XÁC ĐỊNH NGUYÊN
ÊN TỐ
T THUỘC CÙNG
ÙNG CHU KÌ HOẶC
HO
NHÓM
I. XÁC ĐỊNH HAI NT THUỘC HAI NHÓM A LIÊN TIẾP
ẾP TRONG HTTH.
Nếu giả sử ZA Nếu A và B thuộc cùng
ùng 1 chu kỳ
k thì: ZA – ZB = 1.
_
Nếu A vàà B không biết
bi có thuộc cùng 1 chu kỳ hay không thìì phải
ph dựa vào Z = Z /
_
2 và ZA < Z < ZB.
Ví dụ. A và B là hai nguyên ttố ở cùng một nhóm và thuộc
ộc hai chu kì
k liên tiếp trong bảng
tuần hoàn. Tổng số proton trong hai hạt
h nhân nguyên tử của A vàà B bằng
b
32.
Hãy viết cấu hình
ình electron của
c A , B và của các ion mà A và B có thểể tạo thành.
th
A và B là hai nguyên tố
ố ở cùng
c
một phân nhóm và thuộc hai chu kìì liên tiếp
ti trong bảng
tuần hoàn nên số
ố thứ tự của chúng hơn
h kém nhau 8 hoặc 18 đơn vịị (đúng bằng số nguyên
nguy
tố trong một chu kỳ).
Lời giải
Theo bài ra, tổng
ổng số proton trong hai hạt nhân nguyên
nguy tử của A vàà B b
bằng 32 nên ZA + ZB
= 32.
Trường hợp 1: ZB - ZA = 8. Ta tìm được ZA = 12; ZB = 20.
Cấu hình electron:
A : 1s22s22p63s2 (chu kỳ
ỳ 3, nhóm IIA).
2 2
6 2
6 2
và B: 1s 2s 2p 3s 3p 4s (chu kỳ
k 4, nhóm IIA).
2+
2 2
6
2+
2 2
Ion A : 1s 2s 2p và B : 1s 2s 2p63s23p6.
Trường hợp 2: ZB - ZA = 18. Ta tìm được ZA = 7; ZB = 25.
Cấu hình electron:
A : 1s22s22p3 (chu kỳ
ỳ 2, nhóm VA).
2 2
6 2
6
và B: 1s 2s 2p 3s 3p 3d54s2 (chu kỳ 4, nhóm VIIB).
Trường hợp này
ày A, B không cùng nhóm nên không thỏa
th mãn.
II. XÁC ĐỊNH
ỊNH HAI NGUYÊN
NGUY
TỐ THUỘC CÙNG 1 NHÓM A Ở HAI CHU KỲ
LIÊN TIẾP
ẾP THÔNG QUA Z.
Cần nhớ một số điểm sau:
- Tổng
ổng số hiệu nguyên
nguy tử 4 < ZT < 32 thì A, B sẽẽ thuộc các chu kỳ nhỏ hay ZA ZB = 8.
- Nếu ZT> 32 thì ta phải
ph xét cả 3 trường hợp:
+ A là H.
+ A và B cách nhau 8 đơn vvị.
+ A và B cách nhau 18 đơn vvị.
Ví dụ. Hai nguyên tố A vàà B ở hai nhóm A liên tiếp
ếp trong bảng tuần hoàn,
ho B thuộc nhóm
VA, ở trạng thái đơn chất
ất A, B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân
nguyên tử của A vàà B là 23. Viết
Vi cấu hình electron nguyên tử
ử của A, B.
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
1
Lời giải
A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, B thuộc nhóm VA
=> A thuộc nhóm IVA hoặc nhóm VIA.
Theo bài:
ZA + ZB = 23
=> A, B thuộc các chu kì nhỏ (chu kỳ 2 và chu kỳ
B thuôc nhóm V
A thuôc nhóm IV hoăo nhóm VI
3).
Mặt khác, A và B không thể cùng chu kỳ vì hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp
trong một chu kỳ hơn kém nhau 1 proton, nghĩa là ở ô số 11 và 12 (tổng số proton
bằng 23), không thuộc các nhóm IV và V hay V và VI.
TH 1: B thuộc chu kỳ 2 => ZB = 7 (nitơ).
Vậy ZA = 23 - 7 = 16 (lưu huỳnh).
Trường hợp này thỏa mãn vì ở trạng thái đơn chất nitơ không phản ứng với lưu
huỳnh.
TH 2: B thuộc chu kỳ 3 => ZB = 15 (phopho).
Vậy ZA = 23 - 15 = 8 (oxi).
Trường hợp này không thỏa mãn vì ở trạng thái đơn chất oxi phản ứng với phopho.
=> Cấu hình electron của A và B là: A: 1s22s22p63s23p4 và B: 1s22s22p3
III. XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ THÔNG QUA NGUYÊN TỬ KHỐI.
Cần nhớ:
_
- Muốn xác định được nguyên tố đó là nguyên tố nào thì phải tìm được M hoặc M
( nếu là hỗn hợp)
_
- Gs MA< MB thì: MA< M < MB.
Ví dụ 1. Cho 10 gam kim loại A (thuộc nhóm IIA) tác dụng với nước, thu được 6,11 lit
khí hiđro (đo ở 25oC và 1 atm).
a. Hãy xác định tên của kim loại M đã dùng.
b. Cho 4 gam kim loại A vào cốc đựng 2,5lit dung dịch HCl 0,06M thu được dung dịch
B.
a. Gọi số mol kim loại A là a mol.
Lời giải
A + 2H2O A(OH)2 + H2
a
a
PV
1 6,11
= 0,25 (mol) => a = 0,25
RT 0,082 (273 25)
Ta có: MA = 10 A = 40 (Ca).
Số mol khí H2 =
b. Số mol Ca = 0,1 mol. Các phương trình phản ứng:
Ca + 2HCl CaCl2 + H2
(mol): 0,075
0,15
0,075
Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
2
(mol): 0,025
0,025
Dung dịch B gồm: CaCl2 = 0,075 mol và Ca(OH)2 = 0,025 mol.
CM CaCl 0,03M ; CM Ca(OH) 0,01M
Ví dụ 2. Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị n). Chia A làm hai phần
bằng nhau:
Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch HCl được 1,568 lit khí H2.
Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,016 lit khí SO2.
Viết các phương trình phản ứng và xác định tên kim loại M. Các khí đo ở đktc.
Lời giải
Gọi số mol trong mỗi phần: Fe = x mol; M = y mol.
Phần 1:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
(mol): x
x
2M + 2nHCl 2MCln + nH2
(mol): y
0,5ny
Số mol H2 = 0,07 nên x + 0,5ny = 0,07.
Phần 2:
t
2Fe + 6H2SO4 (đặc)
Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
(mol): x
1,5x
t
2M + 2nH2SO4 (đặc) M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
(mol): y
0,5nx
Số mol SO2 = 0,09 nên 1,5x + 0,5ny = 0,09. Vậy x = 0,04 và ny = 0,06.
2
2
0
0
Mặt khác: 56x + My = 2,78 nên My = 0,54. Vậy
Ta lập bảng sau:
n
1
9
M
(loại)
Vậy M là Al.
2
18
(loại)
M My
9 hay M = 9n.
n
ny
3
27
(nhận)
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
3