Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN trong đầu tư xây dựng cơ bản ở tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 95 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

tế
H
uế

-----------

ại
họ
cK
in
h

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH
NHÀ NƢỚC TRONG ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN

Đ

Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Sinh viên thực hiện:

Giáo viên hƣớng dẫn:

Bùi Thị Ngọc Ánh


ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

Lớp: K46B KHĐT
Niên khóa: 2012-2016

Huế, tháng 5 năm 2016


Khúa lun tt nghip

GVHD: ThS. Nguyn Th Thỳy Hng

Li Cõm n
Li ổu tiờn em xin gi li cõm n chồn thnh v s tri ồn sồu sc i vi cỏc Thổy
Cữ cỷa Trỵng ọi hửc Kinh t Hu - ọi hửc Hu, c bit l cỏc Thổy Cữ trong
chuyờn ngnh K Hoọch - ổu Tỵ, Khoa Kinh t v Phỏt trin cỷa trỵng ó trc tip
giõng dọy, truyn ọt nhng kin thc b ớch cho em. ú chớnh l nhng nn tõng c bõn, l
nhng hnh trang vữ cựng quý giỏ, l bỵc ổu tiờn cho em bỵc vo s nghip sau ny trong
tỵng lai.
c bit em xin chồn thnh cõm n Cữ giỏo Thọc s Nguyn Th Thỳy Hng ó

t
H
u

tn tỡnh hỵng dn, giỳp chia s cho em rỗt nhiu kin thc b ớch. Cõm n Cữ ó tn týy
quan tồm, giõi ỏp nhng thc mc cỷa em trong thi gian thc tp va qua. Nh ú em cú th
hon thnh khúa lun tt nghip ny.

i

h
cK
in
h

Bờn cọnh ú, em cỹng xin ỵc cõm n chồn thnh ti cỏc anh ch trong Phũng Tng
Hp & Phũng Xõy Dng C Bõn S K hoọch v ổu tỵ tợnh Tha Thiờn Hu ó
dnh thi gian chợ bõo, hỵng dn, tọo mửi iu kin thun li em cú th tỡm hiu rừ v mữi trỵng
lm vic thc t v thu thp thững tin phýc vý cho ti.

Trong quỏ trỡnh thc tp v lm khúa lun vỡ chỵa cú kinh nghim thc t v kin thc
cũn họn ch nờn ti khững trỏnh khụi nhng thiu sút. Kớnh mong nhn ỵc s ỏnh giỏ,
gúp ý cỷa quý Thổy Cữ v bọn ửc khúa lun ỵc hon thin hn.



Em xin chồn thnh cõm n!

Hu, thỏng 5 nm 2016
Sinh viờn thc hin
Bựi Th Ngửc nh

SVTH: Bựi Th Ngc nh

i


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ..............................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ............................................................................................................... vii

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ......................................................................................... viii
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................................2

tế
H
uế

2.1. Mục tiêu chung .........................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................2
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................ 2
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................... 2

ại
họ
cK
in
h

3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................2
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ..........................................................................................3
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................4

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VỐN NSNN CHO ĐẦU TƢ
XDCB .............................................................................................................................. 4
1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................................4

Đ

1.1.1. Khái niệm về các loại đầu tƣ .................................................................................4
1.1.2. Vai trò và đặc điểm của đầu tƣ XDCB .................................................................5
1.1.3. Phân loại đầu tƣ XDCB .........................................................................................8
1.1.4. Hiệu quả sử dụng vốn NSNN vào đầu tƣ XDCB ..................................................9
1.1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động đầu tƣ XDCB của NSNN ..............12
1.2. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng sử dụng vốn đầu tƣ XDCB có hiệu quả ......14
1.2.1. Kinh nghiệm của địa phƣơng trong nƣớc ............................................................ 14
1.2.2. Kinh nghiệm một số nƣớc khác ...........................................................................16
1.2.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ tham khảo của các nƣớc và các tỉnh, thành
phố trong cả nƣớc. .........................................................................................................17
SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh

ii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN NSNN CHO ĐẦU TƢ XDCB ..19
2.1. Đặc điểm tự nhiên và tình hình phát triển KT-XH của Tỉnh Thừa Thiên Huế ......19
2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên của Tỉnh Thừa Thiên Huế .....................................19
2.1.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................19
2.1.1.2. Đặc điểm địa hình ............................................................................................. 20

2.1.1.3. Khí hậu .............................................................................................................20
2.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên .....................................................................................21
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ...................................................................................22
2.1.2.1. Về dân số và lao động ......................................................................................22

tế
H
uế

2.1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội .................................................................22
2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng ....................................................................................................24
2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội .........................................26
2.2. Thực trạng sử dụng vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB. ...............................................28

ại
họ
cK
in
h

2.2.1. Thực trạng vốn đầu tƣ phát triển qua các năm ....................................................28
2.2.2. Thực trạng vốn đầu tƣ XDCB qua các năm.......................................................... 29
2.2.3. Thực trạng ĐTXDCB của tỉnh Thừa Thiên Huế phân theo ngành, lĩnh vực .................30
2.2.4. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế ... 32
2.3. Đánh giá công tác đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế .....35
2.3.1. Mô hình nghiên cứu............................................................................................. 35
2.3.2. Thông tin chung về ngƣời và các đơn vị đƣợc phỏng vấn ..................................35

Đ


2.3.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo ......................................................................37
2.3.4. Xác định các mức độ đồng ý của các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng
vốn NSNN trong đầu tƣ XDCB bằng thống kê mô tả...................................................40
2.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB trên địa bàn tỉnh Thừa
Thiên Huế ......................................................................................................................45
2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc ......................................................................................45
2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân.............................................................................49
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN NGÂN
SÁCH NHÀ NƢỚC CHO ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN Ở TỈNH THỪA THIÊN
HUẾ GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 ....................................................................................54
SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh

iii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

3.1. Quan điểm phát triển .............................................................................................. 54
3.2. Mục tiêu, định hƣớng đầu tƣ phát triển ..................................................................55
3.2.1. Mục tiêu ...............................................................................................................55
3.2.2. Định hƣớng đầu tƣ phát triển chung ....................................................................55
3.2.3. Định hƣớng đầu tƣ phát triển các kết cấu hạ tầng trọng điểm. ........................... 56
3.3. Hệ thống quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ XDCB của NSNN..............58
3.4. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ XDCB trên địa bàn thành
phố Huế .........................................................................................................................61
3.4.1. Giải pháp trong huy động, sử dụng hiệu quả vốn đầu tƣ XDCB ........................61

tế

H
uế

3.4.2. Nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch, kế hoạch đề ra ..................................62
3.4.3. Hoàn thiện các văn bản pháp lý về đầu tƣ XDCB ...............................................63
3.4.4. Nâng cao năng lực quản lý và bộ máy hành chính nhà nƣớc .............................. 64
3.4.5. Nâng cao chất lƣợng công trình ..........................................................................64

ại
họ
cK
in
h

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................66
1. Kết luận......................................................................................................................66
2. Kiến Nghị ..................................................................................................................67
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 69

Đ

PHỤ LỤC ........................................................................................................................1

SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh

iv


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Đầu tƣ xâu dựng cơ bản

XDCB

Xây dựng cơ bản

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GRDP

Tổng sản phẩm địa phƣơng

CNH – HĐH

Công Nghiệp Hóa – Hiện Đại Hóa

KT - XH

Kinh tế xã hội

VĐT


Vốn đầu tƣ

UBND

Ủy ban Nhân dân

KCHT

Kết cấu hạ tầng

CNTT

Công nghệ thông tin

GD & ĐT

Giáo dục và đào tạo

ODA

Vốn hỗ trợ phát triển chính thức

FDI

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


CTXH

Chính trị xã hội

ANQP

An ninh quốc phòng

HQĐT

Hiệu quả đầu tƣ

Đ

ại
họ
cK
in
h

tế
H
uế

ĐT XDCB

UBMTTQVN

SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh


Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam

v


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Các Chỉ Tiêu Về Dân Số Và Lao Động ........................................................... 22
Bảng 2: Kết Quả Thực Hiện Kế Hoạch 5 Năm Giai Đoạn 2011 – 2015 Của Tỉnh
Thừa Thiên Huế.............................................................................................................23
Bảng 3: Tình Hình Thực Hiện Vốn Đầu Tƣ Phát Triển Của Tỉnh Thừa Thiên Huế Giai
Đoạn 5 Năm 2011-2015 Theo Nguồn Vốn ...................................................................28
Bảng 4: Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Đầu Tƣ Xdcb Trên Địa Bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế
Giai Đoạn 2011 - 2015 ..................................................................................................33

tế
H
uế

Bảng 5: Thông Tin Chung ............................................................................................. 35
Bảng 6: Kiểm Định Độ Tin Cậy Của Các Biến Phân Tích ...........................................38

Đ

ại
họ

cK
in
h

Bảng 7: Thống Kê Mức Độ Đồng Ý Của Các Đơn Vị Đƣợc Phỏng Vấn.....................40

SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh

vi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Bản đồ hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế .....................................................19
Biểu đồ 2: Vốn đầu tƣ XDCB trong tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội tỉnh.......................... 30
Biểu đồ 3: Tỷ trọng VĐT XDCB của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011-2015…...31
Biểu đồ 4: Mức độ đồng ý của các biến trong nhóm nhân tố MT.................................40
Biểu đồ 5: Mức độ đồng ý của các biến trong nhóm nhân tố CS ..................................41
Biểu đồ 6: Mức độ đồng ý của các biến trong nhóm nhân tố CL .................................42
Biểu đồ 7: Mức độ đồng ý của các biến trong nhóm nhân tố NL .................................43

Đ

ại
họ
cK
in

h

tế
H
uế

Biểu đồ 8: Mức độ đồng ý của các biến trong nhóm nhân tố QH .................................44

SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh

vii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Thực tế cho thấy vốn NSNN trong đầu tƣ XDCB có vai trò rất lớn đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc nói chung và trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói
riêng. Tuy nhiên, thời gian qua hiệu quả sử dụng vốn NSNN của tỉnh Thừa Thiên Huế
vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhƣ chất lƣợng các công trình xây dựng chƣa đƣợc đảm
bảo, hiệu quả đầu tƣ thấp, hệ thống các chính sách pháp luật còn chồng chéo, không rõ
ràng, năng lực quản lý của các cơ quan nhà nƣớc còn hạn chế,…. Xuất phát từ những lý
do đó, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN trong

Mục tiêu nghiên cứu

tế
H

uế

đầu tư xây dựng cơ bản ở tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ XDCB
thuộc NSNN.

ại
họ
cK
in
h

- Đánh giá thực trạng sử dụng vốn đầu tƣ XDCB và hiệu quả sử dụng vốn đầu
tƣ XDCB thuộc NSNN ở tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010 – 2015.
- Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc
cho đầu tƣ xây dựng cơ bản ở tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn XDCB thuộc NSNN ở tỉnh
Thừa Thiên Huế trong thời gian tới.
Dữ liệu phục vụ nghiên cứu

Đ

Đề tài dựa trên số liệu thứ cấp từ các báo cáo của UBND, Sở KHĐT, Tổng cục
thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, và các tài liệu có liên quan đến đầu tƣ XDCB trên địa
bàn tỉnh.
Phƣơng pháp nghiên cứu
 Phƣơng pháp thu thập số liệu:
- Số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu thông qua các báo cáo của Tổng cục thống kê,
UBND, Sở KHĐT tỉnh Thừa Thiên Huế về lĩnh vực ngồn vốn NSNN trong đầu tƣ XDCB.
- Số liệu sơ cấp: Lấy từ kết quả điều tra và phỏng vấn các tổ chức, cá nhân có

tham gia vào hoạt động đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN trên địa bàn tỉnh Thừa
Thiên Huế.
SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh

viii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

 Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu:
- Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích thống kê số liệu thứ cấp theo thời gian.
- Phƣơng pháp kiểm định độ tin cậy của thang đo, phƣơng pháp thống kê mô tả
bằng phần mềm SPSS 20 nhằm xác định những nhân tố ảnh hƣởng đến việc nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn NSNN về đầu tƣ XDCB.
 Phƣơng pháp tham khảo chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên viên
ở Sở KH & ĐT để xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ
XDCB trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
Kết quả nghiên cứu đạt đƣợc

tế
H
uế

- Tỷ lệ VĐT XDCB trên tổng vốn đầu tƣ toàn tỉnh giai đoạn 2011 – 2015 là
89,54%. Điều này cho thấy VĐT XDCB chiếm một phần cực kỳ quan trọng trong sự
phát triển chung của cả tỉnh.

- Tỷ lệ VĐT XDCB trong giai đoạn 2011 – 2015 ở các ngành, các lĩnh vực là


ại
họ
cK
in
h

khác nhau trong đó Công Nghiệp chiếm 22,47%, giao thông chiếm 19,83%, Công
cộng 17,91%, Nông – Lâm – Thủy Sản chiếm 13,49%, Du lịch – Dịch vụ chiếm
13,14% còn lại là các ngành, lĩnh vực khác. Nhờ hƣớng đầu tƣ hợp lý, Cơ cấu kinh tế
chuyển dịch theo hƣớng tích cực. Khu vực dịch vụ tăng tỷ trọng trong tổng sản phẩm từ
55,3% (năm 2010) lên 55,7% (năm 2015); công nghiệp - xây dựng tăng tƣơng ứng từ
28,9% lên 34,7%; khu vực nông nghiệp giảm từ 15,9% xuống 9,6%.
- Chỉ số ICOR của tỉnh từ năm 2011 đến năm 2015 lần lƣợt là 4,02; 7,68; 3.02;

Đ

3.11; 2.86. Hệ số này giảm dần từ năm 2012 cho thấy hiệu quả của VĐT càng tăng.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến Hiệu quả sử dụng vốn NSNN trong đầu tƣ XDCB
trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế: Công tác quy hoạch, kế hoạch; Hệ thống các chính
sách pháp luật về đầu tƣ XDCB; Năng lực quản lý và bộ máy hành chính nhà nƣớc;
Môi trƣờng cạnh tranh trong đầu tƣ XDCB và Chất lƣợng công trình. Trong đó nhân
tố Hệ thống các chính sách pháp luật về đầu tƣ XDCB; Môi trƣờng cạnh tranh trong
đầu tƣ XDCB cần đƣợc quan tâm nhiều nhất vì đây là 2 nhân tố đƣợc ít ngƣời đồng
tình nhất. Bên cạnh đó vẫn cần quan tâm đúng mức các nhân tố còn lại.
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng và tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu
quả sử dụng vốn NSNN trong đầu tƣ XDCB trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã đề
SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh

ix



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VĐT trong thời gian tới:
- Tăng cƣờng công tác huy động, kiểm tra, giám sát các nguồn VĐT.
- Nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch, kế hoạch đề ra.
- Hoàn thiện các văn bản pháp lý về đầu tƣ XDCB.
- Nâng cao năng lực quản lý và bộ máy hành chính nhà nƣớc.

Đ

ại
họ
cK
in
h

tế
H
uế

- Nâng cao chất lƣợng các công trình.

SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh

x



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
XDCB và đầu tƣ XDCB là những hoạt động với chức năng tạo ra tài sản cố
định cho nền kinh tế thông qua các hình thức xây dựng mới, mở rộng, hiện đại hoá
hoặc khôi phục các tài sản cố định. Bất cứ một ngành, một lĩnh vực nào để đi vào
hoạt động đều phải thực hiện đầu tƣ cơ sở vật chất, tài sản cố định, vì vậy đầu tƣ
XDCB luôn là vấn đề đặc biệt đƣợc quan tâm.
ĐTXDCB của nhà nƣớc có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế thị
trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Trong những năm qua nhà nƣớc đã

tế
H
uế

giành hàng chục ngàn tỷ đồng mỗi năm cho ĐTXDCB. ĐTXDCB của nhà nƣớc chiếm
tỷ trọng lớn và giữ vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động ĐTXDCB của nền kinh
tế ở Việt Nam. ĐTXDCB của nhà nƣớc đã tạo ra nhiều công trình, nhà máy, đƣờng
giao thông, … quan trọng, đƣa lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội thiết thực. Trong những

ại
họ
cK
in
h


năm qua, đầu tƣ XDCB đã góp phần không nhỏ đối với tăng trƣởng và phát triển nền
kinh tế của nƣớc ta nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng. Với tỉnh Thừa
Thiên Huế là vùng có những tiền năng phát triển chƣa đƣợc khai thác và sử dụng
triệt để thì việc đầu tƣ vào công tác XDCB là một nhiệm vụ quan trọng và cần thiết
trong công cuộc phát triển KT-XH của tỉnh nhà. XDCB góp phần làm cho diện mạo
của đô thị ngày một đổi mới, kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị từng bƣớc hiện đại hoá và

Đ

hệ thống "điện, đƣờng, trƣờng, trạm" ngày càng đƣợc đồng bộ hoá, tạo tiền đề cho
KT-XH thành phố không ngừng tăng trƣởng, hoà nhập chung vào sự phát triển của
tỉnh và cả nƣớc. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc của việc sử dụng vốn NSNN cho
đầu tƣ xây dựng cơ bản, còn có những tồn đọng và hạn chế nhƣ: đầu tƣ manh mún,
dàn trải, hiệu quả sử dụng VĐT thấp...dẫn đến lãng phí và làm thất thoát nguồn vốn
của Nhà nƣớc. Tỉnh Thừa Thiên Huế đã trú trọng đầu tƣ và nâng cao hiệu quả hoạt
động đầu tƣ XDCB và đã có những thành quả nhất định, nhờ đó mà tốc độ tăng
trƣởng kinh tế của tỉnh đã đạt đƣợc khá cao so với mức bình quân chung của cả
nƣớc. Tuy vậy, hiệu quả của đầu tƣ XDCB vẫn còn những tồn tại, hạn chế. Điều này
đã làm hạn chế khá nhiều đến tốc độ phát triển KT-XH của cả tỉnh.

SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

Để tăng cƣờng hơn nữa vai trò của vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN, nhằm phát huy

lợi thế và khắc phục những tồn tại, thì các cấp, ban, ngành quản lý vốn đầu tƣ XDCB
ở tỉnh Thừa Thiên Huế phải tìm nhiều giải pháp để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử
dụng nguồn vốn này trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy việc tìm hiểu và nghiên cứu
đánh giá hiện trạng trong công tác đầu tƣ xây dựng cơ bản là hết sức cần thiết để
Thừa Thiên Huế có thể phát triển đúng với tiềm năng thế mạnh của mình. Chính vì
vậy, em đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN trong đầu tư
xây dựng cơ bản ở tỉnh Thừa Thiên Huế.”
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

tế
H
uế

2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng
vốn NSNN trong đầu tƣ XDCB trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm đề xuất các
giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thuộc NSNN cho đầu tƣ XDCB.

ại
họ
cK
in
h

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ XDCB
thuộc NSNN.

- Đánh giá thực trạng sử dụng vốn đầu tƣ XDCB và hiệu quả sử dụng vốn đầu

tƣ XDCB thuộc NSNN ở tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010 – 2015.
- Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc
cho đầu tƣ xây dựng cơ bản ở tỉnh Thừa Thiên Huế.

Đ

- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn XDCB thuộc NSNN ở tỉnh
Thừa Thiên Huế trong thời gian tới.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Thực trạng sử dụng vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn của NSNN cho đầu tƣ XDCB.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nghiên cứu và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ XDCB. Xác
định các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ XDCB. Từ đó đề xuất một
số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN ở tỉnh Thừa Thiên Huế.

SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

- Về không gian: Thực trạng sử dụng vốn ĐTXDCB và các công trình đầu tƣ xây dựng
trên tỉnh TT Huế.
- Về thời gian: Thực trạng sử dụng vốn ĐTXDCB và công trình xây dựng từ năm
2011-2015 có sử dụng vốn NSNN

3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
 Phƣơng pháp thu thập số liệu:
- Số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu thông qua các báo cáo của Tổng cục thống kê,
UBND, Sở KHĐT tỉnh Thừa Thiên Huế về lĩnh vực ngồn vốn NSNN trong đầu tƣ
XDCB.

tế
H
uế

- Số liệu sơ cấp: Lấy từ kết quả điều tra và phỏng vấn các tổ chức, cá nhân có
tham gia vào hoạt động đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN trên địa bàn tỉnh Thừa
Thiên Huế.

 Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu:

ại
họ
cK
in
h

- Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích thống kê số liệu thứ cấp theo thời gian.
- Phƣơng pháp kiểm định độ tin cậy của thang đo, phƣơng pháp thống kê mô tả
bằng phần mềm SPSS 20 nhằm xác định những nhân tố ảnh hƣởng đến việc nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn NSNN về đầu tƣ XDCB.

 Phƣơng pháp tham khảo chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên viên
ở Sở KH & ĐT để xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ
XDCB trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.


Đ

4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Ngoài các phần mở đầu, kiến nghị và kết luận, danh mục các tài liệu tham
khảo và phụ lục, nội dung luận văn bao gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan về vấn đề sử dụng vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB.
Chƣơng 2: Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB ở tỉnh Thừa
Thiên Huế giai đoạn 2011 – 2015.
Chƣơng 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN cho đầu tƣ
XDCB ở tỉnh Thừa Thiên Huế.

SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VỐN NSNN
CHO ĐẦU TƢ XDCB
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm về các loại đầu tƣ
 Khái niệm về đầu tư
Đầu tƣ nói chung là sự hy sinh nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động
nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tƣơng lai lớn hơn các nguồn lực đã

bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó[1].

tế
H
uế

Những kết quả sẽ đạt đƣợc có thể là sự gia tăng thêm các tài sản chính (tiền
vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đƣờng xá, bệnh viện, trƣờng học...), tài sản trí tuệ
(trình độ văn hoá, chuyên môn, quản lý, khoa học kỹ thuật...) và nguồn nhân lực có
đủ điều kiện làm việc có năng suất lao động cao hơn trong nền sản xuất xã hội.

ại
họ
cK
in
h

 Khái niệm về đầu tư phát triển

Đầu tƣ phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tƣ, là việc chi dùng vốn trong hiện
tại để tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất
(nhà xƣởng thiết bị...) và tài sản trí tuệ (tri thức, kỹ năng...), gia tăng năng lực sản
xuất, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển[2].
Đầu tƣ phát triển đòi hỏi rất lớn nhiều loại nguồn lực. Theo nghĩa hẹp, nguồn

Đ

lực sử dụng cho đầu tƣ phát triển là tiền vốn. Theo nghĩa rộng, nguồn lực đầu tƣ bao
gồm cả tiền vốn, đất đai, lao động, trí tuệ, máy móc thiết bị, tài nguyên... Nhƣ vậy khi
xem xét lựa chọn dự án đầu tƣ hay đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tƣ phát triển cần

tính đúng, tính đủ các nguồn lực tham gia.
 Khái niệm về xây dựng cơ bản và đầu tư xây dựng cơ bản
ĐTXDCB là hoạt động đầu tƣ nhằm tạo ra các công trình xây dựng theo mục
đích của ngƣời đầu tƣ, là lĩnh vực sản xuất vật chất tạo ra các tài sản cố định (TSCĐ)
và tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội thông qua các hình thức xây dựng mới, mở
rộng, hiện đại hoá hoặc khôi phục các tài sản cố định[3].

SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

Đầu tƣ XDCB trong nền kinh tế quốc dân là một bộ phận của đầu tƣ phát triển.
Đây chính là quá trình bỏ vốn để tiến hành các hoạt động XDCB nhằm tái sản xuất
giản đơn và tái sản xuất mở rộng ra các tài sản cố định trong nền kinh tế. Do vậy, đầu
tƣ XDCB là tiền đề quan trọng trong quá trình phát triển KT - XH của nền kinh tế nói
chung và của các cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng. Đầu tƣ XDCB là hoạt động chủ
yếu tạo ra tài sản cố định đƣa vào hoạt động trong lĩnh vực kinh tế - xã hội, nhằm thu
đựơc lợi ích với nhiều hình thức khác nhau, đƣợc thông qua nhiều hình thức xây dựng
mới, cải tạo, mở rộng, hiện đại hoá hay khôi phục tài sản cố định cho nền kinh tế.
Xây dựng cơ bản là hoạt động cụ thể tạo ra các tài sản cố định (khảo sát, thiết

tế
H
uế


kế, xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị), kết quả của các hoạt động XDCB là các tài
sản cố định, với năng lực sản xuất phục vụ nhất định.

1.1.2. Vai trò và đặc điểm của đầu tƣ XDCB
1.1.2.1. Vai trò của đầu tƣ XDCB

ại
họ
cK
in
h

Đầu tƣ XDCB từ NSNN đóng vai trò cực kỳ quan trọng, đặc biệt là trong bối
cảnh Việt Nam - một quốc gia có tốc độ tăng trƣởng và phát triển kinh tế khá nhanh.
Cụ thể có các vai trò sau:

Một là, đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN là công cụ kinh tế quan trọng để Nhà
nƣớc trực tiếp tác động đến các quá trình phát triển KT-XH, điều tiết vĩ mô, thúc đẩy
tăng trƣởng kinh tế, giữ vững vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nƣớc. Bằng việc cung

Đ

cấp các dịch vụ công cộng, nhƣ: hạ tầng KT-XH, ANQP… mà các thành phần kinh tế
khác không muốn, không thể hoặc không đƣợc đầu tƣ; các dự án đầu tƣ từ NSNN
đƣợc triển khai ở các vị trí quan trọng, then chốt nhất nhằm đảm bảo cho nền kinh tế xã hội phát triển ổn định theo định hƣớng XHCN.
Hai là, đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN đƣợc coi là một công cụ để Nhà nƣớc chủ
động điều tiết, điều chỉnh hàng loạt các quan hệ và những cân đối lớn của nền kinh tế:
- Đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN là một công cụ để Nhà nƣớc chủ động điều
chỉnh tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế:
+ Về mặt cầu: Đầu tƣ (trong đó có đầu tƣ Chính phủ) sẽ tạo ra khả năng kích cầu

tiêu dùng trong sản xuất, thúc đẩy lƣu thông, tạo việc làm và thu nhập…
SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

+ Về mặt cung: Khi các dự án hoàn thành đƣa vào sử dụng, năng lực mới của
nền kinh tế tăng lên thì lại tác động làm tăng tổng cung trong dài hạn, kéo theo sản
lƣợng tiềm năng tăng, giá cả sản phẩm giảm. Sản lƣợng tăng, giá cả giảm cho phép
tăng tiêu dùng, kích thích đầu tƣ. Đây là nguồn cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh
tế - xã hội. Nhƣ vậy thông qua chi đầu tƣ XDCB từ NSNN, Chính phủ có thể chủ động
xử lý những cân đối vĩ mô của nền kinh tế.
Ba là, đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế
và cho toàn nền kinh tế phát triển.Vốn đầu tƣ từ NSNN đƣợc coi là “vốn mồi” để thu
hút các nguồn lực trong nƣớc và ngoài nƣớc vào đầu tƣ phát triển; CSHT KT-XH phát
triển sẽ tạo khả năng lớn để thu hút VĐT trong và ngoài nƣớc trên tất cả các lĩnh vực

tế
H
uế

kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, du lịch… Có đủ vốn đầu tƣ trong nƣớc mới góp phần
giải ngân, hấp thụ đƣợc các nguồn vốn ODA, có hạ tầng kinh tế - xã hội tốt mới thu
hút đƣợc vốn FDI, có vốn đầu tƣ “mồi” của Nhà nƣớc mới khuyến khích phát triển các
hình thức BOT… Nhƣ vậy đầu tƣ từ NSNN có vai trò hạt nhân để thúc đẩy xã hội hoá


ại
họ
cK
in
h

trong đầu tƣ, thực hiện CNH - HĐH đất nƣớc.

Bốn là, kết quả đầu tƣ XDCB có ý nghĩa lớn về mặt CTXH, nghệ thuật và ANQP
- Về mặt KT-XH: Cơ cấu đầu tƣ XDCB thể hiện đƣờng lối phát triển KT-XH
của đất nƣớc trong từng giai đoạn.

- Về mặt nghệ thuật: Đầu tƣ XDCB góp phần mở mang đời sống văn hoá, tinh
thần làm phong phú thêm nền kiến trúc của đất nƣớc.

Đ

- Về mặt ANQP: Đầu tƣ XDCB góp phần tăng cƣờng tiềm lực quốc phòng của đất
nƣớc, ổn định an ninh trật tự, và chính trị xã hội.
1.1.2.2. Đặc điểm của đầu tƣ XDCB
Hoạt động đầu tƣ XDCB là một bộ phận của ĐTPT do vậy nó cũng mang
những đặc điểm của ĐTPT.
 Đòi hỏi vốn lớn, ứ đọng trong thời gian dài
Hoạt động đầu tƣ XDCB đòi hỏi một số lƣợng vốn lao động, vật tƣ lớn. Nguồn
vốn này nằm khê đọng trong suốt quá trình đầu tƣ. Vì vậy trong quá trình đầu tƣ
chúng ta phải có kế hoạch huy động và sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý đồng thời
có kế hoạch phân bổ nguồn lao động, vật tƣ thiết bị phù hợp đảm bảo cho công trình
hoàn thành trong thời gian ngắn chồng lãng phí nguồn lực.
SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh


6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

 Thời kỳ đầu tư kéo dài
Thời kỳ đầu tƣ tính từ khi khởi công thực hiện dự án đến khi dự án hoàn thành
và đƣa vào hoạt động. Nhiều công trình đầu tƣ có thời gian đầu tƣ kéo dài hàng chục
năm. Do vốn lớn lại nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tƣ nên để nâng
cao hiệu quả vốn đầu tƣ, cần tiến hành phân kỳ đầu tƣ, bố trí vốn và các nguồn lực tập
trung hoành thành dứt điểm từng hạng mục công trình, quản lý chặt chẽ tiến độ kế
hoạch đầu tƣ, khắc phục tình trạng thiếu vốn, nợ đọng vốn đầu tƣ XDCB.
 Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài
Thời gian vận hành các kết quả đầu tƣ tính từ khi đƣa công trình vào hoạt

tế
H
uế

động cho đến khi hết thời hạn sử dụng và đào thải công trình. Các thành quả của
thành quả đầu tƣ xây dựng cơ bản có giá trị sử dụng lâu dài, có khi hàng trăm, hàng
nghìn năm, thậm chí tồn tại vĩnh viễn nhƣ các công trình nổi tiếng thế giới nhƣ vƣờn
Babylon ở Iraq, nhà thờ La Mã ở Roma, vạn lý trƣờng thành ở Trung Quốc, tháp

ại
họ
cK
in

h

Angcovat ở Campuchia,…

 Có tính chất cố định

Các thành quả của hoạt động đầu tƣ XDCB là các công trình xây dựng sẽ hoạt
động ở ngay nơi mà nó đựơc tạo dựng cho nên các điều kiện về địa lý, địa hình có ảnh
hƣởng lớn đến quá trình thực hiện đầu tƣ, cũng nhƣ việc phát huy kết quả đầu tƣ. Vì
vậy cần đƣợc bố trí hợp lý địa điểm xây dựng đảm bảo các yêu cầu về an ninh quốc

Đ

phòng, phải phù hợp với kế hoạch, quy hoạch bố trí tại nơi có điều kiện thuận lợi, để
khai thác lợi thế so sánh của vùng, quốc gia, đồng thời phải đảm bảo đƣợc sự phát
triển cân đối của vùng lãnh thổ.
 Liên quan đến nhiều ngành
Hoạt động đầu tƣ XDCB rất phức tạp liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực.
Diễn ra không những ở phạm vi một địa phƣơng mà còn nhiều địa phƣơng với nhau.
Vì vậy, khi tiến hanh hoạt động này, cần phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các ngành,
các cấp trong quản lý quá trình đầu tƣ, bên cạnh đó phải qui định rõ phạm vi trách
nhiệm của các chủ thể tham gia đầu tƣ, tuy nhiên vẫn phải đảm bảo đựơc tính tập
trung dân chủ trong quá trình thực hiện đầu tƣ.
SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh

7


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

1.1.3. Phân loại đầu tƣ XDCB
Tùy theo từng mục đích nghiên cứu mà ngƣời ta phân loại vốn đầu tƣ XDCB
theo các tiêu thức khác nhau. Tuy vậy các cách phân loại này đều phục vụ cho công
tác quản lý tốt hơn trong hoạt động đầu tƣ XDCB. Đầu tƣ XDCB có thể đƣợc phân
theo các cách sau:
 Theo nguồn vốn
Gồm vốn ngân sách nhà nƣớc, vốn tín dụng đầu tƣ, vốn của các cơ sở sản xuất kinh
doanh dịch vụ; vốn vay nƣớc ngoài, vốn hợp tác liên doanh với nƣớc ngoài, vốn của dân.
Theo cách này, chúng ta thấy đƣợc mức độ đã huy động của từng nguồn vốn, vai
đầu tƣ xây dựng cơ bản có hiệu quả hơn.
 Theo hình thức đầu tư

tế
H
uế

trò của từng nguồn để từ đó đƣa ra các giải pháp huy động và sử dụng nguồn vốn cho

Gồm vốn đầu tƣ xây dựng mới, vốn đầu tƣ khôi phục, vốn đầu tƣ mở rộng đổi

ại
họ
cK
in
h

mới trang thiết bị. Theo cách này cho ta thấy, cần phải có kế hoạch bố trị nguồn vốn
cho đầu tƣ xây dựng cơ bản nhƣ thế nào cho phù hợp với điền kiện thực tế và tƣơng lai

phát triển của các ngành, của các cơ sở.
 Theo nội dung kinh tế

 Vốn cho xây dựng lắp đặt bao gồm: Vốn cho hoạt động chuẩn bị xây dựng và
chuẩn bị mặt bằng; những chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình, nhà
xƣởng, văn phòng làm việc, nhà kho, bến bãi...; chi phí cho công tác lắp đặt máy móc,

Đ

trang thiết bị vào công trình và hạng mục công trình, chi phí để hoàn thiện công trình.
 Vốn cho mua sắm máy móc thiết bị: Đó là toàn bộ các chi phí cho công tác
mua sắm và vận chuyển bốc dỡ máy móc thiết bị vào công trình. Vốn mua sắm máy
móc thiết bị đƣợc tính bao gồm: giá trị máy móc thiết bị, chi phí vận chuyển, bảo quản
bốc dỡ, gia công, kiểm tra trƣớc khi giao lắp các công cụ, dụng cụ.
 Vốn kiến thiết cơ bản khác nhƣ: Chi phí tƣ vấn đầu tƣ, đền bù, chi phí cho
quản lý dự án, bảo hiểm, dự phòng, thẩm định...và những chi phí kiến thiết cơ bản
khác đƣợc nhà nƣớc cho phép không tính vào công trình (do ảnh hƣởng của thiên tai,
những nguyên nhân bất khả kháng).

SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

 Căn cứ vào chủ đầu tƣ:
- Chủ đầu tƣ là nhà nƣớc: Đầu tƣ cho các công trình CSHT và xã hội

- Chủ đầu tƣ là doanh nghiệp: Quốc doanh và phi quốc doanh, độc lập và liên
doanh, trong nƣớc và ngoài nƣớc.
- Chủ đầu tƣ là các cá thể riêng lẻ.
 Căn cứ vào cơ cấu đầu tƣ:
- Đầu tƣ XDCB cho các ngành kinh tế
- Đầu tƣ XDCB cho các địa phƣơng và vùng lãnh thổ
- Đầu tƣ XDCB theo các thành phần kinh tế

tế
H
uế

Nhƣ vậy hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản có vai trò rất quan trọng trong quá
trình phát triển của mỗi quốc gia nói chung và của các cơ sở sản xuất kinh doanh nói
riêng. Để phân tích cụ thể vai trò hoạt động này chúng ta sử dụng các chỉ tiêu phản
ánh kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tƣ XDCB.

ại
họ
cK
in
h

1.1.4. Hiệu quả sử dụng vốn NSNN vào đầu tƣ XDCB
1.1.4.1. Khái niệm hiệu quả đầu tƣ XDCB

Nói tới đầu tƣ là nói tới HQĐT, vì HQĐT là mục đích cuối cùng của đầu tƣ.
Hiệu quả đầu tƣ đƣợc thể hiện trong mối quan hệ giữa lợi ích thu đƣợc do đầu tƣ mang
lại và chi phí bỏ ra để thực hiện đầu tƣ. Do mục đích đầu tƣ khác nhau nên tiêu chuẩn
đánh giá HQĐT ở mỗi thời kỳ cũng khác nhau. Khi đánh giá hiệu quả của hoạt động

đầu tƣ, cần xem xét dƣới hai góc độ:

Đ

- Dƣới góc độ vi mô: Hiệu quả của hoạt động đầu tƣ là chênh lệch giữa thu nhập
mà hoạt động đầu tƣ đó mang lại và chi phí bỏ ra, đó là lợi nhuận. Phạm trù này đƣợc
xem xét ở góc độ một doanh nghiệp (hay một đơn vị) nên mục tiêu lợi nhuận đƣợc đặt
lên hàng đầu.
- Dƣới góc độ vĩ mô: Hiệu quả hoạt động đầu tƣ đƣợc xem xét dƣới góc độ của
toàn bộ nền kinh tế. Nó không chỉ bao gồm hiệu quả kinh tế mà còn bao gồm cả hiệu
quả xã hội nhƣ: mục tiêu ANQP, vấn đề lao động việc làm, cơ cấu kinh tế, mức độ sử
dụng tài nguyên thiên nhiên; những thay đổi về điều kiện sống, lao động, môi trƣờng;
về hƣởng thụ văn hoá, phúc lợi công cộng, chăm sóc y tế và quyền bình đẳng…

SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

Đối với vốn NSNN, mục đích đầu tƣ thƣờng không vì lợi ích kinh tế trƣớc mắt mà vì
lợi ích KT-XH lâu dài. Do đó, đối tƣợng sử dụng NSNN để đầu tƣ là những dự án mang lại
lợi ích cho toàn xã hội, có sự kết hợp hài hoà giữa lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội.
Để hoạt động đầu tƣ có hiệu quả, cần có chiến lƣợc đầu tƣ dài hạn đúng quy
hoạch (quy hoạch ngành, quy hoạch đô thị và nông thôn, quy hoạch kinh tế - xã hội…)
phù hợp với đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội … của đất nƣớc. Trên cơ sở
quy hoạch đƣợc phê duyệt để xác định bƣớc đi phù hợp với mục tiêu chiến lƣợc, từ đó

bố trí kế hoạch đầu tƣ cho các dự án theo ngành và theo vùng; đảm bảo cân đối, hợp lý
với khả năng vốn cho phép. Do nguồn lực khan hiếm, trong khi nhu cầu đầu tƣ luôn

tế
H
uế

cao hơn khả năng đầu tƣ của nền kinh tế, đòi hỏi vốn đầu tƣ phải đƣợc sử dụng có hiệu
quả trong từng thời kỳ nhất định. Với một khối lƣợng vốn ban đầu có hạn nhƣng lại có
thể thoả mãn tốt nhất nhu cầu đầu tƣ nhằm góp phần thoả mãn tối đa nhu cầu xã hội.
1.1.4.2. Các chỉ tiêu sử dụng để đánh giá hiệu quả đầu tƣ trong XDCB

ại
họ
cK
in
h

Các chỉ tiêu đánh giá HQĐT trong ĐTXDCB thƣờng đƣợc biểu hiện dƣới dạng
tỷ số so sánh giữa kết quả đầu tƣ với chi phí đầu tƣ. Vì đầu vào, đầu ra đƣợc đo lƣờng
bằng nhiều cách khác nhau nên cũng có nhiều chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tƣ.
1.1.4.2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tƣ chung
- Chỉ tiêu ICOR: dùng để phản ánh mối quan hệ giữa đầu tƣ và tăng trƣởng
ICOR = I / ∆ GDP

Trong đó: ICOR: Là hệ số tỷ lệ giữa vốn đầu tƣ và tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội.

Đ

I: Vốn đầu tƣ


∆ GDP: Mức thay đổi trong tổng sản phẩm quốc nội

Hệ số ICOR cho biết trong thời kỳ cụ thể muốn tăng thêm 1 đồng GDP thì cần
bao nhiêu đồng vốn đầu tƣ. Hệ số này càng thấp thì hiệu quả vốn đầu tƣ càng cao. Hệ
số ICOR đóng vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng các kế hoạch kinh tế.
Thông qua việc sử dụng hệ số ICOR chúng ta thấy rõ sự gia tăng vốn đầu tƣ đặt
trong mối quan hệ với sự gia tăng GDP. Chỉ tiêu ICOR ở mỗi nƣớc phụ thuộc vào
nhiều nhân tố, nhƣ: cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu tƣ trong các ngành, các vùng lãnh
thổ, cũng nhƣ phụ thuộc vào hiệu quả của chính sách kinh tế nói chung. Thông thƣờng
ICOR trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp; ICOR trong giai đoạn chuyển
SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

đổi cơ chế chủ yếu phụ thuộc vào việc tận dụng năng lực sản xuất. Do đó ở các nƣớc
phát triển, tỷ lệ đầu tƣ thấp thƣờng dẫn đến tốc độ tăng trƣởng thấp.
- Chỉ tiêu Hiệu suất vốn đầu tư: Hiệu suất vốn đầu tƣ biểu hiện mối quan hệ so
sánh giữa GDP và vốn đầu tƣ trong kỳ đƣợc xác định theo công thức:
Hi = GDP / I
Trong đó:

Hi:

Hiệu suất vốn đầu tƣ trong kỳ.


GDP: Tổng sản phẩm quốc nội trong kỳ
I:

Tổng mức vốn đầu tƣ trong kỳ

tế
H
uế

Chỉ tiêu này cũng phản ánh hiệu quả của vốn đầu tƣ, nhƣng nó khác với hệ số
ICOR ở chỗ giá trị của chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả của VĐT càng cao, nó cho
thấy một mối quan hệ cùng chiều giữa GDP và Hi, GDP càng cao với đầu tƣ không
đổi thì hiệu suất VĐT càng cao và ngƣợc lại.

ại
họ
cK
in
h

Chỉ tiêu hiệu suất vốn đầu tƣ phản ánh tổng hợp hiệu quả vốn đầu tƣ, nhƣng có
nhƣợc điểm cơ bản là sự hạn chế về tính so sánh đƣợc giữa tử số và mẫu số của chỉ
tiêu, vì giữa GDP và vốn đầu tƣ trong cùng một thời kỳ không tồn tại mối quan hệ trực
tiếp. Thời kỳ ngắn thì nhƣợc điểm này càng bộc lộ rõ.
1.1.4.2.2. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động đầu tƣ
Các hoạt động đầu tƣ sử dụng nguồn vốn NSNN thƣờng là các hoạt động đầu tƣ
công cộng. Vì thế, hầu hết các công trình sử dụng vốn NSNN đều mang lại hiệu quả

Đ


kinh tế - xã hội to lớn, mặc dù lợi nhuận thu đƣợc trực tiếp từ dự án có thể không có.
Để đánh giá hiệu quả KT - XH một dự án đầu tƣ cần phải xác định vị trí của nó
trong kế hoạch phát triển KT - XH; tiếp đó cần xem xét mức độ đóng góp của hoạt
động khai thác, sử dụng công trình sau đầu tƣ. Những lợi ích mà xã hội thu đƣợc chính
là sự đáp ứng của dự án đầu tƣ đối với việc thực hiện các mục tiêu chung phát triển
của nền kinh tế. Sự xem xét này mang tính chất định tính nhƣ: đáp ứng đƣợc mục tiêu
phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phục vụ việc thực hiện các chủ trƣơng
chính sách Nhà nƣớc, đảm bảo công bằng xã hội, xoá đói giảm nghèo, góp phần chống
ô nhiểm môi trƣờng, cải tạo môi sinh… Hoặc đo lƣờng bằng các tính toán định lƣợng

SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

nhƣ: Mức tăng thu ngân sách, mức gia tăng số ngƣời có việc làm, mức tăng thu ngoại
tệ, mức tăng thu hút VĐT toàn xã hội so với VĐT từ NSNN…
Tuỳ theo từng dự án đầu tƣ và góc độ nghiên cứu cụ thể để lựa chọn chỉ tiêu
đánh giá hiệu quả cho phù hợp.
1.1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động đầu tƣ XDCB của NSNN
1.1.5.1. Quy hoạch, kế hoạch
Quy hoạch, kế hoạch có ảnh hƣởng đặc biệt quan trọng đến hiệu quả của hoạt
động ĐTXDCB. Nếu quy hoạch sai sẽ dẫn đến lãng phí công trình đầu tƣ. Thực tế
ĐTXDCB trong những năm qua cho thấy, nếu quy hoạch sai sẽ dẫn đến tình trạng các


tế
H
uế

công trình không đƣa vào sử dụng đƣợc hoặc thua lỗ kéo dài phải phá sản. Ví dụ nhƣ
các nhà máy đƣờng, cảng cá, chợ đầu mối,... Quy hoạch dàn trải sẽ làm cho việc
ĐTXDCB manh mún, nhỏ lẻ, ít hiệu quả. Nhƣng nếu không có quy hoạch thì hậu quả
lại càng nặng nề hơn. Nhà nƣớc không những chỉ quy hoạch cho ĐTXDCB của nhà

ại
họ
cK
in
h

nƣớc mà còn phải quy hoạch ĐTXDCB chung, trong đó có cả ĐTXDCB của tƣ nhân
và khu vực đầu tƣ nƣớc ngoài. Khi đã có quy hoạch cần phải công khai quy hoạch để
ngƣời dân và các cấp chính quyền đều biết. Trên cơ sở quy hoạch, về ĐTXDCB của
nhà nƣớc, nhà nƣớc cần phải đƣa vào kế hoạch đầu tƣ, khuyến khích các khu vực vốn
khác tham gia đầu tƣ để tránh tình trạng quy hoạch treo.
1.1.5.2. Hệ thống các chính sách pháp luật về đầu tư xây dựng
Hệ thống các chính sách pháp luật về đầu tƣ xây dựng nói chung và ĐTXDCB

Đ

nói riêng phải đƣợc thể chế hoá. Các văn bản quy phạm pháp luật tạo ra hành lang
pháp lý điều chỉnh hoạt động ĐTXDCB. Hệ thống các chính sách pháp luật có ảnh
hƣởng sâu rộng và trực tiếp đến hoạt động ĐTXDCB và do vậy có ảnh hƣởng to lớn
đến hiệu quả của hoạt động ĐTXDCB. Hệ thống chính sách pháp luật vừa thiếu vừa
yếu sẽ dẫn đến tình trạng có nhiều kẽ hở tạo điều kiện cho tiêu cực, tham nhũng thất

thoát, lãng phí trong ĐTXDCB. Hệ thống chính pháp pháp luật đầy đủ nhƣng không
sát thực, chồng chéo, nhiều thủ tục phiền hà cũng làm nản lòng các nhà đầu tƣ và do
vậy gián tiếp ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động ĐTXDCB.
Các văn bản quy phạm pháp luật nói chung và các văn bản quy phạm pháp luật
về ĐTXDCB đƣợc xây dựng nhằm điều chỉnh các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã
SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

hội. Do vậy các chính sách pháp luật cũng đƣợc bổ sung sửa đổi khi mà bản thân nó
không còn đáp ứng đƣợc yêu cầu trong tình hình mới đã thay đổi. Để có thể quản lý
ĐTXDCB đƣợc tốt, nhà nƣớc phải luôn luôn cập nhật sự thay đổi của tình hình
ĐTXDCB để từ đó bổ sung sửa đổi hệ thống chính sách pháp luật về ĐTXDCB cho
phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động ĐTXDCB.
1.1.5.3. Năng lực bộ máy và quản lý hành chính nhà nước
Năng lực tổ chức bộ máy có ảnh hƣởng quan trọng quyết định đến hiệu quả
hoạt động ĐTXDCB. Năng lực tổ chức bộ máy ở đây bao gồm năng lực con ngƣời và
năng lực của các tổ chức tham gia vào lĩnh vực ĐTXDCB. Nếu năng lực con ngƣời và

tế
H
uế

tổ chức bộ máy yếu thì không thể có hiệu quả cao trong ĐTXDCB. Tổ chức bộ máy
tham gia vào hoạt động ĐTXDCB rất rộng, từ khâu lập quy hoạch kế hoạch, đến khâu

chuẩn bị đầu tƣ, tổ chức đấu thầu, thi công, nghiệm thu quyết toán, đƣa công trình vào

ại
họ
cK
in
h

sử dụng,...

Công tác quản lý hành chính nhà nƣớc trong ĐTXDCB cũng có ảnh hƣởng lớn
đến hiệu quả của hoạt động đầu tƣ. Thực tế cho thấy nếu quản lý nhà nƣớc yếu kém,
hành chính quan liêu, thủ tục hành chính rƣờm rà sẽ ảnh hƣởng đến chi phí đầu tƣ và
hậu quả là hiệu quả hoạt động đầu tƣ thấp. Muốn nâng cao hiệu quả hoạt động
ĐTXDCB cần phải đổi mới quản lý hành chính nhà nƣớc.
1.1.5.4. Môi trường cạnh tranh trong đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nước

Đ

Trong ĐTXDCB của nhà nƣớc thƣờng tính cạnh tranh không cao. Về nguyên
tắc, nhà nƣớc thƣờng ĐTXDCB vào những vùng, miền, lĩnh vực mà đầu tƣ tƣ nhân
không muốn làm, không thể làm, không đƣợc làm. Nhà nƣớc thƣờng đầu tƣ vào những
nơi mà lợi ích kinh tế xã hội nói chung đƣợc coi trọng hơn lợi ích kinh tế thuần tuý. Vì
vậy, môi trƣờng cạnh tranh trong ĐTXDCB của nhà nƣớc về lý thuyết nhìn chung
thƣờng ít khốc liệt, thiếu minh bạch. Tuy nhiên, nếu thiếu vắng sự cạnh tranh sẽ ảnh
hƣởng trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động ĐTXDCB. Nhà nƣớc cần phải tạo ra một
môi trƣờng cạnh tranh thực chất trong lĩnh vực ĐTXDCB của nhà nƣớc để tạo điều
kiện nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tƣ.
SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh


13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

1.1.5.5. Chất lượng công trình
Kết quả cuối cùng của hoạt động đầu tƣ XDCB là các công trình xây dựng nhƣ:
cầu, đƣờng, chợ đầu mối,… Để xem xét chất lƣợng của các công trình có đƣợc đảm
bảo hay không ta phải xem xét từ khâu bắt đầu nhƣ: bản vẽ thiết kế, tìm kiếm nhà
thầu, kế hoạch phân bổ nguồn vốn,…cho đến khi công trình đƣợc hoàn thành. Mỗi,
một bƣớc trong đầu tƣ XDCB cần phải đảm bảo chất lƣợng thì sản phẩm cuối cùng
mới có thể có đƣợc chất lƣợng tốt nhất. Chất lƣợng công trình có thể xem là bƣớc cuối
cùng để đánh giá một dự án có hiệu quả hay không.
1.2. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng sử dụng vốn đầu tƣ XDCB có

tế
H
uế

hiệu quả
1.2.1. Kinh nghiệm của địa phƣơng trong nƣớc

Đà Nẵng là địa phƣơng đƣợc các phƣơng tiện thông tin đại chúng nói nhiều về
thành tích cải cách hành chính, nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc trên tất cả các lĩnh

ại
họ
cK

in
h

vực, đặc biệt là quản lý nhà nƣớc ở lĩnh vực đầu tƣ XDCB. Qua tiếp cận triển khai cơ
chế quản lý đầu tƣ và xây dựng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có những nét nổi trội
cụ thể:

- Thứ nhất: Trên cơ sở nội dung các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến
quản lý VĐT và xây dựng của Trung ƣơng ban hành, UBND thành phố Đà Nẵng đã cụ
thể hoá các công trình quản lý theo thẩm quyền đƣợc phân công, phân cấp. Điểm nổi
trội của UBND thành phố Đà Nẵng là đã hƣớng dẫn chi tiết về trình tự các bƣớc triển

Đ

khai đầu tƣ và xây dựng: từ xin chủ trƣơng đầu tƣ; chọn địa điểm đầu tƣ; lập và phê
duyệt quy hoạch tổng thể mặt bằng; lập dự án đầu tƣ; thanh toán chi phí lập dự án; thẩm
định phê duyệt dự án; lập thiết kế tổng dự toán; bố trí và đăng ký vốn đầu tƣ; đền bù và
giải phóng mặt bằng; tổ chức đấu thầu hoặc chỉ định thầu; tổ chức thi công; quản lý chất
lƣợng trong thi công; cấp phát VĐT; nghiệm thu đƣa công trình vào sử dụng; đến thanh
quyết toán và bảo hành công trình. Gắn với các bƣớc theo trình tự trên là thủ tục, hồ sơ
cần có trách nhiệm, quyền hạn quản lý, thụ lý của các chủ thể trong hệ thống quản lý,
vận hành VĐT và xây dựng. Việc cụ thể hoá quy trình quản lý và giải quyết công việc
của nhà nƣớc đã tạo một bƣớc đột phá của Đà Nẵng trong khâu cải cách hành chính và
nâng cao năng lực của bộ máy Nhà nƣớc.
SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh

14



×