Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 86 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

tế
H
uế

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ
GIA TĂNG VÀ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

ại
họ
cK
in
h

VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP THỪA THIÊN HUẾ

Giảng viên hướng dẫn:

Lớp: K45C Kế toán Kiểm toán

PGS.TS Trịnh Văn Sơn

Đ

Sinh viên: Phan Thị Phương


Niên khóa: 2011 - 2015

Huế, tháng 05/năm 2015


Đ
ại
họ
cK
in
h
tế
H
uế


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Doanh nghiệp

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

GTGT

Giá trị gia tăng

TSCĐ

Tài sản cố định


HTK

Hàng tồn kho

TSNH

Tài sản ngắn hạn

TSDH

Tài sản dài hạn

TTĐB

Tiêu thụ đặc biệt

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

Đ

ại
họ
cK
in
h

tế

H
uế

DN

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1- Tình hình lao động của Công ty qua ba năm
Bảng 2.2- Tình hình tài sản giai đoạn năm 2012-2014
Bảng 2.3- Tình hình nguồn vốn giai đoạn năm 2012-2014

Đ

ại
họ
cK
in
h

tế
H
uế

Bảng 2.4- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2012-2014

ii



DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 - Qui trình hạch toán thuế GTGT đầu vào
Sơ đồ 1.2 - Qui trình hạch toán thuế GTGT đầu ra
Sơ đồ 1.3 - Qui trình hạch toán kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Sơ đồ 1.4 - Quy trình hạch toán kế toán tài sản thuế thu nhập hoãn lại
Sơ đồ 1.5 - Quy trình hạch toán kế toán thuế thu nhập hoãn lại phải trả
Sơ đồ 2.1 - Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty Cổ phần vật tƣ nông nghiệp Thừa
Thiên Huế

Đ

ại
họ
cK
in
h

Thiên Huế

tế
H
uế

Sơ đồ 2.2 - Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty Cổ phần vật tƣ nông nghiệp Thừa

iii


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................... i

DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................. ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ .......................................................................................... iii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu đề tài ............................................................................... 1
3. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................ 2
4. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 2

tế
H
uế

6. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 2
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................... 3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THUẾ, KẾ TOÁN THUẾ GTGT VÀ
THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP............................................................. 3

ại
họ
cK
in
h

1.1.Thuế GTGT ..................................................................................................... 3
1.1.1.Khái niệm ..................................................................................................... 3
1.1.2.Đặc điểm ...................................................................................................... 3
1.1.3.Căn cứ, phương pháp tính thuế .................................................................... 3
1.1.3.1. Căn cứ tính thuế ........................................................................................ 3
1.1.3.2. Phƣơng pháp tính thuế .............................................................................. 8

1.1.4.Kê khai, nộp thuế, hoàn thuế ...................................................................... 10

Đ

1.1.4.1. Kê khai thuế ............................................................................................ 10
1.2.Thuế TNDN................................................................................................... 12
1.2.1.Khái niệm ................................................................................................... 12
1.2.2.Đặc điểm .................................................................................................... 12
1.2.3.Đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế ................................................... 12
1.2.4.Căn cứ, phương pháp tính thuế .................................................................. 12
1.2.4.1. Căn cứ tính thuế TNDN ......................................................................... 12
1.2.4.2. Phƣơng pháp tính thuế TNDN ............................................................... 13
1.2.5.Kê khai thuế TNDN tạm tính, quyết toán thuế TNDN, nộp thuế................ 18
1.2.5.1. Kê khai, quyết toán thuế ......................................................................... 18
1.2.5.2. Nộp thuế.................................................................................................. 18
iv


1.3.Kế toán thuế GTGT và thuế TNDN .............................................................. 19
1.3.1. Kế toán thuế GTGT ................................................................................... 19
1.3.1.1. Chứng từ kế toán .................................................................................... 19
1.3.1.3. Phƣơng pháp hạch toán .......................................................................... 19
1.3.2. Kế toán thuế TNDN ................................................................................... 20
1.3.2.1. Kế toán thuế TNDN hiện hành .............................................................. 20
1.3.2.2. Kế toán tài sản thuế thu nhập hoãn lại và thuế thu nhập hoãn lại phải trả... 21
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GTGT VÀ
THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ
NÔNG NGHIỆP THỪA THIÊN HUẾ............................................................ 23

tế

H
uế

2.1. Tình hình cơ bản và tổ chức công tác kế toán tại Công ty ........................... 23
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty ........................................... 23
2.1.1.1. Tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển của Công ty .................. 23
2.1.1.2. Giới thiệu về Công ty ............................................................................. 23
2.1.1.3. Lĩnh vực kinh doanh của Công ty .......................................................... 24

ại
họ
cK
in
h

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty ............................................................ 25
2.1.2.1. Chức năng............................................................................................... 25
2.1.2.2. Nhiệm vụ ................................................................................................ 25
2.1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty .............. 26
2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức .......................................................................................... 26
2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban. .......................................... 27

Đ

2.1.4. Tình hình tổ chức công tác kế toán ........................................................... 28
2.1.4.1. Sơ đồ bộ máy kế toán công ty ................................................................ 28
2.1.4.2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán.......................................................... 29
2.1.5. Tình hình nguồn lực của công ty ............................................................... 30
2.1.5.1. Tình hình sử dụng lao động giai đoạn 2012 – 2014 .............................. 30
2.1.5.2. Tài sản và nguồn vốn giai đoạn 2012 – 2014 ........................................ 32

2.1.5.3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012-2014 ................ 36
2.2. Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông
nghiệp Thừa Thiên Huế....................................................................................... 38
2.2.1. Vấn đề chung liên quan đến thuế GTGT tại Công ty ................................ 38
2.2.1.1. Các mức thuế suất áp dụng .................................................................... 38

v


2.2.1.2. Chứng từ sử dụng: .................................................................................. 38
2.2.1.3. Tài khoản sử dụng: ................................................................................. 38
2.2.2. Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT đầu vào tại Công ty.................. 39
2.2.3. Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT đầu ra tại Công ty .................... 42
2.2.4. Thực trạng công tác thuế GTGT phải nộp tại Công ty ............................. 46
2.3.Thực trạng kế toán thuế TNDN tại Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp
Thừa Thiên Huế................................................................................................... 49
2.3.1.Vấn đề chung liên quan đến thuế TNDN tại Công ty ................................. 49
2.3.1.1. Thuế suất đang áp dụng .......................................................................... 49
2.3.1.2. Chứng từ kế toán sử dụng ....................................................................... 49

tế
H
uế

2.3.1.3. Tài khoản sử dụng .................................................................................. 49
2.3.2.Thực trạng công tác kế toán thuế TNDN tạm tính và quyết toán thuế
TNDN cuối năm tại Công ty ................................................................................ 50
2.3.2.1. Kế toán thuế TNDN tạm tính ................................................................. 50
2.3.2.2. Quyết toán thuế TNDN........................................................................... 53


ại
họ
cK
in
h

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ
GTGT VÀ TNDN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP
THỪA THIÊN HUẾ ......................................................................................... 59
3.1.Đánh giá chung về thực trạng kế toán thuế GTGT và thuế TNDN tại Công ty
Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thừa Thiên Huế ................................................... 59
3.1.1.Ưu điểm ...................................................................................................... 59

Đ

3.1.2.Hạn chế ...................................................................................................... 61
3.2.Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT và TNDN tại Công ty 62
3.2.1.Một số giải pháp chung đối với công tác kế toán ...................................... 62
3.2.2.Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT ................................... 63
3.2.3.Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán thuế TNDN ................................... 64
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................... 65
1. Kết luận ........................................................................................................... 65
2.Kiến nghị .......................................................................................................... 65

vi


GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

Khóa luận tốt nghiệp


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Kế toán thuế và nộp thuế là hoạt động mà bất kỳ doanh nghiệp (DN) nào khi đi
vào hoạt động cũng đều phải thực hiện và tuân thủ theo đúng qui định của Luật Thuế.
Hiểu rõ về bản chất của Thuế, biết cách vận dụng chuẩn mực, thông tƣ liên quan vào
công tác kê khai, nộp thuế là nhiệm vụ mà bất kì kế toán thuế nào cũng phải làm đƣợc.
Thuế giá trị gia tăng (GTGT) và thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) là hai
loại thuế phát sinh thƣờng xuyên liên tục trong DN và có nhiều ảnh hƣởng liên quan

tế
H
uế

đến nghĩa vụ thực hiện đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc của DN. Do đó, yêu cầu mỗi
kế toán không chỉ nắm rõ đƣợc yêu cầu hạch toán cơ bản về thuế, mà còn phải thƣờng
xuyên cập nhật những thay đổi trong qui định của luật thuế. Công tác kế toán thuế giúp
doanh nghiệp hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nƣớc, tránh việc bị truy thu

ại
họ
cK
in
h

thuế hay bị xử phạt vì nộp thuế chậm, đồng thời giúp Nhà nƣớc nhanh chóng thu đƣợc
thuế bổ sung cho Ngân sách nhà nƣớc. Do đó, để việc thực hiện nghĩa vụ này một cách
đầy đủ, chính xác, kịp thời thì công tác kế toán thuế phải đƣợc thực hiện tốt.
Nhận thấy tầm quan trọng của kế toán thuế trong kế toán DN, đề tài “Giải
pháp hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN tại Công ty Cổ phần

vật tƣ nông nghiệp Thừa Thiên Huế” nhằm tìm hiểu rõ hơn về thực trạng hạch toán

Đ

của công ty từ đó đƣa ra kết luận và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán thuế
tại công ty đồng thời rút ra đƣợc bài học kinh ngiệm cần thiết cho quá trình làm việc
sau này.

2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Thứ nhất: Tổng hợp và hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về công tác kế toán
thuế GTGT và TNDN
Thứ hai: Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán thuế GTGT và TNDN tại Công
ty.

SVTH: Phan Thị Phƣơng

1


GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

Khóa luận tốt nghiệp

Thứ ba: Trên cơ sở thực trạng hạch toán để đƣa ra một số nhận xét và đề xuất
một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN tại
công ty thực tập.

3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là công tác kê khai, kế toán thuế GTGT và thuế
TNDN tại Công ty Cổ phần vật tƣ nông nghiệp Thừa Thiên Huế.


4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi thời gian
Báo cáo tài chính ba năm 2012, 2013, 2014

-

Tình hình kế toán và nộp thuế GTGT tháng 2/2015

-

Tình hình kế toán và nộp thuế TNDN của Công ty trong năm 2014

tế
H
uế

-

Phạm vi không gian: Phòng Tài chính kế toán Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông
nghiệp Thừa Thiên Huế.

ại
họ
cK
in
h

5. Phƣơng pháp nghiên cứu
-


Sử dụng các phƣơng pháp quan sát, phỏng vấn, phân tích, tổng hợp, so sánh.

-

Phƣơng pháp kế toán: Phƣơng pháp chứng từ, phƣơng pháp tài khoản và ghi đối
ứng,...

- Tham khảo tài liệu: Văn bản, chính sách nhà nƣớc về thuế và kế toán thuế TNDN
và thuế GTGT nhƣ: luật, nghị định, thông tƣ, các bài báo, trang web có liên quan
đến việc bàn thảo về thuế và kế toán thuế TNDN và thuế GTGT.

Đ

6. Nội dung nghiên cứu
Phần 1: Đặt vấn đề

Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Phần 3: Kết luận và kiến nghị

SVTH: Phan Thị Phƣơng

2


GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THUẾ, KẾ TOÁN THUẾ GTGT
VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
1.1. Thuế GTGT
Khái niệm

1.1.1.

Thuế giá trị gia tăng là một loại thuế gián thu đánh trên khoản giá trị tăng thêm của
hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lƣu thông đến tiêu dùng.

Thuế GTGT là loại thuế gián thu.

tế
H
uế

1.1.2. Đặc điểm
Thuế GTGT là sắc thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn không trùng lắp.
Trong thuế doanh thu, thuế ở khâu sau đánh chồng lên khâu trƣớc. Trong thuế

ại
họ
cK
in
h

GTGT hạn chế này đã đƣợc khắc phục.

Thuế GTGT có tính trung lập kinh tế cao. Thuế GTGT không phải là yếu tố chi
phí mà đơn thuần là yếu tố cộng thêm ngoài giá bán của ngƣời cung cấp hàng

hóa, dịch vụ.

Thuế GTGT có tính chất lũy thoái so với thu nhập. Đối với ngƣời tiêu dùng
trong thuế GTGT không phân biệt ngƣời có thu nhập cao hay thấp đều phải
chịu số thuế nhƣ nhau.

Đ

1.1.3. Căn cứ, phương pháp tính thuế
1.1.3.1.

Căn cứ tính thuế

Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất
a. Giá tính thuế
(1). Đối với hàng hóa, dịch vụ do cơ sở sản xuất, kinh doanh bán ra
Giá tính thuế = giá bán chƣa có thuế GTGT + khoản phụ thu và phí thu thêm – phụ thu
và phí phải nộp ngân sách nhà nƣớc
Hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB):
Giá tính thuế = giá bán đã có thuế TTĐB nhƣng chƣa có thuế GTGT.

SVTH: Phan Thị Phƣơng

3


GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

Khóa luận tốt nghiệp


Hàng hóa chịu thuế bảo vệ môi trƣờng (BVMT):
Giá tính thuế = giá bán đã có thuế BVMT nhƣng chƣa có thuế GTGT.
Hàng hóa vừa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, vừa chịu thuế bảo vệ môi trƣờng:
Giá tính thuế = giá bán đã có thuế TTĐB, thuế BVMT nhƣng chƣa có thuế
GTGT.
(2). Đối với hàng hóa nhập khẩu:
Giá tính thuế = giá nhập tại cửa khẩu cộng + thuế nhập khẩu (nếu có) + thuế
TTĐB (nếu có) + thuế BVMT (nếu có).

tế
H
uế

Trƣờng hợp hàng hóa nhập khẩu đƣợc miễn, giảm thuế nhập khẩu thì giá tính
thuế GTGT là giá nhập khẩu cộng (+) với thuế nhập khẩu xác định theo mức thuế phải
nộp sau khi đã đƣợc miễn, giảm.

(3). Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ (kể cả mua ngoài hoặc do cơ sở kinh

ại
họ
cK
in
h

doanh tự sản xuất) dùng để trao đổi, biếu, tặng, cho, trả thay lƣơng:

Giá tính thuế = Giá tính thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tƣơng
đƣơng tại thời điểm phát sinh các hoạt động này.


(4). Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng nội bộ.
Giá tính thuế = Giá tính thuế GTGT của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặc
tƣơng đƣơng tại thời điểm phát sinh việc tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ.

Đ

Cơ sở kinh doanh đƣợc kê khai, khấu trừ đối với hoá đơn GTGT xuất tiêu dùng nội bộ
dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT.
(5). Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại theo quy định
của pháp luật về thƣơng mại, giá tính thuế đƣợc xác định bằng không (0); trƣờng hợp
hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại nhƣng không thực hiện theo quy định của pháp
luật về thƣơng mại thì phải kê khai, tính nộp thuế nhƣ hàng hóa, dịch vụ dùng để tiêu
dùng nội bộ, biếu, tặng, cho.
(6). Đối với hoạt động cho thuê tài sản nhƣ cho thuê nhà, văn phòng, xƣởng, kho
tàng, bến, bãi, phƣơng tiện vận chuyển, máy móc, thiết bị:

SVTH: Phan Thị Phƣơng

4


GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

Khóa luận tốt nghiệp

Giá tính thuế = số tiền cho thuê chƣa có thuế GTGT.
Nếu cho thuê theo hình thức trả tiền thuê từng kỳ hoặc trả trƣớc tiền thuê cho
một thời hạn thuê: Giá tính thuế = tiền cho thuê trả từng kỳ hoặc trả trƣớc cho
thời hạn thuê chƣa có thuế GTGT.
Nếu cho thuê máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận tải của nƣớc ngoài thuộc loại

trong nƣớc chƣa sản xuất đƣợc để cho thuê lại: Giá tính thuế = số tiền cho thuê
chƣa có thuế GTGT – giá thuê phải trả cho nƣớc ngoài.
(7). Đối với hàng hóa bán theo phƣơng thức trả góp, trả chậm:

tế
H
uế

Giá tính thuế = giá tính theo giá bán trả một lần chƣa có thuế GTGT của hàng
hoá đó, không bao gồm khoản lãi trả góp, lãi trả chậm.
(8). Đối với gia công hàng hóa:

Giá tính thuế = Giá gia công theo hợp đồng gia công chƣa có thuế GTGT + tiền

ại
họ
cK
in
h

công + chi phí về nhiên liệu, động lực, vật liệu phụ + chi phí khác phục vụ cho việc gia
công hàng hoá.

(9). Đối với xây dựng, lắp đặt:

Giá tính thuế = Giá trị công trình, hạng mục công trình hay phần công việc thực
hiện bàn giao chƣa có thuế GTGT.

Đ


Nếu xây dựng, lắp đặt có bao thầu nguyên vật liệu là giá xây dựng, lắp
đặt bao gồm cả giá trị nguyên vật liệu chƣa có thuế GTGT.
Nếu xây dựng, lắp đặt không bao thầu nguyên vật liệu, máy móc, thiết
bị, giá tính thuế là giá trị xây dựng, lắp đặt không bao gồm giá trị nguyên vật
liệu và máy móc, thiết bị chƣa có thuế GTGT.
Nếu xây dựng, lắp đặt thực hiện thanh toán theo hạng mục công trình
hoặc giá trị khối lƣợng xây dựng, lắp đặt hoàn thành bàn giao là giá tính theo
giá trị hạng mục công trình hoặc giá trị khối lƣợng công việc hoàn thành bàn
giao chƣa có thuế GTGT.
(10). Đối với hoạt động chuyển nhƣợng bất động sản:

SVTH: Phan Thị Phƣơng

5


GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

Khóa luận tốt nghiệp

Giá tính thuế = giá chuyển nhƣợng bất động sản - giá đất đƣợc trừ để tính thuế
GTGT.
(11). Đối với hoạt động đại lý, môi giới mua bán hàng hoá và dịch vụ, ủy thác
xuất nhập khẩu hƣởng tiền công hoặc tiền hoa hồng:
Giá tính thuế = tiền công, tiền hoa hồng thu đƣợc từ các hoạt động này chƣa có
thuế GTGT.
(12). Đối với hàng hóa, dịch vụ đƣợc sử dụng chứng từ thanh toán ghi giá thanh
toán là giá đã có thuế GTGT nhƣ tem, vé cƣớc vận tải, vé xổ số kiến thiết... thì giá

tế

H
uế

chƣa có thuế đƣợc xác định nhƣ sau:
Giá thanh toán (tiền bán vé, bán tem...)
Giá chƣa có thuế GTGT =

ại
họ
cK
in
h

1 + thuế suất của hàng hóa, dịch vụ (%)
(13). Đối với điện của các nhà máy thuỷ điện hạch toán phụ thuộc Tập đoàn Điện
lực Việt Nam:

Giá tính thuế GTGT = 60% giá bán điện thƣơng phẩm bình quân năm trƣớc,
chƣa bao gồm thuế GTGT.

Trƣờng hợp chƣa xác định đƣợc giá bán điện thƣơng phẩm bình quân năm trƣớc

Đ

thì theo giá tạm tính của Tập đoàn thông báo nhƣng không thấp hơn giá bán điện
thƣơng phẩm bình quân của năm trƣớc liền kề. Khi xác định đƣợc giá bán điện thƣơng
phẩm bình quân năm trƣớc thì kê khai điều chỉnh chênh lệch vào kỳ kê khai của tháng
đã có giá chính thức. Việc xác định giá bán điện thƣơng phẩm bình quân năm trƣớc
chậm nhất không quá ngày 31/3 của năm sau.
(14). Đối với dịch vụ casino, trò chơi điện tử có thƣởng, kinh doanh giải trí có

đặt cƣợc
Giá tính thuế đƣợc tính theo công thức sau:

SVTH: Phan Thị Phƣơng

6


GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

Khóa luận tốt nghiệp

Giá tính thuế =

Số tiền thu đƣợc (đã có thuế TTĐB và thuế GTGT) – Số tiền
đã trả thƣởng cho khách
1+ thuế suất

(15). Đối với vận tải, bốc xếp:
Giá tính thuế = giá cƣớc vận tải, bốc xếp chƣa có thuế GTGT, không phân biệt
cơ sở trực tiếp vận tải, bốc xếp hay thuê lại.
(16). Đối với dịch vụ du lịch theo hình thức lữ hành, hợp đồng ký với khách hàng

tế
H
uế

theo giá trọn gói (ăn, ở, đi lại) thì giá trọn gói đƣợc xác định là giá đã có thuế GTGT.
Giá trọn gói – vé máy bay, chi phí ăn, nghỉ, tham quan và một số
khoản chi ở nƣớc ngoài (nếu có chứng từ hợp pháp)

Giá tính thuế =

1 + thuế suất

ại
họ
cK
in
h

(17). Đối với dịch vụ cầm đồ.
Giá tính thuế =

Số tiền phải thu

1+ thuế suất

(18). Đối với sách chịu thuế GTGT:

Đ

Bán theo đúng giá phát hành (giá bìa)

Giá thanh toán theo giá bìa

Giá tính thuế =

1 + thuế suất

Bán không theo giá bìa thì thuế GTGT tính trên giá bán ra.

(19). Đối với hoạt động in:
Giá tính thuế = tiền công in + tiền giấy in
(20). Đối với dịch vụ đại lý giám định, đại lý xét bồi thƣờng, đại lý đòi ngƣời thứ
ba bồi hoàn, đại lý xử lý hàng bồi thƣờng 100% hƣởng tiền công hoặc tiền hoa hồng:
Giá tính thuế = tiền công hoặc tiền hoa hồng đƣợc hƣởng (chƣa trừ một khoản

SVTH: Phan Thị Phƣơng

7


GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

Khóa luận tốt nghiệp

phí tổn nào) mà doanh nghiệp bảo hiểm thu đƣợc, chƣa có thuế GTGT.
(21). Đối với trƣờng hợp mua dịch vụ, giá tính thuế là giá thanh toán ghi trong
hợp đồng mua dịch vụ chƣa có thuế giá trị gia tăng.
b. Thuế suất
Hiện nay, có 3 mức thuế suất thuế GTGT, đó là mức thuế suất 0%, 5% và 10%.
Thuế suất 0%: Áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu; hoạt động xây
dựng, lắp đặt công trình của doanh nghiệp chế xuất; hàng bán cho cửa hàng bán
hàng miễn thuế; vận tải quốc tế; hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế GTGT khi
xuất khẩu, trừ các trƣờng hợp chuyển giao công nghệ, chuyển nhƣợng quyền sở

tế
H
uế

hữu trí tuệ ra nƣớc ngoài; dịch vụ tái bảo hiểm ra nƣớc ngoài; dịch vụ cấp tín

dụng, chuyển nhƣợng vốn, dịch vụ tài chính phái sinh; dịch vụ bƣu chính, viễn
thông; sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên, khoáng sản khai thác chƣa qua chế
biến.

ại
họ
cK
in
h

Thuế suất 5%: Áp dụng đối với các hàng hóa, dịch vụ thiết yếu đối với đời
sống nhƣ lƣơng thực, nƣớc, thuốc chữa bệnh, sách báo, phân bón...
Thuế suất 10%: Mức thuế suất 10% áp dụng cho tất cả các hàng hóa, dịch vụ
thông thƣờng và các hàng hóa, dịch vụ không thiết yếu, không nằm trong diện
chịu các mức thuế suất 0% hoặc 5%.
Phƣơng pháp tính thuế

1.1.3.2.

Đ

a. Phƣơng pháp khấu trừ thuế

Phƣơng pháp khấu trừ thuế áp dụng đối với cơ sở kinh doanh thực hiện đầy đủ chế
độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, hoá đơn, chứng
từ.
Xác định số thuế phải nộp:
Số thuế GTGT phải nộp = Số thuế GTGT đầu ra – Số thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu
trừ
Trong đó:

Số thuế GTGT đầu ra bằng tổng số thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ bán ra ghi

SVTH: Phan Thị Phƣơng

8


GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

Khóa luận tốt nghiệp

trên hoá đơn GTGT.
Thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT = giá tính thuế của hàng hoá, dịch vụ chịu
thuế bán ra

thuế suất thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ đó.

Trƣờng hợp sử dụng chứng từ ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT thì
thuế GTGT đầu ra đƣợc xác định bằng giá thanh toán trừ (-) giá tính thuế.
Đối với cơ sở kinh doanh bán hàng hoá, dịch vụ: Nếu thuế suất thuế GTGT ghi
trên hoá đơn cao hơn thuế suất đã đƣợc quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật
về thuế GTGT thì phải kê khai, nộp thuế GTGT theo thuế suất đã ghi trên hoá đơn;

tế
H
uế

Nếu thuế suất thuế GTGT ghi trên hoá đơn thấp hơn thuế suất đã đƣợc quy định tại các
văn bản quy phạm pháp luật về thuế GTGT thì phải kê khai, nộp thuế GTGT theo thuế
suất thuế GTGT quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật về thuế GTGT.

Thuế GTGT đầu vào bằng (=) tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT mua

ại
họ
cK
in
h

hàng hóa, dịch vụ (bao gồm cả tài sản cố định) dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT, số thuế GTGT ghi trên chứng từ nộp thuế của hàng hoá
nhập khẩu hoặc chứng từ nộp thuế GTGT thay cho phía nƣớc ngoài theo hƣớng dẫn
của Bộ Tài chính áp dụng đối với các tổ chức nƣớc ngoài không có tƣ cách pháp nhân
Việt Nam và cá nhân nƣớc ngoài kinh doanh hoặc có thu nhập phát sinh tại Việt Nam.
b. Phƣơng pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng

Đ

Đối tƣợng áp dụng:

(1) Cá nhân, hộ kinh doanh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ
kế toán, hóa đơn, chứng từ theo qui định của pháp luật.
(2) Tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài kinh doanh không theo Luật Đầu tƣ và các tổ chức
khác (bao gồm cả các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ
chức sự nghiệp và các tổ chức khác) không thực hiện hoặc thực hiện không đầy
đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo qui định của pháp luật, trừ các tổ
chức cá nhân nƣớc ngoài cung cấp hàng hóa, dịch vụ để tiến hành hoạt động
tìm kiếm, thăm dò, phát triển và khai thác dầu khí.

SVTH: Phan Thị Phƣơng


9


GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

Khóa luận tốt nghiệp

(3) Các tổ chức cá nhân nƣớc ngoài cung cấp hàng hóa, dịch vụ để tiến hành hoạt
động tìm kiếm, thăm dò, phát triển và khai thác dầu khí, bên Việt Nam chịu
trách nhiệm khấu trừ và nộp thay theo tỷ lệ do Bộ Tài chính qui định. Trƣờng
hợp tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài đăng ký, khai, nộp thuế theo phƣơng pháp
khấu trừ thì số thuế đã nộp theo tỷ lệ do Bộ Tài chính đƣợc trừ vào số thuế phải
nộp.
(4) Hoạt động kinh doanh mua bán vàng, bạc, đá quý. Trƣờng hợp cơ sở kinh
doanh vừa có hoạt động kinh doanh mua bán vàng, bạc, đá quý, vừa có hoạt
động chế tác thì áp dụng tính thuế đối với hoạt động này theo phƣơng pháp tính

Xác định số thuế GTGT phải nộp

=

GTGT của hàng
hóa dịch vụ chịu
thuế bán ra

x

Thuế suất áp dụng
đối với hàng hóa
dịch vụ đó.


ại
họ
cK
in
h

Số thuế GTGT
phải nộp

tế
H
uế

trực tiếp trên GTGT.

Giá trị gia tăng của hàng hóa dịch vụ bán ra bằng giá thanh toán của hàng hóa
dịch vụ bán ra trừ (-) giá thanh toán của hàng hóa dịch vụ mua vào tƣơng ứng.
Giá thanh toán của hàng hóa dịch vụ bán ra là giá thực tế bán ghi trên hoá đơn
bán hàng hóa dịch vụ bao gồm cả thuế GTGT và các khoản phụ thu, phí thu thêm mà
bên bán đƣợc hƣởng không phân biệt đã thu tiền hay chƣa thu tiền.

Đ

Giá thanh toán của hàng hóa dịch vụ mua vào đƣợc xác định bằng giá trị hàng
hóa dịch vụ mua vào hoặc nhập khẩu, đã có thuế GTGT dùng cho sản xuất kinh doanh
hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT bán ra tƣơng ứng.
1.1.4.
1.1.4.1.


Kê khai, nộp thuế, hoàn thuế
Kê khai thuế

Các cơ sở kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT phải có trách nhiệm lập
và gửi cho cơ quan thuế tờ khai tính thuế GTGT từng tháng kèm theo bảng kê hàng
hoá dịch vụ mua vào, bán ra theo mẫu qui định. Thời gian nộp tờ khai thuế cho cơ
quan thuế chậm nhất là ngày 20 của đầu tháng tiếp theo. Trong trƣờng hợp không phát
sinh thuế đầu vào, đầu ra thì cơ sở kinh doanh vẫn phải kê khai và nộp tờ khai cho cơ

SVTH: Phan Thị Phƣơng

10


GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

Khóa luận tốt nghiệp

quan thuế. Cơ sở kinh doanh phải kê khai đầy đủ, đúng mẫu tờ khai và chịu trách
nhiệm về tính chính xác của việc kê khai.
1.1.4.2. Thời hạn nộp thuế

- Ngƣời nộp thuế có nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ, đúng thời hạn vào ngân sách Nhà
nƣớc.
- Trƣờng hợp ngƣời nộp thuế tính thuế, thời hạn nộp thuế chậm nhất là ngày cuối
cùng của thời hạn nộp hồ sơ khai thuế.
- Trƣờng hợp cơ quan thuế tính thuế hoặc ấn định thuế, thời hạn nộp thuế là thời
hạn ghi trên thông báo của cơ quan thuế.
Các trƣờng hợp hoàn thuế GTGT:


tế
H
uế

1.1.4.3. Hoàn thuế

- Cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ thuế đƣợc hoàn
thuế GTGT nếu trong ba tháng liên tục trở lên có số thuế GTGT đầu vào chƣa đƣợc

ại
họ
cK
in
h

khấu trừ hết.

Trƣờng hợp cơ sở kinh doanh đã đăng ký nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp
khấu trừ có dự án đầu tƣ mới, đang trong giai đoạn đầu tƣ có số thuế GTGT của hàng
hoá, dịch vụ mua vào sử dụng cho đầu tƣ mà chƣa đƣợc khấu trừ hết và có số thuế còn
lại từ 200 triệu đồng trở lên thì đƣợc hoàn thuế giá trị gia tăng.
- Cơ sở kinh doanh trong tháng có hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu, nếu số thuế
GTGT đầu vào của hàng hoá xuất khẩu phát sinh trong tháng chƣa đƣợc khấu trừ từ

Đ

200 triệu đồng trở lên thì đƣợc hoàn thuế GTGT theo tháng.
- Cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ thuế đƣợc hoàn
thuế GTGT khi chuyển đổi sở hữu, chuyển đổi doanh nghiệp, sáp nhập, hợp nhất, chia,
tách, giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động có số thuế GTGT nộp thừa hoặc số thuế

GTGT đầu vào chƣa đƣợc khấu trừ hết.
- Cơ sở kinh doanh có quyết định hoàn thuế GTGT của cơ quan có thẩm quyền
theo quy định của pháp luật và trƣờng hợp hoàn thuế GTGT theo điều ƣớc quốc tế mà
nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

SVTH: Phan Thị Phƣơng

11


GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

Khóa luận tốt nghiệp

1.2. Thuế TNDN
Khái niệm

1.2.1.

Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) là loại thuế trực thu đánh trên phần thu
nhập sau khi trừ đi các khoản chi phí hợp lý, hợp pháp liên quan đến thu nhập của đối
tƣợng nộp thuế .
Đặc điểm

1.2.2.
-

Thuế TNDN là thuế trực thu

-


Thuế TNDN phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của các DN hoặc các
nhà đầu tƣ. Thuế TNDN đƣợc xác định trên cơ sở thu nhập chịu thuế nên chỉ

tế
H
uế

khi các DN, nhà đầu tƣ kinh doanh có lợi nhuận mới phải nộp thuế TNDN.
Thuế TNDN có tính chất ổn định tƣơng đối nhằm tạo môi trƣờng ổn định cho

-

đầu tƣ
1.2.3.

Đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế

ại
họ
cK
in
h

Thuế TNDN là loại thuế trực thu nên đối tƣợng nộp thuế cũng chính là đối
tƣợng chịu thuế.

Đối tƣợng nộp thuế TNDN là tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá,
dịch vụ có thu nhập chịu thuế theo quy định của Luật thuế TNDN, bao gồm:
- Doanh nghiệp đƣợc thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam nhƣ:

Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty hợp danh, Doanh nghiệp tƣ

Đ

nhân...

- Doanh nghiệp đƣợc thành lập theo quy định của pháp luật nƣớc ngoài (gọi là
doanh nghiệp nƣớc ngoài) có cơ sở thƣờng trú tại Việt Nam.
- Tổ chức đƣợc thành lập theo Luật hợp tác xã;
- Đơn vị sự nghiệp đƣợc thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam;
- Tổ chức khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập..
1.2.4.

Căn cứ, phương pháp tính thuế

1.2.4.1. Căn cứ tính thuế TNDN

- Căn cứ tính thuế là thu nhập tính thuế và thuế suất. Theo Luật thuế TNDN
hiện nay, mức thuế suất thuế TNDN là 22%.

SVTH: Phan Thị Phƣơng

12


GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

Khóa luận tốt nghiệp

- Kỳ tính thuế: Kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp đƣợc xác định theo năm

dƣơng lịch. Trƣờng hợp doanh nghiệp áp dụng năm tài chính khác với năm dƣơng lịch
thì kỳ tính thuế xác định theo năm tài chính áp dụng.
1.2.4.2. Phƣơng pháp tính thuế TNDN

- Thuế TNDN phải nộp:
Thuế TNDN phải nộp
trong kỳ tính thuế

=

Thu nhập tính thuế

x

trong kỳ tính thuế

Thuế

suất

thuế TNDN

Trong đó:

trong kỳ tính thuế

=

Thu nhập
chịu thuế


Thu
- đƣợc

nhập

Các khoản lỗ đƣợc kết

miễn -

chuyển từ các năm

tế
H
uế

Thu nhập tính thuế

thuế

trƣớc

Các khoản chi đƣợc trừ

Thu
nhập chịu =

Doanh thu

-


thuế

Thu nhập chịu

của hoạt động sản xuất + thuế khác trong
kỳ tính thuế

ại
họ
cK
in
h

kinh doanh

Thu nhập được miễn thuế bao gồm:

+ Thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản của tổ chức đƣợc thành
lập theo Luật Hợp tác xã.

+ Thu nhập từ việc thực hiện dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ nông nghiệp.
+ Thu nhập từ việc thực hiện hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công
nghệ, sản phẩm đang trong thời kỳ sản xuất thử nghiệm, sản phẩm làm ra từ công nghệ

Đ

mới lần đầu áp dụng tại Việt Nam.

+ Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của doanh

nghiệp dành riêng cho lao động là ngƣời tàn tật, ngƣời sau cai nghiện, ngƣời nhiễm
HIV.
+ Thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho ngƣời dân tộc thiểu số, ngƣời
tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tƣợng tệ nạn xã hội.
+ Thu nhập đƣợc chia từ hoạt động góp vốn, liên doanh, liên kết với doanh
nghiệp trong nƣớc, sau khi đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
+ Khoản tài trợ nhận đƣợc để sử dụng cho hoạt động giáo dục, nghiên cứu khoa
học, văn hoá, nghệ thuật, từ thiện, nhân đạo và hoạt động xã hội khác tại Việt Nam.

SVTH: Phan Thị Phƣơng

13


GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

Khóa luận tốt nghiệp

(1) Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế trong kỳ
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công,
tiền cung ứng dịch vụ, trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp đƣợc hƣởng không
phân biệt đã thu đƣợc tiền hay chƣa thu đƣợc tiền và đƣợc xác định cụ thể nhƣ sau:
- Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ là
doanh thu chƣa bao gồm thuế GTGT.
- Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp là
doanh thu bao gồm cả thuế GTGT.
- Doanh thu đƣợc tính bằng đồng Việt Nam; trƣờng hợp có doanh thu bằng

tế
H

uế

ngoại tệ thì phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị
trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam công bố tại thời
điểm phát sinh doanh thu bằng ngoại tệ.

* Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được xác định như

ại
họ
cK
in
h

sau:

- Đối với hoạt động bán hàng là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử
dụng hàng hoá cho ngƣời mua.

- Đối với cung ứng dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ cho
ngƣời mua hoặc thời điểm lập hoá đơn cung ứng dịch vụ.
Trƣờng hợp thời điểm lập hoá đơn xảy ra trƣớc thời điểm dịch vụ hoàn thành
thì thời điểm xác định doanh thu đƣợc tính theo thời điểm lập hoá đơn.
như sau:

Đ

* Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế trong một số trường hợp được xác định
- Đối với hàng hoá bán theo phƣơng thức trả góp đƣợc xác định theo giá bán
hàng hoá trả tiền một lần, không bao gồm tiền lãi trả chậm.

- Đối với hàng hoá, dịch vụ do cơ sở kinh doanh làm ra dùng để trao đổi; biếu
tặng; tiêu dùng nội bộ đƣợc xác định theo giá bán của hàng hoá, dịch vụ cùng loại
hoặc tƣơng đƣơng trên thị trƣờng tại thời điểm trao đổi; biếu tặng; tiêu dùng nội bộ.
- Đối với hoạt động gia công hàng hoá là tiền thu về gia công bao gồm cả tiền
công, nhiên liệu, động lực, vật liệu phụ và chi phí khác phục vụ cho việc gia công
hàng hoá.

SVTH: Phan Thị Phƣơng

14


GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

Khóa luận tốt nghiệp

- Đối với cơ sở kinh doanh nhận làm đại lý, ký gửi bán hàng theo đúng giá quy
định của cơ sở kinh doanh giao đại lý, ký gửi là tiền hoa hồng đƣợc hƣởng.
- Đối với hoạt động cho thuê tài sản là số tiền thu từng kỳ theo hợp đồng.
Trƣờng hợp bên thuê tài sản trả tiền thuê trƣớc cho nhiều năm thì doanh thu để tính thu
nhập chịu thuế đƣợc phân bổ cho số năm trả tiền trƣớc.
- Đối với hoạt động tín dụng, hoạt động cho thuê tài chính là tiền lãi cho vay,
doanh thu về thuê tài chính phát sinh trong kỳ tính thuế.
- Đối với hoạt động vận tải là là toàn bộ doanh thu vận chuyển hành khách,
hàng hoá, hành lý phát sinh trong kỳ tính thuế.

tế
H
uế


- Đối với hoạt động cung cấp điện, nƣớc sạch là số tiền cung cấp điện, nƣớc
sạch ghi trên hoá đơn GTGT. Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế
là ngày xác nhận chỉ số công tơ điện và đƣợc ghi nhận trên hoá đơn tính tiền điện, tiền
nƣớc sạch.

ại
họ
cK
in
h

- Đối với hoạt động kinh doanh sân gôn là tiền bán thẻ hội viên, bán vé chơi
gôn và các khoản thu khác trong kỳ tính thuế.

- Đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm và tái bảo hiểm là số tiền thu về phí
bảo hiểm gốc, phí đại lý giám định, phí nhận tái bảo hiểm, thu hoa hồng tái bảo hiểm
và các khoản thu khác về kinh doanh bảo hiểm sau khi đã trừ đi các khoản hoàn hoặc
giảm phí bảo hiểm, phí nhận tái bảo hiểm; các khoản hoàn hoặc giảm hoa hồng
nhƣợng tái bảo hiểm.

Đ

- Đối với hoạt động xây lắp, lắp đặt là giá trị công trình, giá trị hạng mục công
trình hoặc giá trị khối lƣợng công trình xây dựng, lắp đặt nghiệm thu.
- Trƣờng hợp xây dựng, lắp đặt có bao thầu nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị
là số tiền từ hoạt động xây dựng, lắp đặt bao gồm cả giá trị nguyên vật liệu, máy móc,
thiết bị.
- Trƣờng hợp xây dựng, lắp đặt không bao thầu nguyên vật liệu, máy móc, thiết
bị là số tiền từ hoạt động xây dựng, lắp đặt không bao gồm giá trị nguyên vật liệu, máy
móc, thiết bị.

- Đối với hoạt động kinh doanh chứng khoán là các khoản thu từ dịch vụ môi
giới, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, quản lý danh mục đầu

SVTH: Phan Thị Phƣơng

15


GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

Khóa luận tốt nghiệp

tƣ, tƣ vấn tài chính và đầu tƣ chứng khoán và các dịch vụ chứng khoán khác theo quy
định của pháp luật.
- Đối với dịch vụ tài chính phái sinh là số tiền thu từ việc cung cấp các dịch vụ
tài chính phái sinh thực hiện trong kỳ tính thuế.
(2) Thu nhập khác
Thu nhập khác là các khoản thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế mà khoản thu
nhập này không thuộc các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh có trong đăng ký kinh
doanh của doanh nghiệp, bao gồm:
- Thu nhập từ chuyển nhƣợng vốn, chuyển nhƣợng chứng khoán.

tế
H
uế

- Thu nhập từ chuyển nhƣợng bất động sản.
- Thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản.

- Thu nhập từ chuyển nhƣợng, thanh lý tài sản (trừ bất động sản).

- Thu nhập từ tiền gửi, lãi cho vay vốn.

ại
họ
cK
in
h

- Thu nhập từ kinh doanh ngoại tệ; Lãi về chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế
phát sinh trong kỳ của hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Hoàn nhập các khoản dự phòng.

- Khoản nợ khó đòi đã xoá nay đòi đƣợc.

- Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh của những năm trƣớc bị bỏ sót do
doanh nghiệp phát hiện ra.

- Chênh lệch giữa thu về tiền phạt, tiền bồi thƣờng do đối tác vi phạm hợp đồng

Đ

kinh tế sau khi trừ đi khoản bị phạt do vi phạm hợp đồng.
- Chênh lệch do đánh giá lại tài sản theo quy định của pháp luật.
- Quà biếu, quà tặng bằng tiền hoặc bằng hiện vật.
- Thu nhập về tiêu thụ phế phẩm, phế liệu sau khi trừ chi phí thu hồi và chi phí
tiêu thụ.
- Các khoản thu nhập khách theo quy định của pháp luật.
(3) Các khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế
* Doanh nghiệp được trừ mọi khoản chi nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:
- Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của

doanh nghiệp;

SVTH: Phan Thị Phƣơng

16


GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

Khóa luận tốt nghiệp

- Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật;
- Phần giá trị tổn thất do thiên tai, dịch bệnh và trƣờng hợp bất khả kháng khác.
* Các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế bao gồm:
- Khoản chi không có đủ hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật;
- Khoản tiền phạt do vi phạm hành chính;
- Khoản chi đƣợc bù đắp bằng nguồn kinh phí khác;
- Phần chi phí quản lý kinh doanh do doanh nghiệp nƣớc ngoài phân bổ cho cơ
sở thƣờng trú tại Việt Nam vƣợt mức tính theo phƣơng pháp phân bổ do pháp luật Việt
Nam quy định;

tế
H
uế

- Phần chi vƣợt mức theo quy định của pháp luật về trích lập dự phòng;
- Phần chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lƣợng, hàng hoá vƣợt định mức
tiêu hao do doanh nghiệp xây dựng, thông báo cho cơ quan thuế và giá thực tế xuất
kho;


ại
họ
cK
in
h

- Phần chi trả tiền vay vốn sản xuất, kinh doanh của đối tƣợng không phải là tổ
chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế vƣợt quá 150% lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà
nƣớc Việt Nam công bố tại thời điểm vay.

- Trích khấu hao tài sản cố định không đúng quy định của pháp luật;
- Khoản trích trƣớc vào chi phí không đúng quy định của pháp luật;
- Tiền lƣơng, tiền công của chủ doanh nghiệp tƣ nhân; thù lao trả cho sáng lập
viên doanh nghiệp không trực tiếp tham gia điều hành sản xuất, kinh doanh; tiền

Đ

lƣơng, tiền công, các khoản hạch toán khác để trả cho ngƣời lao động nhƣng thực tế
không chi trả hoặc không có hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật;
- Chi trả lãi tiền vay để góp vốn điều lệ hoặc chi trả lãi tiền vay tƣơng ứng với
phần vốn điều lệ đã đăng ký còn thiếu;
-Thuế giá trị gia tăng đầu vào đã đƣợc khấu trừ hoặc hoàn thuế; thuế thu nhập
doanh nghiệp; thuế thu nhập cá nhân;
- Khoản tài trợ, trừ khoản tài trợ cho giáo dục, y tế, khắc phục hậu quả thiên tai
và làm nhà tình nghĩa cho ngƣời nghèo theo quy định của pháp luật.

SVTH: Phan Thị Phƣơng

17



×