài vào vở.
a. Nói có sách, mách có chứng.
GV : TrÇn Thanh Hßa
Trang 14

N¨m häc 2016- 2017


Giáo án ngữ văn 9

Trêng THCS §«ng Phó


- Gọi HS đọc và làm BT3.
- GV nhận xét – kết luận.

- Đọc và làm cá nhân.
- HS sửa bài vào vở.

- Gọi HS đọc BT4.
- GV hướng dẫn HS về nhà làm.

- Ghi nhận để thực hiện.

- Gọi HS đọc và làm BT5.
- GV nhận xét – kết luận.

- Đọc và làm cá nhân.
- HS sửa bài vào vở.

b. Nói dối.
c. Nói mò.
d. Nói nhăng, nói cuội.
e. Nói trạng.
=> Các từ ngữ này đều chỉ những cách
nói tuân thủ hoặc vi phạm phương
châm hội thoại về chất.
* BT 3 : Xác định phương châm hội
thoại khơng được tn thủ.
Với câu hỏi : “Rồi có nuôi được
không ?” -> không tuân thủ phương
châm về lượng vì hỏi một điều rất

thừa.
* BT 4 : Giải thích những cách diễn
đạt.
(Về nhà làm)
* BT 5 : Giải thích các thành ngữ.
- ăn đơm nói đặt: vu khống đặt điều,
bòa chuyện cho người khác.
- ăn ốc nói mò : nói vu vơ, không có
bằng chứng.
- ăn không nói có : vu khống, bòa đặt.
- cãi chày cãi cối : cố tranh cãi nhưng
không có lý lẽ.
- khua môi múa mép : nói ba hoa,
khoác lác, phô trương.
- nói dơi nói chuột : nói lăng nhăng
linh tinh, không xác thực.
- hứa hươu hứa vượn : hứa để được
lòng rồi không thực hiện.
=> Tất cả những thành ngữ trên
đều chỉ những cách nói, nội dung nói
không tuân thủ phương châm về chất.
à các thành ngữ này chỉ những điều
tối kỵ trong giao tiếp, chúng ta cần nên
tránh.

IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

1. Củng cố: (3 phút)
- Nêu lại nội dung của phương châm về lượng và phương châm về chất.
- Vì sao trong giao tiếp cần tuân thủ những phương châm này ?

2. Dặn dò: (4 phút)
* Bài vừa học:
Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã thực hiện trên lớp.
* Chuẩn bò tiết sau : “Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh”.
- Xem lại kiến thức về văn thuyết minh đã học ở lớp 8: khái niệm, vai trò của văn thuyết minh trong đời
sống, các phương pháp thuyết minh và trả lời câu hỏi mục 1 SGK trang 12.
GV : TrÇn Thanh Hßa
Trang 15

N¨m häc 2016- 2017


Giáo án ngữ văn 9

Trêng THCS §«ng Phó

- Đọc kĩ văn bản “Hạ Long – Đá và nước” sgk trang 12-13 và tự trả lời các câu hỏi ở mục 2.
- Đọc văn bản “ Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh” chỉ ra các phương pháp thuyết minh được sử dụng ở văn
bản.

Ngày soạn:19/8/2016
Ngày dạy: 25/8/2016
Tiếng Việt

CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
(Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Giúp HS nắm được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lòch sự.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lòch sự trong hoạt động giao
tiếp.
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương
châm lòch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
3. Thái độ:
BiÕt vËn dơng nh÷ng ph¬ng ch©m nµy trong giao tiÕp trong ho¹t ®éng giao tiÕp mét c¸ch hiƯu qu¶.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bò của giáo viên:
Chuẩn kiến thức, bảng phụ.
2. Chuẩn bò của học sinh:
Đọc và soạn bài, sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ có liên quan đến phương châm lòch sự.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1. Ổn đònh lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Thế nào là phương châm về lượng ? Cho một ví dụ về trường hợp vi phạm phương châm về lượng.
- Thế nào là phương châm về chất ? Cho một ví dụ về trường hợp vi phạm phương châm về chất.
3. Tiến trình bài học:
* Giới thiệu bài: (1 phút)
Trong giao tiếp, chúng ta khơng chỉ nói đúng nói đủ mà cần phải nói cho người khác hiểu. Vậy trong tiết
học ngày hơm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm một số phương châm hội thoại cần thiết phải tn thủ để
giao tiếp thành cơng.
 Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới. (24 phút)
a. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, đàm thoại, quy nạp.
b. Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

* Hướng dẫn tìm hiểu về phương
châm quan hệ.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

NỘI DUNG
I. PHƯƠNG CHÂM QUAN HỆ:

(Kó năng sống: ra quyết đònh à Kó
GV : TrÇn Thanh Hßa
Trang 16

N¨m häc 2016- 2017


Giáo án ngữ văn 9

Trêng THCS §«ng Phó
thuật: động não, suy nghó, phân tích
các ví dụ)

- Gọi HS đọc phần ngữ liệu.

- Đọc.

- Phát biểu.
Hỏi: Thành ngữ "Ông nói gà, bà nói
(Mỗi người nói 1 đằng, không
vòt" dùng để chỉ tình huống hội thoại
khớp với nhau, không hiểu

như thế nào ?
nhau).
- Suy nghó.
Hỏi: Các em thử tưởng tượng điều gì (Nếu xuất hiện những tình
sẽ xảy ra nếu xuất hiện những tình huống hội thoại như thế thì con
huống hội thoại như vậy ?
người sẽ không giao tiếp với
nhau được và những hoạt động
của XH trở nên rối loạn).
Hỏi: Qua đó có thể rút ra bài học gì
trong giao tiếp ?

- HS trả lời theo ghi nhớ.

Khi giao tiếp, cần nói đúng
vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc
đề.

- GV: Mn biÕt mét c©u nãi cã tu©n
thđ theo ph¬ng ch©m quan hƯ (Nãi ®óng
vµo ®Ị tµi giao tiÕp) hay kh«ng cÇn biÕt
thùc sù ngêi nãi mn nãi ®iỊu g× qua
c©u ®ã. Chẳng hạn ví dụ sau đây:
- Kh¸ch: Nãng qu¸ !
- Chđ nhµ: MÊt ®iƯn råi.
Hỏi: Theo em chđ nhµ cã tu©n thđ ph¬ng ch©m quan hƯ kh«ng ?
- Suy nghó – trả lời.

- GV: XÐt nghÜa têng minh (hiĨn ng«n)


dêng nh c©u ®¸p kh«ng tu©n thđ ph¬ng - Nghe.
ch©m quan hƯ. Tuy nhiªn trong thùc tÕ
®ã lµ t×nh hng giao tiÕp rÊt b×nh thêng
vµ tù nhiªn. Së dÜ nh vËy lµ v× ngêi nghe
hiĨu vµ ®¸p l¹i c©u nãi theo hµm ý
(NghÜa ph¶i th«ng qua suy ln míi biÕt
®ỵc) -> VÉn tu©n thđ ph¬ng ch©m quan
hƯ.
* Hướng dẫn tìm hiểu về phương
châm cách thức.
Hỏi: Hai thành ngữ :"dây cà ra dây
muống, lúng búng như ngậm hột thò"
dùng để chỉ những cách nói như thế - Phát biểu.
nào ?
(Dây cà ra dây muống: Cách
nói dài dòng, rườm rà. Lúng
búng như ngậm hột thò: cách
nói ấp úng, không thành lời,
Hỏi: Những cách nói như thế ảnh
GV : TrÇn Thanh Hßa
Trang 17

II. PHƯƠNG CHÂM CÁCH
THỨC:

N¨m häc 2016- 2017


Giáo án ngữ văn 9


Trêng THCS §«ng Phó
hưởng như thế nào trong giao tiếp ?

không rành mạch).

- Suy nghó – trả lời.
(Nói như thế làm cho người
nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp
nhận không đúng nội dung được
Hỏi: Qua đó ta có thể rút ra điều gì truyền đạt. Rõ ràng điều đó làm
cho giao tiếp không đạt kết quả
trong giao tiếp ?
mong muốn).
- Cho HS đọc câu 2 trong phần ngữ - Phát biểu theo ghi nhớ.
(Trong giao tiếp, cần chú ý đến
liệu.
cách nói ngắn gọn, rành mạch).
Hỏi: Câu trên ta có hiểu theo mấy
- Đọc.
cách ?

* GV đưa thêm 1 số tình huống:
+ Tôi đồng ý với những nhận đònh của
ông ấy về truyện ngắn.
+ Tôi đồng ý với những nhận đònh về
truyện ngắn mà ông ấy sáng tác.
+ Tôi đồng ý với những nhận đònh của
các bạn về truyện ngắn của ông ấy.

- Giải thích.

(+ Ông ấy bổ nghóa cho"nhận
đònh".
+ Ông ấy bổ nghóa cho " truyện
ngắn")

Hỏi: Vậy để người nghe không hiểu
lầm thì phải nói như thế nào ?
* GV đưa thêm VD:
- Bộ đôi ta tấn công vào đồn / giặc / - Trình bày.
(Khi giao tiếp nếu không vì 1 lí
chết như rạ.
do đặc biệt thì không nên nói
những câu mà người nghe có
thể hiểu theo nhiều cách. Bởi vì
những câu nói như vậy khiến
người nói và người nghe không
Hỏi: Như vậy trong giao tiếp ta phải
hiểu nhau gây trở ngại rất lớn
tuân thủ điều gì ?
cho quá trình giao tiếp).
Hỏi: Vậy thế nào là phương châm
- Trình bày.
cách thức ?
Khi giao tiếp tránh cách nói
mơ hồ.
- HS trả lời theo ghi nhớ.
* Hướng dẫn tìm hiểu về phương
châm lịch sự.
- Cho HS đọc truyện " Người ăn xin".


GV : TrÇn Thanh Hßa
Trang 18

Khi giao tiếp, cần chú ý đến
cách nói ngắn gọn, rành mạch,
tránh cách nói mơ hồ.
III. PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ:

N¨m häc 2016- 2017


Giáo án ngữ văn 9

Trêng THCS §«ng Phó
Hỏi: Vì sao người ăn xin và cậu bé
trong truyện đều cảm thấy mình đã - HS đọc truyện.
nhận được từ người kia một cái gì đó ?
- Suy nghó – trình bày.
(Tuy cả 2 người không có của
cải, tiền bạc gì nhưng cả 2 đều
cảm nhận được tình cảm của
- GV: Vì cả hai đều cảm nhận được sự người kia dành cho mình, đặc
chân thành và long tôn trọng của nhau. biệt là tình cảm của cậu bé
dành cho kẻ ăn xin. Cậu không
tỏ ra khinh miệt, xa lánh mà
vẫn có thái độ và lời nói hết
Hỏi: Em có thể rút ra bài học gì từ câu sức chân thành, thể hiện sự tôn
trọng và quan tâm đến người
chuyện này ?
khác).


Hỏi: Thế nào là phương châm lòch sự ?

- Tự bộc lộ.
(Trong giao tiếp dù đòa vò XH
và hoàn cảnh của người đối
thoại như thế nào đi nữa thì
người nói cũng phải chú ý đến
cách nói tôn trọng người đối
thoại thấp kém hơn mình, mình
cũng không dùng những lời lẽ
thiếu lòch sư)ï.

- GV: Trong giao tiÕp cÇn tÕ nhÞ t«n
träng ngêi kh¸c, chó ý khiªm tèn kh«ng
tù nhÊn m¹nh c¸i t«i qu¸ møc, quan t©m
®Õn ngêi kh¸c kh«ng lµm ph¬ng h¹i ®Õn
thĨ diƯn, ®Õn lÜnh vùc riªng t cđa ngêi - HS trả lời theo ghi nhớ.
kh¸c...

Khi giao tiếp cần tế nhò và tôn
trọng người khác.

 Hoạt động 2: Luyện tập. (10 phút)
a. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, thực hành theo mẫu,diễn giảng.
b. Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


III. LUYỆN TẬP:

* Hướng dẫn luyện tập.
- Gọi HS đọc bài tập 1.
- Cho HS thảo luận nhóm.

* GV nhận xét – kết luận và bổ
sung thêm VD:
+ Chim khôn kêu tiếng rảnh
rang
Người khôn nói tiếng dòu dàng
GV : TrÇn Thanh Hßa
Trang 19

NỘI DUNG

BT1: Giải thích:
Những câu tục ngữ, ca dao trên
- HS thảo luận và giải thích khuyên dạy chúng ta:
trong nhóm rút ra lời khuyên - Suy nghó, lựa chọn ngôn ngữ khi giao
qua các câu tục ngữ, nêu thêm tiếp.
một số câu ca dao, tục ngữ nữa. - Có thái độ tôn trọng, lòch sự, nhã
nhặn đối với người đối thoại.
- Ghi nhận.
- Đọc.

N¨m häc 2016- 2017


Giáo án ngữ văn 9


Trêng THCS §«ng Phó
dễ nghe.
+ Vàng thì thử lửa, thử than
Chuông kêu thử tiếng, người
ngoan thử lời.
+ Chẳng được miếng thịt,
miếng xơi
Cũng được lời nói cho ngi
tấm lòng.
+ Một lời nói quan tiền thúng
thóc
Một lời nói dùi đục cẳng tay.
+ Một câu nhịn,chín câu lành.
- Gọi HS đọc và làm BT2.

- Đọc và trình bày.

- Cho HS tìm biện pháp tu từ đã - HS tìm và cho VD.
học có liên quan trực tiếp tơi
phương châm lòch sự. Cho VD.
- GV nhận xét và kết luận.

- Ghi nhận.

- Gọi HS đọc BT3-4.
- GV hướng dẫn về nhà làm.

- Ghi nhận để thực hiện.


- Gọi HS đọc và làm BT5.
- GV nhận xét và kết luận.

- Làm cá nhân.

BT2: Phép tu từ nói giảm, nói tránh
liên quan trực tiếp đến phương châm
lòch sự.
VD: - Bạn thi rớt 2 môn
à Bạn bò trượt 2 môn
- Bạn mình bị trượt hai mơn
à Bạn mình bị vướng hai mơn
- Bài viết của anh dở q
à Bài viết của anh chưa được hay lắm
BT3-4: (Về nhà thực hiện)
BT5: Giải thích nghóa các thành ngữ:
+ Nói băm nói bổ: nói bốp chát, xỉa xói,
thơ bạo (phương châm lịch sự).
+ Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý
người khác, khó tiếp thu (phương châm
lịch sự).
+ Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc,
chì chiết (phương châm lịch sự).
+ Nửa úp nửa mở: nói mập mờ, ỡm ờ,
khơng nói ra hết ý (phương châm cách
thức).
+ Mồn loa mép giải: lắm lời, đanh đá,
nói át người khác (phương châm lịch
sự).
+ Đánh trống lảng: lảng ra, né tránh

khơng muốn tham dự một việc nào đó,
khơng muốn đề cập đến một vấn để nào
đó (phương châm quan hệ)
+ Nói như dùi đục chấm mắm cáy: nói
thơ thiển, thơ cộc, thiếu tế nhị (phương
châm lịch sự).

IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

1. Củng cố: (2 phút)
Cho HS nhắc lại 3 phương châm đã học.
2. Dặn dò: (3 phút)
* Bài vừa học:
- Về nhà nắm lại 3 phương châm đã học và xem lại các bài tập đã làm.
- Tìm một số ví dụ về việc khơng tn thủ phương châm về lượng, phương châm về chất trong một hội
thoại.
* Chuẩn bị tiết sau: " Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh".
GV : TrÇn Thanh Hßa
N¨m häc 2016- 2017
Trang 20


Giáo án ngữ văn 9

Trêng THCS §«ng Phó

- Đọc văn bản Cây chuối trong đời sống Việt Nam và trả lời các câu hỏi gợi ý trong SGK.
- Đọc thêm văn bản Trò chơi ngày xuân.

Ngày soạn: 19/8/2016

Ngày dạy: 26/8/2016
Tiết 5

THUẬT

SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Hiểu văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng.
- Biết vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
2. Kỹ năng:
- Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh.
3. Thái độ:
HS cã ý thøc sư dơng c¸c biƯn ph¸p nghƯ tht trong v¨n b¶n thut minh.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bò của giáo viên:
Chuẩn kiến thức, một số tranh ảnh về Vònh Hạ Long, một số đoạn văn mẫu.
2. Chuẩn bò của học sinh:
Xem lại kiến thức về văn bản thuyết minh, đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1. Ổn đònh lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

GV kiểm tra vở bài soạn của HS.
3. Tiến trình bài học:
* Giới thiệu bài: (1 phút)
Văn bản thuyết minh đã được học tập,vận dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 8. Lên lớp 9, các em tiếp
tục học làm kiểu văn bản này với một số u cầu cao hơn như sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh. à Hơm nay học bài này các em sẽ rõ.
 Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới. (20 phút)
a. Phương pháp: Thảo luận nhóm, gợi tìm, vấn đáp, đàm thoại, quy nạp, diễn giảng.
b. Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
* Bước 1: Ôn luyện và nhận xét VB

thuyết minh.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

NỘI DUNG
I. TÌM HIỂU MỘT SỐ BIỆN
PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG
VĂN BẢN THUYẾT MINH:

1. Ôn tập văn bản thuyết
Hỏi: Văn bản thuyết minh là kiểu văn - VB thuyết minh là kiểu VB minh:
GV : TrÇn Thanh Hßa
Trang 21

N¨m häc 2016- 2017


Giáo án ngữ văn 9


Trêng THCS §«ng Phó
bản như thế nào ?

thông dụng trong mọi lónh vực
đời sống nhằm cung cấp tri thức
về đặc điểm, tính chất, nguyên
nhân, … của các sự vật hiện
tượng và sự vật trong tự nhiên,
xã hội bằng phương thức trình
bày, giới thiệu, giải thích.
- Mục đích của văn bản thuyết
Hỏi: Văn bản thuyết minh được viết ra
minh là cung cấp tri thức khách
nhằm mục đích gì ?
quan về những sự vật, hiện
tượng, vấn đề … được chọn làm
đối tượng để thuyết minh.
Hỏi: Nêu các phương pháp thường - Phương pháp thuyết minh
được sử dụng trong văn bản thuyết thường dùng: nêu đònh nghóa,
giải thích, so sánh, liệt kê, nêu
minh ?
số liệu, nêu ví dụ, phân loại.
- GV chốt lại các ý HS vừa trình bày.

- Củng cố lại kiến thức.
2. Một số biện pháp nghệ
thuật trong văn bản thuyết
minh:


Bước 2 : Đọc và nhận xét VB thuyết
minh có sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật.
- Cho 2 HS đọc VB "Hạ Long - Đá và
nước".
Hỏi: Văn bản thuyết minh về đối
tượng nào ?

- 2 HS đọc. => Lớp theo dõi.

Văn bản “Hạ Long - Đá và
Nước”

- Hạ Long.

- Trình bày.
Hỏi: Bài văn thuyết minh đặc điểm
Sự kì lạ và hấp dẫn của đá và
nào của đối tượng đó ?
nước tạo nên vẻ đẹp của Hạ
Long.

- Đá và Nước tạo nên vẻ đẹp
của Hạ Long.

- Suy nghĩ.
Hỏi: Đặc điểm đó có dễ dàng thuyết
Không. Vì đặc điểm đó trừu
minh bằng cách như liệt kê, nêu số tượng, không cụ thể.
liệu, hay đo đếm không ? Vì sao ?

Hỏi: Vậy văn bản đã vận dụng phương
pháp thuyết minh nào là chủ yếu ?

- Liªn tëng, tëng tỵng.

- Suy nghĩ.
Hỏi: Giả sử tác giả chỉ dùng phương
Chưa. Vì như vậy VB không
pháp liệt kê như : Hạ Long có nhiều sinh động, không hấp dẫn.
nước, nhiều đảo, nhiều hang động lạ
lùng thì đã nêu được sự kì lạ của Hạ
Long chưa ? Vì sao ?
GV : TrÇn Thanh Hßa
Trang 22

N¨m häc 2016- 2017


Giáo án ngữ văn 9

Trêng THCS §«ng Phó
- Theo dõi

- GV: Tác giả sử dụng biện pháp tưởng
tượng và liên tưởng: tưởng tượng
những cuộc dạo chơi, đúng hơn là các
khả năng dạo chơi (toàn bài dùng 8
chữ “có thể), khơi gợi cảm giác của du
khách.
- GV hướng dẫn HS phân tích biện

pháp liên tưởng, tưởng tượng để giới
thiệu sự kì là của Hạ Long:
+ Nước tạo nên sự di chuyển và khả
năng di chuyển theo mọi cách tạo nên
sự thú vò của cảnh sắc.
+ Tùy theo gốc độ và tốc độ di
chuyển của du khách, tùy theo hướng
ánh sáng rọi vào các đảo đá mà thiên
nhiên tạo nên thế giới sống động, biến
hóa đến lạ lùng…
- Nó giống như một thế giới
sống, có hồn.
Hỏi: Tác giả hiểu sự “kì lạ” này là gì ?
- Câu :"Chính Nước làm cho Đá
. . . có tâm hồn".
Hỏi: Hãy gạch dưới câu văn nêu ý
khái quát sự kì lạ của Hạ Long ?
- Miêu tả.
+ Con thuyền của ta mỏng như
Hỏi: Ngoµi ph¬ng ph¸p liƯt kª cßn sư lá tre tự nó bập bềnh lên xuống
dơng ph¬ng ph¸p nµo ? H·y t×m u tè theo con triều… cũng có thể
miªu t¶ trong v¨n b¶n thut minh ?
thong thả khua khẽ mái chèo
mà lướt đi, trược nhẹ và êm trên
sóng…
+ … bay trên các ngọn sóng,
lượn vun vút giữa các đảo trên
ca nô cao tốc; có thể thả sức
phóng nhanh hàng giờ, hàng
buổi, hàng ngày…

+ Ánh sáng hắt lên từ mặt nước
lung linh chảy khiến những con
người ta trên mặt vònh càng
lung linh…, xao động như đang
đi lại, đang tụ lại cùng nhau…
- Phân tích.
NghƯ tht nh©n ho¸ biÕn
chun tõ nh÷ng vËt v« tri v«
Hỏi: T¹i sao ®¸ níc vµ sù vËt chØ lµ v« gi¸c thµnh vËt sèng ®éng cã hån.
tri v« gi¸c mµ tác giả l¹i viÕt hoa ?
(Sư dơng biƯn ph¸p nghƯ tht g× ?)
- Trình bày.
V¨n b¶n sinh ®éng hÊp dÉn vỴ ®Đp hÊp dÉn k× l¹ thÕ giíi
Hỏi: Sư dơng biƯn ph¸p nghƯ tht ®ã sèng cã hån.
nh»m mơc ®Ých g× ?
GV : TrÇn Thanh Hßa
Trang 23

N¨m häc 2016- 2017


Giáo án ngữ văn 9

Trêng THCS §«ng Phó
- Được
Hỏi: Qua phân tích văn bản, em thấy
tác giả đã trình bày được sự kì lạ của
- Trình bày (như nội dung ghi).
Hạ Long chưa ?
Hỏi: Trình bày được như thế là nhờ

biện pháp gì ?
- Ghi nhận kiến thức.
- GV chốt:
Để tăng tính hấp dẫn, sinh động cho
văn bản thuyết minh người ta sử dụng
một số biện pháp nghệ thuật như kể
chuyện, cho đối tượng tự thuyết minh
về mình, hoặc đối thoại theo lối ẩn dụ,
nhân hóa hay dùng hình thức vè, diễn
ca…
- Tuy nhiên, các biện pháp nghệ thuật
này cần sử dụng cho phù hợp (C¸c biƯn
ph¸p nµy chØ cã t¸c dơng phơ lµm cho
v¨n b¶n thªm hÊp dÉn dƠ nhí) mới làm
nổi bật được đối tượng và tăng tính
hấp dẫn, sinh động của văn bản.

- Văn bản cung cấp cho ta kiến
thức khách quan về đối tượng.
- Văn bản sử dụng các biện
pháp nghệ thuật: tưởng tượng,
liên tưởng, nhân hóa, miêu tả,
so sánh.
* Ghi nhớ:
- Các biện pháp nghệ thuật
được sử dụng trong văn bản
thuyết minh gồm có kể chuyện,
tự thuật, đối thoại theo lối ẩn
dụ, nhân hoá hoặc các hình
thức vè, diễn ca.

- Tác dụng: các biện pháp nghệ
thuật góp phần làm nổi bật
những đặc điểm của đối tượng
được thuyết minh một cách sinh
động nhằm gây hứng thú cho
người đọc.
- Chú ý: Khi sử dụng các biện
pháp nghệ thuật tạo lập văn
bản thuyết minh, cần phải:
+ Bảo đảm tính chất của văn
bản.
+ Thực hiện được mục đích
thuyết minh.
+ Thể hiện các phương pháp
thuyết minh.

 Hoạt động 2: Luyện tập. (14 phút)
a. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, phân tích, diễn giảng.
b. Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* Hướng dẫn luyện tập.

NỘI DUNG
III. LUYỆN TẬP:

* BT1: Văn bản "Ngọc Hoàng xử tội Ruồi
xanh"

a. Đây là văn bản thuyết minh vì đã cung cấp
- GV giao nhiệm vụ từng - 1 HS đọc các yêu cầu những tri thức khách quan về loài ruồi.
cần thực hiện.
nhóm :
- Tính chất thuyết minh thể hiện ở chỗ giới
HS

m
việ
c
theo
nhó
m
+ Nhóm 1,2 câu a
thiệu loài ruồi rất có hệ thống: những tính
trong
4
phú
t
.
+ Nhóm 3 câu b
chất chung về họ, giống, loài, về các tập tính
- Gọi HS đọc văn bản" Ngọc
Hoàng xử tội Ruồi xanh"

GV : TrÇn Thanh Hßa
Trang 24

- HS đọc văn bản.


N¨m häc 2016- 2017


Giáo án ngữ văn 9

Trêng THCS §«ng Phó
+ Nhóm 4 câu c.
- GV theo dõi và gợi dẫn:
+ Văn bản như một truyện
ngắn, một truyện vui vậy có
phải là văn bản thuyết minh
không ? Vì sao ? Tính chất ấy
thể hiện ở những điểm nào ?
những phương pháp thuyết
minh nào được sử dụng ?
+ Bài thuyết minh này có gì
đặc biệt ? Tác giả sử dụng
biện pháp nghệ thuật nào ?
+ Các biện pháp nghệ thuật ở
đây có tác dụng gì ? Chúng
có gây hứng thú và làm nổi
bật nội dung cần thuyết minh
hay không?
- GV nhận xét, bổ sung và
chốt lại ý đúng cho từng câu
hỏi.

- Đại diện nhóm trình bày sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm cơ thể, cung cấp
kết quả.
các khiến thức chung đáng tin cậy về loài

- Theo dõi, nhận xét.
ruồi, thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng
bệnh, ý thức diệt ruồi.
- Các phương pháp thuyết minh:
+ Đònh nghóa: thuộc loại côn trùng, có cánh,
mắt lưới.
+ Phân loại: Các loại ruồi.
+ Số liệu: Số vi khuẩn, số lượng sinh sản của
1 cặp ruồi.
+ Liệt kê: mắt lưới, chân tiết ra chất dính.
b. Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng:
- VỊ h×nh thøc: Gièng VB têng tht 1 phiªn
toµ.
- VỊ cÊu tróc: Gièng nh 1 biªn b¶n cc tranh
ln vỊ mỈt ph¸p lÝ.
- VỊ néi dung: Gièng nh 1 c©u chun kĨ vỊ
mét loµi ri.
+ kể chuyện.
+ Nhân hóa.
- Sửa vào vở.
+ Có tình tiết.
c. Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gây
hứng thú cho bạn đọc vừa là truyện vui, vừa
học thêm tri thức.
* BT2:
Biện pháp nghệ thuật ở đây chính là sự ngộ
nhậ
n, hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện để
và nhận
thuyết minh về tập tính của chim cú.


- Cho HS đọc BT2 và nhận - HS đọc BT2
xét về biện pháp nghệ thuật xét.
được sử dụng để thuyết minh.
- HS sửa bài vào vở.
- GV nhận xét kết quả.
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

1. Củng cố: (3 phút)
- Văn bản thuyết minh có thể vận dụng các biện pháp nghệ thuật nào ? Tại sao cần phải sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ? -> Nêu lại kiến thức vừa học.
- Khi sử dụng biện pháp nghệ thuật cần chú ý điều gì ? -> - Sử dụng đúng lúc, biện pháp nghệ thuật phải
phù hợp, mức độ vừa phải...
2. Dặn dò: (3 phút)
* Bài vừa học:
- Về nhà xem lại kiến thức vừa học
- Tập viết đoạn văn thuyết minh ngắn có sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
* Chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập sử dụng... thuyết minh”.
- Nhóm 1: Thuyết minh cái bút.
- Nhóm 2: Thuyết minh chiếc nón.
-> Lập dàn ý chi tiết và viết hoàn chỉnh phần mở bài.
* Lưu ý: Dàn ý phải có sử dụng biện pháp nghệ thuật chẳng hạn như nhân hóa, kể chuyện ...

GV : TrÇn Thanh Hßa
Trang 25

N¨m häc 2016- 2017



×