Tải bản đầy đủ (.pptx) (101 trang)

(POWER POINT) CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG KẾT CẤU NHỊP CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC THEO PHƯƠNG PHÁP LẮP GHÉP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.71 MB, 101 trang )

BÀI THẢO LUẬN
CHUYÊN ĐỀ: CÔNG NGHỆ XÂY
DỰNG KẾT CẤU NHỊP CẦU BÊ
TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC
THEO PHƯƠNG PHÁP LẮP GHÉP


NHÓM 4:

1.
2.
3.
4.
5.
6.

DANH SÁCH THÀNH VIÊN:
Bùi Đức Nghĩa
Nguyễn Văn Ngọc
Cao Xuân Luân
Nguyễn Hà Nguyên
Cao Duy Minh
Trịnh Đình Nam


CÁC
NỘI

I. Thi công dầm đúc sẵn dự ứng lực
căng trước và căng sau
II. Lắp ghép theo phiến dầm


III. Công nghệ lắp ghép trên đà giáo
di động

DUNG

IV. Công nghệ chế tạo dầm super T
đúc sẵn

CHÍNH

V. Công nghệ thi công mặt cầu


I. THI CÔNG DẦM ĐÚC SẴN DỰ ỨNG LỰC CĂNG TRƯỚC VÀ CĂNG SAU

DẦM ĐÚC SẴN DỰ ỨNG LỰC CĂNG TRƯỚC
1.
Trình tự thi công
.Chế tạo lắp sườn cốt thép thường, bố trí cáp DƯL
- Khung cốt thép thường được chế tạo và lắp buộc thành
khung ở trên bãi lắp ráp, sau đó dùng bộ đòn gánh móc vào
khung để cẩu đặt vào vị trí.
- Cáp DƯL được luồn vào vị trí theo toạ độ thiết kế, thông
qua các lỗ định vị ở dầm kích và ván khuôn đầu dầm. Các sợi
bọc ở đầu được luồn vào các ống nhựa PVC có chiều dài
2000mm hoặc 3500mm và đặt theo thiết kế



 Lắp đặt ván khuôn chế tạo dầm và bệ căng cáp

- Bệ căng kéo DƯL trước cấu tạo từ thép hình I700 gồm 4
thanh có liên kết bu lông, bệ căng được lắp ráp tại công
trường. Bệ này đặt trên các tấm bản BTCT và liên kết chúng
với nhau trên nền đất đầm chặt K90. Hai đầu có dầm kích để
căng cáp tạo ứng suất trước.
- Ván khuôn dầm chế tạo từ thép bản có sườn cứng, việc chế
tạo ván khuôn đảm bảo kích thước phù hợp với kích thước
thiết kế của dầm, phía ngoài ván khuôn có gắn các đầm rung
để đầm bê tông.
- Ván khuôn trong là loại ván khuôn chế tạo từ gỗ nhóm 6 dầy
3cm có khung cứng chống đỡ áp lực bê tông khi đổ và đầm bê
tông.


- Neo giữ các tao cáp trong quá trình từ lúc dựng đến lúc cắt
cáp là loại neo công cụ phù hợp với loại cáp dùng cho dầm.
Các neo có thể dùng cho nhiều lần căng kéo.
- Khi căng kéo cáp cần lưu ý căng đến 10% lực thiết kế mới
đánh dấu điểm đo độ dãn dài để tránh sai số do chùng cáp.
- Sau khi đóng neo, tổng độ dãn dài thực tế đạt sai số 5% là
đạt yêu cầu, cho phép lực căng tối đa là 1.1P.

 Đổ bê tông dầm
- Vật liệu và cấp phối cho bê tông phải được kiểm tra trước
khi sử dụng cho phù hợp với “Tiêu chuẩn kỹ thuật” của dự án.


Dưỡng hộ bê tông, cắt cốt thép dự ứng lực
- Sau khi đổ xong bê tông dầm được bảo dưỡng theo đúng quy
định. Sau 2 ngày tiến hành tháo ván khuôn thành, tiếp tục bảo

dưỡng.
- Việc cắt cáp được thực hiện khi bê tông đạt cường độ theo yêu
cầu. Trước khi cắt cáp dùng sơn đánh dấu các sợi cáp ở 1 điểm
cách đầu dầm 100 mm (ở cả 2 đầu) để kiểm tra độ tụt vào của
tao cáp.
- Trình tự cắt cáp như trình tự căng cáp, điểm cắt cáp cách đầu
dầm không nhỏ hơn 300 mm. Mỗi tao cáp được cắt đồng thời ở
hai đầu. Dùng hơi ôxy axêtylen để cắt. Cẩu dầm ra bãi chứa. Sau
đó dùng máy cắt có lưỡi bằng đá cắt tiếp các tao cáp cho sát đầu
dầm, trám một lớp keo êpôxy dầy 5 mm để bảo vệ cáp.








Thiết kế công trình phụ tạm

2.

 Bệ căng
Bệ căng cố định hoặc bệ căng di động cần phải được
thiết kế sao cho đảm bảo sử dụng thuận tiện, an toàn
đảm bảo độ bền độ cứng và ổn định mà không ảnh
hưởng đến chất lượng kết cấu BTDƯL kéo trước cũng
như tính đồng đều trong sản xuất hàng loạt các kết cấu.



Ván khuôn
Ván khuôn phải được thiết kế với hình dạng và vị trí
chính xác. Ván khuôn phải được xây dựng dễ lắp dựng
và tháo dỡ. Các mối nối phải song song hoặc vuông
góc với trục dầm và trám kín đủ chống rò rỉ vữa



 DẦM

ĐÚC SẴN DỰ ỨNG LỰC CĂNG SAU

1. Trình tự thi công
.Thi công bãi đúc dầm
Bãi đúc dầm cần được chuẩn bị rộng rãi, gần đường giao
thông hoặc giao thông thuận lợi cho việc vận chuyển
dầm.
.Sản xuất ván khuôn
Toàn bộ các ván khuôn được thực hiện theo quy chuẩn
giao thông đường bộ - Bộ GTVT 1999
Đáy ván phải được lắp trên mặt phẳng tuyệt đối suốt
chiều dài dầm. Các đà ngang phải được đặt vuông góc
với bản đáy đúng cự ly đặt thanh chống tỳ sát chỗ đã
định.
Thành ván khuôn sẽ được dựng sau khi đã hoàn thiện
phần cốt thép ống gen.


 Thí nghiệm thép thường, thép DƯL, thiết kế thành phần bê tông,
kiểm định kích..

Trước khi tiến hành bố trí thép cần thí nghiệm thép tại phòng thí
nghiệm để đảm bảo đạt được cường độ yêu cầu.
Kiểm tra lại kích kéo để đảm bảo kích hoạt động an toàn đạt hiệu
quả.
 Lắp ván khuôn đáy, lắp cốt thép, lắp ván khuôn thành
Sau khi công tác chuẩn bị hoàn thành tiến hành lắp ván khuôn đáy,
bố trí cốt thép và lắp ván khuon thành.
 Bố trí cốt thép cánh dầm
 Sản xuất và đổ bê tông
Sau khi ván khuôn và cốt thép đã được bố trí ta tiến hành đổ bê
tông. Thành phần bê tông phải đảm bảo theo tiêu chuẩn.


 Luồn cáp, căng kéo DƯL, sàng dầm ra bãi chứa
Sau khi bê tông đạt được cường độ tiến hành dỡ ván
khuôn và căng cáp DƯL.
 Bơm vữa vào bó cáp và bịt đầu neo.
Sau khi cáp được căng xong đạt được cường độ yêu
cầu tiến hành bơm vữa vào bó cáp và bịt đầu neo.






Đổ bê tông






×