Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Tài liệu GIÁM SÁT THI CÔNG ĐÚC HẪNG & ĐỔ TẠI CHỖ TRÊN GIÀN GIÁO CỐ ĐỊNH KẾT CẤU CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.49 MB, 35 trang )

DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT
TRANG 1/35
GIÁM SÁT THI CÔNG ĐÚC HẪNG & ĐỔ TẠI CHỖ TRÊN GIÀN GIÁO CỐ
ĐỊNH KẾT CẤU CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC
@
Biên soạn : Phạm Quang Nhật
Chương 1 :Giới thiệu công nghệ đúc hẫng & lắp hẫng
Trình tự thi công lắp hẫng hoặc đúc hẫng:
Thi công hẫng thường bắt đầu từ mỗi trụ ra đối xứng đều hai phía theo dọc tim cầu
Đối với cầu khung thì phần trên của trụ chính là đốt dầm bên trên trụ thường gọi là
đốt K-0.
Đối với cầu kiểu dầm thì bên trên đỉnh trụ phải đặt các gối kê tạm bằng BTCT ,
trên gối tạm sẽ đúc dầm bên trên trụ ,kéo các thanh dự ứng lực thẳng đứng tạm thời hoặc
bó cốt thép dự ứng lực để liên kết cứng tạm thời kết cấu nhòp với trụ nhằm bảo đảm ổn
đònh chống lật trong suốt quá trình thi công hẫng .
H×nh 1. S¬ häa khèi ®Ønh trơ
300 100 350350 100
1200
25391.769
270180100
550
80
300
485.7
485.7
69 391.7 25
45405100
30
H×nh 2. Bè trÝ chung ®µ gi¸o thi c«ng khèi ®Ønh trơ
DM HP PHM QUANG NHT
TRANG 2/35


1/2 HìNH CHIếU DọC CầU 1/2 HìNH CHIếU NGANG CầU
Đà GIáO K0
300x100
125x125
700/2=350
450x200
450x200
Thanh CĐC D38
345
660/2
30
315
30
125x125
300x100
450x200
450x200
450x200
500/2
300/2
205.9 187.2 87.5
29.1242.5220.5123.5
Công việc đổ bê tông cho khối đỉnh trụ đ-ợc chia làm 3 đợt (Hình 3):
Đợt 1: Đổ bê tông cho bản đáy một phần của t-ờng ngăn và thành hộp.
Đợt 2: Thi công thành hộp, t-ờng ngăn.
Đợt 3: Đổ bê tông bản mặt.
Hình 3. Phân đợt đổ bê tông cho khối đỉnh trụ
25
391.7
69

485.7
485.7
180 270
69 391.7 25
1200
100350 350100300
100
550
đợt 1
đợt 2
đợt 3
DM HP PHM QUANG NHT
TRANG 3/35
Hình 4. Mối nối thanh bar và định vị ống thép
60
ống thép

60
ống thép

60
ống thép

60
Thanh bar

38
57
5
57

Cút nối thanh bar
Thanh bar

38
Dây buộc

2
Thép kết cấu
định vị ống thépmối nối thanh bar
định vị ống gen
L-ới thép d12Mặt đỉnh trụ
500
60
60
Hình 5. Ph-ơng pháp nhồi vữa cho gối kê tạm
300/2
70
Gối kê tạm
Ván khuôn
Máng tôn
30
Hình 6: Sơ hoạ cấu tạo gối
Hình 6. Bố trí ván khuôn cho khối đỉnh trụ
DM HP PHM QUANG NHT
TRANG 4/35
425/2
120
120120
120
425/2

120
2606010033010060260
1170
2x150=300
450175 175
2x100=200
150 2x100=200
150 150
156
Cột chống TC
L=1.5m
L=1.0m
Cột chống TC
HìNH CHIếU NGANG CầU
480
Hình 7: Mặt bên xe đúc
Dàn chủ
Gông đuôi
Thanh CĐC D38
Chân chạy phía tr-ơc
Ván khuôn thành ngoài
Thanh CĐC D38
Sàn công tác
Sàn công tác
Sàn công tác
Sàn công tác
Hệ sàn đáy
K0
Dầm ray
500 600

250
200
DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT
TRANG 5/35
H×nh 8: MỈt tr-íc xe ®óc
660/2660/2
200
150
250
1370/2
4561045
700
1/2 giµn sau xe ®óc 1/2 giµn tr-íc xe ®óc
Pal¨ng xÝch 15T Pal¨ng xÝch 15T
Thanh bar

38
Thanh bar

38
275300
Đoạn dầm ở sát mố của nhòp biên có thể được lắp ghép hoặc đúc tại chỗ trên đà giáo cố
đònh.
Sau khi thi công hẫng xong các cánh hẫng thì phải hợp long theo một trình tự đã
được tính toán kỹ lưỡng trước .
Trước hết hợp long nhòp biên , nối đoạn thi công trên đà giáo cố đònh với một cánh
hẫng đã được thi công hẫng.Cũng có thể nối từng cặp cánh hẫng để tạo ra kết cấu dầm
hẫng siêu tónh vững chắc , tháo các giá đỡ và các gối kê tạm rồi kê dầm lên gối chính
thức. Tiếp đó sẽ hợp long để nối các dầm tónh đònh nói trên với nhau thh hệ dầm siêu tónh
tăng dần sau mỗi lần hợp long.

Việc kéo căng cáp chủ ở phần bản nắp hộp là để chòu mô men âm tăng dần theo độ
vươn dài của cánh hẫng . Sau khi hợp long phải kéo căng cáp chủ ở phần bản đáy hộp để
chòu mô men dương trong quá trình khai thác cầu.
Trường đúc hẫng hoặc lắp hẫng có sử dụng dự ứng lực ngoài thì công tác căng cáp
sẽ được tiến hành tuân theo trình tự đã được lập trong giai đọan tính toán thiết kế.
Như vậy, phương pháp xây dựng hẫng tức là xây dựng kết cấu nhòp cầu từ những
đốt liên tiếp nhau , mà mỗi đốt sau đó khi đã được thi công sẽ đỡ trọng lượng của đốt tiếp
theo và đôi khi cả trọng lượng của ván khuôn và thiết bò thi công. Mỗi đốt dầm được liên
kết với đốt trước nó ngay sau khi đủ cường độ ; sau đó nó trở nên đủ khả năng tự chòu lực
và đến lượt mình , nó trở thành bộ phận đỡ cho mỗi đốt mới tiếp theo nó. Sự ổn đònh của
mỗi đốt hẫng được đảm bảo tại mỗi bước thi công nhờ các cốt thép dự ứng lực có chiều
dài tăng dần , được đặt trong phạm vi bản nắp hộp của dầm.
Để lắp hẫng phải đúc sẵn các đốt dầm trên bờ rồi dùng xà lan - phao nổi đưa dần
chúng ra giữa sông , trên kết cấu nhòp phả đặt sẵn các cần cẩu đặc biệt để cẩu các đốt
được đặt từ dưới xà lan lên và ghép vào phần kết cấu đã xong trước đó . Gữa các đốt phải
làm mối nối . Có nhiều kiểu mối nối như : mối nối keo dán , mối nối ướt có hàn cốt chờ rồi
DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT
TRANG 6/35
đổ bê tông bòt khe nối v.v nhưng phổ biến nhấtlà mối nối keo dán. Sau khi dán keo phải
căng cáp chủ để liên kết đôt mới lắp vào kết cấu nhòp đã lắp xong trước đó.
Để đúc hẫng phải có 2 bộ xe đúc(bộ ván khuôn treo di động) , sau khi làm xong
một đốt , bộ xe đúc này được di chuyển tiến lên xa dần ra khỏi trụ đến vò trí chuẩn bò đúc
đốt mới tiếp theo. Ván khuôn được điều chỉnh về cao độ và độ nghiêng cho đúng, lắp dựng
khung cốt thép thường và các ống rỗng chứa cáp chủ trong ván khuôn đó. Công tác đổ bê
tông được làm từng đợt , đầu tiên đổ bản đáy , tiếp đó đổ hai thành bên , rồi cuối cùng đổ
bê tông bản mặt câu cho hoàn chỉnh mặt cắt hộp . Bê tông sẽ được bảo dưỡng trong hai,
ba ngày cho đủ cường độ . Sau đó sẽ luồn các cáp chủ vào trong ống rồi kéo căng chúng
và neo lại (cũng có thể luồn cáp DƯL đồng thờ với công tác lắp đặt cốt thép trước khi đổ
bê to8nh).Chu kỳ nói trên được lặp lại nhiều lần cho đến khi kết thúc công tác đúc hẫng để
chuyển sang công tác hợp long

Công nghệ lắp hẫng có ưu điểm là thời gian thi công nhanh , chất lượng bê tông
các cấu kiện lắp ghép được đảm bảo tốt trong công xưởng, khi căng cốt thép thì cường độ
bê tông các khối dầm đã đạt khá cao , hạn chế bớt được một phần ảnh hưởng xấu của từ
biến và co ngót . Khuyết điểm là việc nối ghép các đốt khá phức tạp , phải xử dụng keo
epoxy để dán, việc chế tạo các gối phải chính xác. Tại các khe nối đều không có cốt thép
thường nên nếu thi công kém có thể xẩ ra sự cố gãy cầu sớm như cầu Rào (Hải Phòng ) .
Ngày nay do công nghệ sản xuất và cung cấp bê tông tươi đã có tiến bộ vượt bậc nên cả
công nghệ đúc hẫng và công nghệ lắp hẫng đều có cơ hội áp dụng như nhau.
Công nghệ đúc hẫng có ưu điểm là việc xử lý các mối nối đơn giản hơn , kết cấu có
tính toàn khối vững chắc , tuổi thọ cao nhưng vì tòan bộ đúc hẫng thực hiện trên đà giáo
treo di động nên cũng đòi hỏi trình độ thi công cao.
Trình tự thi công có ảnh hưởng trực tiếp đến sơ đồ chòu lực của kết cấu. Đối với
các dầm siêu tónh nhiều nhòp thì phải dự kiến trình tự hợp long trước khi tính toán. Sau mỗi
giai đoạn thi công hẫng lại đến một lần hợp long , kết cấu sẽ có bậc siêu tónh tăng dần cho
đến khi kết thúc sau lần hợp long cuối cùng.
Đôi khi để đảm bảo ổn đònh chống lật trong quá trình thi công hẫng cần phải bố trí
thêm một vài trụ tạm hoặc hệ thống tăng cường bằng cột tháp - kéo dây xiên. Nếu lắp
hẫng mà có dùng trụ tạm như trên thì gọi là lắp nửa hẫng.
Các giai đoạn thi công hẫng:
DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT
TRANG 7/35
l¾p gèi chÝnh l¾p ®µ gi¸o khèi k0 l¾p gèi kª t¹m
®óc hÉng c¸c khèi k ®óc khèi trªn ®µ gi¸o
Hỵp long
L¾p xe ®óc
c¨ng kÐo d-l khèi k0
®ỉ bª t«ng khèi k0
l¾p v¸n khu«n khèi K0
Thi c«ng bƯ, th©n
(L¾p ®Ỉt c¸c chi tiÕt phơc

vơ cho thi c«ng khèi K0)
GIAI
ĐOẠN 1 : THI CÔNG TRỤ
- Lắp dựng đà giáo ván khuôn
- Lắp đặt cốt thép
- Đổ bê tông thân trụ
GIAI ĐỌAN 2 : THI CÔNG KHỐI ĐỈNH TRỤ
-Chuẩn bò vật tư thiết bò thi công
-Lắp đặt đà giáo , lắp đặt gối tạm và gối chính, lắp đặt ván khuôn khối đỉnh trụ
theo 3 đợt.
- Lắp đặt cốt thép thường , ống chứa cáp.
- Đổ bê tông đốt đỉnh trụ.
-Khi bê tông đốt đỉnh trụ đủ cường độ tiến hành căng cáp DỨL và bơm vữa vào
ống chứa cáp.
-Căng kéo các thanh neo tạm (là thanh cương độ cao hoặc cáp cường độ cao) để
neo đốt đỉnh trụ vào thân trụ.
-Chuẩn bò xe đúc khối K1
GIAI ĐOẠN 3 : THI CÔNG CÁC ĐỐT HẪNG
-Lắp đặt ván khuôn , cốt thép thường , ống chứa cáp, luồn cáp DỨL hoặc không
luồn trước cáp DỨL , đổ bê tông các khối hẫng theo phương pháp đúc hẫng cân bằng.
-Sau khi bê tông đủ cường độ , luồn cáp DỨL nếu trước khi đổ bê tông chưa luồn
rồi tiến hành căng kéo cốt thép DỨL và bơm vữa ống chứa cáp ( việc bơm vữa có thể tiến
hành sau khi đúc một vài cặp đốt tuy nhiên phải được thực hiện).
- Di chuyển xe đúc thi công các đốt dầm tiếp theo.
GIAI ĐỌAN 4 : THI CÔNG ĐỐT HP LONG T5-T6 & T8-T9
-Điều chỉnh cao độ khối hợp long , độ lệch tâm đầu dầm theo phương ngang
- Lắp các thanh nối cứng và căng tạm các bó cáp DỨL dùng để hợp long
DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT
TRANG 8/35
- Lắp ván khuôn cốt thép đổ bê tông khối hợp long

-Khi bê tông đủ cường độ điều chỉnh ứng suất trong các bó cáp và căng cáp
bản đáy hộp.
-Hoàn thiện đốt hợp long và tháo ván khuôn .
GIAI ĐOẠN 5 : THI CÔNG PHẦN DẦM HỘP TRÊN ĐÀ GIÁO
- Đóng cọc BTCT cho đà giáo thi công đọan 12.84m
- Lắp dựng đà giáo ván khuôn , bố trí cốt thép , ống chứa cáp.
- Đổ bê tông làm 2 đợt.
GIAI ĐOẠN 6 :
- Tháo dỡ đà giáo trụ tạm và bỏ liên kết ngàm tại trụ T6 & T8
GIAI ĐOẠN 7 : THI CÔNG ĐỐT HP LONG NHỊP T7-T8 & NHỊP T8-T9
-Điều chỉnh cao độ đốt hợp long ,độ lệch tâm đầu dầm theo phương ngang
-Lắp các thanh nối cứng và căng tạm các bó cáp DỨL phục vụ việc hợp long
-Lắp ván khuôn cốt thép đổ bê tông đốt hợp long
-Khi bê tông đủ cường độ,điều chỉnh ứng suất trong các bó cáp và căng cáp bản
đáy
-Hòan thiện đốt hợp long và tháo ván khuôn
GIAI ĐOẠN 8 :
-Thi công lớp phủ mặt cầu, lan can, gờ chắn xe
-Hòan thiện dầm hộp liên tục
Trên các hình 1.1 & 1,2 giới thiệu biện pháp và tiến độ thi công của cầu đúc hẫng nói
trên.
Chương 2 : GIÁM SÁT THI CÔNG ĐÚC HẪNG CÂN BẰNG VÀ
ĐÚC TẠI CHỖ TRÊN GIÀN GIÁO CỐ ĐỊNH
KẾT CẤU CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC
&2.1 Nguyên tắc chung :
Trong các tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu xây dựng cầu không có các chương
riêng nói về từng công nghệ thi công đúc hẫng cân bằng .Bởi vậy khi giám sát thi công
phải dựa trên các quy đònh chung trong các mục như : Công tác bê tông , công tác cốt thép
, công tác kéo căng cáp dự ứng lực ,v.v….Hiện nay ở nước ta cũng chưa ban hành tiêu
chuẩn riêng về thi công đúc hẫng cân bằng cầu BTCT-DỨL. Dưới đây chỉ nêu ra những

vấn đề đặc biệt của công nghệ mà TVGS cần lưu ý.
&2.2. Một số đặc điểm đổ bê tông khi đúc hẫng gồm có :
(1) Thi công đốt K0 trên đỉnh trụ;
(2) Liên kết tạm thời khối K0 với thân trụ bằng các thanh thép cường độ cao dự ứng
lực.
(3) Bố trí các gối và bệ kê đỡ tạm thời bên dưới đốt K0;
(4) Lắp đặt xe đúc lên khối K0, thử tải và đo biến dạng .
(5) Di chuyển xe đúc sau mỗi lúc hoàn thành một đốt;
(6) Đúc đốt hợp long giữa các phần kết cấu nhòp đã được đúc hẫng;
(7) Đúc phần kết cấu nhòp bên trên đà giáo cố đònh .
(8) Đúc đốt hợp long nối phần đúc trên đà giáo cố đònh với phần đã đúc hẫng ;
(9) Kéo căng các cáp dự ứng lực chòu mô men dương trong lòng hộp;
(10) Kéo căng cáp dự ứng lực ngoài;
DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT
TRANG 9/35
(11) Kiểm tra thường xuyên cao độ ván khuôn và cao độ các đốt đã đúc xong cũng
như các ảnh hưởng của sự thay đổi nhiệt độ đến biến dạng kết cấu trong suốt quá trình thi
công . Căn cứ vào kết quả đo biến dạng để hiệu chỉnh cao độ ván khuôn của đốt đúc tiếp
theo.
(12) Phá dỡ bệ kê tạm thời dưới các đốt K0, hạ kết cấu nhòp lên gối chính thức.
Trước khi cho phép đúc hẫng đốt dầm đầu tiên cũng như mỗi đốt dầm tiếp theo ,
TVGS cần kiểm tra từng nội dung chính sau :
(13) Kiểm tra các tính toán và thiết kế của Nhà thầu về :
+ Tiến độ và trình tự đổ bê tông từng đốt đúc hẫng kết hợp với trình tự và
công nghệ bảo dưỡng bê tông.
+ Trình tự tháo dỡ từng phần ván khuôn , kéo căng cáp dự ứng lực.
+ Trình tự bơm vữa , di chuyển thiết bò đúc tiến lên để chuẩn bò đúc đốt tiếp
the
(14) Kiểm tra công suất thực tế và sự sãn sàng hoạt động tốt của các thiết bò tham
gia thi công (xe đúc, ván khuôn, đà giáo, máy đầm,cần cẩu, máy trộn, máy bơm, xe chở bê

tông,v,v…) . Chú ý sao cho công nghệ đổ bê tông phải tránh gây ra nhiệt lượng quá lớn.
(15) Kiểm tra độ vững trắc , vò trí chính xác trong mặt đứng và mặt bằng của hệ
thống đà giáo ván khuôn , xe đúc, xem đã điều chỉnh đúng theo tính toán chưa.
(16) Kiểm tra thành phần cấp phối , chú ý đến ảnh hưởng của thời tiết , nhiệt độ ,
nắng gió , mưa, điều kiện ban ngày hay ban đêm khi đổ bê tông.
(17) Vì hỗn hợp bê tông có dùng phụ gia siêu dẻo nên TVGS phải thường xuyên
kiểm tra và hiệu chỉnh hàm lượng phụ gia nếu thấy cần thiết , sao cho đảm bảo tính công
tác của hỗn hợp bê tông và cường độ bê tông cao sớm.Thông thường thì đối với đốt K0
trên đỉnh trụ là đốt dầm có khối lượng lớn ( đến cỡ xấp xỉ 90-120m3 bê tông) nên dùng
loại phù gia siêu dẻo kéo dài thời gian ninh kết để tránh nhiệt lượng toả ra quá nhanh và
nhiều do phản ứng thuỷ hoá xi măng diễn ra nhanh.Nhưng đối với các đốt dầm khác thì lại
nên dùng loại phụ gia siêu dẻo tăng cường độ cao sớm để tăng nhanh tiến độ thi công , sau
3 ngày có thể kéo căng cáp dự ứng lực .Nếu phải bơm bê tông đi quá xa đến hơn 150m và
cao hơn 20m cần phải xét khả năng dùng thêm phụ gia trợ bơm đặc biệt, điều này sẽ căn
cứ thí nghiệm tại công trường mà quyết đònh.
(18) Trước khi đúc đốt K0 đầu tiên trên trụ của dầm liên tục , cần phải kiểm tra kỹ
hệ thống gối kê tạm thời. Sau khi bê tông đạt đủ cường độ và kéo căng các cốt thép dự ứng
lực thẳng đứng để liên kết tạm thời dầm với trụ , phải kiểm tra kỹ chất lượng thi công các
cốt thép này để đảm bảo an toàn tuyệt đối trong lúc thi công hẫng các đốt dầm khác.Nếu
đà giáo mở rộng trụ bò biến dạng sẽ phát sinh vết nứt thẳng đứng trong đốt dầm trên trụ
này.
(19) Kiểm tra việc chuẩn bò các mạch ngừng thi công và việc chuẩn bò các bề mặt
tiếp giáp giữa các đốt để đúc bê tông lần lượt. Ví dụ : phải tưới ẩm đến mức bão hoà nước
cho toàn bề mặt bê tông đốt đúc đợt trước, đặc biệt là bản nắp hộp phải giữ ẩm trên diện
tích có chiều dài ít nhất 1.0 m dọc cầu trước khi tiến hành đổ bê tông đốt tiếp theo.(Rút
kinh nghiệm không cho phát sinh các vết nứt ngang ở bản nắp hộp tại mạch nối giữa các
đốt dầm).
(20) Ngay sau khi dỡ ván khuôn thành bên của hộp dầm , TVGS cần chú ý kiểm tra
phát hiện sớm các vết nứt co ngót và vết nứt nhiệt để xử lý kòp thời.
(21) Phải đặc biệt kiểm tra công tác bảo dưỡng bê tông . Tốt nhất là yêu cầu Nhà

thầu dùng hỗn hợp bảo dưỡng đặc biệt gốc silicat hoặc gốc paraphil để bảo dưỡng bề mặt
DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT
TRANG 10/35
bê tông .Nếu sử dụng nước để bảo dưỡng thì phải đảm bảo theo đúng Quy trình bảo dưỡng
bê tông đặc biệt có phụ gia tăng nhanh hoá cứng đạt cường độ sớm.
&2.3. Đặc điểm giám sát lắp đặt kéo căng cáp :
Ngoài đặc điểm tương tự như giám sát công tác cốt thép dự ứng lực thông thường
cần chú ý thêm các vấn đề sau :
(1) Vì cáp có chiều dài lớn , phải kéo căng đồng thời từ hai đầu nên cần có biện
pháp thông tin liên lạc giữa hai nhóm công nhân đang kéo căng ở hai đầu.
(2) Độ kéo dãn cần thiết của cáp thường lớn hơn độ dài hành trình của kích nên
phải kéo căng nhiều đợt , do vậy công tác giám sát phải kiểm tra kỹ hơn, sổ sách ghi chép
cũng được ghi chi tiết hơn cho từng đợt kéo căng.
(3) Cần phải luôn luôn kiểm tra so sánh giữa kết quả đọc trên đồng hồ đo áp lực
dầu kích và kết quả đo độ dãn dài cáp để có biện pháp hiệu chỉnh kòp thời.
(4) Đối với cáp dự ứng lực ngoài , cần yêu cầu phía thiết kế lập chỉ dẫn riêng cho
từng dự án và căn cứ vào đó để giám sát , nghiệm thu,vì mỗi dự án có thể có công nghệ
khác nhau.
&2.4 Nội dung soạn thảo đề cương TVGS.
&2.4.1 Đồ án thiết kế thi công của nhà thầu.
Tính phù hợp TKKT , Tính phù hợp điều
kiện cụ thể , Nhân lực , thiết bò , vật tư sẵn có của Nhà thầu.Kiểm tra sự trợ giúp của
phòng thí nghiệm để kiểm tra công nghệ, ví dụ như độ sụt , đặc tính thi công của bê tông
bơm, bê tông phun , kiểm tra các loại vữa không co ngót , kiểm tra hiệu chuẩn các thiết bò
kéo căng cáp dự ứng lực v.v…
&2.4.2 Kiểm tra các tiêu chuẩn thi công và quy trình công nghệ của nhà thầu:
1. Đối chiếu các tiêu chuẩn cấp Nhà nước và cấp ngành có liên quan.
2. Đối chiếu với các kết quả của phòng thí nghiệmvề vật liệu, cát đá xi măng bê tông ,
cốt thép , thép DƯL
3. Đối chiếu các Catalog , các lý lòch , các giấy chứng nhận chất lượng các thiết bò,

máy móc , hay vật tư đặc chủng, hồ sơ về xe đúc hẫng , thiết bò vật tư căng cáp dự
ứng lực , tài liệu vữa bơm lấp lòng ống chứa cáp , về chất bảo dưỡng bê tông.
4. Kiểm tra bản tính :
*- Trình tự kéo căng cáp DƯL , sự thay đổi dự ứng lực qua từng bước thi công.
*-Tính toán biến dạng (võng , vồng , xê dòch , co ngắn v.v…) trong mỗi giai đoạn thi
công (đúc dầm , lao đẩy , cẩu lắp , đúc hẫng , căng cáp,v.v )
*-Tính toán về ổn đònh và dao động của kết cấu chính trong quá trình thi công
hẫng hoặc đúc đẩy , hoặc chở nổi . Đặc biệt lưu ý xét các tình huống trong mùa
mưa bão
*-Tính toán về nứt kết cấu chính trong quá trình lao lắp hoặc đúc hẫng đúc đẩy.
*-Tính toán khả năng tránh các vết nứt do nhiệt lớn toả ra khi đúc các khối lớn và
nứt do chênh lệch nhiệt độ ở thời điểm mới đổ bê tông xong , chưa đạt đủ cường độ
thiết kế.
*-Tính toán về tiến độ thi công đổ bê tông , đặc biệt là trong mùa nóng hoặc khi đổ
bê tông vào ban đêm , khi trạm trộn ở xa công trường.
*-Kiểm tra kỹ về những quy đònh liên quan đến công tác chuẩn bò bề mặt trước khi
đổ bê tông , công tác xử lý khe nối thi công giữa các đốt kết cấu , công tác bảo
dưỡng trong những ngày đầu sau khi vừa đổ bê tông , công tác dỡ ván khuôn sớm (
đặc biệt là đối ván khuôn trượt , ván khuôn leo)
DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT
TRANG 11/35
*-Kiểm tra về các dự kiến sự cố có thể xẩy ra và dự kiến biện pháp khắc phục sớm .
Những điều này phải được Nhà thầu dự kiến ngay trong quy trình thi công mà họ đệ
trình TVGS.
*-Kiểm tra các mẫu biên bản ghi chép về từng hạng mục công trình cụ thể trong
quá trình thi công . Ví dụ mẫu sổ ghi chép quá trình căng cáp dự ứng lực , mẫu sổ
ghi số liệu trắc đạc trong quá trình đúc hẫng và số liệu về điều chỉnh ván khuôn
trước khi đúc mỗi đốt dầm mới,v.v…
*-Kiểm tra các quy đònh có liên quan đến các sai số cho phép của các hạng mục
công tác. Thông thường trong các tiêu chuẩn cấp TCVN và TCN đều có các quy

đònh về sai số này. Tuy nhiên đối với công nghệ mới như đúc đẩy , đúc hẫng , thì rõ
ràng là các TCVN và TCN chưa thật sự đề cập đến . Kỹ sư TVGS phải xem xét kỹ
vấn đề này vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công trình
&2.4.3 Kiểm tra Đà giáo ván khuôn :
Khi giám sát và nghiệm thu cần căn cứ vào các điều từ 7-1 đến 7-27 của QT166
Trình tự các đề mục cần giám sát như sau:
*-Kiểm tra bản tính và bản vẽ đà giáo , váv khuôn, bảng tiến độ thi công dự kiến
của Nhà thầu . Lưu ý tình hình nền móng của đà giáo có thể là trên nền đất mượn hoặc đất
yếu và dễ xẩy ra lún sụt sau này.
*-Đối với bản tính cần xét kỹ cả phần tính về biến dạng theo phương thẳng đứng
(lún , võng) và phương nằn ngang (theo hướng dọc cầu và cả theo hướng ngang cầu) .
Thông thường do không đủ số liệu khảo sát đất nền Nhà thầu thường không tính dự báo
lún được . Khi đó có thể tính gần đúng theo trò số SPT tại vò trí thực tế rồi kết hợp với thử
tải đà giáo để quyết đònh các giải pháp hợp lý.
*-Kiểm tra quy trình chế tạo , thi công lắp dựng , tháo dỡ và quy trình thử tải đà
giáo do Nhà thầu biên soạn.
*-Xem xét các điều kiện thuỷ văn (mức nước lũ dự kiến trong khoảng thời gian thi
công , tốc độ nước , khả năng tàu thuyền và vật va trôi phá huỷ móng của đà giáo trụ tạm
trong mùa lũ)
*-Yêu cầu Nhà thầu dự kiến các tình huống xấu có thể xẩy ra như lún đà giáo , bệ
đúc đặc biệt khi có mưa lớn và lụt lội bất ngờ … và dự kiến các biện pháp xử lý kòp thời .
*-Kiểm tra chất lượng vật liệu và các chi tiết đà giáo và kết cấu phụ tạm sau khi
đưa đến công trường về chủng loại , độ dài , tính nguyên vẹn (không cong vênh hư hỏng
mép ghép). Tham khảo tuân theo các điều từ 7-1 đến 7-9 của QT166 QĐ.
*-Giám sát công tác đo đạc đònh vò.
*-Giám sát thi công lắp đựng đà giáo , ván khuôn ,v.v…, theo các điều từ 7-10 đến
7-23 của QT 166 QĐ.
*-Phải thử tải đà giáo theo một quy trình riêng do Nhà thầu soạn và được TVGS
chấp thuận.
*-Đối với ván khuôn , ngoài ra còn phải tuân theo các điều từ 9-1 đến 9-35 của QT

166 QĐ.
Cần đặc biệt chú ý :
**
- Kiểm tra kích thước tổng thể và chi tiết của ván khuôn.
**- Kiểm tra độ bằng phẳng , nhẵn bề mặt trong ván khuôn.
**- Kiểm tra độ kín nước của ván khuôn
**-Tiến hành nghiệm thu theo các điều từ 7-24 đến 7-27 và từ 9-36 đến 9-37 của
QT 166 QĐ . Các sai số cho phép lấy theo bảng 25 của QT 166 QĐ.
DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT
TRANG 12/35
&2.4.4 Ván khuôn dầm hộp (đúcđẩy hoặc chế tạo đúc sẵn trên đà giáo hay trên mặt đất)
Những vấn đề liên quan đến ván khuôn đơn giản đã được trình bày kỹ trong các
Tiêu chuẩn . Sau đây chỉ nói riêng về những đặc điểm riêng của dầm hộp đúc sẵn , đúc
hẫng tại chỗ hay đúc đẩy.Nói chung đúc khối hộp thường gồm 2 giai đoạn :
-Ở giai đoạn 1 bao gồm : Lắp dựng ván khuôn , cốt thép , đổ bê tông bản đáy hộp
và một phần chiều cao của các thành hộp .
-Trong giai đoạn 2 sẽ lắp ván khuôn , cốt thép và đổ bê tông phần chiều cao còn
lại của các thành hộp và bản nắp hộp.
a.Kiểm tra cao độ :
Trong giai đoạn 1 ván khuôn phải được lắp đặt đúng cao độ thiết kế với sai
số không quá 3mm , chênh lệch giữa 2 đầu đoạn đúc không được quá 2mm . Các điểm
kiểm tra cao độ đáy ván khuôn có thể xem trên hình sau. Kết quả đo ghi vào bảng mẫu như
sau :
Mẫu biểu đo kiểm tra cao độ ván khuôn khối dầm hộp
trước khi đổ bê tông giai đoạn 1(hình.1)
1 2 3
Điểm
Mặtcắt
Cao độ Sai số Cao độ Sai số Cao độ Sai số
Cao độ

thiết kế
I – I
II – II
III – III
Hinh 1 : Ví dụ về các vò trí kiểm tra cao độ ván khuôn đổ bê tông
giai đoạn 1 của dầm hộp
TL: Thượng lưu HL: Hạ lưu
Trong giai đoạn 2 , các điểm kiểm tra cao độ đáy ván khuôn có thể xem trên hình sau :
DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT
TRANG 13/35
Mẫu biểu đo kiểm tra cao độ ván khuôn khối dầm hộp
trước khi đổ bê tông giai đoạn 2 (hình.2)

Mặt cắt
Điểm đo
I-I II-II III-III IV-IV V-V Ghichú
Cao độ thiết kế
Cao độ đo được
A
Sai số
Cao độ thiết kế
Cao độ đo được
B
Sai số
Cao độ thiết kế
Cao độ đo được
C
Sai số
Cao độ thiết kế
Cao độ đo được

D
Sai số
Hình 2 Các vò trí kiểm tra cao độ ván khuôn trước khi đổ bê tông
giai đoạn 2 của dầm hộp
b/-Kiểm tra chiều dài , các kích thước khác của ván khuôn
Việc ghi chép kết quả đo kiểm tra các kích thước chung của ván khuôn trước khi đổ
bê tông đợt 1 của dầm hộp có thể làm theo biểu mẫu sau.
Mẫu biểu đo kiểm tra chiều dài ván khuôn khối dầm hộp trước
khi đổ bê tông giai đoạn 1 (hình.1)
Mặt cắt dọc a-a b-b c-c Ghi chú
Chiều dài thực tế
Chiều dài đo được
Sai số
Mẫu biểu đo kiểm tra chiều dài ván khuôn khối dầm hộp trước
khi đổ bê tông giai đoạn 2 (hình.2)
Mặt cắt dọc
A-A B-B C-C D-D Ghi chú
Chiều dài thiết kế
DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT
TRANG 14/35
Chiều dài đo được
Sai số
&2.4.5 Kiểm tra vật liệu : (Cát , đá, xi măng , phụ gia, chất độn)
Các điều 11-1 đến 11-18 (QT 166) chất lượng vật liệu chuẩn bò đổ bê tông
Các điều 11-19 đến 11-27 (QT 166) liên quan tới thành phần bê tông.
Một số điểm cần lưu ý : Nguồn gốc vật liệu rõ ràng có chứng thực chất lượng
Thay đổi nguồn cung cấp phải cóchứng thực thí nghiệm mới
Cấp phối có thể thiết kế theo các phương pháp của Liên xô (cũ)
hoặc của Hoa Kỳ (ACI) . Vì vậy nên cho Nhà thầu tự do lựa chọn phương pháp nào cũng
được , miễn là kiểm tra mẫu thử cho các chỉ tiêu thoả mãn yêu cầu kỹ thuật.

Các phụ gia phải có các kết quả thí nghiệm trong phòng và hiện
trường là hết sức cần thiết . Liều lượng phụ gia phải được theo dõi và thay đổi khi cần
thiết để đảm bảo chất lượng bê tông.
&2.4.6 Bê tông trộn sẵn (Chế tạo, chuyên chở) :
Theo quy đònh điều 11-28 đến 11-42(QT166) về chế tạo và chuyên chở bê tông.
Cần phải TVGS cầ lưu ý
*- Mức độ suy giảm độ sụt trong quá trình chở bê tông tươi phụ thuộc thời tiết ,
nhiệt độ cốt liệu và xi măng khi trộn , loại phụ gia và hàm lượng phụ gia thời điểm đổ bê
tông ban ngày hay ban đêm , khoảng cách chuyên chở bê tông tươi, v.v…Do đó TVGS luôn
luôn phải căn cứ vào thí nghiệm hiện trường để quyết đònh điều chỉnh hàm lượng phụ gia
và tiến độ thi công bê tông.
*-Tiến độ thi công chuyên chở bê tông phải xét đến các khó khăn bất ngờ có thể
sinh ra trên đường vận chuyển.
*-Cần nghiêm khắc loại bỏ các xe bê tông không đảm bảo độ sụt.
&2.4.7 Bê tông bơm:
Nên chú ý đến việc giám sát sử dụng phụ gia hoá dẻo (loại phụ gia hoá dẻo thường
và phụ gia siêu hoá dẻo) và các phụ gia trợ bơm nữa để đảm bảo chất lượng bê tông bơm
xa
Kiểm tra các tính năng thiết bò như máy bơm . đường ống . Cần lưu ý độ sụt bê tông
xuống dưới 10cm rất hại bơm và dễ xẩy ra sự cố tắc không bơm được.
&2.4.8 Bảo dưỡng bê tông và bảo vệ chống ăn mòn:
Theo các điều 11-85 đến 11-87 (QT166) và các điều 6.5.1 đến 6.5.2 của TCVN
5592-91.
Tuy nhiên do sử dụng phụ gia để đạt cường độ sớm khá phổ biến nên nhiệt lượng
toả ra do phản ứng thuỷ hoá là sớm và khá cao . Điều này cần chú trọng kiểm tra công tác
bảo dưỡng ngay từ đầu tiên ngay sau khi đổ bê tông . Một số giả pháp mới về bảo dưỡng
bê tông chưa được nêu trong quy trình nhưng đã được áp dụng nhiều nước trong thực tế
cần được xem xét . Đó là:
*-Dùng chất bảo dưỡng bê tông gốc silicat.
*-Dùng chất bảo dưỡng bê tông gốc Paraphin

&2.4.9 Chế tạo và lắp đặt cốt thép:
Các điều từ 10.1 đến 10.39 của QT166 QĐ và các điều từ 4.1.1 đến 4.7.4 của TCVN
4453-95 đều liên quan đến giám sát công tác chế tạo và lắp đặt cốt thép thường.
DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT
TRANG 15/35
Dưới đây chỉ nêu những điểm đặc biệt liên quan đến một vài công nghệ mới của vài năm
gần đây :
&2.4.9.1 Cốt thép thường của các dầm hộp :
*- Khung cốt thép của dầm hộp được chế tạo theo cụm và được đặt vào trong ván
khuôn treo của thiết bò đúc di động(xe đúc hẫng) một cách tương ứng với trình tự đổ bê
tông hẫng đã được thiết kế trong bản vẽ thi công . Nói chung trình tự thường gặp như sau :
Cốt thép bản đáy và cốt thép thành bên của dầm hộp được đặt trước tiên, sau khi đổ bê
tông bản đáy mới lắp ván khuôn trong của thành hộp và đổ bê tông thành hộp, sau đó lắp
đặt cốt thép bản nắp và đổ bê tông bản nắp hộp.
*-Nội dung cơ bản của công tác giám sát cốt thép chủ yếu không có gì đặc biệt ,
chỉ cần luôn đối chiếu giữa bản vẽ và khung cốt thép thực tế cho phù hợp về cự ly , số
lượng , vò trí đường kính . Những chỗ thường sai sót là mối hàn nối giữa cốt thép của hai
đốt liên tiếp nhau bò trùng nhau quá 50% trên một mặt cắt , mối hàn không đủ chiều dài ,
chiều dầy hoặc có khuyết tật không ngấu.
*-Cần lưu ý rằng chiều dày thành hộp thường được thiết kế thay đổi giảm dần từ
phía sát trụ đến phía giữa nhòp (ví dụ trên trụ thì thành hộp dầy 65cm, ở giữa nhòp dầy
30cm ) Như vậy cự ly giữa hai nhánh cốt thép đai thẳng đứng sẽ bò thay đổi dần nhưng
chiều dầy tầng bê tông bảo hộ thì phải luôn luôn giữ đúng thiết kế.
*-Trong những trường hợp mà hồ sơ đấu thầu chưa chỉ rõ các bản vẽ cốt thép chi
tiết, Nhà thầu phải tự lập bản vẽ cốt thép chi tiết . Khi đó trách nhiệm của TVGS là phải
xem xét kỹ để yêu cầu sửa cho hợp lý trước khi duyệt cho thi công.
*- Nhiều chi tiết thép chờ phục vụ thi công và khai thác lâu dài cần phải được dự
trù trước và đặt sẵn trong ván khuôn trước khi đổ bê tông . Nhà thầu dễ sai sót ở chỗ này.
*-Những chỗ chòu ứng lực cục bộ cần được chú ý hơn như : Khu vực đặt mấu neo ,
các ụ chuyển hướng cáp dự ứng lực ngoài , các lỗ khoét ở vách ngang .

*-Để tránh các vết nứt thẳng đứng trong thành hộp do nhiệt toả ra trong quá trình
thuỷ hoá và do co ngót không đều , TVGS có thể xem xét tăng cốt thép cấu tạo đặt nằm
ngang với đường kính 14-16mm , cự ly 20cm trong thành hộp của những đốt gần trụ (đốt
có chiều cao lớn đến 5-6m).
*-Để giữ đúng vò trí các ống chứa cáp dự ứng lực , cần phải hàn sẵn các mấu đònh
vò trên khung cốt thép thường của bản nắp , của bản đáy hoặc của thành hộp . Cần đặc
biệt chú ý ống chứa các cáp dự ứng lực ngang vì chỉ cần sai vò trí 1-2cm là có thể gây hậu
quả xấu, thậm chí nứt bản.
&2.4.9.2 Lắp đặt các ống chứa cáp dự ứng lực , các bộ phận phải đặt trước của neo
Cần kiểm tra vò trí , số lượng và chủng loại của các ống chứa cáp đặt trong ván
khuôn trước khi đổ bê tông . Kiểm tra các chi tiết đònh vò các ống này . Các đệm neo cũng
cần được kiểm tra một cách tương tự.
&2.4.9.3 Lắp đặt kéo căng cáp dự ứng lực , bơm vữa
Để giám sát công tác này cần tham khảo chương 4 của Quy trình 22TCN 247-98
&2.4.10 Nghiệm thu :
Các điều khoản về nghiệm thu qua kết quả thí nghiệm và kiểm tra sai số đã được
nêu rõ trong các điều từ 11-96 đến 11-106 của QT 166QĐ và các điều từ 7.1.1 đến 7.2.2
của TCVN 4453-95.
DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT
TRANG 16/35
Ngoài ra đối với dầm dự ứng lực cần tuân theo quy trình 22TCN 247-98 nữa.
Chương 3 : Giới thiệu về đúc hẫng dầm hộp BTCT-DỨL
cầu Tân Thuận 2 Tp.Hồ Chí Minh:
& 3.1. Sơ đồ bố trí cầu :
(liên tục 2 nhòp:2x45m) + ( liên tục 3 nhòp: 60m+90m+60m ) + (liên tục 2 nhòp:
2x45m)
* Trắc dọc cầu : Đường cong Parabon .

* Mặt cầu : Khổ cầu………; Chiều rộng toàn bộ ……………; Độ dốc ngang mặt cầu : i=
2%. Lớp phủ mặt cầu gồm các lớp từ trên xuống :…………


* Hệ thống lan can , chiếu sáng thoát nước : Lan can bằng …… ; Điện chiếu sáng 2 bên
cầu ; Hệ thống thoát nước bằng ống …… có chắn rác bẩn.

* Khe co dãn : có 4 khe co dãn 2 ở vò trí trụ và 2 ở vò trí mố .

* Kết cấu liên tục nhiệt .
&3.2 Căn cứ để soạn thảo đề cương TVGS:
Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054 - 98 ; Tiêu chuẩn thiết kế 22 TCN 221-
95 Công trình giao thông trong vùng có động đất . Quy trình thi công . Các chỉ dẫn trong
bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công của công ty Tư vấn thiết kế giao thông phía Nam. Thiết kế
xe đúc hẫng , công nghệ vận hành và sử dụng xe đúc ( có hướng dẫn riêng cho từng loại
xe); Các thiết bò hiện có : xe đúc hẫng , trạm trộn bê tông , các thiết bò thi công dự ứng lực
( Kích , bơm dàu , bơm vữa….)
&3.3 Các chỉ tiêu kỹ thuật :
&
3.3.1 Vật liệu dự ứng lực
* Thép dự ứng lực : xem mục
(IV , H ,d)
* Bố trí cáp dự ứng lực : xem chỉ dẫn của thiết kế .
* Ống gel : xem chỉ dẫn của thiết kế .
* Đầu neo : xem chỉ dẫn của thiết kế .
& 3.3.2 Bê tông dầm : Mác bê tông R
28
=#500 , khi căng kéo cáp R
28
=#400.
& 3.3.3 Cốt thép thường : Theo TCVN 4453-87 .
& 3.3.4 Gối cầu : theo thiết kế .
& 3.3.5 Thanh neo : Theo thiết kế.

& 3.3.6 Khe co dãn : theo thiết kế .
& 3.3.7 Vật liệu chống thấm mặt cầu : theo thiết kế .
&3 3.8 Kích dự ứng lực : Chỉ rõ loại kích và tính năng của kích .
& 3.4 Công tác thi công :
& 3.4.1 Công tác ván khuôn đà giáo
.
Đà giáo mở rộng trụ , trụ tạm , dàn giáo phải có bản tính ,bản vẽ thiết kế , dàn
giáo phải qua thử tải ( kiểm tra ứng suất , biến dạng , ổn đònh , độ võng, lún nền …) của
dàn giáo có đạt yêu cầu mới được đưa vào sử dụng . Ván khuôn được chế tạo bằng thép
và gỗ có độ cứng lớn ( độ võng của các bộ phận chòu uốn của ván khuôn không được vượt
quá
1/400 chiều dài tính toán đối với các bộ phận bố trí ở bề mặt ngoài và 1/250 chiều dài
tính toán đối với các bộ phận khác ) . Mặt tiếp xúc với bê tông phải phẳng , độ lồi không
quá
1/1000. Tại chỗ tiếp giáp phải có biện pháp chống rò vữa như mattit, băng dính ,
gioăng cao su ….Ván khuôn phải được thiết kế phân mảnh sao cho phù hợp với phân đoạn
đổ bê tông của khối dầm và có thể dùng lại được . Ván khuôn phải được quét chất cách ly
để bóc ván khuôn dễ dàng . Chất này phải bảo đảm giữ nguyên được mầu xi măng của nó.
&3.4.2 Xe đúc hẫng và thi công đúc hẫng .
DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT
TRANG 17/35
Kiểm tra tính năng kỹ thuật chủ yếu của xe đúc hẫng phụ thuộc vào trọng lượng
đốt dầm lớn nhất, chiều dài đốt dầm lớn nhất, chiều rộng đỉnh dầm , chiều rộng đáy dầm
chiều cao dầm, phương thức di chuyển , số lượng xe đúc . Sau mỗi lần đúc một khối cần
kiểm tra độ xiết chặt các bu lông của xe và kiểm tra kết cấu xe nhằm phát hiện các khuyết
tật của xe để kòp thời sửa chữa. Trước khi đưa xe đúc vào sử dụng phải kiểm tra , thử tải
với tải trọng bằng 1.25 lần tải trọng khối đúc lớn nhất. Khi thử tải cần đo độ võng xe đúc
ứng với tải trọng các đốt , dùng số liệu này để chỉnh cao độ ván khuôn cho phù hợp. Xe
đúc phải được đặt đối xứng với đầy đủ ván khuôn cốt thép và chỉ được lệch nhau về trọng
lượng bê tông một khối đúc , hạn chế tối thiểu các tải trọng phụ trong quá trình thi công

đúc hẫng.
&3.4.3 Công tác ván khuôn .
Số liệu đo đạc căn chỉnh ván khuôn phải đúng với số liệu tính toán , ổn đònh các
thanh chống , độ cứng ván khuôn , chống thấm tại các mối nối , xử lý các vò trí phân đoạn
đổ bê tông
mối nối với các cấu kiện có trước , chất lượng bề mặt (phải có lớp chống dính bê tông đảm
bảo tháo dỡ ván khuôn dễ dàng và không ảnh hưởng đến mầu sắc bên ngoài của bê tông )
độ sạch ván khuôn , xử lý các góc , kiểm tra dung sai kích thước ván khuôn , kẹp giữ ván
khuôn .Độ võng của các bộ phận chòu uốn của ván khuôn không được vượt quá 1/400
chiều dài tính toán đối với các bộ phận bố trí ở mặt ngoài và 1/250 chiều dài tính toán đối
với các bộ phận khác. Ván khuôn được chế tạo phải bảo đảm các yêu cầu quy đònh tại
chương IX của “Tiêu chuẩn kỹ thuật giao thông đường bộ tập III : Thi công và nghiệm thu”
Ván khuôn chế tạo xong phải cho lắp thử để kiểm tra những yêu cầu kỹ thuật , đánh giá
chất lượng và sau khi có văn bản nghiệm thu đạt yêu cầu mới cho phép đưa vào sử dụng.
&3.4.4 Công tác bê tông .
Kiểm tra vật liệu cho bê tông . Thí nghiệm tuyển chọn cấp phối bê tông gồm có
mác bê tông R
28
= #500 , R
3
=#400 , độ sụt thi công , tỷ lệ N/X , xi măng , cát , đá ,nước ,
phụ gia ….nhiệt độ đổ bê tông , phụ gia sika , lấy mẫu thí nghiệm cường độ bê tông .
Đổ bê tông chỉ được tiến hành khi mọi công tác chuẩn bò đã được hoàn thiện và
được TVGS chấp nhận bằng văn bản cụ thể ( Công tác ván khuôn , công tác cốt thép , lắp
đặt các ống gen , neo , các kết cấu chôn sẵn …Số liệu đo đạc , đầy đủ vật liệu , máy thiết bò
( kể cả thiết bò dự phòng ), bố trí nhân lực …Đổ bê tông các khối dầm trên đỉnh trụ được
đổ thành 2 đợt (đáy dầm và một phần chiều cao thành hộp ; đợt hai thành hộp còn lại và
toàn bộ bản đỉnh) . Ở mỗi đợt bê tông được đổ liên tục cho từng đốt dầm từ dưới lên trên
theo từng lớp có bề dày 10~40 cm ; được đầm nén đồng thời bởi các đầm rung gắn trên
thành ván khuôn và đầm dùi . Thời gian đổ bê tông cho từng khối dầm chủ không được

vượt quá thời gian ninh kết của bê tông . Chú ý không được cho đầm dùi khi đầm chạm vào
ống thép tạo lỗ , sau khi đổ bê tông xong cần thông ống lỗ bằng “chuột” để tránh ống bò
tắc. Nhiệt độ đổ bê tông không quá 30
O
C . Sau 10 giờ kể từ khi đổ xong cần được bảo
dưỡng liên tục trong thời gia 21 ngày bằng tưới ẩm và che nắng . Các khối đúc hẫng , khối
hợp long cũng đổ liên tục theo trình tự trên . Các khối dầm có chiều cao >3m hai sườn
dầm phải đổ so le ( không đổ xong từng bên một tránh dầm bò vặn ).
Khi đổ bê tông sườn dầm do chiều cao lớn hơn ván khuôn trong lòng hộp dầm có
bố trí các cửa sổ bê tông . Trong trường hợp chiều cao rơi tự do của bê tông <
2m , đầm
bê tông có vòi dài
6m. Tốc độ đổ bê tông phải phù hợp năng lực đầm bê tông đặc biệt khi
đổ vào sườn dầm. Bê tông được đổ thành từng lớp 20~25cm.
DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT
TRANG 18/35
Khi đổ bê tông việc thông tin liên lạc giữa 3 đòa điểm : trạm trộn bê tông , máy
bơm bê tông , dầm là hết sức cần thiết và phải có một người điều phối bê tông tại dầm
thông tin kòp thời bằng hệ thống máy bộ đàm đến các đòa điểm nêu trên để giải quyết các
việc cụ thể như : * Điều chỉnh độ sụt bê tông tại trạm cho phù hợp . * Tạm dừng trộn khi
cần .* Bơm , dừng bơm kòp thời theo đúng yêu cầu tại dầm.
Phải theo dõi dự báo thời tiết thường xuyên để chủ động xử lý và đối phó với các
tình huống thời tiết xấu . Khi có tin báo bão đối với các khối đã căng cáp xong phải tách
ván khuôn và di chuyển xe đúc vào vò trí sát trụ .
Trong quá trình đổ bê tông phải có cán bộ thí nghiệm và cán bộ kỹ thuật trực tiếp
tại trạm bê tông ( cân đong vật liệu , độ ẩm cát đá để điều chỉnh cho đúng lượng nước
thiết kế , độ sụt bê tông).
Trong mọi trường hợp bê tông không bảo đảm chất lượng không được đổ vào dầm.
Khi đổ bê tông nên tránh bê tông đang đổ chòu trực tiếp ánh nắng mặt trời , cần có
mái che , phải làm nguội ván khuôn bằng cách tưới nước vào mặt ngoài ván khuôn.

Thời gian gián đoạn đổ bê tông không được quá thời gian sơ tính ban đầu của bê
tông.
Việc tiến hành đổ bê tông được tiến hành từ đầu mút vào chỗ tiếp giáp giữa hai
khối.
Khi đổ bê tông mặt kết thúc cần làm mặt bê tông phẵng theo yêu cầu, để sau này
thi công lớp phòng nước dễ dàng .
Công tác bảo dưỡng bê tông : Sau khi làm mặt bê tông được 3 giờ dùng bao tải đay
ẩm nước phủ kín mặt bê tông của khối vừa đúc và chờm sang khối tiếp giáp 1m Cứ 15
phút tưới ướt bao tải gai và cứ bảo dưỡng như vậy cho đến khi bê tông đạt cường độ căng
kéo của cáp . Sau 3 ngày dỡ bao tải gai để căng kéo cáp vẫn tiếp tục phải bảo dưỡng khi
bê tông đạt 7 ngày tuổi.
Xử lý mối nối mặt tiếp xúc giữa các khối đúc và bê tông mặt dầm : Sau đổ bê tông
1 ngày tháo ván khuôn bòt đầu và tạo nhám mặt bê tông . Trước khi đổ bê tông cần làm ẩm
mặt tiếp xúc và ván khuôn. Bê tông mặt dầm phải được làm phẳng chính xác cao độ (cữ
khống chế cao độ mặt bê tông dựa vào cao độ của khối bê tông đã đúc và cao độ ván
khuôn bòt đầu đang đổ). Công việc này phải làm khẩn trương và không được tưới thêm
nước trong khi làm mặt dễ gây những vết nứt trên mặt bê tông.
Tháo gỡ ván khuôn được tiến hành khi đã căng xong
các bó cáp dự ứng lực đòn
gánh của khối dầm và tiến hành theo đúng quy đònh tháo dỡ ván khuôn.

Kiểm tra chất lượng bê tông:
- Tại công trường có một phòng thí nghiệm với đầy đủ các thiết bò , dụng cụ thí nghiệm
(các thiết bò đều được kiểm đònh) . Bố trí đầy đủ cán bộ thí nghiệm để đáp ứng yêu cầu
thi công tại công trường cụ thể :
- Kiểm tra chất lượng vật liệu khi nhập vào công trường (cát , đá , thép , xi măng …)
- Thiết kế tuyển chọn cấp phối bê tông cho tất cả các hạng mục công trình.
- p mẫu bê tông , kéo thép ( thí nghiệm thép dự ứng lực theo ASTM 419-85, thép thường
theo TCVN 4453-87).
- Tại trạm trộn kiểm tra tỷ lệ cấp phối , độ sụt so với thiết kế .

- Tất cả các xe bê tông đều phải kiểm tra độ sụt phải bảo đảm từ 9cm

12cm mới được
phép cho vào dầm ( kết quả ghi theo biểu).
- Lấy mẫu bê tông tại hiện trường : Với các khối dầm lấy ở các vò trí : bản đáy , sườn ,
vùng neo, bản cánh (mỗi vò trí 3 tổ mẫu).Lấy mẫu trên các xe trộn khác nhau một cách
DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT
TRANG 19/35
ngẫu nhiên tại đầu ra của bơm.Cứ 4 cặp khối đúc lấy thêm 3 mẫu để thử nén cường độ
90 ngày tuổi .
- Số lượng khuôn mẫu lập phương 150x150x150 tối thiểu 24 cái.
- Các mẫu được bảo quản trong hộp dầm điều kiện bảo dưỡng giống như bảo dưỡng
dầm. Mẫu 3 ngày yêu cầu đạt > M400 , 3 mẫu đầu tiên mà không đạt chưa cho căng
cáp dự ứng lực , phải nén 3 mẫu khác sau 4 ngày hoặc hơn nữa lúc này yêu cầu 3 mẫu
đều phải đạt >M400(1trong 3 mẫu không có mẫu nào thấp hơn trò số M400).Nếu vấn
đề này lặp lại phải lập lại tỷ lệ cấp phối bê tông.
&3.5Đo đạc : Công tác khảo sát đo đạc trong khi thi công là một công việc hết sức quan
trọng nên phải làm thường xuyên và đòi hỏi độ chính xác cao .
&3.5.1 Đặt mốc cao độ
Khi thi công các cặp khối của dầm hẫng , bê tông được đổ cho từng khối riêng biệt nên
dầm hẫng có khả năng “bập bênh “, do đó mốc cao độ phải đặt vào tim ngang trụ và phải
thường xuyên kiểm tra so với mốc cao độ thiết kế để phát hiện xem có bất kỳ sự sai khác
nào không.
&3.5.2 Thời điểm đo đạc :
Chênh lệch nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến độ võng của dầm hẫng nên cao độ chỉ được
nghiệm thu vào lúc nhiệt độ không khí
≤25
0
C .Dầm hẫng có khả năng tự bập bênh nếu có
lệch tải giữa hai đầu nên phải nghiệm thu cao độ ván khuôn cả hai khối của một cặp khối

xong mới tiến hành đổ bê tông.
Tại mỗi mặt cắt của dầm hẫng , các giá trò cao độ lấy ở các thời điểm :
- Trước khi đổ bê tông .
- Sau khi đổ bê tông .
- Sau khi căng kéo .
- Sau khi lao xe đúc và buộc xong cốt thép cho cặp khối mới.
&3.5.3 Đo đạc độ vồng của dầm theo các giai đoạn thi công :

Kết thúc xong một khối dầm , trước khi đổ bê tông cho khối mới , phải đo đạc lại các số
liệu về độ vồng để kiểm tra mức độ sai số và sai số đó phải nằm trong sai số cho phép.
Việc đo đạc phải tiến hành vào thời điểm mà nhiệt độ không thay đổi trong ngày và có
nhiệt độ không khí
≤25
0
C thời điểm đó thì :
- Bó cáp của cặp khối trước đã được căng xong .
- Xe đúc đã được lao đến vò trí sẵn sàng cho việc đúc khối mới .
- Cốt thép của khối mới đã được đặt .
- Vò trí các điểm đo đạc đặt theo dọc chiều dài dầm tại 3 vò trí :
+ Tim cầu .
+ Mép thượng lưu cầu .
+ Mép hạ lưu cầu.
Riêng độ vồng của dầm khi thi công khối hợp long được đo đạc tại thời điểm sau :
- Sau khi thi công xong khối cuối cùng của dầm hẫng .
- Sau khi lao xe đến vò trí thi công khối hợp long .
- Trước khi điều chỉnh cao độ .
- Sau khi điều chỉnh cao độ .
- Sau khi thi công xong khối hợp long.
Độ vồng toàn cầu sẽ được đo đạc sau khi khối hợp long cuối cùng của cầu hoàn thành
DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT

TRANG 20/35
Nói chung , việc đo đạc độ vồng phải gắn liền với sơ đồ đặt tải đã được thiết kế tính đến
tương ứng với giai đoạn thi công .
&3.5.4 Tóm tắt các bước thi công nhòp chính :
Thi công kết cấu nhòp chính bằng phương pháp đúc hẫng đối xứng trên xe treo .
Việc thi công được thực hiện đồng thời hoặc lần lượt theo hai mũi từ trụ đỡ nhòp giữa của
nhòp chính ra hai phía .
* Bươc 1 : Tập kết vật liệu , hệ thống cấp bê tông trên hệ nổi .
* Bước 2 : Thi công khối đỉnh trụ K0,K1 trên đà giáo hẫng tại trụ đỡ ở nhòp giữa của
nhòp chính .
- Lắp dựng đà giáo hẫng ở các trụ đỡ ở nhòp giữa của nhòp chính để thi công khối
đỉnh trụ K0,K1;
- Đặt gối chính vào vò trí thiết kế ;
- Đặt gối tạm bằng bê tông;
- Gia công và lắp dựng ván khuôn , cốt thép thường , ống dẫn cáp dự ứng lực cho
khối đỉnh trụ .
- Đổ bê tông khối K0,K1 đỉnh trụ;
- Khi bê tông đạt trên 90% cường độ thiết kế tiến hành căng cáp dự ứng lực, sau đó
phun vữa lấp lòng ống dẫn cáp .
- Xiết bu lông

38mm neo khối K0 với trụ.
* Bước 3 : Thi công các khối từ K2

K14 theo phương pháp đúc hẫng cân bằng trên
xe treo
- Lắp dựng hai xe treo đối xứng về hai phía trên khối đỉnh trụ ;
- Gia công và lắp dựng ván khuôn , cốt thép thường , ống dẫn cáp dự ứng lực cho 2
khối đối xứng .
- Đổ bê tông 2 khối đối xứng trên xe treo .

- Căng cáp dự ứng lực tương tự như bước 2;
* Bước 4 : Thi công hai khối dầm biên K15 trên hệ đà giáo tạm , thực hiện song song
với bước 2 , 3 ;
- Lắp đặt đà giáo chồng nề gỗ , hệ thống công trình phụ trợ trên bờ để đúc khối
K15;
- Gia công và lắp dựng ván khuôn , cốt thép thường , ống dẫn cáp dự ứng lực và
luồn cáp dự ứng lực sẵn trước khi đổ bê tông;
- Đổ bê tông khối K15;
* Bước 5 : Hợp long nhòp biên khối K16 sau đó tiến hành giải phóng gối tạm trên trụ
đỡ ở nhòp giữa của nhòp chính .
- Thi công khối hợp long khối K16 ở nhòp biên số 4 , số 6 ;
- Căng cáp dự ứng lực cắt qua khối hợp long khối K16 khi bê tông đạt trên 90%
cường độ.
- Tháo dỡ chồng nề , hệ công trình phụ trợ cho khối K15,K16;
- Giải phóng gối tạm , cắt bỏ liên kết bu lông F38mm trên đỉnh trụ đỡ ở nhòp giữa
của nhòp chính.
* Bước 6 : Hợp long nhòp giữa khối K17 .
- Lắp dựng ván khuôn treo khối hợp long nhòp giữa ;
- Thi công khối hợp long K17 nhòp giữa ;
- Căng các bó cáp dự ứng lực còn lại cắt qua khối hợp long nhòp giữa K17 khi bê
tông đạt trên 90% cường độ.
DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT
TRANG 21/35
Chương 4 : Giới thiệu về thi công đúc dầm hộp nhòp cầu BTCT-DỨL
đổ tại chỗ trên đà giáo :
&4.1 Vật liệu :
&4.1.1 Thép :
Cáp thép PC và thép thường phải được dùng theo đúng chủng loại
ghi trong đồ án thiết kế . Không cho phép thay đổi cáp thép khi chưa có sự thoả thuận của
cơ quan thiết kế và cơ quan TVGS .Cáp thép PC và thép thường chỉ được phép đưa đến

công trường khi có chứng chỉ thí nghiệm các chỉ tiêu kỹ thuật đạt yêu cầu và được kỹ sư tư
vấn chấp nhận. Kho chứa cáp thép PC phải đảm bảo khô , thoáng , khi xếp không được
làm dập , sước , hoặc để các chất bẩn dính vào , đặc biệt là các chất ăn mòn kim loại.
Thép thường cũng phải để ở nơi khô ráo , thoáng mát , có che đậy chánh mưa nắng .
&4.1.2 Bê tông : Bê tông mác R
28
=
#
500 , phải có thiết kế cấp phối bê tông . Cát ,
đá , xi măng , nước , phụ gia tuân thủ theo yêu cầu của thiết kế và chất lượng theo quy đònh
của quy trình .

&4.1.3 Vữa lấp ống cáp PC: Vữa lấp ống cáp PC là hỗn hợp gồm xi măng , nước
phụ gia intraplast Z cùng với chất làm chậm ninh kết với các yêu cầu sau : Dùng xi măng
có mác tối thiểu 500 , nước dùng như nước trộn bê tông , tỷ lệ N/X =0.35

0.4 , cường độ
vữa không nhỏ hơn 80% cường độ bê tông dầm.
&4.1.4 Chỗ chứa nguyên vật liệu : Kho chứa xi măng phải bảo đảm các yêu cầu
sau : Có sàn chống ẩm , mặt sàn cao hơn mặt đất tối thiểu là 30cm , xi măng phải xếp
thành từng lô xuất xưởng và không xếp cao quá 13 bao . Giữa các đống phải bố trí lối đi
thuận tiện để kiểm tra và vận chuyển.
Bãi chứa cát, đá phải bố trí riêng biệt , ngăn ngừa sự nhiễm bẩn và giữ cho độ ẩm đồng
đều.
&4.2 Công nghệ chế tạo :
&4.2.1 Đà giáo và ván khuôn :
&4.2.1.1 Các trụ tạm
để đỡ ván khuôn và trọng lượng bê tông dầm được lắp bằng
thép đặt trên nền cọc BTCT hoặc đá dăm phải được :
1- Trước khi đúc dầm phải thử tải các trụ tạm để kiểm tra khả năng chòu lực và

biến dạng lún của trụ tạm theo đề cương thử tải do cơ quan thiết kế tổ chức thi công lập và
được kỹ sư TVGS chấp nhận. Kết quả thử tải sẽ là căn cứ để đánh giá khả năng đảm bảo
an toàn cho giai đoạn thi công dầm.
2- Trọng lượng gia tải cho mỗi trụ tạm không nhỏ quá 1.25 trọng lượng của đà
giáo , ván khuôn , bê tông tươi khi đúc dầm … phân bố lên trụ đó .
3- Trong quá trình chất tải phải bố trí quan trắc trụ tạm về độ lún , độ ổn đònh một
cách liên tục .Các số liệu quan trắc được phải ghi chép đầy đủ , trung thực và chính xác
vào sổ nhật ký công trình . Chỉ khi trụ tạm đạt tiêu chuẩn ngừng lún mới được phép dỡ tải.
&4.2.1.2 Ván khuôn : Dùng ván khuôn thép phải bảo đảm các yêu cầu quy đònh tại
chương IX của “ Tiêu chuẩn kỹ thuật giao thông đường bộ –Tập III– Thi công và nghiệm
thu “.
Ván khuôn chế tạo xong phải cho lắp thử để kiểm tra những yêu cầu kỹ thuật , đánh
giá chất lượng và sau khi có văn bản nghiệm thu đạt yêu cầu mới cho phép đưa vào sử
dụng.
&4.2.1.3 Lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn :
DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT
TRANG 22/35
1- Sau khi thử tải xong các trụ tạm , thì tiến hành bố trí lại hệ thống dầm dọc , hệ
thống nâng hạ để có thể điều chỉnh được cao độ ván đáy .
2- Trình tự lắp ván khuôn như sau :
- Lắp toàn bộ ván khuôn đáy của bản đáy dầm hộp .
- Lắp ván khuôn thành : trong và ngoài .
- Lắp ván khuôn trong và ngoài của bản đỉnh dầm hộp .
3- Ván khuôn phải được làm sạch không dính dầu hoặc các chất bẩn khác làm ảnh
hưởng đến chất lượng bê tông.
4- Các tấm ván khuôn phải lắp ghép chặt , khít để không dò vữa bê tông và khi lắp
xong phải được nghiệm thu trước khi đổ bê tông.
5- Tháo dỡ ván khuôn : Việc tháo dỡ ván khuôn phải căn cứ vào kết quả ép mẫu .
Thời gian tháo dỡ ván khuôn có thể tham khảo theo bảng dưới đây :
Bộ phận kết cấu

BT tiêu chuẩn
BT đông cứng
nhanh
Cường độ
BT(% TK)
Bên trong
Bên ngoài
1 ngày
2 ngày
1 ngày
1 ngày
70%
70%
Ván khuôn đáy
của đỉnh hộp
14 ngày 7 ngày 70%
Ván khuôn đáy hộp (sau khi
căng kéo phun vữa xong
cáp PC)
28 ngày 14 ngày 90%
&4.2.2 Lắp đặt cốt thép thường và cáp PC :
&4.2.2.1 Cốt thép thường :
1- Các thanh cốt thép phải được chế tạo theo đúng bản vẽ thiết kế .
2- Cốt thép chỉ được phép uốn nguội , trừ trường hợp được kỹ sư TVGS chấp thuận
mới được uốn nóng , nhưng không được làm thay đổi tính chất cơ lý của thép.
3- Cốt thép phải sạch không dính bùn , đất , dầu mỡ và không gỉ , khi đặt chúng
vào vò trí phải cố đònh chắc chắn , tránh bò xê dòch trong quá trình đổ bê tông .
4- Mối nối cốt thép :
- Khi cần phải nối các thanh cốt thép tại điểm không quy đònh trong bản vẽ thiết kế
thì vò trí và phương pháp nối phải được kỹ sư TVGS chấp thuận trên cơ sở tính toán về

cường độ .
- Chiều dài mối nối chỉ rõ trong bản vẽ thiết kế , tại đó phải được buộc một số
điểm bằng dây thép 1mm.
&4.2.2.2 Cáp thép PC :
1- Cáp thép PC phải được chế tạo từ các tao thép có chiều dài phù hợp với thiết bò
căng kéo mà đơn vò thi công có . Cáp PC không được hàn nối và phải khử độ trùng sau khi
xoắn thành bó to .
2- Cáp PC được luồn vào ống thép xoắn có đường kính phù hợp với cỡ bó cáp và
được đặt đúng vò trí của bó cáp như đã thể hiện trong bản vẽ thiết kế .
3- Phải bố trí một số ống thông hơi dọc theo bó cáp PC ở một số điểm sau này khi
bơm vữa , vữa mới lấp đầy được ống cáp.
DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT
TRANG 23/35
&4.2.2.3 Đặt bản đệm neo : Bản đệm neo phải đặt đúng vò trí , vuông góc với trục bó cáp
PC và đònh vò chắc chắn để khi đổ bê tông không bò xê dòch.
&4.2.2.4 Đổ bê tông :
1- Trộn bê tông :Bê tông trộn theo tỷ lệ thành phần được xác đònh bằng thí nghiệm
và phải trộn bằng máy . Cấp bê tông bằng xe MIC , cẩu hoặc máy bơm bê tông .
2- Đổ bê tông :
- Bê tông đổ theo từng lớp , chiều dày một lớp không quá 25cm , sau đó đầm chặt
mới đổ lớp tiếp theo . Cứ tiếp tục như vậy cho tới khi đạt cao độ dự kiến của từng đợt đổ bê
tông .
- Khi đổ bê tông phải tránh phân tầng và không được làm xê dòch vò trí của các
thanh cốt thép .Bê tông phải đổ dàn rộng thành các lớp nằm ngang .
- Cấm không được dùng máy chấn động đùn đẩy bê tông vào sát ván khuôn.
- Các ống dẫn máng xả bê tông phải đặt ở vò trí không gây ra hiện tượng phân tầng
bê tông và giữ cho bê tông không dính bám đông cứng lại.
- Bê tông phải đổ liên tục trên suốt một phân đoạn dầm , chiều cao rơi tự do không
quá 1.5m.
- Trường hợp bắt buộc phải dừng đổ bê tông ở vò trí không quy đònh , thì tại đó phải

đặt ván khuôn đứng . Khi tiếp tục đổ bê tông phải xử lý như vết thi công.
- Trong mỗi đoạn dầm , bê tông đổ từ giữa ra hai phía , đoạn đầu dầm và giữa dầm
phải đổ cách nhau ít nhất 1 ngày , phần bản đỉnh và thân dầm cũng đổ cách nhau ít nhất 1
ngày.
&4.2.2.5 Đầm bê tông :
1- Dùng đầm dùi và đầm bàn để làm chặt bê tông . Các máy đầm rung phải có tần
suất rung tối thiểu là 3500 xung lực/1phút . Đối với bản đáy và bản đỉnh của dầm hộp
dùng đầm bàn, thành dầm và các bản ngăn đầu dầm dùng đầm dùi.
2- Khi dùng đầm dùi khoảng cách đặt dầm không được dùng quá 1.5 lần bán kính
tác dụng của đầm và tuyệt đối không được ấn sâu đầm vào lớp bê tông đã ninh kết.
3- Đối với đầm bàn thi khoảng cách đặt máy trên mặt phẳng phải bảo đảm cho bàn
rung chùm lên biên của vệt đầm bên cạnh 4~5cm.
4- Dấu hiệu để có thể ngừng chấn động là khi trên bề mặt hỗn hợp bê tông xuất
hiện lớp vữa xi măng cùng các bọt khí.
&4.2.2.6 Xử lý vết nối thi công :
Tại vết nối thi công phải đục lộ cốt thép , rồi tẩy sạch bằng phun cát , bàn chải sắt
và xói nước sau đó phủ lên một lớp vữa xi măng dày khoảng 1.5cm rồi mới đổ bê tông tiếp.
Đối với mối nối đứng các thanh thép phải kéo dài qua mối nối để đảm bảo tính
nguyên khối của kết cấu.
&4.2.2.7 Bảo dưỡng bê tông :
Sau mỗi đợt đổ bê tông phải tiến hành bảo dưỡng liên tục cho đến khi bê tông đạt
80% cường độ thiết kế .Phương pháp bảo dưỡng bê tông chủ yếu là che phủ và tưới nước
bề mặt để tạo điều kiện cho bê tông đông cứng nhanh và tránh co ngót không đều .
Việc bảo dưỡng bê tông được tiến hành như sau :
1- Chậm nhất là 2~3 giờ sau khi đổ bê tông phải tưới nước và che đậy .
2- Về mùa khô phải tưới nước ít nhất 7 ngày liên tục .
3- Khi nhiệt độ lớn hơn 15
0
C thì 3 ngày đầu tiên phải tưới nước ban ngày ,
cứ 3 giờ một lần và ban đêm tưới nước một lần .Các ngày sau , tưới nước

ít nhất 3 lần một ngày đêm.
DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT
TRANG 24/35
4- Nước bảo dưỡng dùng nước trộn bê tông.
5- Trong thời gian bảo dưỡng tránh những chấn động ảnh hưởng đến cường
độ bê tông.
&4.2.2.8 Căng kéo thép PC:
1- Trình tự căng kéo cáp PC , cũng như thứ tự tăng tải trong quá trìnhy kéo căng
từng bó cáp phải tuân theo quy đònh và chỉ dẫn trong đồ án thiết kế .
2- Kích kéo căng phải được kiểm tra và có giấy chứng nhận là cho phép sử dụng .
Khi kéo căng trục của kích phải trùng với trục cáp PC. Kích 250T cho phần nhòp dẫn (bó
cáp 12 tao 15.2mm) , kích 500T cho nhòp chính ( bó cáp 31 tao 12.7mm), kích 80T cho bản
đỉnh hộp (bó cáp 4 tao 12.7mm)
3- Phải ghi chép đầy đủ các số liệu trong quá trình căng cáp như áp lực dầu , lực
kéo , độ dãn dài , cấp gia tải , …theo mẫu biểu quy đònh.
4- Chỉ được căng kéo cáp thép PC khi cường độ bê tông đạt 90% cường độ thiết kế
và cấp tăng áp lực như sau :
- Căng so dây : Dấu hiệu của việc đã so dây là kim đồng hồ hết dao động và bắt
đầu tăng đều . Đánh dấu để đo độ dãn dài của cáp .
- Căng cáp theo từng cấp 20% Ptk đến khi đạt 80% Ptk , dừng lại 5 phút và đo độ
dãn dài của cáp .
- Căng đến 100% Ptk , dừng lại 5 phút và đo độ dãn dài của cáp , nghỉ 10 phút.
- Căng đến 105% Ptk , dừng lại 5 phút và đo độ dãn dài của cáp , nghỉ 10 phút ,
đóng neo cáp , sau đó hồi kích về 0 . Việc hồi kích phải tiến hành từ từ , tránh tình trạng
hồi kích nhanh gây dãn cáp , dẫn đến mất mát ứng suất trong thép cường độ cao.
Ptk : Lực căng theo thiết kế quy đònh :
+ Bó cáp 31 sợi

12.7mm : 421.2T
+ Bó cáp 22 sợi


12.7mm : 298.9T
+ Bó cáp 4 sợi

12.7mm : 54.3T
+ Bó cáp 12 sợi

15.2mm : 231.2T
&4.2.2.9 Cắt cáp dự ứng lực đầu neo :
Cáp thừa tại các đầu neo phải được cắt bỏ , vết cắt cách mặt neo 5cm. Dùng máy
cắt thép để cắt ( tuyệt đối không được dùng que hàn); khi cắt phải làm mát đầu neo bằng
cách dùng giẻ ướt quấn đầu neo.
&4.2.2.10 Công tác bơm vữa bảo vệ cáp DỰL:
Vữa bơm lấp lòng ống tạo lỗ gồm : xi măng và nước có kết hợp với phụ gia trương
nở ví dụ như phụ gia Intraplast “Z” của hãng SIKA ; độ linh động của vữa sau khi chế tạo
không lớn hơn 12~14 giây . Cường độ vữa R
28
=500KG/cm2.
-Dùng máy bơm cao áp , bơm nước với áp lực 4~5atm để rửa lỗ .
-Dùng máy nén khí thổi khô nước trong ống tạo lỗ .
-Máy bơm vữa dùng loại chuyên dùng có áp lực 10~15KG/cm2.
-Lắp 2 van vào bản đệm neo ở hai đầu bó cáp . Van nối với ống dẫn vữa của máy
bơm gọi là cửa vào , van đầu bên kia gọi là cửa ra . Hai van đều ở trạng thái mở . Sau khi
nối ống vữa với cửa vào , vữa được bơm liên tục vào ống cho đến khi vữa thoát ra cửa ra
thi khoá van cửa ra lại , lúc này máy bơm vẫn tiếp tục bơm vữa ở đầu vào , thời gian bơm ở
trạng thái này khoảng 1 phút đến khi áp lực máy bơm đạt (6~7KG/cm2) thì tắt máy bơm và
tiếp tục duy trì áp lực khoảng 2 phút thì khoá van cửa vào lại , kết thúc công tác bơm vữa
DẦM HỘP PHẠM QUANG NHẬT
TRANG 25/35
của một bó cáp . Chú ý nếu bó cáp quá dài thì trên chiều dài cáp phải bố trí các ống thăm

vữa.
- Trên mặt cắt ngang , các ống cáp được bơm vữa từ ống đặt thấp đến ống đặt cao
để tránh cho vữa bơm của các lỗ trước chảy vào lỗ chưa bơm gây tắc ống.
- Trường hợp ống bơm vữa bò tắc , áp lực bơm vữa vượt quá áp lực cho phép thì cần
tiến hành dừng bơm và xói rửa ống tạo lỗ bằng máy bơm nước áp lực cao cho đến khi sạch
vữa hoàn toàn mới tiến hành lại công tác bơm vữa.
&4.2.2.11 Đổ bê tông bòt đầu neo :
- Sau khi bơm vữa và tháo van xong , làm vệ sinh và làm nhám mặt bê tông khu vực
hốc neo , lắp đặt cốt thép ván khuôn và tiến hành đổ bê tông bòt đầu neo .(Bê tông bòt đầu
neo dùng bê tông có phụ gia trương nở và cùng mác với bê tông dầm).Tuyệt đối không
được va chạm mạnh vào các đầu sợi cáp , đề phòng tụt neo . Bòt đầu neo được tiến hành
sau khi bơm vữa lấp ống tạo lỗ 24 giờ.
- Khi bòt đầu dầm phải khống chế chặt chẽ kích thước toàn bộ chiều dài của dầm và
đề phòng ván khuôn bò biến dạng .
- Bê tông bòt đầu dầm phải được bảo dưỡng tốt tránh bê tông bò co ngót , gây nứt.
&4.3 Kiểm tra chất lượng và nghiệm thu :
&4.3.1 Nội dung kiểm tra chất lượng bê tông bao gồm các hạng mục :
1- Độ đồng nhất của cốt liệu khi đưa vào trộn .
2- Chất lượng xi măng .
3- Độ ẩm của cốt liệu .
4- Cân đong vật liệu , thời gian trộn , vận chuyển;
5- Nước dùng trộn bê tông ;
6- Hỗn hợp bê tông tươi ( độ sụt , độ tách nước , độ nhuyễn) tại nơi trộn và nơi đổ .
7- Nhiệt độ không khí bên ngoài.
&4.3.2 Kiểm tra cường độ bê tông : (theo quy trình )
&4.3.3 Quy đònh lấy mẫu thí nghiệm :
Ứng với 50m
3
bê tông tươi thì lấy 3 mẫu . Khi cần thiết có thể lấy mẫu bổ sung .
Lúc đó do điều kiện thi công quyết đònh.

Mẫu được bảo dưỡng cùng điều kiện với dầm .
&4.4 Tóm tắt các bước thi công nhòp dẫn :
Thi công nhòp dẫn bằng phương pháp đổ bê tông tại chỗ trên đà giáo trụ tạm đặt
ổn đònh trên đất nền .Việc thi công được thực hiện theo hai mũi ở hai bờ . Thi công nhòp 1,
nhòp 2 quận 4 và nhòp 6 , nhòp 7 quận 7 , cùng đồng thời triển khai cùng một lúc trên hai
hệ giàn giáo và hai hệ ván khuôn .
&4.4.1 Bước 1 : Thi công nhòp 1, nhòp 2 bờ quận 4 và nhòp 6, nhòp 7 quận 7 trên 2 hệ đà
giáo tạm .
- Thi công hệ đà giáo để đỡ ván khuôn đúc dầm trên toàn bộ chiều dài 2 nhòp 90m ;
chất tải để khử biến dạng của đà giáo và khư lún nền dưới hệ đà giáo ;
- Đặt gối chính vào vò trí thiết kế ;
- Gia công và lắp dựng ván khuôn , cốt thép thường , ống dẫn cáp dự ứng lực ;
- Đổ bê tông từng đốt dầm từ trụ giữa sang hai bên ;
- Khi bê tông đạt trên 90% cường độ thiết kế tiến hành căng cáp dự ứng lực.

×