Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Hóa 12 - Hợp chất của Crom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.91 KB, 5 trang )

Hợp chất của Crom
I. HỢP CHẤT CROM (II)
1. CROM (II) OXIT CrO: CrO là một oxit bazơ. Màu đen
CrO  2HCl 
 CrCl2  H 2 O
CrO  H 2SO 4 
 CrSO 4  H 2 O

CrO có tính khử, trong không khí CrO dễ bị oxi hóa thành Cr2O3.
+2

+3

4 CrCl2 + O2 + 4HCl → 4CrCl3 + 2H2O
+2

+3

4Cr(OH)2 +O2 + 2H2O→ 4Cr(OH)3
Dung dịch CrCl2 để ngòai không khí lại chuyển từ màu xanh lam sang màu lục
- CrCl2 trong dung dịch phân ly ra Cr2+ và Cl-. Ion Cr2+ tồn tại ở dạng
[ Cr(H2O) ]2+ có màu xanh ,nên dung dịch CrCl2 có màu xanh.
Mặt khác trạng thái oxi hóa +2 của Cr có tính khử mạnh ,ngay trong dung dịch CrCl2 bị oxi hóa
bởi oxi không khí chuyển thành CrCl3 . Ion Cr3+ trong dung dịch tồn tại duới dạng [ Cr(H2O) ]3+
có màu lục.Nên trong không khí CrCl2 chuyển từ màu xanh lam sang màu lục .
2. Cr(OH)2
- Cr(OH)2 là chất rắn, màu vàng.
- Cr(OH)2 có tính khử, trong không khí oxi hóa thành Cr(OH)3
4Cr(OH) 2  O 2  2H 2 O 
 4Cr(OH)3


- Cr(OH)2 là một bazơ.
Cr(OH) 2  2HCl 
 CrCl 2  2H 2 O

3. Muối crom (II)
Muối crom (II) có tính khử mạnh.
2CrCl 2  Cl 2 
 2CrCl3

III. HỢP CHẤT CROM (III)
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

1


1. Cr2O3
*Cr2O3 cú cu trỳc tinh th, mu lc thm, cú nhit núng chy cao( 22630C)
* Cr2O3 l oxit lng tớnh, tan trong axit v kim c.
Cr2 O3 6HCl
2CrCl3 3H 2 O
Cr2O3 2NaOH
2NaCrO 2 H 2 O
Cr2O3 2NaOH 3H 2O
2Na[Cr(OH) 4 ]

Cr2O3 c dựng to mu lc cho s, thy tinh.
2. Cr(OH)3
Cr(OH)3 l hiroxit lng tớnh, kt ta nhy, mu lc nht, tan c trong dung dch axit
v dung dch kim.
Cr(OH)3 3HCl

CrCl3 3H 2 O
Cr(OH)3 NaOH
Na[Cr(OH) 4 ]
Cr(OH)3 NaOH
NaCrO 2 2H 2 O

+ B phõn hu bi nhit to oxit tng ng :
2Cr(OH)3 Cr2O3 + 3H2O
Vd1 : Phn ng ca Cr(OH)3 ln lut vi Na2O2, H2O2, Cl2, Br2, NaOCl, PbO2, KmnO4
trong moõi trung kim.( Cr3+ bũ oxi hoựa ủeỏn +6)
Cr(OH)3 +3Na2O2 2Na2CrO4 + 2NaOH + 2H2O
2Cr(OH)3 + 3H2O2 + 4NaOH 2Na2CrO4 + 8H2O
2Cr(OH)3 + 3Cl2 + 10 NaOH 2Na2CrO4 + 6NaCl + 8 H2O
2Cr(OH)3 + 3Br2 + 10NaOH 2Na2CrO4 + 6NaBr + 8H2O
2 Cr(OH)3 + 3NaOCl + 4NaOH 2Na2CrO4 + 3NaCl + 5H2O
2Cr(OH)3 + 3PbO2 + 4NaOH 2Na2CrO4 + 3PbO + 5H2O
Cr(OH)3 + 3KmnO4 + 5KOH K2CrO4 + 3K2MnO4 + 4H2O
Vd2: Cho NaOH n d vaứo dung dch CrCl3, sau ủoự cho vaứo dung dch thu duc mt ớt
tinh th Na2O2

Truy cp vo: hc Toỏn Lý Húa Sinh Vn - Anh tt nht!

2


- Ban dầu xuất hiện kết tủa keo maøu xanh nhạt ,luợng kết tủa taêng dần ñến cực ñại ,do phản
ứng :
CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3↓ + 3NaCl
- Luợng kết tủa tan dần ñến hết trong NaOH dö
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O

- Cho tinh thể Na2O2 vaøo dung dịch thu ñuợc , thấy dung dịch xuất hiện maøu vaøng do tạo
muối cromat
2NaCrO2 + 3Na2O2 + 4H2O → 2 Na2CrO4

+ 4NaOH

3. Muối crom (III)
- Muối crom (III) có tính khử và tính oxi hóa.
- Muối Cr(III): CrCl3 màu tím, Cr2(SO4)3 màu hồng.
Chú ý: khi vào dung dịch, muối Cr(III) có màu tím-đỏ ở nhiệt độ thường và màu lục khi đun
nóng.
- Trong môi trường axit, muối crom (III) có tính oxi hóa bị Zn khử thành muối crom (II)
2CrCl3  Zn 
 2CrCl 2  ZnCl 2
Cr2 (SO 4 )3  Zn 
 2CrSO 4  ZnSO 4

- Trong môi trường kiềm, muối crom (III) có tính khử và bị chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành
muối crom (VI).
2CrBr3  3Br2  16KOH  2K 2 CrO 4  12KBr  8H 2 O
2CrCl3  3Br2  16KOH  2K 2 CrO 4  6KBr  6KCl  8H 2 O
Cr2 (SO 4 )3  3Br2  16KOH  2K 2CrO 4  6KBr  3K 2SO 4  8H 2 O
2Cr(NO3 )3  3Br2  16KOH  2K 2 CrO 4  6KBr  6KNO3  8H 2 O Phương trình ion:
2Cr 3  3Br2  16OH  
 2CrO 24   6Br   8H 2 O

- Phèn crom-kali K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O có màu xanh tính, được dùng để thuộc da, làm chất
cầm màu trong ngành nhuộm vải.
III. HỢP CHẤT CROM (VI)


Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

3


1. CrO3
- CrO3 là chất oxi hóa rất mạnh. Một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, NH3, C2H5OH …
bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3, CrO3 bị khử thành Cr2O3.
4CrO3  3S 
 3SO 2  2Cr2 O 3
10CrO3  6P 
 3P2 O5  5Cr2 O3
4CrO3  3C 
 3CO2  2Cr2 O3
C2 H5 OH  4CrO3 
 2CO2  3H 2 O  2Cr2O3

2CrO3  2NH 3 
 Cr2 O3  N 2  3H 2 O

- CrO3 là oxit axit, khi tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp axit cromic H2CrO4 và axit đicromic
H2Cr2O7. Hai axit này không thể tách ra ở dạng tự do, chỉ tồn tại trong dung dịch. Nếu tách ra
khỏi dung dịch, chúng bị phân hủy thành CrO3.
2. Muối cromat và đicromat
- Ion cromat CrO42 - có màu vàng. Ion đicromat Cr2O7 2- có màu da cam.
- Trong môi trường axit, cromat(màu vàng), chuyển hóa thành đicromat.(màu da cam)
2K 2 CrO 4  H 2SO 4 
 K 2 Cr2 O 7  K 2SO 4  H 2 O

- Trong môi trường kiềm đicromat.(màu da cam), chuyển hóa thành cromat (màu vàng).

K 2 Cr2 O 7  2KOH 
 2K 2 CrO 4  H 2 O

Tổng quát:

 Cr2 O 72   H 2 O
2CrO 24  2H  


- Muối cromat và đicromat có tính oxi hóa mạnh, chúng bị khử thành muối Cr(III).
K 2 Cr2 O7  6FeSO 4  7H 2SO 4  Cr2 (SO 4 )3  3Fe 2 (SO 4 )3  K 2SO 4  7H 2 O

K 2 Cr2 O7  6KI  7H 2SO 4  Cr2 (SO 4 )3  4K 2SO 4  3I 2  7H 2 O
K 2 Cr2 O7  14HCl  2KCl  3CrCl3  3Cl 2  7H 2 O
K 2Cr2O7  3H 2S  4H 2SO 4  Cr2 (SO 4 )3  K 2SO 4  7H 2 O  3S
(NH4)2Cr2O7 bị nhiệt phân theo phản ứng:
0

t
(NH 4 ) 2 Cr 2 O7 
 N 2  Cr2 O3  4H 2 O

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

4


Phèn Crom : Cr2(SO4)3.K2SO4.24H2O
Cr2(SO4)3 + 6KOH → 2Cr(OH)3 + 3K2SO4
2Cr(OH)3 + 3Br2 + 10KOH → 2K2CrO4 + 6KBr + 8 H2O.

2K2CrO4 + H2SO4 → K2Cr2O7 + K2SO4
K2Cr2O7 + H2SO4 đặc →

CrO3 + K2SO4 + H2O

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

5



×