Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Hiệu quả kinh tế đầu tư sản xuất tinh bột sắn của nhà máy tinh bột sắn thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.46 KB, 92 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN



́H

U

Ế

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H

HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT
TINH BỘT SẮN CỦA NHÀ MÁY TINH BỘT


SẮN THỪA THIÊN HUẾ

NGUYỄN THỊ HẢI YẾN

Khóa học 2009 – 2013




́H

U

Ế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

IN

H

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

̣C

K

HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT

TINH BỘT SẮN

Đ
A

̣I H

O

CỦA NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN THỪA
THIÊN HUẾ

Sinh viên thực hiện:

Giáo viên hướng dẫn:

Nguyễn Thị Hải Yến

TS. Phan Văn Hòa

Lớp: K43BKHĐT
Niên khóa: 2009 – 2013


Khóa học 2009 – 2013

Đ
A

̣I H


O

̣C

K

IN

H



́H

U

Ế

Khoá luận tốt nghiệp là kết quả của sự cố gắng, nỗ lực
của bản thân trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu trên
giảng đường Đại học. Từ tấm lòng mình tôi xin chân thành
cảm ơn các quý thầy giáo, cô giáo trường Đại học Kinh tế Đại học Huế đã tận tình dạy bảo tôi trong suốt những năm
qua. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy
giáo TS Phan Văn Hòa, người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ
bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cô chú, các anh chị
đang công tác tại Phòng Tổng hợp Nhà máy Tinh Bột Sắn
Thừa Thiên Huế đã tạo điều kiện tốt nhất và nhiệt tình
hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực tập.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè
đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do năng lực của bản
thân còn hạn chế, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều, thời
gian thực hiện đề tài còn hạn hẹp nên khoá luận này khó
tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự quan
tâm, góp ý của quý thầy cô giáo và các bạn sinh viên để
khoá luận được hoàn thiện hơn nữa.
Một lẫn nữa xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 5 năm 2013


Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H


U

Ế

Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hải Yến


Khóa luận tốt nghiệp

Niên khóa: 2009-2013
MỤC LỤC
Trang

MỤC LỤC ....................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................... v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ .......................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU................................................................................vii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ........................................................................................viii

Ế

Phần I: ĐĂT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1

U

1.1. Tính cấp thiết ............................................................................................................ 1

́H


1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu chung ...................................................................................................... 2



1.2.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................................... 2
1.3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 2

H

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 2

IN

1.5. Nội dung ................................................................................................................... 3

K

Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU........................................................................... 4
Chương I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT

O

̣C

TINH BỘT SẮN ............................................................................................................ 4

̣I H


1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................................................... 4
1.1.1. Hiệu quả kinh tế..................................................................................................... 4

Đ
A

1.1.1.1. Khái niệm ...........................................................................................................4
1.1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế đầu tư sản xuất ..................................................5
1.1.1.3. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế đầu tư sản xuất..............................5
1.1.1.4. Mối quan hệ giữa hiệu quả tài chính đầu tư sản xuất và hiệu quả xã hội đầu tư
sản xuất ............................................................................................................................5
1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế đầu tư sản xuất ............................... 6
1.1.2.1. Các yếu tố thuộc môi trường vi mô ....................................................................6
1.1.2.2. Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô ....................................................................8
1.1.3. Cây sắn và giá trị kinh tế của cây sắn.................................................................... 9
1.1.3.1. Đặc điểm sinh trưởng và phát triến của cây sắn.................................................9
Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến

Trang i


Khóa luận tốt nghiệp

Niên khóa: 2009-2013

1.1.3.2. Quy trình sản xuất, chế biến tinh bột sắn .........................................................12
1.1.3.3. Giá trị kinh tế của tinh bột sắn..........................................................................13
1.1.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ........................................................................ 13
1.1.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu tư sản xuất ..................................................13
1.1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư sản xuất ................................................14

1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN .............................................................................................. 16
1.2.1. Tình hình sản xuất và chế biến tinh bột sắn ở một số nước trên thế giới và Việt

Ế

Nam ............................................................................................................................... 16

U

1.2.1.1. Tình hình sản xuất và chế biến tinh bột sắn ở một số nước trên thế giới.........16

́H

1.2.1.2. Tình hình sản xuất và chế biến tinh bột sắn ở Việt Nam .................................17
1.2.1.3. Thị trường tinh bột sắn ở thế giới và Việt Nam ...............................................17



1.2.2. Kinh nghiệm sản xuất và chế biến tinh bột sắn ở một số địa phương................. 19
Chương II. THỰC TRẠNG, KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ SẢN

H

XUẤT TINH BỘT SẮN CỦA NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN THỪA THIÊN HUẾ20

IN

2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ NHÀ MÁY TINH

K


BỘT SẮN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ......................................................................... 20
2.1.1. Tình hình cơ bản của tỉnh Thừa Thiên Huế ảnh hưởng đến phát triển cây sắn............20

O

̣C

2.1.2. Tình hình cơ bản của nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế ............................. 20

̣I H

2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy................................................20
2.1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của nhà máy...............................................................21

Đ
A

2.1.2.3 Công tác tổ chức bộ máy quản lý của công ty..................................................22
2.1.2.4. Hệ thống sản xuất của nhà máy........................................................................24
2.1.2.5. Nguồn lực cơ bản của Nhà máy tinh bột sắn Thừa thiên Huế .........................28
2.2. THỰC TRANG, KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT
TINH BỘT SẮN Ở NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN THỪA THIÊN HUẾ .................... 36
2.2.1. Thực trạng đầu tư sản xuất tinh bột sắn của nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên
Huế................................................................................................................................. 36
2.2.1.1. Tình hình đầu tư vùng nguyên liệu sắn của nhà máy .......................................36
2.2.1.2. Tình hình đầu tư sản xuất tinh bột sắn của nhà máy qua 3 năm 2010-2012 ....39

Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến


Trang ii


Khóa luận tốt nghiệp

Niên khóa: 2009-2013

2.2.1.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm về mặt sản lượng của nhà máy qua 3 năm 20102012 ...............................................................................................................................43
2.2.1.4. Phân tích tình hình biến động doanh thu của nhà máy qua 3 năm 20102012 ...............................................................................................................................46
2.2.1.5. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất của nhà máy qua 3 năm 2010-2012 ......50
2.2.2. Phân tích hiệu quả kinh tế đầu tư sản xuất của nhà máy..................................... 53
2.2.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn.......................................................................................53

Ế

2.2.2.2. Hiệu quả sử dụng lao động ...............................................................................56

U

2.2.3. Phân tích một số hiệu quả đầu tư sản xuất khác của nhà máy ............................ 59

́H

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN NHÀ MÁY



TINH BỘT SẮN THỪA THIÊN HUẾ ...................................................................... 63
3.1. Mục tiêu phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới....................... 63


H

3.1.1 Cơ sở xây dựng định hướng ................................................................................. 63

IN

3.1.1.1. Cơ hội (O).........................................................................................................63

K

3.1.1.2. Thách thức (T) ..................................................................................................64
3.1.1.3. Điểm mạnh (S) .................................................................................................64

O

̣C

3.1.1.4. Điểm yếu (W) ...................................................................................................64

̣I H

3.1.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY.............................................. 65
3.1.2.1. Phối hợp SO......................................................................................................66

Đ
A

3.1.2.2. Phối hợp ST ......................................................................................................66
3.1.2.3. Phối hợp WO ....................................................................................................66

3.1.2.4. Phối hợp WT ....................................................................................................67
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT TINH
BỘT SẮN CỦA NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN THỪA THIÊN HUẾ ......................... 67
3.2.1. Phát huy hiệu quả sử dụng nguồn lực lao động................................................... 67
3.2.2. Mở rộng đầu tư và ổn định vùng nguyên liệu ..................................................... 69
3.2.3. Thu hút nguồn vốn đầu tư ................................................................................... 70
3.2.4. Đầu tư và nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị cho nhà máy....................... 71
3.2.5. Sử dụng tiết kiệm chi phí và hiệu quả ................................................................. 71
Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến

Trang iii


Khóa luận tốt nghiệp

Niên khóa: 2009-2013

3.2.6. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và mở rộng thị trường....................................... 72
3.2.7. Biện pháp bảo vệ môi trường .............................................................................. 73
Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................... 74
1. KẾT LUẬN ............................................................................................................... 74
2. KIẾN NGHỊ............................................................................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 76

Đ
A

̣I H

O


̣C

K

IN

H



́H

U

Ế

PHỤ LỤC

Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến

Trang iv


Khóa luận tốt nghiệp

Niên khóa: 2009-2013

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


:

Giá trị



:

Lao động

NVL

:

Nguyên vật liệu

NSLĐ

:

Năng suất lao động

NV CSH

:

Nguồn vốn chủ sở hữu

P. KCS


:

Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm

P. KTSX

:

Phòng kỷ thuật sản xuất

P. TC-KT

:

Phòng tài chính kế toán

SL

:

Sản lượng

TNDN

:

Thu nhập doanh nghiệp

TNHH


:

Trách nhiệm hữu hạn

TSCĐ

:

VCĐ

:

VLĐ

:

IN

H



́H

U

Ế

GT


Vốn cố định
Vốn lưu động

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

Tài sản cố định

Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến

Trang v


Khóa luận tốt nghiệp

Niên khóa: 2009-2013

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà máy Tinh Bột sắn Thừa Thiên Huế ............. 22
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất tinh bột sắn của nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế... 25


Ế

ĐỒ THỊ

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H

U

Đồ thị 1: Lượng xuất khẩu tinh bột sắn của Việt Nam năm 2010-2012 (nghìn tấn) .... 17

Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến


Trang vi


Khóa luận tốt nghiệp

Niên khóa: 2009-2013

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

BẢNG
Bảng 1: Định mức kinh tế kỹ thuật cho 01 tấn tinh bột sắn thành phẩm năm 2012 ..... 24
Bảng 2: Tình hình lao động của nhà máy qua 3 năm 2010- 2012................................ 30

Ế

Bảng 3: Tình hình tài chính của nhà máy qua 3 năm 2010-2012.................................. 33

U

Bảng 4: Tình hình đầu tư trang bị cơ sở vật chất của nhà máy qua 3 năm 2010-2012 . 35

́H

Bảng 5: Tình hình thu mua nguyên liệu sắn qua 3 năm 2010-2012.............................. 38
Bảng 6: Tình hình đầu tư chi phí sản xuất tinh bột sắn của nhà máy qua 3 năm 2010-



2012 ............................................................................................................................... 40
Bảng 7: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của nhà máy qua 3 năm 2010-2012 ................... 45


H

Bảng 8: Tình hình doanh thu của nhà máy qua 3 năm 2010-2012................................ 47

IN

Bảng 9: Doanh thu của nhà máy theo thời gian qua 3 năm 2010-2012 ........................ 49

K

Bảng 10: Kết quả hoạt động đầu tư sản xuất của nhà máy qua 3 năm 2010-2012 ...... 51
Bảng 11: Hiệu sử dụng vốn cố định của nhà máy qua 3 năm 2010-2012..................... 54

O

̣C

Bảng 12: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của nhà máy qua 3 năm 2010-2012............ 55

̣I H

Bảng 13: Hiệu quả sử dụng lao động của nhà máy qua 3 năm 2010-2012 ................... 58
Bảng 14: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy tinh bột sắn qua 3 năm 2010-

Đ
A

2012 ............................................................................................................................... 61


BIỂU

Biểu đồ 1: Tình hình biến động tổng doanh thu, chi phí và lợi nhuận sau thuế của nhà
máy qua 3 năm 2010- 2012 ........................................................................................... 52

Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến

Trang vii


Khóa luận tốt nghiệp

Niên khóa: 2009-2013

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế là một đơn vị sản xuất kinh doanh với mục
đích nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tinh bột sắn trong và ngoài nước. Do đó nhà máy phải
sản xuất tạo ra sản phẩm sao cho vừa được thị trường đón nhận nhưng cũng phải đem lại
nguồn lợi cho nhà máy nói riêng và xã hội nói chung là vô cùng quan trọng. Xuất phát từ

U

máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế” để làm luận văn tốt nghiệp.

Ế

thực tế đó, tôi đã chọn đề tài: “ Hiệu quả kinh tế đầu tư sản xuất tinh bột sắn của nhà

́H


Từ các số liệu sơ cấp thu thập được từ quá trình điều tra trực tiếp từ nhà. Với

hiệu quả, … để tiến hành nghiên cứu đề tài.



các biện pháp phân tích và xử lý số liệu, dùng các chỉ tiêu so sánh, chỉ tiêu đánh giá

Qua quá trình nghiên cứu, tôi nhận thấy rằng quá trình đầu tư sản xuất của nhà

H

máy đã gặt hái được nhiều thành công qua các năm. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn

IN

tồn tại một số khó khăn. Từ đó, đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh

Đ
A

̣I H

O

̣C

K


tế đầu tư sản xuất tinh bột sắn của nhà máy tinh bột sắn Thừa thiên Huế.

Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến

Trang viii


Khóa luận tốt nghiệp

Niên khóa: 2009-2013
Phần I: ĐĂT VẤN ĐỀ

1.1. Tính cấp thiết
Ngày nay, các doanh nghiệp đang đứng trước những biến đổi sâu sắc của nền
kinh tế toàn cầu, mức độ cạnh tranh về hàng hoá và dịch vụ giữa các doanh nghiệp
Việt Nam, giữa doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghệp nước ngoài, giữa thị
trường trong nước với thị trường thế giới ngày càng trở nên khốc liệt, mang tính sống

Ế

còn của doanh nghiệp. Một khi Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của tổ

U

chức thương mại thế giới WTO thì cũng có nghĩa Việt Nam sẽ nhận được vô vàn cơ

́H

hội quý báu, nhưng bên cạnh đó nước ta cũng phải đối mặt với không ít thách thức to




lớn. Do đó, mỗi doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của mình. Điều đó thể hiện tính tất yếu của cơ chế cạnh tranh trong nền kinh tế

H

thị trường, buộc các doanh nghiệp muốn đứng vững và tồn tại được phải ngày càng

IN

hoàn thiện hơn sản phẩm của mình, phải có những chính sách hợp lý về sản xuất, về
giá cả và công tác tiêu thụ sản phẩm. Trước khi doanh nghiệp muốn chiếm được thị

K

trường thì phải có một sản phẩm hoàn thiện về mọi mặt. Bên cạnh việc quảng bá sản

̣C

phẩm, tìm kiếm thị trường thì sản phẩm luôn là yếu tố quan trọng nhất mà người tiêu

O

dùng quan tâm đến. Mà sản xuất là khâu tạo ra sản phẩm và quyết định chất lượng, giá

̣I H

thành sản phẩm nên phải được đầu tư một cách có khoa học, hợp lý nhất để đạt được
những mục tiêu đề ra.


Đ
A

Vì thế các doanh nghiệp luôn đặt vấn đề: Làm như thế nào để có được sản

phẩm tốt, giá thành hợp lý nhất với chi phí thấp nhất để từ đó tạo ra nguồn lợi nhuận
tối đa cho doanh nghiệp?
Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế thuộc chi nhánh Công Ty Trách Nhiệm
Hữu Hạn Một Thành Viên Thực Phẩm và Đầu Tư Fococev là đơn vị kinh tế độc lập
chuyên sản xuất chế biến kinh doanh tinh bột sắn.
Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã chọn đề tài: “Hiệu quả kinh tế đầu tư sản
xuất tinh bột sắn của nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế” để làm khóa luận
tốt nghiệp.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến

Trang 1


Khóa luận tốt nghiệp

Niên khóa: 2009-2013

1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở phân tích thực tập, đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế đầu tư sản
xuất của nhà máy, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế đầu tư sản xuất
của nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế trong thời gian đến.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả đầu tư sản xuất;


Ế

- Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất và xác định những nhân tố ảnh hưởng đến

U

hiệu quả kinh tế sản xuất của nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế;

́H

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư sản xuất của Nhà



máy trong thời gian tới.
1.3. Phương pháp nghiên cứu

H

Để đạt được các mục tiêu trên, khóa luận sử dụng một số phương pháp nghiên

IN

cứu sau:

- Phương pháp phân tích dữ liệu chuỗi thời gian;

K


- Phương pháp phân tích thống kê mô tả;

̣C

- Phương pháp so sánh,hạch toán kinh tế;

O

- Phương pháp phân tích lợi ích, chi phí;

̣I H

- Phương pháp chuyên gia chuyên khảo.
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đ
A

- Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến đầu tư sản xuất, kết quả và hiệu

quả đầu tư sản xuất của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2010-2012
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về thời gian: Phân tích đánh giá hiệu quả đầu tư sản xuất của Nhà
máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế trong 3 năm 2010-2012.
+ Phạm vi về không gian: Tại địa bàn hoạt động của Nhà máy tinh bột sắn Thừa
Thiên Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến

Trang 2



Khóa luận tốt nghiệp

Niên khóa: 2009-2013

1.5. Nội dung
Đề tài bao gồm những nội dung chính sau:
Chương I: Cơ sở khoa học của hiệu quả kinh tế đầu tư sản xuất tinh bột sắn
Chương II: Thực trạng , kết quả và hiệu quả kinh tế đầu tư sản xuất của nhà
máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế
Chương III: Phương hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H




́H

U

Ế

đầu tư sản xuất tinh bột sắn của nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế

Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến

Trang 3


Khóa luận tốt nghiệp

Niên khóa: 2009-2013
Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Chương I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT
TINH BỘT SẮN

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Hiệu quả kinh tế
1.1.1.1. Khái niệm
Trong bối cảnh mọi nguồn lực của thế giới bị hạn chế đòi hỏi người sản xuất

U

Ế


phải khai thác có hiệu quả các nguồn lực để tạo ra một lượng hàng hóa có giá trị sử
dụng cao, với hao phí lao động xã hội thấp nhất. Bàn về khái niệm hiệu quả kinh tế các

́H

nhà kinh tế ở nhiều nước, nhiều lĩnh vực có các quan điểm khác nhau, có thể tóm tắt



thành ba quan điểm sau:

- Quan điểm thứ nhất cho rằng hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỷ số giữa kết

H

quả đạt được và các chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó:

IN

H= K/C
Trong đó:

K

H: hiệu quả kinh doanh

̣C

K: kết quả kinh doanh


O

C: hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đó
Với quan điểm này thì phạm trù hiệu quả có thể thống nhất với phạm trù lợi nhuận.

̣I H

Hiệu quả cao hay thấp tùy thuộc vào trình độ sản xuất và cách tổ chức quản lý.
- Quan điểm thứ hai cho rằng hiệu quả kinh tế được đo bằng hiệu số giữa giá trị

Đ
A

sản xuất đạt được và lượng chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
Hiệu quả sản xuất = kết quả sản xuất - chi phí sản xuất.
- Quan điểm thứ ba xem xét hiệu quả kinh tế trong phần biến động giữa chi phí

và kết quả sản xuất.
Theo quan điểm này, hiệu quả kinh tế biểu hiện ở quan hệ tỷ lệ giữa kết quả bổ
sung và chi phí bổ sung.
H= ∆K/∆C
∆K: là phần tăng thêm của kết quả sản xuất
∆C: là phần tăng them của chi phí sản xuất
H: hiệu quả kinh doanh
Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến

Trang 4


Khóa luận tốt nghiệp


Niên khóa: 2009-2013

Tóm lại, hiệu quả kinh tế là những lợi ích về tài chính và kinh tế xã hội, tạo ra
những năng lực sản xuất mới và những tài sản mới cho nền kinh tế.
1.1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế đầu tư sản xuất
Hiệu quả kinh tế bao gồm hiệu quả tài chính và hiệu quả xã hội nên nó có bản
chất như sau:
+ Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động
kinh tế.

Ế

+ Hiệu quả kinh tế là mối tương quan so sánh cả về tuyệt đối và tương đối giữa

U

lượng kết quả đạt được và lượng chi phí bỏ ra. Mục tiêu của các nhà sản xuất và quản

́H

lý là với một lượng dự trữ tài nguyên nhất định muốn tạo ra một khối lượng sản phẩm
lớn nhất. Điều đó cho thấy quá trình sản xuất là sự liên hệ mật thiết giữa các yếu tố



đầu vào và đầu ra, là sự biểu hiện kết quả của các mối quan hệ, thể hiện tính hiệu quả
của sản xuất.

H


+ Hiệu quả kinh tế là vấn đề trung tâm nhất của mọi quá trình kinh tế, có liên

IN

quan tới tất cả các phạm trù và các quy luật kinh tế khác.

K

+ Hiệu quả kinh tế đi liền với nội dung tiết kiệm chi phí tài nguyên cho sản
xuất, tức làm giảm đến mức tối đa chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm tạo ra.

O

̣C

+ Bản chất của hiệu quả kinh tế xuất phát từ mục đích của sản phẩm và phát

̣I H

triển kinh tế xã hội nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu về vật chất và tinh thần của
mọi thành viên trong xã hội…

Đ
A

1.1.1.3. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế đầu tư sản xuất
Viêc nâng cao hiệu quả kinh tế đầu tư sản xuất ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu,

lợi nhuận của nhà máy. Bởi vì với một quá trình sản xuất có hiệu quả thì sản phẩm vẫn

đảm bảo chất lượng với mức giá thành thấp nhất. Giúp nhà máy chỉ với một nguồn vốn
như nhau nhưng doanh thu lại lớn hơn. Bên cạnh đó, còn giúp tạo công ăn việc làm, tăng
thu nhập cho xã hội,… Do đó việc nâng cao hiệu quả đầu tư sản xuất là rất cần thiết.
1.1.1.4. Mối quan hệ giữa hiệu quả tài chính đầu tư sản xuất và hiệu quả xã hội
đầu tư sản xuất
Một doanh nghiệp có thể có những cách nhìn nhận hiệu quả đầu tư sản xuất của
mình khác nhau nên họ có cách đánh giá kết quả khác nhau. Nhưng chúng ta có thể
Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến

Trang 5


Khóa luận tốt nghiệp

Niên khóa: 2009-2013

thấy sự khác nhau giữa chúng là hiệu quả tài chính là cái bộ phận, hiệu quả kinh tế- xã
hội là cái tổng thể. Hiệu quả xã hội bao gồm cả hiệu quả tài chính, chúng có mối quan
hệ khăng khít với nhau. Nếu một doanh nghiệp có hiệu quả tài chính cao thì sẽ giúp
tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm cho người dân. Góp phần ổn định cho xã hội.
Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp không những hoạt động vì mục tiêu tài chính
mà vì mục tiêu xã hội. Bởi vì họ muốn nâng cao hiệu uy tín, vị thế của mình. Còn một
số doanh nghiệp thì hoạt động vì tối đa hóa lợi nhuận thì chúng ta nên phân tích hiệu

Ế

quả tài chính là chủ yếu. Chúng ta nên đánh giá để lựa chọn phân tích hiệu quả tài

U


chính hay xã hội.

́H

Do đó, khi phân tích hiệu quả tài chính mà trên một phạm vi lớn ảnh hưởng
đến xã hội, đòi hỏi chúng ta phải phân tích cả hiệu quả xã hội của nó. Mặt khác, khi



phân tích hiệu quả kinh tế- xã hội để đưa ra nhận xét chính xác cần phân tích hiệu quả
tài chính.

H

Hiệu quả tài chính là một con số chính xác. Nhưng hiệu quả xã hội chỉ mang

IN

tính định lượng trên cở sở hiệu quả tài chính và tác động của nó đến xã hội. Vì vậy,

K

nếu hiệu quả tài chính đòi hỏi phải được tính đầy đủ và chính xác thì hiệu quả kinh tế
chỉ dừng lại ở yêu cầu cố gắng nhận dạng càng chi tiết và lượng hoá càng gần giá trị

O

̣C

thực càng tốt.


̣I H

1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế đầu tư sản xuất
1.1.2.1. Các yếu tố thuộc môi trường vi mô

Đ
A

Vùng nguyên liệu và giá nguyên liệu:
Vùng nguyên liệu
Nếu vùng nguyên liệu được phân bổ một cách hệ thống, thuận tiện, khoa học thì

sẽ giúp nhà máy tiết kiệm được chi phí thu gom, vận chuyển nguyên vật liệu cũng như
đảm bảo được chất lượng của nó. Góp phần làm hoàn thiện, nâng cao thêm hiệu quả
kinh tế đầu tư sản xuất.
Giá nguyên vật liệu
Đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến đầu tư sản xuất. Bởi vì cùng một lượng
vốn thì giá nguyên liệu càng thấp thì nhà máy thu mua được nhiều hơn nguyên vật
liệu. Hoặc giá nguyên vật liệu giảm giúp giảm lượng vốn đầu tư.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến

Trang 6


Khóa luận tốt nghiệp

Niên khóa: 2009-2013

Lao động, tiền lương

Lao động là một trong các yếu tố đầu vào quan trọng, nó tham gia vào mọi hoạt
động, mọi giai đoạn, mọi quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trình độ,
năng lực và tinh thần trách nhiệm của người lao động tác động trực tiếp đến tất cả các
giai đoạn các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, tác động trực tiếp đến năng suất,
chất lượng sản phảm, tác động tới tốc độ tiêu thụ sản phẩm do đó nó ảnh hưởng trực
tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra công tác tổ chức
lao động hợp lý giữa các bộ phận sản xuất, giữa các cá nhân trong doanh nghiệp. Bên

U

Ế

cạnh lao động thì tiền lương và thu nhập của người lao động cũng ảnh hưởng trực tiếp

́H

tới hiệu quả đầu tư sản xuất của doanh nghiệp vì tiền lương là một bộ phận cấu thành
lên chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời nó còn tác động tói tâm lý



người lao động trong doanh nghiệp. Nếu tiền lương cao thì chi phí sản xuất kinh sẽ
tăng do đó làm giảm hiệu quả sản xuất, nhưng lại tác động tới tính thần và trách nhiệm

H

người lao động cao hơn do đó làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm của doanh

IN


nghiệp nên làm tăng hiệu quả sản xuất. Còn nếu mà mức lương thấp thì ngược lại. Cho
nên doanh nghiệp cần chú ý tới các chính sách tiền lương, chính sách phân phối thu

K

nhập, các biện pháp khuyến khích sao cho hợp lý, hài hoà giữa lợi ích của người lao

̣C

động và lợi ích của doanh nghiệp.

O

Các yếu tố đầu vào khác

̣I H

Các yếu tố đầu vào như: điện, dầu DO, than đá, bao bì, hóa chất,…cũng là nhân
tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư sản xuất. Chi phí của các yếu tố đầu vào này càng

Đ
A

thấp giúp giảm chi phí đầu tư sản xuất. Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần sử dụng chúng
tiết kiệm, tránh lãng phí làm giảm lợi lợi nhuận của nhà máy.
Tình hình tài chính của doanh nghiệp
Tài chính của doanh nghiệp không những ảnh hưởng khả năng sản xuất của
doanh nghiệp mà còn giúp doanh nghiệp cải tiến trang thiết bị công nghệ, giúp giảm
chi phí sản xuất.
Nhu cầu thị trường

Quyết định lớn đến đầu tư sản xuất. Nếu nhu cầu thị trường lớn thì thúc đẩy
doanh nghiệp tăng cường đầu tư sản xuất. Vì lúc này sản phẩm sẽ tiêu thụ tốt giúp tăng
khả năng thu hồi vốn và tái đầu tư.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến

Trang 7


Khóa luận tốt nghiệp

Niên khóa: 2009-2013

1.1.2.2. Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô
Cơ sở hạ tầng kỷ thuật
Cơ sở hạ tầng kỷ thuật luôn là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu
trong quá trình đầu tư sản xuất. Nếu cơ sở hạ tầng tốt giúp quá trình đầu tư sản xuất
thuận tiện hơn, tiết kiệm được số công lao động. Công nghệ ngày càng được cải tiến
cũng là một tín hiệu quả khả quan cho quá trình đầu tư sản xuất. Đây là động lực giúp
các nhà máy không ngừng đầu tư hơn nửa cho quá trình sản xuất.

Ế

Môi trường kinh tế và xã hội

U

Nếu nền kinh tế phát triển sẽ khuyến khích các doanh nghiệp, nhà máy mở rộng

́H


đầu tư sản xuất. Bên cạnh đó, phong tục tập quán cũng ảnh hưởng trực tiếp và gián
tiếp tới đầu tư sản xuất. Ví dụ như nếu không có tình trạng thất nghiệp thì chí phí thuê

Môi trường chính trị, luật pháp



nhân công sẽ tăng, làm giảm hiệu quả của đầu tư sản xuất.

H

Môi trường chính trị ổn định luôn luôn là tiền đề cho việc phát triển và mở rộng

IN

các hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước.

doanh của các doanh nghiệp.

K

Các hoạt động đầu tư nó lại tác động trở lại rất lớn tới các hiệu quả sản xuất kinh

O

̣C

Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật, các quy trình quy

̣I H


phạm kỹ thuật sản xuất tạo ra một hành lang cho các doanh nghiệp hoạt động, các hoạt
động của doanh nghiệp như sản xuất kinh doanh cái gài, sản xuất bằng cách nào, bán

Đ
A

cho ai ở đâu, nguồn đầu vào lấy ở đâu đều phải dựa vào các quy định của pháp luật.
Các doanh nghiệp phải chấp hành các quy định của pháp luật, phải thực hiện các nghĩa
vụ của mình với nhà nước, với xã hội và với người lao động như thế nào là do luật
pháp quy định (nghĩa vụ nộp thuế, trách nhiệm đảm bảo vệ sinh môi trường, đảm bảo
đời sống cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp... ). Có thể nói luật pháp là
nhân tố kìm hãm hoặc khuyến khích sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp, do
đó ảnh hưởng trực tiếp tới các kết quả cũng như hiệu quả của các hoạt động sản xuất
của các doanh nghiệp.
Ngoài ra còn nhiều nhân tố khác ảnh hưởng tới hiệu quả đầu tư sản xuất.

Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến

Trang 8


Khóa luận tốt nghiệp

Niên khóa: 2009-2013

1.1.3. Cây sắn và giá trị kinh tế của cây sắn
1.1.3.1. Đặc điểm sinh trưởng và phát triến của cây sắn
Quy luật sinh học của cây sắn
- Nắm vững quy luật sinh học của cây sắn là rất quan trọng để thu hoạch lúc sắn

có năng suất củ tươi cao nhất và hàm lượng bột cao. Ở miền Bắc Việt Nam do có mùa
đông lạnh, sắn thường nên thu hoạch khoảng 11-12 tháng sau trồng. Tại các tỉnh phía
Nam, sắn thường được thu hoạch khoảng 10 tháng sau trồng.

Ế

- Sắn nảy mầm khoảng 10-15 ngày sau trồng, nếu đất đủ ẩm và nhiệt độ thích

U

hợp. Những rễ sắn đầu tiên nảy sinh từ các đốt hom thân khoảng 5-7 ngày sau trồng.

́H

Sau đó, mầm sắn phát triển và mọc thành cây con. Hai tháng đầu, rễ sắn sinh trưởng
mạnh hơn thân lá. Hai tháng kế tiếp thân lá sinh trưởng mạnh. Chỉ số diện tích lá đạt



cao nhất sau 4-6 tháng trồng, tùy thuộc giống, đất đai thời vụ và mức độ đầu tư. Từ
tháng 5-6 trở đi, củ bắt đầu phát triển mạnh. Thân và cành sắn hóa gỗ dần. Lá mới

H

được nẩy sinh nhưng tốc độ ra lá chậm lại, lá cũ rụng dần. Bột được tích lũy về củ.

IN

Duy trì sự xanh lâu của bộ lá là một yếu tố giúp sắn quang hợp tốt để nâng cao năng


K

suất. Cuối chu kỳ sinh trưởng của năm thứ nhất, sắn bước vào thời kỳ nghỉ: Lá sắn còn
lại một ít trên cây và bột đã vận chuyển hết về củ. Kéo dài thời kỳ nghỉ, lượng bột dự

O

̣C

trữ trong củ bị tiêu hao và giảm dần.

̣I H

- Sang chu kỳ sinh trưởng năm thứ hai, cành lá mới nảy sinh và phát triển mạnh
mẽ trở lại nhưng chỉ số diện tích lá không bằng năm trước. Tinh bột trong củ đựơc huy

Đ
A

động nuôi cây nên hàm lượng tinh bột giảm. Cuối chu kỳ sinh trưởng năm thứ hai, cây
sử dụng lá trở lại và bột được tích luỹ ở củ.
Các thời kỳ sinh trưởng và phát triển
Sắn được chia làm 4 thời kỳ sinh trưỏng phát triển: Thời kỳ sinh rê và mọc
mầm; thời kỳ phát triển hệ rễ; thời kỳ phát triển thân lá; thời kỳ phát triển củ.
*Thời kỳ sinh rễ và mọc mầm :
- Trong điều kiện khí hậu thuận lợi (nhiệt độ 20 độC – 35độC, ẩm độ đất đạt
70-80% độ ẩm tối đa đồng ruộng) sau trồng 3-5 ngày sắn bắt đầu mọc rễ đầu tiên và
tiếp tục mọc cho đến ngày thứ 15-20. Từ ngày thứ 8-10 sau trồng sắn bắt đầu mọc
mầm. Khi thời tiết không thuận lợi như khô hạn kéo dài sau trồng (nhiệt độ >40 độC;
Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến


Trang 9


Khóa luận tốt nghiệp

Niên khóa: 2009-2013

Ẩm độ đất < 60%), sắn mọc mầm và sinh rễ con chậm, 12-15 ngày mới mọc mầm. Sắn
khó sinh rễ trên các mắt đốt . Tùy theo đặc điểm thời tiết khí hậu và điệu kiện sinh thái
cụ thể của từng vùng mà lưa chọn thời vụ trồng thích hợp nhất.
- Trên hom sắn sinh hai loại rễ: Rễ ở mô phân sinh (rễ mô sẹo /rễ trên mặt cắt /
rễ gốc) và rễ từ mắt hom dưới đất (rễ bên). Hai loại rễ này không khác nhau về cấu tạo
và đều có thể phát triển thành củ. Nhưng thực tế, đa số củ được hình thành là rễ của
mô phân sinh vì những rễ này được tập trung nhiều dinh dưỡng, nên phân hoá thành rễ
dầy nhiều sẽ có cơ hội hình thành củ nhiều. Rễ bên đa số là rễ con mảnh, làm chức

U

Ế

năng hút nước và dinh dưỡng là chủ yếu. Trong kỹ thuật chặt hom xiên vừa phải

́H

không ảnh hưởng tới mắt hom và trồng đúng thời vụ sẽ có nhiều củ.

- Số mầm trên thân phụ thuộc vào cách đặt hom và chất lượng hom: Đặt ngang




hom sắn sẽ có nhiều mầm hơn hom đứng. Hom bảo quản tốt không bị xốp hoá ở giữa
hom thì sắn dễ mọc, mầm khoẻ và nhiều mầm. Thời kỳ này kéo dài khoảng 2-3 tuần.

H

* Thời kỳ phát triển hệ rễ:

IN

Đặc điểm thời kỳ phát triển hệ rễ là phát triển nhanh và mạnh cả về số lượng và
chiều dài. Rễ mới sinh ra hướng sâu dần xuống đất và dài ra, làm nhiệm vụ hút nước

K

giúp cho các hoạt động sinh hoá để mầm và rễ sinh trưởng. Rễ con được sinh ra một

̣C

thời gian, chúng được phân hoá thành những rễ dầy và rễ mảnh. Rễ dầy chủ yếu là rễ ở

O

mô phân sinh. Những rễ dầy gặp điều kiện thuận lợi về thời tiết và dinh dưỡng dễ dàng

̣I H

phân hoá thành củ, phát triển song song với mặt đất. Các rễ mảnh đâm sâu hơn xuống
đất để làm nhiệm vụ cung cấp nước và phần ít dinh dưỡng nuôi cây.


Đ
A

- Thời kỳ phát triển hệ rễ, tốc độ phát triển thân lá còn chậm. Thân mầm sinh
trưởng chủ yếu dựa vào chất dự trữ trong hom. Khi chất dự trữ đã cạn kiệt sẽ làm mầm
sinh trưởng chậm lại, lá nhỏ và chuyển màu vàng. Điều này xãy ra khoảng 20 ngày
đến 1 tháng sau trồng. Trong kỹ thuật thâm canh, cần cung cấp bổ sung dinh dưỡng
(bón thúc lần một) khoảng 20 ngày đến 1,0 tháng sau trồng đối với giống sắn ngắn
ngày và bón sau trồng 1,0-1,5 tháng cho giống sắn dài ngày.
* Thời kỳ phát triển thân lá:
- Đặc điểm chủ yếu của thời kỳ này là hệ rễ đã phát triển đầy đủ. Rễ củ đã hình
thành và tượng tầng hoạt động mạnh. Đối với những giống ngắn ngày thì củ đã phát
triển và bắt đầu tích luỹ chất khô sớm hơn so với giống dài ngày.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến

Trang 10


Khóa luận tốt nghiệp

Niên khóa: 2009-2013

- Tốc độ phát triển thân lá mạnh dần. Thân vươn cao khoảng 4cm /ngày và hoá
gỗ dần trở lên cứng cáp. Thời gian từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 6 sắn sinh trưởng
mạnh nhất. Lá và diện tích lá tăng nhanh, quang hợp mạnh và tích luỹ vật chất khô
cao. Diện tích lá biến động từ 50-400 cm2/lá. Diện tích lá không chỉ phụ thuộc vào
khả năng cung cấp phân bón, chăm sóc mà còn phụ thuộc vào giống. Chỉ số diện tích
lá tháng thứ 4 đạt khoảng 3,0 - 3,5, tháng thứ 6 đạt 4,5 - 5,0.ở mức cao nhất. Tuổi thọ
trung bình của lá: 40-140 ngày, làm tăng tuổi thọ lá sẽ làm tăng năng suất.


Ế

- Sự phân cành sắn cũng được hình thành trong thời kỳ này. Mức độ phân cành

U

là tùy thuộc giống và điều kiện sinh thái Cuối thời kỳ phát triển thân lá, sắn bắt đầu ra

́H

hoa. Không phải tất cả các giống sắn đều có hoa. Tập tính ra hoa của sắn phụ thuộc
vào giống và điều kiện sinh thái nơi trồng: Vùng nóng ấm và biên độ ngày và đêm cao



sắn ra nhiều hoa hơn vùng lạnh và vĩ độ cao. Sắp xếp thời vụ để sắn sinh trưởng thân
lá trong điều kiện có mưa; tuyển chọn giống sắn có dạng hình lý tưởng, cung cấp đủ

IN

* Thời kỳ phát triển củ:

H

nước.và chất dinh dưỡng là những điểm kỹ thuật cần lưu ý của thời kỳ này.

K

- Theo Williams (1974): Thời kỳ phát triển củ thì song song với việc giảm tốc
độ sinh trưởng của thân lá và các rễ hút, rễ con . Trong thời kỳ này thân sắn hoá gỗ


O

̣C

mạnh, tốc độ ra lá chậm lại. Những lá phía dưới hoá già và rụng dần. Những giống sắn

̣I H

có năng suất cao thường có tuổi thọ lá dài.
- Tốc độ lớn của củ chia làm ba giai đoạn: Giai đoạn 1- 3 tháng sau trồng là

Đ
A

hình thành củ, tốc độ củ lớn chậm; Giai đoạn 4-7 tháng sau củ lớn rất nhanh; Giai đoạn
8-10 tháng sau trồng, củ tích lủy bột; tốc độ củ lớn chậm dần.
- Trọng lượng củ phụ thuộc lớn vào giống sắn, kỹ thuật trồng trọt, điều kiện

ngoại cảnh Những cây sắn lưu niên già, các bó mạnh gỗ ở củ hoá gỗ mạnh, nên củ
nhiều xơ và xơ cứng. Năng suất ở sắn lưu niên thường cao hơn sắn một năm tuổi,
nhưng phẩm chất củ giảm do nhiều xơ.
Quan hệ giữa sinh trưởng thân lá và phát triển củ:
- Năng suất sắn không chỉ phụ thuộc vào khả năng quang hợp của cây mạnh
hay yếu, lượng chất khô tạo ra nhiều hay ít, mà còn phụ thuộc vào khả năng vận
chuyển vật chất khô về củ. Thân lá sinh trưởng quá mạnh do mưa nhiều hoặc bón quá
Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến

Trang 11



Khóa luận tốt nghiệp

Niên khóa: 2009-2013

nhiều đạm hoặc bón đạm quá muộn sẽ ức chế vận chuyển vật chất xuống củ. Mật độ
trồng quá dầy làm lá phía dưới bị che khuất ánh sáng, vật chất khô trong những lá đó
bị tiêu hao cho quá trình hô hấp, lượng chất khô huy động về củ sẽ ít. Bón phân
N:P:K.không cân đối cũng hạn chế quang hợp và sự vận chuyển vật chất khô về củ…
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng thân lá và phát triển rễ củ, tuyển
chọn giống để đạt được năng suất cao.
Từ đó, chúng ta có tiến trình gieo trồng, thu hoạch để có hàm lượng sắn cao nhất.

Ế

1.1.3.2. Quy trình sản xuất, chế biến tinh bột sắn

U

- Mài xát sắn thành cháo bột

́H

Có thể dùng các dụng cụ khác nhau để mài xát sắn thành cháo bột. Dùng hai
tay mài sát củ sắn trên bàn mài xát sắn thủ công có tấm kim loại đột gai. Năng suất 5 -



7 kg/giờ. Sử dụng bàn xát sắn tay quay có tấm kim loại đột gai gắn trên trục quay.


mài. Năng suất khong 10 - 15 kg/giờ

IN

- Lọc bã

H

Chậu hứng cháo bột có nước ngập mặt dưới của tấm kim loại đột gai để làm sạch mặt

K

Cứ một phần cháo bột dùng bốn phần nước để lọc bỏ bã sắn. Vi lọc càng mịn thì
tinh bột sắn thu được càng đẹp. Vi lọc được căng thành vỏ hoặc may thành túi cho dễ lọc.

O

̣C

Tinh bột cùng với nước lọt qua vi lọc tạo thành dịch bột. Hứng dịch bột vào bể lắng.

̣I H

Bã sắn dùng làm nguyên liệu thức ăn gia súc, gia cầm.
- Lắng thu hồi tinh bột

Đ
A

Đơn giản có thể dùng ni lông lót trong sọt thồ để lắng. Nếu ít, có thể dùng chậu

lắng, rửa tinh bột.
Bể lắng có dạng nằm, rộng đáy, không quá cao. Nếu là bể chuyên dùng để chế

biến tinh bột sắn, cần có vòi xa cách đáy 10 - 15 cm. Lắng bột ít nhất 12 giờ (thường
đề lắng qua đêm), khi bột đã lắng chắc dưới đáy bể, dùng ống cao su ống nhựa để gạn
nước trên bề mặt bột. Khi gạn nước không làm xáo động tinh bột.
Dùng nước sạch để rửa bề mặt tinh bột. Nước rửa bề mặt bột được pha vào
dịch bột của mẻ sau nhằm tận thu bột. Sau đó, xúc tinh bột ra để bảo quản. 2,5 - 3 kg
củ sắn tươi cho 1 kg tinh bột ướt. Tỷ lệ tinh bột thu được phụ thuộc nhiều vào mức
mịn của cháo bột, kỹ thuật lọc bã và thao tác gạn lắng tinh bột.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến

Trang 12


Khóa luận tốt nghiệp

Niên khóa: 2009-2013

- Bảo quản tinh bột ướt
Tinh bột ướt được bảo quản bằng ang, chum, vại, bể, túi ni lông. Càng giữ kín
càng bảo quản tinh bột được lâu.
Nếu số lượng lớn, đựng tinh bột ướt trong túi ni lon rồi chôn kín dưới đất để gối vụ.
1.1.3.3. Giá trị kinh tế của tinh bột sắn
Hằng năm, cây sắn đã mang lại cho người trồng sắn cũng như các nhà máy chế
biến sắn một giá trị kinh tế không nhỏ. Hằng năm từ sắn người dân có thêm một

Ế

khoảng thu nhập giúp cải thiện cuộc sống, cung cấp cho nhà máy sắn nguyên liệu hoạt


U

động. Và tinh bột sắn lại là nguồn nguyên liệu chính cho việc sản xuất các sản phẩm

́H

khác như: bột ngọt, đường, dược phẩm,…Bên cạnh những tác dụng tài chính đó thì
1.1.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu



sắn còn giúp tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo cho người dân,..
1.1.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu tư sản xuất

H

+ Tổng doanh thu (TR)

Trong đó:

IN

TR = Qi x Pi
TR doanh thu bán hàng;

K

Qi: khối lượng sản phẩm i bán ra;


̣C

Pi: giá bán sản phẩm i

O

Chỉ tiêu này phản ánh quy mô kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp,

̣I H

doanh thu càng lớn thì lợi nhuận của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.

Đ
A

+ Tổng chi phí (TC)
TC = FC + VC

Trong đó : FC là chi phí cố định
VC là chi phí biến đổi

Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến sự tồn tại và hoạt
động của doanh nghiệp.
+ Lợi nhuận (LN)
Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí


= TR - TC

Là sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phí, phản ánh kết quả kinh tế của mọi hoạt

động SXKD của doanh nghiệp và là cơ sở để tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến

Trang 13


×