Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Phong cách nghệ thuật ART DECO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.86 MB, 26 trang )

NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ
(ART DECO)


 Sơ lược về phong cách Art Deco
• Art Deco là một trường phái nghệ thuật và trang trí mang tính triết
trung được bắt đầu tại thành phố Paris vào thập niên 1920 và phát
triển ra toàn thế giới trong thập niên 1930.
• Kế thừa từ Art Nouveau, nhưng đối lập với những đường nét uốn lượn
từ thực vật, những đường cong mềm mại của thiếu nữ, Art Deco được
xây dựng từ sự góc cạnh và táo bạo của hình học.
• Về chất liệu, Art Deco được các nghệ sĩ thiết kế chọn chủ yếu là kính,
gỗ và kim loại để thể có được bề mặt phẳng, liền mạch, sắc nét nhưng
cũng bóng bẩy và đặc biệt là sự lạnh lùng đậm chất công nghiệp. Ít
thiên về trang trí mà tập trung vào hình thức và công năng, Art Deco
đặt những viên gạch đầu tiên xây dựng nên Chủ nghĩa hình thức
(Formalism) và Chủ nghĩa công năng (Functionalism).
• Nghệ thuật Art Deco tiêu biểu bởi tính thanh lịch, quyến rũ, công năng
và hiện đại.


Art deco ảnh hưởng đến các phong cách trong
thiết kế:
Kiến trúc
Thiết kế nội thất
Thiết kế công nghiệp
Thời trang và trang sức
Lĩnh vực nghệ thuật thị giác


 Art Deco trong kiến trúc:


Tòa nhà Chrysler - New York
William Van Allen

• Đặc điểm
Hình khối giản dị mang
tính hiện đại. Đa số là
mái bằng, sử dụng với
liều lượng vừa phải các
họa tiết trang trí trên
mặt đứng.





Dinh thự của Gatsby


 Art Deco trong Thiết kế nội thất:
• Đặc điểm
Mang hình dáng hình học
và góc cạnh, sử dụng chất
liệu bóng và các đường
thẳng trong trang trí. Gây
ấn tượng bởi sự mạnh mẽ
rõ nét mà không có nhiều
đường rối hay uốn lượn
trong không gian.







Mang tính công nghiệp
và thực dụng, Art Deco
đóng vai trò trang trí tô
điểm nhiều hơn, khiến
cho không có nhiều tác
phẩm nghệ thuật theo
trường phái Art Deco ở
thời điểm này. Tuy
nhiên, nói đến Art Deco
trong hội họa thì không
thể bỏ qua Tamara de
Lempicka.


Riêng thời trang, Art Deco cũng
đã từng có khoảng thời gian
vang bóng của thập niên 20
như chúng ta đã từng thưởng
thức qua bộ phim “The Great
Gatsby”. Chính chính vì sức hút
của bộ phim này mà đầm
flapper, Art Deco trở thành xu
hướng dẫn đầu của mùa xuân
2012.




 Art Deco trong Thiết kế trang sức


 Art Deco trong Thiết kế Công Ngiệp





Xa hoa, hào nhoáng là thế, Art Deco không tránh khỏi cơn
thoái trào không chỉ vì người ta bắt đầu cảm thấy quen
thuộc và nhàm chán. Mà còn bởi sự bùng nổ của Thế
Chiến II từ năm 1939. Khi mà chiến tranh là mối quan tâm
số một, và những gì quá bóng bẩy và sang trọng dường
như không còn phù hợp với thời đại.
Giữa vẻ đẹp lãng mạn bay bổng cũ và sự thực dụng trừu
tượng của tương lai, Art Deco hội tụ đủ các tính chất của
hai giai đoạn trong vai trò là người chuyển giao. Và mặc dù
thời hưng thịnh đã qua, nhưng Art Deco vẫn đủ sức hấp
dẫn và truyền cảm hứng cho thiết kế hiện đại.


Art Deco tại Việt Nam thời Pháp:
Sau CTTG lần I các hoạt động kinh tế trở nên nhộn nhịp hơn. Một làn song người Pháp,
một bộ phận nhỏ người Hoa và người Việt diễn ra ở Hà Nội. Một loạt trụ sở ngân hàng,
công ty và biệt thự tư nhân được xây dựng. Kiến trúc sư có đầu óc cách tân hơn được
trọng dụng, phù hợp với xu hướng kiến trúc đang phát triển ở Tây Âu và Bắc Mỹ thời bấy
giờ.
 Những công trình theo xu hướng này thường sử dụng hình khối kinh điển trong bố cục

không gian, khối vuông, chữ nhật kết hợp với khối bán trụ tạo thành kiến trúc hiện đại
và giản dị.
 Họa tiết thép uốn hoặc đắp nổi bằng xi măng, thạch cao mềm mại làm giảm sự thô
nặng của các khối chủ đạo.




×