Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN Rèn kỹ năng biện pháp tu từ cho HS lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.06 KB, 10 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
"Rèn kỹ năng nhận biết biện pháp tu từ so sánh cho học sinh lớp 3"
Phần thứ nhất:
Đặt vấn đề
I. Lý do chọn đề tài:
Xuất phát từ yêu cầu đổi mới của đất nớc, trong những năm qua Đảng, Nhà
nớc ta đã đặc biệt quan tâm đến phát triển giáo dục. Một trong những nhiệm vụ cơ
bản của giáo dục đào tạo hiện nay là: hình thành và phát triển nhân cách cho học
sinh một cách toàn diện theo mục tiêu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công
nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc.
Văn học là một loại hình nghệ thuật lấy ngôn từ làm phơng tiện thể hiện. Có
khả năng tác động đến đời sống tâm hồn của con ngời. Trong đó biện pháp tu từ
so sánh góp một phần không nhỏ làm lên điều này.
Một mặt, so sánh có khả năng khắc học hình ảnh và gây ấn tợng mạnh mẽ
làm nên một hình thức miêu tả sinh động, mặt khác so sánh còn có tác dụng làm
cho lời nói rõ ràng, cụ thể sinh động, diễn đạt đợc mọi sắc thái biểu cảm. So sánh
tu từ còn là phơng thức bộc lộ tâm t tình cảm một cách kín đáo và tế nhị. Nh vậy
đối với tác phẩm văn học nói chung so sánh mang chức năng nhận thức và biểu
cảm.
Nhờ những hình ảnh bóng bảy, ớc lệ, dùng cái này để đối chiếu cái kia nhằm
diễn tả những ngụ ý nghệ thuật mà so sánh tu từ đợc sử dụng phổ biến trong thơ
ca, đặc biệt là thơ viết cho thiếu nhi. So sánh tu từ giúp các em hiểu và cảm nhận
đợc những bài thơ, bài văn hay, từ đó góp phần mở mang tri thức làm phong phú
về tâm hồn, tạo hứng thú khi viết văn, rèn luyện ý thức, yêu quý Tiếng Việt giữ
gìn sự trong sáng của Tiếng Việt cho học sinh.
* Mục đích của đề tài:
Góp phần giúp học sinh củng cố lý thuyết về cách dùng từ so sánh, từ đó học
sinh biết phân biệt, biết cách so sánh tu từ.
1
Giúp học sinh tiếp cận kịp thời với sách giáo khoa đồng thời giúp giáo viên
có đợc các phơng pháp rèn luyện học sinh kỹ năng sử dụng biện pháp tu từ so


sánh ở lớp 3.
II. Thực trạng:
1. Về sách giáo khoa:
Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 hiện nay nói chung và phân môn Luyện từ
và câu nói riêng còn tồn tại một số điểm cha hợp lý: mặc dù SGK đã chú trọng
phơng pháp thực hành nhng những bài tập sáng tạo vẫn còn ít, đơn điệu, kiến thức
dạy học sinh còn mang tính trừu tợng nên học sinh còn gặp nhiều khó khăn trong
quá trình lĩnh hội các kiến thức mới.
2. Về phía giáo viên:
Ngời giáo viên còn gặp không ít khó khăn nh cơ sở vật chất, phơng tiện dạy
học và tài liệu tham khảo còn ít. Một số bộ phận nhỏ giáo viên vẫn cha chú trọng
quan tâm đến việc lồng ghép trong quá trình dạy học giữa các phân môn của môn
Tiếng Việt với nhau, để khơi dậy sự hứng thú học tập và sự tò mò của phân môn
này với phân môn khác trong môn Tiếng Việt.
3. Về phía học sinh:
Do khả năng t duy của học sinh còn dừng lại ở mức độ t duy đơn giản, trực
quan nên việc cảm thụ nghệ thuật tu từ so sánh còn hạn chế. Vốn kiến thức văn
học của học sinh, nhất là học sinh vùng thôn quê của chúng tôi còn rất hạn chế do
nguồn sách báo, tài liệu văn học còn ít ỏi. Vì đa số các em đều là con em gia đình
thuần nông. Một số em nhận biết về nghệ thuật còn hạn chế, học sinh chỉ mới biết
một cách cụ thể. Nên khi tiếp thu về nghệ thuật so sánh tu từ rất khó khăn. Vì vậy
đòi hỏi ngời giáo viên cần hớng dẫn một cách tỷ mỷ thực tế.
* Qua khảo sát chất lợng về kỹ năng nhận biết biện pháp tu từ so sánh của
học sinh lớp 3 trong học kỳ I năm học 2006-2007 tôi đã thu đợc kết quả nh
sau:
- Tổng số học sinh lớp 3A là 33 em:
Số học sinh đạt yêu cầu về
nhận biết tu từ so sánh
Số học sinh cha có kỹ năng
nhận biết tu từ so sánh nhanh

Số học sinh còn nhầm lẫn khi
nhận biết tu từ so sánh
10/33
18/33
5/33
2
Phần thứ hai:
Giải quyết vấn đề
I . Cơ sở lý luận:
1. Cơ sở ngôn ngữ học:
Ngôn ngữ nói chung, Tiếng việt nói riêng có mối quan hệ mật thiết với ph-
ơng pháp dạy học Tiếng Việt. Ngôn ngữ bao gồm một hệ thống, bao gồm các bộ
phận ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. Mỗi bộ phận của ngôn ngữ là một hệ thống
nhỏ, có cơ cấu tổ chức riêng, có quan hệ chặt chẽ với nhau trong hệ thống ngôn
ngữ.
2. Cơ sở lý luận dạy học:
Phơng pháp dạy học Tiếng Việt là một bộ môn của khoa học giáo dục nên nó
phụ thuộc vào những quy luật chung của khoa học này. Lý luận dạy học đại cơng
cung cấp cho phơng pháp dạy học Tiếng Việt những hiểu biết về các quy luật
chung của việc dạy học môn học. Nó vận dụng nguyên tắc cơ bản của lý luận dạy
học theo đặc trng của mình.
Môn Tiếng Việt là một trong những bộ môn cơ bản của nhà trờng phổ thông
nên phải thực hiện theo nguyên tắc giáo dục học. Bởi vậy nguyên tắc dạy học
Tiếng Việt phải cụ thể hóa mục tiêu và các nguyên tắc dạy học nói chung vào bộ
môn của mình.
Nh vậy mục tiêu của việc dạy và học Tiếng Việt nằm trong mục tiêu chung
của giáo dục nớc ta trong giai đoạn mới hiện nay: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi dỡng nhân tài, nhằm hình thành đội ngũ lao động có tri thức, có tay nghề,
có năng lực thực hành, tự chủ, năng động sáng tạo.
3. Cơ sở thực tiến:

Chơng trình dạy học chỉ quy định phạm vi dạy học của các môn. Còn nhiệm
vụ của SGK là trình bày nội dung của bộ môn một cách rõ ràng, cụ thể và chi tiết
theo cấu trúc của nó. SGK có chức năng là lĩnh hội củng cố những tri thức tiếp thu
đợc trên lớp, phát triển nhân lực trí tuệ và có tác dụng giáo dục học sinh. SGK
cũng giúp giáo viên xác định nội dung và lựa chọn phơng pháp, phơng tiện dạy
học, tổ chức tốt công tác dạy học của mình.
4. Nội dung chơng trình:
3
Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài, tôi thống kê phân tích các hớng
nghiên cứu biện pháp so sánh trong phân môn: "Luyện từ và câu" của chơng trình
SGK lớp 3 phục vụ cho việc giảng dạy.
Kiến thức lý thuyết về so sánh tu từ đợc đa vào giảng dạy trong chơng trình
lớp 3 ở phân môn: "Luyện từ và câu". Toàn bộ chơng trình Tiếng Việt 3 - Tập I đã
dạy về so sánh gồm 8 bài với các mô hình sau:
a) Mô hình 1:
So sánh: Sự vật - Sự vật.
b) Mô hình 2:
So sánh: Sự vật - Con ngời.
c) Mô hình 3:
So sánh: Hoạt động - Hoạt động.
d) Mô hình 4:
So sánh: Âm thanh - Âm thanh.
Tác giả SGK đã giúp học sinh nhận diện dạng, loại và phân biệt hiệu quả so
sánh qua các dạng bài tập.
II. Những biện pháp cụ thể:
Vì trong SGK có ít bài tập sáng tạo và còn đơn điệu, kiến thức còn mang tính
trừu tợng nên giáo viên cần phải su tầm nhiều dạng bài sáng tạo và kiến thức cụ
thể nói theo tình huống. Vì khi giáo viên đa, cần đa lệnh bài tập rõ ràng để học
sinh hiểu đợc mục đích yêu cầu của bài tập.
* Ví dụ 1: Bài tập 1 (Trang 6): Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ sau:

"Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai"
Ta có thể đặt lệnh bài nh sau:
4
a) Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong các khổ thơ sau:
b) Tím các từ ngữ chỉ vật mà con thờng gặp hàng ngày (đồ dùng học sinh).
Để học sinh sáng tạo kể tên các sự vật thờng gặp.
* Ví dụ 2: Bài tập 2: (Trang 117).
Lệnh của bài: Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau:
Ta có thể thay lệnh: Tìm các từ chỉ đặc điểm của sự vật trong những câu thơ
sau.
Khi dạy các phân môn thuộc bộ môn Tiếng Việt ngời giáo viên cần lồng
ghép giữa các phân môn trong môn Tiếng Việt với nhau. Nh khi dạy bài Tập đọc:
"Hai bàn tay em" SGK Tiếng Việt 3 tập I (Trang 7). Trong bài này có rất nhiều
hình ảnh tu từ so sánh giáo viên cần nhấn mạnh để gây hứng thú cho tiết tiếp theo
của môn: "Luyện từ và câu".
Để học sinh học tốt môn Tiếng Việt đặc biệt là phân môn: "Luyện từ và câu"
dạng bài tu từ so sánh học sinh cần nắm và làm theo các yêu cầu sau: Đọc kỹ đề
bài, xác định đúng yêu cầu của bài sau đó mới làm bài.
Muốn học sinh của mình có một kỹ năng nhận biết biện pháp tu từ so sánh
vững vàng đòi hỏi ngời giáo viên phải có nghệ thuật khi hớng dẫn bài mới nh:
a) Mô hình 1:
- So sánh: Sự vật - Sự vật.
Mô hình này có các dạng sau:
A nh B.
A là B.
A chẳng bằng B.
A x B; x triệt tiêu (Từ chỉ quan hệ so sánh triệt tiêu).

* Ví dụ: Tìm sự vật đợc so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn dới đây:
"Hai bàn tay em
Nh hoa đầu cành"
(Huy Cận)
"Mặt biển sáng trong nh tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch"
(Vũ Tú Nam)
5

×