Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Phân tích tình hình sử dụng lao động tại công ty cổ phần đầu tư an phát giai đoạn 2011 – 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 85 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

h

tế
H

uế

------

cK

in

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

họ

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ AN PHÁT

ườ

ng

Đ
ại


GIAI ĐOẠN 2011 - 2013

Giáo viên hướng dẫn
ThS. Nguyễn Thị Lệ Hương

Tr

Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Ngọc Oanh
Lớp: K44 - TKKD
Niên khóa: 2010 – 2014

Huế, 05/2014

i


Lời cảm ơn!

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK


in

h

tế
H

uế

Đểcó thểhoàn thành bài khóa luậ
n tố
t đẹ
p, trư

c hế
t tôi xin gử
i tớ
i các
thầ
y cô khoa Hệthố
ng thông tin kinh tếtrư

ng Đạ
i họ
c Kinh tếHuếlờ
i chúc
sứ
c khỏ
e, lờ
i chào trân trọ

ng và lờ
i cả
m ơn sâusắ
c. Vớ
i sựquan tâm, dạ
y
dỗchỉbả
o tậ
n tình chu đáo củ
a thầ
y cô, sựgiúp đỡnhiệ
t tình củ
a các bạ
n,
đế
n nay tôi đã có thểhoàn thành bài khóa luậ
n, đềtài: “Phân tích tình hình
sửdụ
ng lao độ
ng tạ
i Công ty cổphầ
n đầ
u tư An Phát giai đoạ
n 2011 –
2013”.
Đểcó kế
t quảnày tôi xin đặ
c biệ
t gử
i lờ

i cả
m ơn chân thành nhấ
t tớ
i cô
giáo – Th.s Nguyễ
n ThịLệHươngã đquan tâm giúp đỡ
, hư

ng dẫ
n tôi hoàn
thành tố
t khóa luậ
n này trong thờ
i gian qua.
Không thểkhông nhắ
c tớ
i sựchỉđạ
o củ
a Ban lãnh đạ
o công ty cùng sự
giúp đỡnhiệ
t tình củ
a các anh chịPhòng KếHoạ
ch, đã tạ
o điề
u kiệ
n thuậ
n
lợ
i nhấ

t trong suố
t thờ
i gian thự
c tậ
p tạ
i Công ty cổphầ
n đầ
u tư An Phát.
Vớ
i điề
u kiệ
n thờ
i gian có hạ
n cũng như kinh nghiệ
m còn hạ
n chếcủ
a
mộ
t sinh viên thự
c tậ
p, khóa luậ
n này không thểtránh khỏ
i nhữ
ng thiế
u sót,
tôi rấ
t mong nhậ
n đượ
c sựchỉbả
o, đóng góp ý kiế

n củ
a các thầ
y cô đểtôi có
điề
u kiệ
n bổsung, nâng cao kiế
n thứ
c củ
a mình, phụ
c vụtố
t hơn công tác
thự
c tếsau này.
Xin chân thành cả
m ơn!
Huế
, tháng 5 năm 2014
Sinh viên

Tr

Nguyễ
n ThịNgọ
c Oanh

i


MỤC LỤC


Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................1
1.2 Mục tiêu của đề tài ..................................................................................................2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................2
1.4.Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................................2
1.5.Kết cấu đề tài .............................................................................................................3
Phần 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..............................................................................4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ LAO ĐỘNG .....................................................4

1.1Cơ sở lý luận...............................................................................................................4
1.1.1. Khái niệm về lực lượng lao động ..........................................................................4
1.1.1.1. Khái niệm về lao động........................................................................................4
1.1.1.2 Khái niệm về sức lao động ..................................................................................5
1.1.2.Vai trò của việc sử dụng sức lao động trong quá trình sản xuất ............................6
1.1.3. Bố trí sử dụng lao động trong doanh nghiệp. Vai trò, mục đích, ý nghĩa ....................6
1.1.3.1. Bố trí sử dụng lao động trong doanh nghiệp ......................................................6
1.1.3.2. Vai trò của việc bố trí sử dụng lao động trong doanh nghiệp ............................7
1.1.3.3. Mục đích của việc bố trí sử dụng lao động trong doanh nghiệp ........................7
1.1.3.4. Ý nghĩa của việc bố trí sử dụng lao động trong doanh nghiệp...........................7
1.1.4. Cơ cấu lực lượng lao động ....................................................................................7
1.1.4.1. Cơ cấu lao động theo chức năng ........................................................................8
1.1.4.2. Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn lành nghề .......................................8
1.1.4.3. Cơ cấu lao động theo tuổi – giới tính .................................................................9
1.1.4.4. Cơ cấu lao động theo nghề .................................................................................9
1.1.4.5. Cơ cấu lao động theo trình độ văn hóa...............................................................9
1.1.4.6. Cơ cấu lao động theo thâm niên .........................................................................9
1.1.4.7. Cơ cấu lao động theo bậc thợ ...........................................................................10
1.1.5. Hệ thống chỉ tiêu thống kê sử dụng phân tích lao động ......................................10
1.1.5.1. Nhóm chỉ tiêu thống kê số lượng lao động ......................................................10
1.1.5.2. Nhóm chỉ tiêu thống kê chất lượng lao động ...................................................12
1.1.5.3. Nhóm chỉ tiêu thống kê thời gian lao động ......................................................13
1.1.5.4. Nhóm chỉ tiêu thống kê năng suất lao động .....................................................14
1.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................................15
1.2.1. Tình hình nguồn nhân lực tại Bình Định.............................................................15
1.2.2. Những biện pháp để sử dụng và phát triển nguồn nhân lực có hiệu quả ở Bình
Định ...............................................................................................................................16

i



Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ AN PHÁT......................................................................................................18
2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần đầu tư An Phát......................................................18
2.1.1. Giới thiệu về công ty cổ phần đầu tư An Phát. ...................................................18
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty CP đầu tư An Phát ...................................19
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty CP đầu tư An Phát ...................................................20
2.1.4.Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban chính ....................................................20

2.1.5. Đặc điểm sản xuất của công ty CP đầu tư An Phát .............................................27
2.1.5.1. Đặc điểm về ngành và sản phẩm ......................................................................27
2.1.5.2. Đặc điểm về nguyên vật liệu, máy móc thiết bị và công nghệ.........................27
2.1.5.3. Đặc điểm về thị trường cạnh tranh và tiêu thụ sản phẩm.................................28
2.1.6.Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm
2011 - 2013....................................................................................................................29
2.2. Tình hình sử dụng lao động của Công ty CP đầu tư An Phát ................................30
2.2.1. Những nhân tố ảnh hướng đến việc sử dụng lao động ........................................30
2.2.1.1. Yếu tố thuộc công ty.........................................................................................30
2.2.1.2. Yếu tố môi trường ............................................................................................31
2.2.1.3. Yếu tố thuộc về bản thân người lao động.........................................................32
2.2.2. Tình hình tuyển dụng, đào tạo, chế độ đãi ngộ của công ty cổ phần đầu tư An
Phát ................................................................................................................................33
2.2.2.1. Tình hình tuyển dụng........................................................................................33
2.2.2.2. Tình hình đào tạo..............................................................................................34
2.2.2.3. Chế độ đãi ngộ..................................................................................................35
2.2.3. Phân tích cơ cấu lao động của công ty ................................................................36
2.2.4. Thời gian lao động của công ty ...........................................................................40
2.2.4.1. Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động của Công ty giai
đoạn 2011- 2013 ............................................................................................................40
2.2.4.2. Phân tích sử dụng thời gian lao động của công ty............................................41
2.2.5. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động của Công ty cổ phần đầu tư An Phát...............42
2.2.6.Phân tích thu nhập của công nhân viên ................................................................44
2.2.7. Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng thu nhập và tốc độ tăng NSLDBQ.......45
2.3. Khảo sát về tình hình sử dụng lao động của công ty..............................................47
2.3.1.Mục đích của cuộc điều tra...................................................................................47
2.3.2. Mô tả mẫu............................................................................................................47
2.3.3. Xây dựng thang đo ..............................................................................................50
2.3.4.Kiểm định trung bình về tình hình sử dụng lao động của công ty CP đầu tư An
Phát theo các yếu tố .......................................................................................................51

ii


Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế

2.3.5.Kiểm định sự khác biệt về tình hình sử dụng lao động của công ty CP đầu tư An
Phát theo các đặc điểm cá nhân .....................................................................................54
2.3.5.1.Kiểm định sự khác biệt của giới tính đến tình hình sử dụng lao động của công
ty CP đầu tư An Phát .....................................................................................................54
2.3.5.2.Kiểm định sự khác biệt của độ tuổi đến tình hình sử dụng lao động của công ty

CP đầu tư An Phát .........................................................................................................55
2.3.5.3.Kiểm định sự khác biệt của thâm niên làm việc đến tình hình sử dụng lao động
của công ty CP đầu tư An Phát......................................................................................56
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT CHUNG, MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY.................................................58
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ AN PHÁT ...................................................................................58
3.1. Nhận xét chung về tình hình sử dụng lao động tại công ty CP đầu tư An Phát giai
đoạn 2011 – 2013 ..........................................................................................................58
3.1.1.Thuận lợi...............................................................................................................58
3.1.2.Khó khăn...............................................................................................................58
3.2.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty cổ phần
đầu tư An Phát ...............................................................................................................59
3.2.1.Tăng quy mô đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ lao động của công ty. .....60
3.2.2.Tạo động lực cho người lao động.........................................................................60
3.2.3.Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý....................................................62
3.2.5.Làm tốt hơn nữa công tác đánh giá kết quả công việc của nhân viên trong công ty
.......................................................................................................................................64
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................66
1.Kết luận.......................................................................................................................66
2.Kiến nghị ....................................................................................................................66
2.1.Kiến nghị đối với cấp chính quyền..........................................................................66
2.2.Kiến nghị đối với công ty CP đầu tư An Phát .........................................................67
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................68
PHỤ LỤC 1 ...................................................................................................................69
PHỤ LỤC 2 ...................................................................................................................70
PHỤ LỤC 3 ...................................................................................................................72
PHỤ LỤC 4 ...................................................................................................................74

iii



:Cán bộ công nhân viên

CP

:Cổ phần

DT

:Doanh thu

DTT

:Doanh thu thuần

GĐXN

:Giám đốc xí nghiệp

LĐTB – XH

:Lao động thương binh – xã hội

LVTT

:Làm việc thực tế

MMTB

:Máy móc thiết bị


NSLĐBQ

:Năng suất lao động bình quân

QTCL

:Quản trị chiến lược

tr.đ

:triệu đồng

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h


tế
H

CBCNV

iv

uế

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU


DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH

Sơ đồ 1: Quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, dịch vụ, hàng hóa ...................................6
Sơ đồ 2: Sơ đồ Công ty Cổ phần đầu tư An Phát ..........................................................20

uế

Hình 2.1:Cơ cấu lao động theo giới tính .......................................................................37
Hình 2.2: Cơ cấu lao động theo tính chất lao động .......................................................37

tế
H

Hình 2.3: Cơ cấu lao động theo thâm niên và độ tuổi ...................................................38
Hình 2.4: Cơ cấu lao động trực tiếp theo bậc thợ..........................................................39
Hình 2.5: Cơ cấu lao động gián tiếp theo trình độ chuyên môn....................................39

h


Hình 2.5: Phân bổ đối tượng phỏng vấn theo bộ phận làm việc ..................................47

in

Hình 2.6: Phân tổ đối tượng phỏng vấn theo giới tính ..................................................48
Hình 2.7: Phân tổ đối tượng phỏng vấn theo độ tuổi ....................................................48

cK

Hình 2.8: Phân bổ đối tượng theo trình độ chuyên môn ...............................................49

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

Hình 2.9: Phân tổ đối tượng phỏng vấn theo thâm niên làm việc .................................49

v


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tình hình máy móc thiết bị của công ty An Phát năm 2013 ........................28

Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty......................................29

uế

qua 3 năm 2011 – 2013 .................................................................................................29
Bảng 2.3: Tình hình lao động của Công ty giai đoạn 2011 -2013 ................................36

tế
H

Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động của công ty

giai đoạn 2011 – 2013 ...................................................................................................40
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng lao động của công ty giai đoạn 2011

h

– 2013 ............................................................................................................................41

in

Bảng 2.6: Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và lao động của công ty ................................42
giai đoạn 2011 – 2013 ...................................................................................................42

cK

Bảng 2.7: Các chỉ tiêu đánh giá NSLĐBQ dạng thuận của Công ty.............................43
giai đoạn 2011 – 2013 ...................................................................................................43
Bảng 2.8: Thu nhập bình quân lao động của công ty giai đoạn 2011 – 2013 ...............44


họ

Bảng 2.9: Bảng kết quả so sánh tốc độ tăng NSLĐ bình quân một lao động với tốc độ
tăng thu nhập bình quân ................................................................................................46

Đ
ại

Bảng 2.10: Mối liên hệ giữa NSLĐ và thu nhập của công ty qua 3 năm 2011 – 2013.46
Bảng 2.11: Kết quả kiểm định giá trị trung bình về đánh giá của công nhân ...............52
về tình hình sử dụng lao động của công ty CP đầu tư An Phát.....................................52

ng

Bảng 2.12: Kết quả Independent t-test tình hình sử dụng lao động theo giới tính........54
Bảng 2.13: Kết quả Independent t-test so sánh tình hình sử dụng lao động theo giới tính......55

ườ

Bảng 2.14: Kết quả One – Way ANOVA so sánh mức sử dụng lao động của công ty
theo tuổi .........................................................................................................................56

Tr

Bảng 2.15: Kết quả One – Way ANOVA so sánh mức sử dụng lao động của công ty
theo thâm niên làm việc.................................................................................................56

vi



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài

uế

Lao động là tài sản quí giá nhất trong mỗi doanh nghiệp, khi doanh nghiệp muốn
đứng vững trên thị trường thì phải đánh giá được tình hình sử dụng lao động của mình. Lao

tế
H

động là đầu vào của mọi quá trình sản xuất, có vai trò quyết định đối với việc nâng cao hiệu

quả sản xuất, kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh và thực hiện các mục tiêu của doanh
nghiệp. Do đó để nâng cao hiệu quả của sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải quản
lý lao động cho phù hợp giữa khả năng, nhiệm vụ, trách nhiệm khi phân công lao động, để

h

tạo ra một lực lượng cho phù hợp cả về số lượng và chất lượng, cũng như nâng cao năng

in

suất lao động và chất lượng công việc. Một doanh nghiệp có thành công hay không phụ

cK


thuộc rất nhiều vào chất lượng của lao động của doanh nghiệp đó. Nếu như một doanh
nghiệp có đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao, lực lượng lãnh đạo sáng suốt, tận
tâm, có năng lực quản lý thì chắc chắn doanh nghiệp đó sẽ giải quyết được mọi khó khăn để

họ

vươn lên phát triển. Sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động, khai thác tối đa tiềm năng lao
động của mỗi con người đồng thời duy trì và phát triển nguồn lao động này là yêu cầu đối

Đ
ại

với mỗi công ty. Song việc sử dụng lao động như thế nào cho hợp lý là điều không dễ bởi
thực tế cho thấy các doanh nghiệp nước ta nói chung vẫn còn để lãng phí nguồn lao động và
chưa phát huy khai thác triệt để tiềm năng của người lao động. Trước tình hình cạnh tranh

ng

giữa các công ty cùng ngành ngày càng khắc nghiệt thì vấn đề này ngày càng được chú
trọng, thậm chí coi đây là một chiến lược phát triển trọng tâm và lâu dài.

ườ

Xuất phát từ vai trò to lớn của nhân tố lao động đối với sự phát triển của mỗi

doang nghiệp nói riêng và cả nền kinh tế nói chung, trong thời gian thực tập tốt

Tr


nghiệp tại công ty cổ phần đầu tư An Phát tôi đã chọn đề tài: “Phân tích tình hình
sử dụng lao động tại công ty cổ phần đầu tư An Phát giai đoạn 2011 – 2013”
làm khóa luận tốt nghiệp của mình.

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương

1.2 Mục tiêu của đề tài
 Mục tiêu chung : đề tài tập trung phân tích tình hình sử dụng lao động trong Công
ty cổ phần đầu tư An Phát qua 3 năm 2011 – 2013, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp
nhằm nâng cao khả năng sử dụng lao động tại công ty cổ phần đầu tư An Phát.

uế

 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về lao động

tế
H

- Phân tích tình hình sử dụng lao động tại công ty cổ phần đầu tư An Phát thông
qua số liệu thứ cấp thu thập tại công ty và khảo sát ý kiến của người lao động tại công ty.
- Đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty CP
đầu tư An Phát.


h

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Phạm vi nghiên cứu

cK

tại công ty CP đầu tư An Phát.

in

 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào tình hình sử dụng công nhân

 Không gian: đề tài chỉ nghiên cứu tình hình lao động tại công ty CP đầu tư An Phát

họ

mà trọng tâm là tập trung đi sâu nghiên cứu tình hình sử dụng công nhân tại công ty.
 Thời gian nghiên cứu: 2011 – 2013.

Đ
ại

1.4.Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp duy vật biện chứng
Phương pháp này xem xét sự vận động của các sự vật, hiện tượng trong mối quan

ng


hệ chặt chẽ với các sự vật hiện tượng khác và sự vận động của các sự vật hiện tượng
qua các thời kỳ khác nhau.

ườ

 Phương pháp thu thập số liệu
+ Thu thập số liệu thứ cấp tại Công ty CP đầu tư An Phát , tham khảo các tài

Tr

liệu có liên quan trên các phương tiện internet, báo chí, tài liệu…
+ Thu thập số liệu sơ cấp thông qua phỏng vấn bằng phiếu điều tra công nhân.
 Phương pháp tổng hợp và phân tích dữ liệu
+ Phương pháp so sánh, tổng hợp: sử dụng phương pháp số tuyệt đối, số tương đối,
số bình quân, dãy số tương đối thời gian … để phân tích tình hình sử dụng lao động.
+ Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu sơ cấp.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương

Ngoài ra còn một số phương pháp khác…
1.5.Kết cấu đề tài
Đề tài được thực hiện theo kết cấu gồm 3 phần:
Phần I – Đặt vấn đề


uế

Phần II – Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chương 1 – Cơ sở khoa học về lao động

tế
H

Chương 2 – Thực trạng sử dụng lao động tại công ty cổ phần đầu tư An Phát giai
đoạn 2011 – 2013

Chương 3 – Định hướng và giải pháp nâng cao việc sử dụng lao động tại công ty
cổ phần đầu tư An Phát

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in


h

Phần III – Kết luận và kiến nghị

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương

Phần 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ LAO ĐỘNG
1.1Cơ sở lý luận

uế

1.1.1. Khái niệm về lực lượng lao động
1.1.1.1. Khái niệm về lao động

tế
H

Trong giáo trình Phân tích lao động xã hội của khoa Kinh tế lao động – Trường

ĐH Kinh tế quốc dân viết:" Lao động là hoạt động có mục đích của con người, thông
qua hoạt động đó con người tác động vào giới tự nhiên, cải biến chúng thành những
vật có ích phục vụ nhu cầu của con người".


h

Khái niệm này nhấn mạnh nhiều vào hoạt động sản xuất vật chất tạo của cải vật

in

chất cho sự phát triển của xã hội. Thực tế, hoạt động lao động của con người được

cK

thực hiện trên nhiều lĩnh vực hết sức phong phú và đa dạng, như nghiên cứu khoa học,
hoạt động văn hoá nghệ thuật...Vì vậy, khái niệm này chưa thể hiện rõ được hết các
hoạt động lao động của con người.

họ

Trong giáo trình: “Kinh tế học chính trị Mác - Lênin viết:"Lao động là hoạt động
có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ các nhu cầu

Đ
ại

của đời sống con người".

Trong bộ luật lao động của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam viết:" Lao
động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị

ng


tinh thần của xã hội".

Hai khái niệm sau cơ bản giống nhau và khái quát được một cách toàn diện các hoạt

ườ

động lao động phong phú của con người. Như vậy lao động là hoạt động không thể thiếu
của con người, bởi lao động không chỉ tạo ra những của cải vật chất để nuôi sống con

Tr

người mà còn phát triển con người về mặt thể chất và tri thức. Tuy nhiên đó là theo quan
điểm trước đây còn ngày nay khi khoa học phát triển thì lao động không chỉ đơn thuần
như thế mà còn đòi hỏi phải có trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ cao.
Số lao động trong doanh nghiệp là số lao động có đủ tiêu chuẩn cần thiết đã được
đăng ký vào sổ lao động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương

Lao động trong danh sách của doanh nghiệp là những lao động được ghi tên vào
danh sách của doanh nghiệp, do doanh nghiệp trực tiếp quản lý, sử dụng sức lao động và
trả lương.
Năng suất lao động: là một phạm trù kinh tế nói lên kết quả hoạt động sản xuất


uế

của người lao động của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất. Nó được đo bằng số
lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc lượng thời gian lao

tế
H

động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
1.1.1.2 Khái niệm về sức lao động

Sức lao động là toàn bộ thể lực, trí lực và tâm lực tồn tại trong con người. Thể
lực, trí lực và tâm lực đó đem ra vận dụng trong quá trình lao động để tạo ra của cải

in

h

vật chất và những giá trị tinh thần của xã hội.

Sức lao động là năng lực tiềm ẩn trong mỗi người lao động, đánh giá năng lực đó là

cK

hết sức phức tạp. Tuy nhiên, người ta thường dùng ba tiêu chí cơ bản sau để đánh giá:
- Một là thể lực, con người có sức khoẻ tốt thì mới có khả năng lao động với
năng suất cao và học tập đạt kết quả tốt.

họ


- Hai là tâm lực, tâm lực là nhân cách, là đạo đức và lối sống của con người, là
phương thức cư xử của con người với cộng đồng và xã hội. Hiện nay, tâm lực là yếu tố

Đ
ại

được coi trọng hàng đầu vì đạo đức và lối sống là cái gốc của con người. Con người có
đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, có trách nhiệm với cộng đồng thì thông qua rèn luyện
có thể nâng cao được thể lực và trí lực của mình.

ng

- Ba là trí lực, trí lực là trình độ văn hoá và chuyên môn của người lao động, là
trình độ hiểu biết của con người được áp dụng trong quá trình lao động nhằm đạt năng

ườ

suất lao động cao. Ngày nay, khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng lao động trực
tiếp, khi hàm lượng chất xám ngày càng cao trong giá trị của sản phẩm thì trình độ văn

Tr

hoá và chuyên môn của người lao đông có vai trò hết sức quan trọng. Người lao động
có trình độ văn hoá và chuyên môn cao mới có thể tiếp cận và áp dụng có hiệu quả
những tiến bộ của khoa học và công nghệ, từ đó sẽ tạo được hiệu quả cao trong lĩnh
vực hoạt động của mình.
Như vậy, để có nguồn lao động có chất lượng cao cần phải bồi dưỡng người lao
động một cách toàn diện cả về thể lực, tâm lực và trí lực.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD


5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương

1.1.2.Vai trò của việc sử dụng sức lao động trong quá trình sản xuất
Nếu coi sản xuất là một hệ thống gồm ba phần hợp thành thì sức lao động là một
trong các nguồn lực khởi đầu của sản xuất để tạo ra các sản phẩm hàng hóa.

Sức lao động,

Sản phẩm, dịch

Quá trình sản
xuất
máy móc,thiết bị,
vụ, hàng hóa

tế
H

năng lượng

Thị trường

uế


Quá trình sản
xuất

Sơ đồ 1: Quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, dịch vụ, hàng hóa

Theo sơ đồ trên ta thấy sức lao động là yếu tố tích cực nhất, hoạt động nhất trong
quá trình lao động, nó phát động và đưa tư liệu lao động vào hoạt động để tạo ra sản

in

h

phẩm hàng hóa. Trong nền kinh tế mọi yếu tố đầu vào đều là hàng hóa: sức lao động,
nguyên vật liệu, năng lượng,…những yếu tố đó phải được tính đầy đủ vào chi phí sản

cK

xuất từ đó các chỉ tiêu như giá thành, giá cả, lợi nhuận mới tính đủ và đúng được.
1.1.3. Bố trí sử dụng lao động trong doanh nghiệp. Vai trò, mục đích, ý nghĩa
1.1.3.1. Bố trí sử dụng lao động trong doanh nghiệp

họ

Bố trí và sử dụng lao động là sự sắp xếp, bố trí và phân công lao động, quản trị
lao động nhằm giải quyết 3 mối quan hệ cơ bản sau:

Đ
ại

- Người lao động và đối tượng lao động.

- Người lao động và máy móc thiết bị.
- Người lao động với người lao động trong quá trình lao động

ng

Đây là quá trình rất quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, tạo
điều kiện cho người lao động cống hiến, phát huy năng lực sở trường của người lao

ườ

động, góp phần tạo ra đội ngũ có trình độ, nhận thức và làm việc vì lợi ích xã hội chứ
không phải vì lợi ích riêng của cá nhân mình. Do vậy đòi hỏi các nhà quản lý của

Tr

doanh nghiệp phải biết cách tổ chức, sắp xếp, điều chỉnh một cách hợp lý để tạp ra sự
hội nhập của từng nhân viên vào guồng máy hoạt động chung của doanh nghiệp một
cách hiệu quả nhất.

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương

1.1.3.2. Vai trò của việc bố trí sử dụng lao động trong doanh nghiệp
Thông qua việc bố trí, sử dụng lực lượng lao động nó giúp cho doanh nghiệp nắm

được thực chất đội ngũ người làm việc trình độ học vấn, trình độ chuyên môn và các tiềm
năng cần được khai thác để nâng cao tốc độ phát triển sản xuất cuả doanh nghiệp.

uế

Quá trình đó giúp cho doanh nghiệp dự kiến được số người cần bổ sung, do yêu
cầu của người sản xuất và số lượng cần được thay thế do các nguyên nhân xã hội để

tế
H

đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục, giúp cho doanh nghiệp
xác định số tiền công để trả cho người lao động và sử dụng nó có hiệu quả.

1.1.3.3. Mục đích của việc bố trí sử dụng lao động trong doanh nghiệp
Mục đích của phân tích tình hình sử dụng lực lượng lao động trong doanh nghiệp nhằm:

in

h

 Một là phân loại và nắm chắc số lượng và chất lượng lao động hiện có trong
doanh nghiệp.

cK

 Hai là phát hiện những bất hợp lý và lãng phí của việc sử dụng lực lượng lao
động trong doanh nghiệp.

 Ba là chỉ rõ các nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng không hợp lý hoặc lãng phí


họ

lực lượng lao động trong doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có biện pháp khai thác và
sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động của mình trong kỳ tới nhằm đạt được kết quả

Đ
ại

cao trong sản xuất kinh doanh.

1.1.3.4. Ý nghĩa của việc bố trí sử dụng lao động trong doanh nghiệp
Lực lượng lao động là tài sản quan trọng nhất của doanh nghiệp. Do đó phân tích

ng

tình hình sử dụng lực lượng lao động của doanh nghiệp chẳng những giúp doanh
nghiệp có biện pháp và phương hướng sử dụng lực lượng lao động đúng người, đúng

ườ

việc, đúng thời gian và trình độ năng lực nhằm đạt kết quả cao nhất trong sản xuất
kinh doanh, tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm, nâng cao đời sống của

Tr

người lao động, mà còn nâng cao sự thỏa mãn của người lao động. Trên cơ sở đó,
doanh nghiệp có sẵn lực lượng lao động đáp ứng được yêu cầu về số lượng chất lượng
trong mọi tình huống.
1.1.4. Cơ cấu lực lượng lao động

Muốn có các thông tin về số lượng lao động và cơ cấu lao động chính xác phải
tiến hành phân loại lao động. Việc phân loại lao động trong các doanh nghiệp nhằm
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương

mục đích phục vụ cho nhu cầu quản lý, tính toán chi phí sản xuất kinh doanh, theo
dõi các nhu cầu về sinh hoạt kinh doanh, về trả lương và kích thích lao động.
Chúng ta có thể phân loại lao động theo nhiều tiêu thức khác nhau tùy theo mục
đích nghiên cứu.

uế

1.1.4.1. Cơ cấu lao động theo chức năng
- Lao động trực tiếp sản xuất: Là lao động gắn liền với quá trình sản xuất kinh

tế
H

doanh của doanh nghiệp. Bao gồm: công nhân và những người học nghề.

+ Công nhân: là những người trực tiếp sản xuất hoặc trực tiếp tham gia vào quá
trình sản xuất sản phẩm. Tùy theo vai trò, toàn bộ công nhân được chia thành công
nhân phụ và công nhân chính.


in

h

+ Học nghề: là những người học kỹ thuật sản xuất dưới sự hướng dẫn của công
nhân lành nghề. Lao động của họ cũng góp phần vào việc tạo ra sản phẩm của đơn vị.

cK

- Lao động gián tiếp: phải thông qua hệ thống tổ chức và tập thể lao động mới tác
động vào sản xuất. Lao động này có chức năng vạch ra phương hướng, tổ chức điều hành
phối hợp kiểm tra hoạt động cuả những người sản xuất. Lao động gián tiếp gồm có:

họ

+ Lao động quản lý kỹ thuật: là những người tổ chức quản lý chỉ đạo sản xuất,
kiểm tra kỹ thuật và kiểm tra chất lượng sản phẩm.

Đ
ại

+ Lao động quản lý kinh tế: là những người lao động chỉ đạo sản xuất kinh doanh
hoặc làm công tác nghiệp vụ thống kê, kế hoạch, tiền lương…
+ Nhân viên quản lý hành chính: là những người làm công tác tổ chức hành

ng

chính, quản trị, kế toán, văn thư…

1.1.4.2. Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn lành nghề


ườ

Việc phân chia lao động theo tiêu thức này có sự khác nhau giữa lao động trực

tiếp và lao động gián tiếp.

Tr

Đối với lao động trực tiếp: Cơ cấu lao động theo trình độ lành nghề nghĩa là đi

xác định số lượng lao động và tỷ trọng lao động của từng bậc 1, bậc 2, bậc 3,…trong
tổng số công nhân sản xuất. Việc xác định đúng các tỷ trọng này có ý nghĩa rất lớn tới
doanh nghiệp. Nó vừa cho phép đánh giá được lực lượng lao động của mình vừa cho
phép thực hiện các kế hoạch phát triển, mở rộng sản xuất cũng như việc đào tạo, phát
triển nguồn lao động của doanh nghiệp.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương

Đối với lao động gián tiếp: Cơ cấu trình độ chuyên môn được phân chia theo các
tiêu thức: sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học, trên đại học. Đây là lực lượng lao động
trực tiếp quản lý, điều hành tất cả các hoạt động của doanh nghiệp. Những quyết định
của lực lượng lao động này đưa ra có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh, sự


uế

thành bại của doanh nghiệp nên việc xác định cơ cấu của nó là rất cần thiết cho quá
trình đào tạo, phát triển nhân lực của doanh nghiệp.

tế
H

1.1.4.3. Cơ cấu lao động theo tuổi – giới tính

Việc phân loại này rất quan trọng vì nó giúp doanh nghiệp nắm được số lao động
sắp nghỉ hưu để tiến hành tuyển chọn lao động mới, thay thế và tiến hành đào tạo nâng
cao tay nghề cho lực lượng lao động trẻ, phân công, bố trí, sử dụng lao động phù hợp

1.1.4.4. Cơ cấu lao động theo nghề

in

h

với đặc điểm tâm sinh lý năng lực và sở trường của từng giới tính.

cK

Cơ cấu lao động theo nghề là một trong những chỉ tiêu chất lượng quan trọng
trong nghiên cứu lực lượng lao động của doanh nghiệp. Tùy theo đặc điểm sản xuất
cấu thành và tính chất nghề nghiệp của mỗi doanh nghiệp lên cơ cấu lao động phân

họ


theo nghề ở các doanh nghiệp cũng rất khác nhau.

+ Đối với lao động gián tiếp: thường được chia thành các nghề gắn liền với các

Đ
ại

phòng ban chuyên môn như: Kỹ thuật, kế toán, tổ chức hành chính, vật tư, tiêu thụ, .v.v…
+ Đối với lao động trực tiếp: tùy thuộc vào đặc điểm của ngành, của sản phầm,
dây chuyền sản xuất mà chúng ta phân chia: Cơ khí dệt, gò, hàn, .v.v…hay các dịch vụ

ng

thương mại, giải trí v.v…

1.1.4.5. Cơ cấu lao động theo trình độ văn hóa

ườ

- Trình độ công nhân: Số lao động này thường là lực lượng trực tiếp sản xuất

trong doanh nghiệp.

Tr

- Trình độ trung cấp.
- Trình độ cao đẳng, đại học, và trên đại học: đây là số lao động được doanh

nghiệp sử dụng trong quản lý về tổ chức và kỹ thuật.
1.1.4.6. Cơ cấu lao động theo thâm niên

Thâm niên nghề phản ánh kinh nghiệm làm việc thuộc một nghề nào đó trong
doanh nghiệp của người lao động.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương

Có thể phân chia theo:
Số người lao động có thâm niên dưới 1 năm.
Số người lao động có thâm niên từ 1- 2 năm.
Số người lao động có thâm niên từ 2 -3 năm.

uế

Số người lao động có thâm niên từ 3 -4 năm.
Số người lao động có thâm niên trên 4 năm.

tế
H

1.1.4.7. Cơ cấu lao động theo bậc thợ

Trong sản xuất, kinh doanh nếu doanh nghiệp bố trí lao động đảm nhận các khâu
công việc có trình độ chuyên môn, trình độ thành thạo đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật
của công việc sẽ tạo cơ sở cho tăng năng suất lao động. Vì vậy, cần phải định kỳ thống


in

h

kê chất lượng lao động, đặc biệt là của bộ phận lao động làm công ăn lương theo các
tiêu chí chất lượng cơ bản.

cK

Ngoài ra người ta còn tiến hành phân loại theo các tiêu thức khác như: sức khỏe
của lao động hợp đồng, lao động dài hạn, bậc thợ,…

Nghiên cứu phân loại lao động của doanh nghệp trước hết phục vụ cho việc đánh

họ

giá, phân tích thực trạng đội ngũ lao động hiện có cuối kỳ báo cáo, tùy theo mục đích
nghiên cứu mà vận dụng theo các tiêu thức khác nhau.

Đ
ại

1.1.5. Hệ thống chỉ tiêu thống kê sử dụng phân tích lao động
Doanh nghiệp muốn đánh giá được tình hình sử dụng lao động một cách chính
xác thì không thể dựa vào một hay một số chỉ tiêu mà phải hệ thống các chỉ tiêu.

ng

1.1.5.1. Nhóm chỉ tiêu thống kê số lượng lao động
Số lượng lao động của doanh nghiệp là những người lao động đã được ghi tên,


ườ

đăng ký vào sổ lao động của doanh nghiệp, do doanh nghiệp trực tiếp quản lý sử dụng
lao động và trả lương.

Tr

Theo chế độ báo cáo thống kê hiện hành, các doanh nghiệp cần lập báo cáo 6

tháng, năm về tình hình lao động và thu nhập của người lao động. Trong đó bao gồm
các chỉ tiêu phản ánh số lượng lao động như sau:
+ Số lao động có đến cuối kỳ: phản ánh số lượng lao động tại thời điểm ngày
cuối của kỳ báo cáo. Đây là lực lượng có thể sử dụng trong kỳ tới.

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương

+ Số lượng lao động bình quân trong kỳ: số lao động đại diện điển hình trong
một thời kỳ nhất định tháng, quý, năm. Số lao động bình quân có thể được tình bằng
nhiều phương pháp.
 Nếu theo dõi thống kê số lượng lao động từng ngày: số lượng lao động bình

uế


quân được xác định theo công thức:
n

 Ti / n

tế
H

i 1

Trong đó:

+ : số lượng lao động bình quân trong kỳ (tháng, quýhoặc năm).

+ Ti: số lượnglao động có từngngày trong kỳ(tháng, quýhoặc năm).

in

h

+ n: số ngày theo lịch trong kỳ(tháng, quý hoặc năm).

trong một tháng (quý hoặcnăm).

cK

Chỉ tiêu này cho biết số lượng lao động bình quân hàng ngày của doanh nghiệp
 Trường hợp không thể thống kê số lượng lao động cụ thể từng ngày: mà chỉ
thống kê được số lượng lao động trong danh sách có ở từng khoảng thời gian (có thể từ


Đ
ại

họ

5 – 7 ngày), số lượng lao động bình quân tính theo công thức:

Trong đó:

ng

+ : Số lượng lao động bình quân trong kỳ (tháng, quý hoặc năm)
+ Ti: số lượng lao động có từng ngày trong kỳ (tháng, quý hoặc năm)

ườ

+ti: khoảng thời gian tương ứng có số lượng lao động Ti.
 Trường hợp có số liệu lao động hiện có ở ngày đầu của các tháng thì, số

Tr

lượng lao động bình quân được xác định theo công thức sau:
=

T 1  T 2  ...  Tn
2
2
n 1


Trong đó: Ti(i = 1,2, . . . ,n) số lượng lao động có ở tại các ngày đầu tháng.

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương

 Ngoài ra nếu số lượng lao động trong kỳ ít biến động: ta không theo dõi được cụ
thể thời gian biến động. Số lượng lao động bình quân được xác định theo công thức:

uế

Trong đó:
+ TĐK: số lượng lao động đầu kỳ.

tế
H

+ TCK: số lượng lao động cuối kỳ.

1.1.5.2. Nhóm chỉ tiêu thống kê chất lượng lao động

Muốn phản ánh chất lượng lao động cần sử dụng các chỉ tiêu sau:

h


 Thâm niên nghề bình quân

in

Thâm niên nghề bình quân phản ánh trình độ thành thạo công việc, cũng như
phản ánh trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của người lao động tăng lên, nhưng đồng

cK

thời tuổi đời của người lao động cũng tăng lên, vì vậy chỉ tiêu này chỉ có thể theo dõi ở
một giới hạn nhất định. Thâm niên nghề bình quân có thể tính cho từng người, từng tổ,
đội, phân xưởng,bộ phận hay tính chung cho toàn doanh nghiệp.

Đ
ại

họ

Thâm niên nghề bình quân được xác định theo công thức:

Trong đó:
N:

thâm niên nghề bình quân.

ng

+

+ Ni:mức thâm niên công tác thứ I của lao động ( i=1,2,3,…n).


ườ

+Ti: số lao động có mức thâm niên Ni.
n

Tr

+  Ti : tổng số lao động tham gia tính thâm niên nghề.
i 1

 Bậc thợ bình quân
Bậc thợ bình quân phản ánh trình độ chuyên môn kỹ thuật và tay nghề của người

lao động tại thời điểm nghiên cứu. Bậc thợ bình quân có thể tính cho một tổ công
nhân, một phân xưởng (hay một đoạn sản xuất) thuộc bộ phận lao động trực tiếp sản
xuất kinh doanh và cũng có thể tính cho các nhóm thuộc lao động quản lý.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương

Bậc thợ bình quân được xác định theo công thức:

uế


Trong đó:

+Ti: số lao động ứng với bậc thợ Bi
n

tế
H

+ Bi: bậc thợ thứ i (i=1,2,3,…,n)

+  Ti : tổng số lao động tham gia tính bậc thợ bình quân
i 1

h

1.1.5.3. Nhóm chỉ tiêu thống kê thời gian lao động

in

Thời gian lao động là một trong những chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng lao
động trong các doanh nghiệp, trong quản lý lao động thì quản lý lao động về thời gian

cK

là một việc làm không thể thiếu vì thời gian lao động là thước đo hao phí lao động
trong quá trình sản xuất.

 Số ngày làm việc thực tế bình quân một lao động

họ


TổngsốngàycôngLVTTkỳnghiêncứu

Sốlaođộngbìnhquânkỳnghiêncứu

SốngàycôngLVTTbìnhquân

Đ
ại

của 1 lao động trong kỳ

 Số giờ làm việc bình quân trong một ngày:
=Sốgiờlàmviệcbìnhquân

ng

trong một ngày



TổngsốgiờLVTTkỳnghiêncứu
SốngàyLVTTtrongkỳnghiêncứu

ườ

Chỉ tiêu này đánh giá mức độ làm việc trong ngày của lao động. Thống kê sử

dụng chỉ tiêu này để đánh giá tình hình sử dụng thời gian lao động làm việc trong ngày


Tr

của doanh nghiệp. Từ đó, có thể thấy được những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng
lao động, bằng việc thu thập và phân tích, các nhà quản lý sẽ có những điều chình sao
cho phù hợp để đảm bảo chất lượng lao động, nâng cao hiệu quả lao động tại doanh
nghiệp.

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương

 Hệ số làm thêm ngày, thêm ca: Là tổng số giời làm việc ngoài thời gian theo quy
định của chế độ lao động như làm ca đêm, làm vào các dịp lễ Tết, thứ bảy, chủ nhật.

ĐộdàibìnhquânngàyLVTT
ĐộdàibìnhquânngàyLVTTtheochếđộ

uế

Hệsốlàmthêmgiờ =

sốngàyngườilàmthêmngoàichếđộlaođộng
tổngsốngày − ngườilàmviệctheochếđộlaođộng

tế

H

Hệsốlàmthêmca, thêmngày =

1.1.5.4. Nhóm chỉ tiêu thống kê năng suất lao động

Năng suất lao động (NSLĐ) là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hay mức hiệu quả của

h

lao động. Mức NSLĐ được xác định bằng số lượng (hay giá trị) sản phẩm sản xuất ra

in

trong một đơn vị lao động hao phí.

cK

- Phương pháp xác định năng suất lao động(W)
+ Năng suất lao động dạng thuận:

WT= Q
T

họ

+ Năng suất lao đông dạng nghịch:

WN= T


Đ
ại

Trong đó:

Q

Q: Là kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Q có thể tính bằng sản

ng

phẩm hiện vật( khối lượng sản phẩm (Q), doanh thu (M), giá trị sản xuất (GO), giá trị
gia tăng (VA), lợi nhuận P)

ườ

T: Là mức năng suất lao động bình quân 1 lao động ( W)

Tr

 Mức năng suất lao động bình quân 1 lao động (W)
W=

Q
T

 Mức năng suất lao động bình quân ngày (Wn)
Wn= Q
N


SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương

 Mức năng suất lao động bình quân giờ (Wg)
Wg= Q
G

Trong đó:

uế

T: số lao động
G: tổng số giờ làm việc thực tế trong kỳ

tế
H

N: số ngày làm việc thực tế trong kỳ

Đối với chỉ tiêu năng suất lao động dạng nghịch có thể tính bằng cách lấy nghịch
đảo chỉ tiêu năng suất dạng thuận.
1.2. Cơ sở thực tiễn.

h


1.2.1. Tình hình nguồn nhân lực tại Bình Định

in

Theo kết quả điều tra dân số năm 2010, Bình Định đạt ngưỡng 1.489 triệu người.

cK

Điều này phản ánh nguồn nhân lực của Bình Định đang phát triển dồi dào. Nguồn
nhân lực tại Bình Định được cấu thành chủ yếu là nông dân, công nhân, trí thức, doanh
nhân, dịch vụ và nhân lực của các ngành, nghề. Trong đó, nguồn nhân lực nông dân có

họ

gần 1.025 triệu người, chiếm hơn 69% dân số; nguồn nhân lực công nhân là 157 nghìn
người (hơn 10% dân số); nguồn nhân lực trí thức, tốt nghiệp từ đại học, cao đẳng trở

Đ
ại

lên là hơn 41 nghìn người, chiếm khoảng 2.7% dân số; nguồn nhân lực từ các doanh
nghiệp khoảng 33 nghìn người, trong đó, khối doanh nghiệp trung ương hơn 16 nghìn
người…. Sự xuất hiện của giới doanh nghiệp trẻ được xem như một nhân tố mới trong
nguồn nhân lực, nếu biết khai thác, bồi dưỡng, sử dụng tốt sẽ giải quyết được nhiều

ng

vấn đề quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội.


ườ

Hiện nay ở Bình Định đang hình thành 2 loại hình nhân lực: nhân lực phổ thông

và nhân lực chất lượng cao. Nhân lực phổ thông hiện tại vẫn chiếm số đông, trong khi

Tr

đó, tỷ lệ nhân lực chất lượng cao lại chiếm tỷ lệ rất thấp. Cái thiếu của Bình Định hiện
nay không phải là nhân lực phổ thông, mà là nhân lực chất lượng cao. Theo số liệu
thống kê năm 2010, trong số 332 nghìn lao động đã qua đào tạo trên tổng số 807 nghìn
lao động đang làm việc, thì chỉ có 139 nghìn người có bằng cấp, chứng chỉ do các cơ
sở đào tạo trong và ngoài nước. Số người từ 15 tuổi trở lên được đào tạo nghề và
chuyên môn kỹ thuật rất thấp, chiếm khoảng 40%.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD

15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương

Có thể thấy, nguồn nhân lực Bình Định hiện nay có các đặc điểm sau:
- Nguồn nhân lực khá dồi dào, nhưng chưa được sự quan tâm đúng mức; chưa
được quy hoạch, khai thác; chưa được nâng cấp; chưa được đào tạo đến nơi đến chốn.
- Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn giữa lượng và chất.

uế


- Sự kết hợp, bổ sung, đan xen giữa nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí
thức,… chưa tốt, còn chia cắt, thiếu sự cộng lực để cùng phối hợp thực hiện sự nghiệp

tế
H

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Bài toán về nguồn nhân lực, việc làm hiện nay là bài toán khó và cũng không thể một
sớm một chiều mà chúng ta giải quyết ngay được. Để làm được điều này thì đòi hỏi phải
đồng bộ ở nhiều phương diện: đơn vị đào tạo, người lao động, đơn vị sử dụng lao động.

in

h

1.2.2. Những biện pháp để sử dụng và phát triển nguồn nhân lực có hiệu quả
ở Bình Định

cK

Thứ nhất, về tổ chức quản lý và sử dụng nguồn lực lao động: Phải xây dựng được cơ
chế quản lý và sử dụng sao cho người lao động có động lực yên tâm công tác, phấn đấu
vươn lên hoàn thiện bản thân. Cụ thể, phải xây dựng tốt các chính sách sau:

họ

- Chính sách trọng dụng nhân tài là một chính sách rất cơ bản. Nhân tài chỉ chiếm
một tỷ lệ rất nhỏ trong dân cư của, nếu số nhân tài nhỏ bé này không được trọng dụng,


Đ
ại

thì sẽ không có nhân tài quản lý sử dụng đông đảo những người lao động còn lại. Điều
đáng nói là, chính sách nhân tài phải có tính cạnh tranh cao so với các địa phương
khác về các mặt đãi ngộ, tạo điều kiện làm việc, giao cho họ những trọng trách xứng

ng

với tài năng…

- Chính sách lương bổng cũng cần được chú ý. Tại hầu hết các vùng phát triển

ườ

trọng điểm đều có mức lương tương đương nhau đối với các nhân tài. Trong khi tại
Bình Định, những chính sách này không được chú trọng.

Tr

Thứ hai, phải có chính sách thu hút người tài về nông thôn để phát triển nông

thôn, nông nghiệp theo hướng hiện đại hóa. Hiện nay, địa phương đã có chính sách
này với các hình thức đãi ngộ bằng tiền, bằng hiện vật. Tuy nhiên, thực tế đáng buồn
là sau những rầm rộ với bản thành tích dày đặc vì đã chào đón, thu hút được bao nhiêu
người tài về địa phương xây dựng nông thôn, thì sự việc lại rơi vào quên lãng. Bởi, địa
phương sau khi thu hút người tài về không biết sắp xếp công việc ra sao? Hoặc bản
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD

16



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Hương

thân những người được thu hút về “chán nản bỏ đi” sau một thời gian ngắn sống và
làm việc trong không khí bon chen, xét nét và bị cô lập. Nguyên nhân là do họ không
được quyền chủ động, không thể được đứng ngay ở vị trí cao, mà dưới quyền người
“kém hơn mình một cái đầu”, thì mọi sự sáng tạo cũng không thể được chào đón.

uế

Thứ ba, tăng cường các biện pháp thực thi những quy định của Luật Sở hữu trí
tuệ, tạo động lực cho các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, sáng tác phát huy tinh thần

tế
H

sáng tạo, tạo ra nhiều sản phẩm khoa học và công nghệ cho địa phương. Đảm bảo chế

Tr

ườ

ng

Đ
ại


họ

cK

in

h

độ chính sách cho lao động trí tuệ được hưởng xứng đáng với công sức mà họ bỏ ra.

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Oanh – Lớp: K44 TKKD

17


×