Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Phân tích tình hình sử dụng lao động tại công ty may hà thọ đông hà qua 3 năm 2011 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (801.46 KB, 80 trang )

Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3 năm 2011 – 2013

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài

uế

Lao động là một trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và có ý nghĩa quyết
định trong mọi hoạt động của doanh nghiệp. Lao động có vai trò quan trọng trong việc

tế
H

nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh và thực hiện các mục

tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Sử dụng có hiệu quả nguồn lao động, khai thác tối đa
tiềm năng lao động của mỗi người là một yêu cầu đối với công tác quản trị lao động.

h

Việt Nam chúng ta có nguồn nhân lực dồi dào với dân số cả nước gần 90 triệu

in

người, nước đông dân thứ 13 trên thế giới và thứ 3 trong khu vực. Trong đó số người

cK

trong độ tuổi lao động tăng nhanh và chiếm tỉ lệ cao khoảng 67% dân số cả nước. Trong
những năm gần đây, vấn đề lao động luôn là vấn đề cấp thiết và nhận được nhiều sự quan
tâm của xã hội. Đặc biệt trong giai đoạn từ 2011-2013, tình hình nền kinh tế còn gặp



họ

nhiều khó khăn thì độ chênh lệch về cung cầu, sự chênh lệch về số lượng và chất lượng
lao động vẫn còn khá lớn. Tình trạng vừa thừa vừa thiếu lao động, không tận dụng được

ại

tối đa hiệu quả lao động luôn là bài toán cần giải quyết triệt để.

Đ

Để tiếp tục đứng vững trong môi trường kinh doanh đầy cạnh tranh thì đòi hỏi các
nhà quản lý phải xây dựng cho mình đội ngũ lao động có khả năng, phẩm chất, và đặc biệt

ờn
g

phải tận dụng tốt và có hiệu quả nguồn lao động của mình. Nhằm tạo cho mình có chỗ
đứng ở hiên tại và tương lai, Công ty May Hòa Thọ Đông Hà cũng không nằm ngoài quy
luật này. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của việc sử dụng lao động, trong quá trình thực

Tr
ư

tập tại công ty tôi quyết định chọn đề tài: “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO
ĐỘNG TẠI CÔNG TY MAY HÀ THỌ ĐÔNG HÀ QUA 3 NĂM 2011- 2013” làm khóa
luận tốt nghiệp của mình.
1.2 Mục đích nghiên cứu


GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương
SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44 TKKD

Trang 1


Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3 năm 2011 – 2013

- Đánh giá thực trạng lao động và tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa
Thọ Đông Hà qua 3 năm từ 2011- 2013
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty

uế

trong thời gian tới.

tế
H

1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu tập trung vào tình hình sử dụng lao động trong Công ty May Hòa Thọ

in

h

Đông Hà


cK

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

Không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Công ty may Hòa Thọ Đông Hà



Thời gian: 3 năm (2011- 2013).

họ



1.4 Phương pháp nghiên cứu

ại

- Sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu: phương pháp duy vật biện chứng,

Đ

phương pháp logic – lịch sử, phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu, … để thấy rõ các
mối quan hệ từ đó có thể phân tích tình hình sử dụng lao động của Công ty May Hòa Thọ

ờn
g

Đông Hà.


- Sử dụng số liệu thứ cấp do Công ty May Hòa Thọ Đông Hà cung cấp.

Tr
ư

- Sử dụng số liệu sơ cấp thông qua bảng hỏi điều tra người lao động trong Công ty

May Hòa Thọ Đông Hà.
- Sử dụng các phương pháp khác.

1.5 Kết cấu đề tài

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương
SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44 TKKD

Trang 2


Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3 năm 2011 – 2013

Đề tài gồm 3 phần: mở đầu, nội dung nghiên cứu, kết luận và kiến nghị, trong
đó phần II gồm 3 chương

uế

Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Thực trạng sử dụng lao động của Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3

tế
H


năm

Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty
May Hòa Thọ Đông Hà

in

h

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

cK

Chương I: Cơ sở khoa học về lao động
1. Cơ sở khoa học

họ

1.1 Khái niệm nguồn nhân lực

Nhân lực là sức lực của con người, nằm trong mỗi con người và làm cho con người

ại

hoạt động. Sức lực đó ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của con người và đến

sức lao động.

Đ


mức độ nào đó, con người đủ điều kiện tham gia vào quá trình lao động – con người có

ờn
g

Nguồn nhân lực là nguồn lực con người. Nguồn nhân lực đó được xem xét ở hai

khía cạnh. Trước hết, với ý nghĩa là nguồn gốc, là nơi phát sinh ra nguồn lực. Nguồn nhân
lực nằm trong bản thân con người, đó cũng là sự khác nhau ơ bản giữa nguồn lực con

Tr
ư

người và những nguồn lực khác. Thứ hai, nguồn nhân lực được hiểu là tổng thể nguồn
nhân lực của từng cá nhân con người. với tư cách là một nguồn nhân lực của quá trình
phát triển, nguồn nhân lực là nguồn lực con người có khả năng sáng tạo ra của cải vật chất
và tinh thần cho xã hội được biểu hiện là số lượng và chất lượng nhất định tại một thời
điểm nhất định.
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương
SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44 TKKD

Trang 3


Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3 năm 2011 – 2013

Khái niệm nguồn nhân lực được sử dụng rộng rãi ở các nước có nguồn kinh tế phát
triển từ những năm giữa thế kỷ XX, với ý nghĩa là nguồn lực con người, thể hiện một sự
nhìn nhận lại vai trò yếu tố con người trong quá trình phát triển. Nội hàm nguồn nhân lực


tế
H

chỉ bao hàm về mặt chất lượng mà còn chứa đựng hàm ý sâu rộng hơn.

uế

không chỉ bao hàm những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, cũng không

Trước đây, nghiên cứu vê nguồn nhân lực con người thường nhấn mạnh đến chất
lượng và vai trò của nó trong phát triển kinh tế xã hội. Trong lý thuyết về tăng trưởng
kinh tế, con người được coi là phương tiện hữu hiệu cho việc đảm bảo tốc độ tăng trưởng

h

kinh tế bền vững thậm chí con người được coi là nguồn vốn đặc biệt cho sự phát triển vốn

in

nhân lực. về phương diện này Liên Hợp Quốc cho rằng nguồn nhân lực con người có

cK

quan hệ tới sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Ngày nay, nguồn nhân lực còn bao
hàm khía cạnh về số lượng, không chỉ những người trong độ tuổi mà cả những người
ngoài độ tuổi lao động.

họ


Ở nước ta khái niệm nguồn nhân lực được sử dụng rộng rãi từ khi bát đầu công cuộc
đổi mới. Điều này được thể hiện rõ trong công trình nghiên cứu về nguồn nhân lực. Theo

ại

giáo sư viện sỹ Phạm Minh Hạc, nguồn lực con người được thể hiện thông qua số lượng

Đ

dân cư, chất lượng con người (bao gồm cả thể lực, trí lực và năng lực phẩm chất). Như
vậy, nguồn nhân lực không chỉ bao hàm chất lượng nguồn nhân lực hiên tại mà còn bao

ờn
g

hàm cả nguồn nhân lực trong tương lai.
Từ những phân tích trên, ở dạng khái quát nhất, có thể hiểu nguồn nhân lực là phạm

trù dùng để chỉ sức mạnh tiềm ẩn của dân cư, khả năng duy động tham gia vào quá trình

Tr
ư

tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội trong hiện tại cũng như trong tương lai. Sức
mạnh và khả năng đó được thể hiện thông qua số lượng, chất lượng và cơ cấu dân số, nhất
là số lượng và chất lượng con người có đủ điều kiện tham gia vào nền sản xuất xã hội.
Nguồn nhân lực cũng chính là nguồn lao động.

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương
SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44 TKKD


Trang 4


Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3 năm 2011 – 2013

Như vậy để xác định nguồn nhân lực, chúng ta phải xác định các thông tin cả về
định tính và định lượng dưới nhiều khía cạnh khác nhau. Cụ thể chúng ta thường phải xác
định quy mô của lực lượng này và cơ cấu theo đặc điểm khác nhau như: giới tính, trình độ

uế

chuyên môn nghiệp vụ, ngành nghề, theo các đặc điểm về kinh nghiệm, kỹ năng và ngoài

tế
H

ra còn có những mô tả về sự tận tâm, tiềm năng của người lao động trong tổ chức.
1.2. Phân loại lao động trong doanh nghiệp

Căn cứ vào tính chất công việc mà người lao động đảm nhận, lao động của doanh
nghiệp cũng như của từng bộ phận trong doanh nghiệp được chia thành 2 loại: Lao động

in

h

trực tiếp và lao động gián tiếp.

cK


- Lao động trực tiếp gồm những người trực tiếp tiến hành hoạt động SXKD tạo ra
sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các công việc dịch vụ nhất định.

họ

Theo nội dung công việc mà người lao động thực hiện, loại lao động trực tiếp được
chia thành: Lao động SXKD chính, lao động SXKD phụ trợ, lao động của các hoạt động

ại

khác.

Đ

Theo năng lực và trình độ chuyên môn, lao động trực tiếp được phân thành các loại:
+ Lao động tay nghề cao: Gồm những người đã qua đào tạo chuyên môn và có nhiều

ờn
g

kinh nghiệm trong công việc thực tế, có khả năng đảm nhận các công việc phức tạp đòi
hỏi trình độ cao.

Tr
ư

+ Lao động có tay nghề trung bình: Gồm những người đã qua đào tạo chuyên môn,

nhưng thời gian công tác thực tế chưa nhiều hoặc những người chưa được đào tạo qua

trường lớp chuyên môn nhưng có thời gian làm việc thực tế tương đối lâu được trưởng
thành do học hỏi từ thực tế.

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương
SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44 TKKD

Trang 5


Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3 năm 2011 – 2013

- Lao động gián tiếp: Gồm những người chỉ đạo, phục vụ và quản lý kinh doanh
trong doanh nghiệp.

uế

Theo nội dung công việc và nghề nghiệp chuyên môn, loại lao động này được chia

tế
H

thành: Nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính.

Theo năng lực và trình độ chuyên môn, lao động gián tiếp được phân thành các loại:
+ Chuyên viên chính: Là những người có trình độ từ đại học trở lên có trình độ

h

chuyên môn cao, có khả năng giải quyết các công việc mang tính tổng hợp, phức tạp.


in

+ Chuyên viên: Cũng là những người lao động đã tốt nghiệp đại học, trên đại học, có

cK

thời gian công tác tương đối lâu, trình độ chuyên môn tương đối cao.
+ Cán sự: Gồm những người mới tốt nghiệp đại học, có thời gian công tác thực tế

họ

chưa nhiều.

+ Nhân viên: Là những người lao động gián tiếp với trình độ chuyên môn thấp, có

ại

thể đã qua đào tạo các trường lớp chuyên môn, nghiệp vụ, hoặc chưa qua đào tạo.

Đ

Phân loại lao động trong doanh nghiệp có ý nghĩa lớn trong việc nắm bắt thông tin

ờn
g

về số lượng và thành phần lao động, về trình độ nghề nghiệp của người lao động trong
doanh nghiệp, về sự bố trí lao động trong doanh nghiệp từ đó thực hiện quy hoạch lao
động, lập kế hoạch lao động. mặt khác, thông qua phân loại lao động trong doanh nghiệp


Tr
ư

và từng bộ phận giúp cho việc lập dự toán chi phí nhân công trong chi phí sản xuất kinh
doanh, lập kế hoạch quỹ lương và thuận lợi cho việc kiểm tra tình hình thực hiện các kế
hoạch và dự toán.
1.3. Cơ cấu lao động

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương
SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44 TKKD

Trang 6


Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3 năm 2011 – 2013

- Theo giới tính: đánh giá được năng lực sản xuất xét từ nguồn nhân lực, đào tạo và bố
trí lao động cho phù hợp với đặc điểm của từng giới tính.
- Theo độ tuổi: đánh giá được năng lực sản xuất xét từ nguồn nhân lực, đào tạo và đào

uế

tạo lại nguồn nhân lực.

tế
H

Lứa tuổi có khả năng lao động, do Nhà nước quy định, được thống kê để tính ra nguồn
lao động. giới hạn tuổi lao động khác nhau ở mỗi quốc gia, được quy định theo điều kiện
kinh tế - xã hội, phong tục, tập quán, tâm lí, sinh lí của con người. Ở Việt Nam:

Nam 16-60 tuổi

-

Nữ 16-55 tuổi

in

h

-

cK

Số người trong độ tuổi lao động thay đổi hằng năm tùy theo các yếu tố sinh, tử, di cư.
Độ tuổi lao động có thể chia thành các nhóm:
Thanh niên (16-30 tuổi)

-

Trung niên (31-45 tuổi)

-

Già (trên 45 tuổi)

họ

-


ại

Theo trình độ văn hóa:

Đ

Cơ cấu lao động theo trình độ văn hóa được dùng để nghiên cứu năng lực sản xuất

ờn
g

1.4. Đặc điểm của nguồn lao động
Trong nền kinh tế thị trường, nguồn nhân lực Việt Nam có 6 đặc điểm nổi bật chủ

Tr
ư

yếu sau:
-

Nguồn nhân lực có quy mô lớn, tăng nhanh hằng năm.

-

Nguồn nhân lực trẻ, tỷ lệ nam-nữ khá cân bằng.

-

Cơ cấu nguồn nhân lực phân bổ chưa hợp lí giữa thành thị, nông thôn, giữa vùng,


miền lãnh thổ, giữa các ngành kinh tế và các thành phần kinh tế.

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương
SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44 TKKD

Trang 7


Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3 năm 2011 – 2013

-

Nguồn nhân lực có trình độ văn hóa, chuyên môn, kỹ thuật còn thấp, bố trí không

đều, sức khỏe chưa đáp ứng yêu cầu của kinh tế thị trường.
Nguồn nhân lực có tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị cao và thời gian làm việc

ở khu vực nông thôn còn thấp.
Nguồn nhân lực có năng suất lao động và thu nhập thấp.

tế
H

-

uế

-

Nguồn nhân lực có quy mô lớn, tăng nhanh hàng năm là đặc trưng cơ bản về số

lượng nguồn nhân lực của nền kinh tế thị trường hiện nay.

1.5. Một số công thức phân tích biến động số lượng lao động, thời gian lao

in

h

động, năng suất lao động

cK

1.5.1 Công thức phân tích số lượng lao động

Số lượng lao động của doanh nghiệp là những người lao động đã được ghi tên vào

động và trả lương.

ại

Kí hiệu: số lao động T

họ

danh sách lao động của doanh nghiệp, do doanh nghiệp trực tiếp quản lý sử dụng sức lao

Số lao động có trong danh sách và số lao động làm công ăn lương của doanh nghiệp

Đ


được thống kê theo số thời điểm và số bình quân.

ờn
g

- Số lượng công nhân thời điểm: là số công nhân viên ghi trong danh sách lao động

của doanh nghiệp một ngày nào đó thuộc kỳ báo cáo.

Tr
ư

- Số lao động bình quân: là số lượng công nhân viên trong danh sách doanh nghiệp

và đại diện cho cả kỳ báo cáo.

Hoặc
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương
SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44 TKKD

T=

∑T
(1)
n

Trang 8


Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3 năm 2011 – 2013


Trong đó: : số lao động bình quân

∑T n
(2)
∑n

uế

T=

Ti: số lượng lao động có trong ngày i của kỳ nghiên cứu (i = 1, n)

tế
H

Những ngày nghỉ lễ, thứ bảy và chủ nhật thì lấy số lượng lao động ở ngày liền trước
đó.

h

n: số ngày theo lịch của kỳ nghiên cứu.

cK

∑ni: tổng các tần số (∑ni = n)

in

ni: số ngày của Ti trong kỳ nghiên cứu.


Trường hợp không có đủ tài liệu về số lượng lao động của tất cả các ngày trong kỳ
nghiên cứu, số lượng lao động có bình quân được tính bằng phương pháp bình quân theo

họ

thứ tự thời gian từ các số lượng lao động ở cùng một số thời điểm trong kỳ nghiên cứu.

ờn
g

Đ

công thức:

ại

Nếu các khoảng cách thời gian bằng nhau, số lượng lao động bình quân được tính theo

T
+ T + ⋯+ T
T= 2
n− 1

+

T
2

Trong đó Ti: số lượng lao động có ở thời điểm i trong kỳ nghiên cứu (i = 1, n )


Tr
ư

n: tổng thời điểm thống kê.

Nếu khoảng cách không bằng nhau, số lượng lao động bình quân được tính theo

công thức (2), khoảng cách thời gian bằng nhau được tính theo công thức (1).
Chỉ tiêu phản ánh biến động số lượng lao động trong kỳ nghiên cứu của doanh
nghiệp: nghiên cứu biến động số lượng lao động trong kỳ nghiên cứu về thực chất là
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương
SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44 TKKD

Trang 9


Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3 năm 2011 – 2013

nghiên cứu tình hình tăng (giảm) lao động. Nội dung nghiên cứu này có thể tiến hành đối
với lao động có trong danh sách hoặc cũng có thể chỉ tiến hành đối với bộ phận làm công
ăn lương, bởi vì sự biến động của bộ phận lao động này gắn liền với việc mở rộng hoặc

uế

thu hẹp quy mô sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

tế
H


1.5.2. Công thức phân tích thời gian lao động:

Thời gian lao động là thời gian của người lao động sử dụng nó để tạo ra sản phẩm
cho doanh nghiệp.

Thời gian lao động là chỉ tiêu thời kỳ, biểu hiện chi phí lao động

in

h

Đơn vị: ngày – người.

a) Các chỉ tiêu quỹ thời gian lao động và tổng thời gian làm việc thực tế của doanh

cK

nghiệp

Sơ đồ biểu hiện chỉ tiêu quỹ thời gian lao động và tổng thời gian làm việc thực tế

họ

theo đơn vị ngày – người

Tr
ư

ờn
g


Đ

ại

Quỹ thời gian lao đông (TGLĐ – Tổng số ngày – người) theo lịch
(NDL)
Số ngày – người
Quỹ thời gian lao động (tổng số ngày – người) chế độ (NCD)
nghỉ lễ, chủ nhật
Quỹ thời gian lao động (tổng số ngày – người) có
Số ngày –
thể sử dụng lớn nhất
người nghỉ
LN
phép
(N )
Số ngày –
Số ngày – người có mặt
người vắng
mặt
Số ngày – người
Số ngày – người Số ngày –
làm thêm ca
LV trực tiếp
người ngưng
trong chế độ
việc (trọn
TTCD
(N

)
ngày)
Tổng số ngày – người LVTT nói
chung (NTTNC)

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương
SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44 TKKD

Trang 10


Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3 năm 2011 – 2013

Sơ đồ 1: Các chỉ tiêu quỹ TGLĐ và TGLVTT
- Quỹ thời gian lao động theo dương lịch (NDL) là chỉ tiêu phản ánh tổng số ngày –
người theo dương lịch của toàn bộ số lao động các loại mà đơn vị có. Xác định theo 2

uế

cách:

nghỉ lễ, chủ nhật, lấy theo số lao động ngày kề trước đó.

tế
H

+ Cộng dồn số lao động của đơn vị trong tất cả các ngày dương lịch trong kỳ (ngày

+ Số lao động bình quân kỳ x số ngày theo dương lịch trong kỳ.


h

- Quỹ thời gian lao động theo chế độ (NCD) là chỉ tiêu phản ánh tổng số ngày người

in

mà toàn bộ số lao động của các loại đơn vị phải làm việc theo quy định của chế độ lao

cK

động do nhà nước ban hành.
Xác định theo 2 cách:

họ

+ Quỹ thời gian lao động theo lịch – tổng số ngày người được nghỉ lễ, chủ nhật theo
chế độ quy định.

ại

+ Số lao động bình quân kỳ x số ngày theo chế độ trong kỳ.

Đ

- Quỹ thời gian lao động có thể sử dụng lớn nhất (NLN) là chỉ tiêu phản ánh tổng số
người lớn nhất của toàn bộ số lao động trong đơn vị có thể sử dụng phù hợp với luật lao

ờn
g


động.

Quỹ thời gian trong chế độ - tổng số ngày nghỉ phép năm theo chế độ quy định.

Tr
ư

- Số ngày – người vắng mặt: là tổng số ngày – người mà lao động không tới nơi làm

việc (vắng mặt cả ngày). Lý do chính đáng hoặc không chính đáng, được phép và không
được phép: ốm đau, sinh đẻ, hội họp…
- Số ngày – người có mặt là tổng số ngày người mà lao động có đến nơi làm việc và
sẵn sàng làm việc (không kể thực tế họ có làm việc hay không).
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương
SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44 TKKD

Trang 11


Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3 năm 2011 – 2013

Xác định: cộng dồn số lao động có mặt trong tất cả các ngày của kỳ nghiên cứu.
- Số ngày – người ngưng việc là tổng số ngày mà lao động đến nơi làm việc mà
nhưng thực tế không làm việc (do lý do khách quan và chủ quan do đơn vị sử dụng lao

uế

động gây ra.

tế

H

- Số ngày – người làm việc trực tiếp (NTT) là tổng số ngày – người mà lao động có
mặt và thực tế có làm việc, không kể độ dài thời gian làm việc trong ngày của họ là bao
nhiêu.

h

Tổng số ngày người làm việc thực tế khác số ngày người làm việc trực tiếp trong

in

chế độ + số ngày làm thêm ca

cK

- Số ngày – người làm việc trực tiếp trong chế độ (NTTCD) là tổng số ngày người mà
lao động thực tế có mặt và thực tế có làm việc phù hợp với quy định của luật lao động.

họ

- Số ngày – người làm thêm ca là số ngày người mà người lao động đã làm đủ ca
ngoài thời gian lao động theo chế độ. Thời gian làm không đủ ca được tính vào chỉ tiêu

ại

làm thêm giờ.

- Tổng số ngày – người làm việc thực tế nói chung (NTTNC) là số ngày người mà


Đ

người lao động thực tế có mặt và làm việc bao gồm cả làm trong chế đọ và làm thêm ca.

ờn
g

b) Các chỉ tiêu độ dài làm việc thực tế bình quân kỳ công tác

Tr
ư

+ Số ngày làm việc thực tế trong chế độ bình quân một lao động

T: số lao động bình quân

N

=

N

T

Ý nghĩa: Trung bình một lao động làm việc bao nhiêu ngày trong quỹ thời gian làm
việc thực tế chế độ.
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương
SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44 TKKD

Trang 12



Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3 năm 2011 – 2013

+ Số ngày làm việc thực tế nói chung bình quân một lao động
=

N

T

uế

N

Ý nghĩa: Trung bình một lao động làm việc bao nhiêu ngày trong quỹ thời gian làm

tế
H

việc thực tế nói chung (bao gồm thời gian tăng ca).

+ Hệ số làm thêm ca HC: biểu hiện mức độ làm thêm ca (là nhân tố ảnh hưởng đến

N
N

=

N

N

in

H =

h

lượng sản phẩm, chi phí sản xuất…

cK

Ý nghĩa: Hệ số làm thêm ca phản ánh tình hình tăng (giảm) thời gian TTNC trong
kỳ. Hệ số càng lớn, điều này chứng tỏ ngày làm thêm trong kỳ tăng.

họ

c) Bảng cân đối thời gian lao động

Bảng 1: Bảng cân đối thời gian lao động theo đơn vị ngày – người
Các chỉ tiêu Số ngày – Số

Nhóm

TGLĐ

chế độ

ờn
g


lao động

ngày

quỹ người LVTT người

Đ

về

ại

Chỉ tiêu

mặt

– Số

ngày

– Số ngày –

vắng người ngưng người
(theo việc

nguyên nhân)

làm


(theo thêm ca

nguyên nhân)

Tr
ư

Tổng lao động

d) Các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động theo đơn vị ngày –

người
- Hệ số sử dụng quỹ thời gian theo lịch (HL)
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương
SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44 TKKD

Trang 13


Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3 năm 2011 – 2013

N
N

=

N: độ dài dương lịch kỳ nghiên cứu.

uế


H =

- Hệ số sử dụng quỹ thời gian theo chế độ (HCD)
=

=

in

h

Nk: độ dài chế độ kỳ nghiên cứu.



tế
H

Ý nghĩa: phản ánh hiệu quả sử dụng thời gian TTNC so với thời gian dương lịch

Ý nghĩa: phản ánh hiệu quả sử dụng thời gian TTNC so với thời gian làm việc chế

cK

độ.

họ

- Hệ số sử dụng quỹ thời gian có thể sử dụng lớn nhất
=


Đ

dụng lớn nhất.

ại

Ý nghĩa: phản ánh hiệu quả sử dụng thời gian TTNC so với quỹ thời gian có thể sử

ờn
g

1.5.3. Công thức tính năng suất lao động (NSLĐ)
Năng suất lao động (NSLĐ) là phạm trù kinh tế nói lên hiệu quả hoạt động sản xuất

của người lao động trong quá trình sản xuất sản phẩm. Đó là phạm trù kinh tế biểu hiện

Tr
ư

“khả năng sản xuất” hay quan hệ so sánh giữa “đầu ra đầu vào” (kết quả kinh tế xã hội đạt
được với chi phí bỏ ra để đạt được hiệu quả đó.
Theo quan điểm này, tiêu chuẩn đánh giá năng suất nền sản xuất xã hội là đạt được

quan hệ tối ưu giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó, gắn mục
đích sản xuất với phương tiện để đạt được mục đích đó.
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương
SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44 TKKD

Trang 14



Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3 năm 2011 – 2013

NSLĐ được xác định bằng cách so sánh kết quả kinh tế đạt được với lao động bỏ ra
để đạt được kết quả.
Kết quả được đem ra so sánh có thể là kết quả ban đầu, trung gian hoặc kết quả cuối

uế

cùng, kết quả trực tiếp hoặc kết quả gián tiếp. Kết quả được đem ra so sánh cũng có thể

tế
H

được đo bằng đơn vị hiện vật, đơn vị giá trị theo các chỉ tiêu khác nhau. Tương ứng có
các chỉ tiêu năng suất khác nhau.
Các hệ thống chỉ tiêu mức năng suất

(pq)
người

LVTT (N)

Số giờ – người làm

ại

LVTT (G)


q
N
N
t=
q
q
w=
G
G
t=
q
q
w=
T
T
t=
q

w=

ờn
g

quân (T)

Đ

Số lao động bình

pq

N
N
t=
pq
pq
w=
G
G
w=
pq
pq
w=
T
T
t=
pq
w=

cK

ngày –

họ

Số

h

Giá trị sản xuất Giá trị tăng Lợi
thêm (VA)


in

Sản lượng (q)

1.5.4. Tiền lương, thu nhập của người lao động

VA
N
N
t=
VA
VA
w=
G
G
w=
VA
VA
w=
T
T
t=
VA
w=

nhuận

(L)
L

N
N
t=
L
L
w=
G
G
w=
L
L
w=
T
T
t=
L

w=

Tr
ư

Tiền lương là số tiền mà người lao động được nhận từ người sử dụng lao động sau

khi hoàn thành một công việc nhất định hoặc sau một thời gian nhất định.
Thu nhập là tổng số tiền mà người lao động nhận được trong một khoảng thời gian

nhất định từ các nguồn khác nhau. Các nguồn chủ yếu nhất bao gồm:
+ Thu nhập từ tiền lương và các khoản có tính chất lương
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương

SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44 TKKD

Trang 15


Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3 năm 2011 – 2013

+ Thu nhập nhận được từ quỹ BHXH trả thay lương do ốm đau, thai sản, tai nạn,
bệnh nghề nghiệp, thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.

uế

+ Thu nhập khác
Tình hình chung hiện nay, nguồn thu nhập từ tiền lương của người lao động ở nước

tế
H

ta chưa giữ vai trò chủ yếu trong việc đảm bảo mức sống của người lao động. Họ phải tìm
thêm nhiều việc làm khác để kiếm thêm thu nhập, vì thế mục tiêu của chương trình cải
cách tiền lương phải hướng đến việc đảm bảo cho người lao động có thể sống dựa hoàn

h

toàn vào tiền lương, tạo điều kiện cho họ yên tâm công tác và gắn bó với công việc.

in

1.5.4.1. Mối liên hệ giữa NSLĐ và tiền lương, thu nhập


cK

Trong sản xuất, kinh doanh, các nhà điều hành hoạt động của đơn vị phải phấn đấu
một mặt thường xuyên cải thiện đời sống vật chất cho người lao động (tăng đơn giá công
nhân), mặt khác phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Muốn

họ

vậy, một trong các quy luật phải tôn trọng là tốc độ tăng tiền lương phải chậm hơn tốc độ

ại

tăng NSLĐ. Công thức phân tích mối quan hệ này như sau:

Đ

+ Số tương đối:



ờn
g

+ Số tuyệt đối: F − F ∗

Tr
ư

Trong đó:


,

,

hay

∗L

:

hay





: tiền lương bình quân kỳ nghiên cứu và kỳ gốc
: NSLĐ bình quân kỳ nghiên cứu và kỳ gốc.

: lao động bình quân kỳ nghiên cứu.
Q1, Q0: kết quả sản xuất kinh doanh kỳ nghiên cứu và kỳ gốc (có thể tính

theo hiện vật hoặc giá trị).
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương
SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44 TKKD

Trang 16


Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3 năm 2011 – 2013


Theo đó, nếu kết quả so sánh của số tương đối <1, nhờ đó doanh nghiệp tiết kiện
được chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm (





) <0.

uế

1.5.4.2. Tiền lương thu nhập là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng thời gian lao

tế
H

động

Tiền lương, thu nhập của người lao động càng cao thì sự hài lòng về công việc của
người lao động càng được tăng cường, dẫn đến giảm lãng phí giờ công, ngày công lao
động, người lao động gắn bó với tổ chức, giảm thuyên chuyển lao động, tăng năng suất,

h

chất lượng và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

in

2. Cơ sở thực tiễn


cK

Năm 2013 là một năm thắng lợi của ngành dệt may Việt Nam, với kim ngạch xuất
khẩu hàng hóa và nguyên phụ liệu ngành dệt may vượt con số 20 tỷ USD, duy trì tốc độ

họ

tăng trưởng 18%, vượt trên 1 tỷ USD so với mục tiêu đặt ra ban đầu.
Trong khối các nước xuất khẩu (XK) dệt may, năm 2013, với tốc độ tăng 18%, Việt

ại

Nam là quốc gia có tốc độ tăng trưởng XK lớn nhất. Trong số 20 tỷ USD kim ngạch XK,
19,7 tỷ USD là hàng dệt may và xơ sợi, 700 triệu USD là hàng nguyên phụ liệu. Không

Đ

chỉ tăng trưởng cao về tốc độ, XK dệt may còn tăng trưởng mạnh tại các thị trường trọng

ờn
g

điểm như: Mỹ tăng 15%, Hàn Quốc tăng gần 30%.
2 năm trước đây (2011-2012), thị trường dệt may toàn thế giới tương đối trầm lắng.

Bước sang năm 2013, thị trường dệt may toàn cầu tăng trưởng khoảng 3,5%, đây là tín

Tr
ư


hiệu đáng mừng cho dệt may Việt Nam. Bên cạnh những thành tựu đạt được ngành dệt
may vẫn còn những hạn chế do vẫn còn phải nhập khẩu nguyên liệu, phụ liệu từ nước
ngoài.

Dệt may là ngành công nghiệp nhận được nhiều quan tâm của nhà nước, nó góp phần

tạo việc làm và thu nhập cho người lao động. Tuy nhiên vào đầu mỗi năm, các doanh

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương
SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44 TKKD

Trang 17


Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3 năm 2011 – 2013

nghiệp dệt may luôn “đau đầu” với tình trạng thiếu lao động do công nhân nghỉ việc, nhảy
việc. Năm 2011 – 2012 vừa qua kinh tế rất khó khăn, doanh nghiệp “chết” và cầm cự thì
nhiều, còn DN “sống” tốt, kinh doanh thu lợi lại rất ít dẫn đến tình trạng nợ lương, công

uế

nhân mất việc càng nhiều, như năm 2012 do đơn hàng “chập chờn” nên công nhân không

yên tâm quay lại làm việc và nghỉ nhiều, có năm thiếu tới 20% - 30% lao động gây ra

tế
H


nhiều khó khăn cho doanh nghiệp.

Năm 2013 tình hình thị trường có khả quan hơn, đơn hàng đã có đủ đến tháng 6,
công việc ổn định và hứa hẹn hơn nên công nhân yên tâm quay lại làm việc sau tết. Vì

h

vậy, năm 2013 này công nhân lo giữ việc chứ không dám nhảy việc lung tung như trước

in

vì sợ khó kiếm được công việc tốt hơn, nếu về quê cũng khó làm ăn.

cK

Để có thể hoạt động kinh doanh hiệu quả các doanh nghiệp nên chú trọng chăm lo
đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động để người lao động yên tâm làm việc, tạo
sự gắn bó của công nhân với công ty tránh tình trạng công nhân bỏ việc sau tết, nhằm sử

họ

dụng tối đa hiệu quả nguồn lao động của mình.

ại

Chương II: Thực trạng sử dụng lao độngcủa công ty May Hòa Thọ

Đ

Đông Hà qua 3 năm 2011-2013


ờn
g

I. Giới thiệu khái quát về công ty May Hòa Thọ Đông Hà
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty May Hòa Thọ Đông Hà
Công ty May Hòa Thọ Đông Hà là một trong những công ty thành viên của Tổng

Tr
ư

Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ. Qua một thời gian dài phát triển sản phẩm Dệt May
Hoà Thọ đã có mặt ở hầu hết các thị trường trên thế giới như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản,
Trung Đông, Nam Mỹ,…thông qua các nhà nhập khẩu lớn tại nhiều nước. Dệt May Hoà
Thọ đã thực sự trở thành một trong nhưng doanh nghiệp may lớn nhất của ngành Dệt May
Việt Nam.
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương
SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44 TKKD

Trang 18


Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3 năm 2011 – 2013

Một số thông tin chung về Tổng Công ty và Công ty như sau:
Bảng 1: Giới thiệu chung về công ty May Hòa Thọ Đông Hà
Công ty May Hòa Thọ Đông Hà

Địa chỉ


Khu công nghiệp phía nam Đông Hà, thành phố Đông

uế

Tên công ty

tế
H

Hà, tỉnh Quảng Trị


Tổng diện tích xây dựng

10491

Năng suất

1.100.000 sản phẩm/năm

Chuyên sản xuất kinh doanh

Áo Jacket, áo quần bảo hộ lao động

in

h

Email


cK

Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công Ty
Năm 1962

họ

Được thành lập từ năm 1962, tiền thân có tên là Nhà máy Dệt Hoà
Thọ(SICOVINA) thuộc Công ty Kỹ nghệ Bông vải Việt Nam. Năm 1975,

ại

khi thành phố Đà Nẵng được giải phóng, Nhà máy Dệt Hoà Thọ được chính

Năm 1993

Đ

quyền tiếp quản và đi vào hoạt động trở lại vào ngày 21/04/1975.

ờn
g

Đổi tên thành lập doanh nghiệp Nhà nước: Công ty Dệt Hoà Thọ theo
quyết định thành lập số 241/TCLĐ ngày 24/03/1993 của Bộ Công nghiệp

Tr
ư

nhẹ.


Năm 1997
Đổi tên thành Công ty Dệt May Hoà Thọ theo quyết định số 433/QĐTCLĐ của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam.

Năm 2005
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương
SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44 TKKD

Trang 19


Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3 năm 2011 – 2013

Chuyển thành Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt
May Hoà Thọ theo quyết định số 200/2005/QĐ-TTg ngày 08/08/2005 của
Thủ tướng Chính phủ.

uế

Năm 2006

tế
H

Ngày 15/11/2006 chuyển thành Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Hoà

Thọ theo quyết định số 3252/QĐ-BCN của Bộ Công nghiệp, và chính thức
đi vào hoạt động vào ngày 01 tháng 02 năm 2007.

h


- Tên giao dịch đối ngoại : HOATHO CORPORATION.

in

- Tên viết tắt : HOATHO CORP.

- Điện thoại

: (84-511) 3846 290
: (84-511) 3846 217

họ

- Fax

: 36, Ông Ích Đường, Q. Cẩm Lệ, TP.Đà Nẵng.

cK

- Địa chỉ

- Website

: www.hoatho.com.vn

ại

Lịch sử hình thành và phát triển các đơn vị thành viên


Đ

Năm 1963: Đầu tư 2 vạn cọc sợi và một xưởng dệt vải với 400 máy dệt

ờn
g

Năm 1975: Thành lập Nhà Máy Sợi Hoà Thọ
Năm 1997: Thành lập Nhà Máy May Hoà Thọ 1
Năm 1999: Thành lập Nhà Máy May Hoà Thọ 2

Tr
ư

Năm 2001: Thành lập Công Ty May Hoà Thọ - Điện Bàn
Năm 2002: Thành lập mới hai đơn vị
- Thành lập Nhà Máy May Hoà Thọ 3.
- Thành lập Công ty May Hoà Thọ - Quảng Nam.

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương
SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44 TKKD

Trang 20


Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3 năm 2011 – 2013

Năm 2003: Thành lập Công Ty May Hoà Thọ - Hội An
Năm 2007: Đầu tư mới hai Công ty:


uế

- Công ty May Hoà Thọ - Duy Xuyên

Năm 2011: Thành lập Nhà Máy May Veston Hòa Thọ

tế
H

- Công ty May Hoà Thọ - Đông Hà

Công ty May Hòa Thọ Đông Hà được thành lập theo quyết định số 230/QĐ/VP/HT
của Hội Đồng Quản Trị Tổng Công Ty Cổ Phần Dệt May Hòa Thọ ngày 05 tháng 04 năm

h

2007. Sau khi thành lập Công ty đã không ngừng ổn định tổ chức, sắp xếp lao động, cải

in

tiến công tác sản xuất. Những ngày đầu mới thành lập Công ty đã gặp không ít khó khăn

cK

như: tay nghề công nhân còn yếu, một số công nhân ý thức chưa cao,…nhưng không vì
thế mà ảnh hưởng đến công tác sản xuất của Công ty. Bằng sự nỗ lực của Ban Lãnh đạo
Công ty và tập thể CBCNV Công ty cùng sự giúp đỡ của Ban Lãnh đạo Tổng Công ty,

họ


Công ty đã ngày càng đi vào ổn định và gặt hái được nhiều thành công.
Những thành tích mà công ty May Hòa Thọ Đông Hà đã đạt được

Năm

Đ

ại

Bảng 2: Những thành tích đạt được của Công ty May Hòa Thọ Đông Hà

Hình thức khen thưởng

Bằng khen UBND tỉnh Quảng Trị - có thành tích xuất sắc trong công tác năm 2008.

2010

Bằng khen UBND tỉnh Quảng Trị - có thành tích xuất sắc trong công tác nộp thuế
năm 2010.

Tr
ư

ờn
g

2008

2010


Bằng khen BHXH Việt nam – Thực hiện tốt chính sách BHXH năm 2010

2010

Bằng khen UBND tỉnh Quảng Trị - có thành tích xuất sắc trong công tác năm 2010.

2011

Bằng khen UBND tỉnh Quảng Trị - thực hiện chương trình mục tiêu việc làm giai
đoạn 2006-2010

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương
SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44 TKKD

Trang 21


Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3 năm 2011 – 2013

Bằng khen BHXH Việt nam – Thực hiện tốt chính sách BHXH năm 2011

2013

Bằng khen UBND tỉnh Quảng Trị - đã có thành tích xuất sắc trong phong trào thi
đua 9 tháng đầu năm.

2013

Cờ thi đua của UBND tỉnh Quảng Trị - Giải nhất phong trào thi đua thực hiện nghĩa
vụ thuế năm 2013.


tế
H

uế

2011

(Nguồn: công ty May Hòa Thọ)
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Kế
toán

in

Tổ chức
lao động

Phó giám đốc
kế hoạch

Tổ
cắt

Tổ
KCS

Tr
ư


ờn
g

Phòng
kỹ
thuật

Đ

ại

họ

Phó giám
đốc kỹ
thuật

cK

Giám đốc

h

Bộ máy quản lý của Công ty May Hòa Thọ Đông Hà được tổ chức theo sơ đồ sau:

Xưởng
may 1

Tổ


điện

Xưởng
may 2

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương
SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44 TKKD

Nhà
ăn

Bảo
vệ

Xưởng
may 3

Kho
nguyê
n liệu

Kho
phụ
liệu

Tổ
hoàn
thành


Xưởng
may 4

Trang 22


Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3 năm 2011 – 2013

(Nguồn: phồng tổ chức lao động Công ty May Hòa Thọ Đông Hà)
Sơ đồ 2: Bộ máy quản lý của Công ty May Hòa Thọ Đông Hà

uế

: quan hệ trực tuyến
: quan hệ chức năng

tế
H

- Giám đốc công ty: là người chịu trách nhiệm cao nhất trong công ty, điều hành toàn

bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đảm bảo cho công ty phát triển theo
các mục tiêu đề ra.

h

Giám đốc công ty có quyền hạn, nhiệm vụ chủ yếu sau:

cK


thuật tiêu chuẩn sản phẩm, đơn giá tiền lương.

in

+ Quyết định giá mua, giá bán sản phẩm dịch vụ, ban hành các định mức kinh tế hỹ

+ Quyết định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức vụ: phó giám đốc, kế toán

họ

trưởng, các đơn vị thành viên (nếu có). Bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức vụ trưởng phòng,
phó phòng, ban chuyên môn, nghiệp vụ trong công ty.

ại

+ Giám đốc có quyền hạn và nhiệm vụ tổ chức điều hành hoạt động hàng ngày của
doanh nghiệp và báo cáo cơ quan có thẩm quyền về thực hiện chế độ chính sách pháp

Đ

luật. Giám đốc có quyền quyết định bộ máy tổ chức quản lý của công ty, đảm bảo tinh
giảm có hiệu quả. Tổ chức việc thi tuyển chuyên môn và thực hiện có nề nếp chế độ nhận

ờn
g

xét cán bộ trong công ty theo định kỳ.
Giám đốc có quyền tuyển chọn lao động theo yêu cầu sản xuất và thực hiện chính

Tr

ư

sách về lao động của Nhà nước. Có trách nhiệm xây dựng các nội quy, quy chế nhằm thực
hiện những quy định Nhà nước về kỷ luật lao động, bảo hộ lao động kỹ thuật an toàn vệ
sinh lao động. Trường hợp không đảm bảo an toàn lao động, giám đốc có quyền và trách
nhiệm chỉ định sản xuất, giám đốc có quyền khen thưởng những người có thành tích.
Đồng thời thi hành kỷ luật đến mức buộc thôi việc những người vi phạm nội quy, quy chế

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương
SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44 TKKD

Trang 23


Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3 năm 2011 – 2013

áp dụng trong công ty, cho thôi việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động những người
không đáp ứng yêu cầu sản xuất theo nội quy của công ty theo hợp đồng đã ký kết.
Giám đốc chỉ đạo thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách Nhà nước và các

uế

khoản khác. Lập phương án phân phối lại lợi nhuận sau thuế của công ty trình lên tổng

tế
H

công ty cũng như cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện nghĩa vụ điều
hành của mình.


- Phó giám đốc kỹ thuật: là người chịu trách nhiệm về kỹ thuật trong công ty. Toàn bộ
các ý tưởng kỹ thuật và triển khai công việc sản xuất mới của công ty đều do phó giám

in

h

đốc kỹ thuật đảm nhiệm.

- Phó giám đốc kế hoạch: là người lập ra các kế hoạch sản xuất kinh doanh, giám sát

cK

kiểm tra thực hiện mức tiêu hao nguyên liệu, phụ liệu cho sản phẩm, kiểm tra quản lý việc
hoàn thành sản phẩm.

họ

- Bộ phận kế toán là bộ phận giúp cho giám đốc tổ chức và chỉ đạo công tác kế toán tài
chính, thống kê thông tin kinh tế và hoạch toán của công ty,lập kế hoạch kế toán hằng
năm, tìm biện pháp, giải pháp nhằm quản lí sử dụng vốn có hiệu quả. Lập các báo cáo

ại

thống kê kế toán chính xác, kịp thời và đầy đủ.

Đ

Bộ phận kế toán bao gồm kế toán văn phòng và kế toán lương.


ờn
g

Kế toán văn phòng chịu trách nhiệm về toàn bộ sổ sách, chứng từ kế toán của công ty.
Kế toán lương chịu trách nhiệm về tất cả các công việc liên quan đến tiền lương.
- Phòng tổ chức lao động là bộ phận tham mưu cho giám đốc về công tác nhân sự và

Tr
ư

chế độ chính sách đối với người lao động trong toàn công ty.
+ Nhiệm vụ:
Nghiên cứu cải tiến cơ cấu tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý các hệ thống, các

biện pháp làm việc của bộ máy quản lý.

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương
SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44 TKKD

Trang 24


Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3 năm 2011 – 2013

Trên cơ sở các quy định của Nhà nước tổ chức xây dựng các chức danhvaf tiêu
chuẩn nghiệp vụ của viên chức trong phạm vi công ty.
Làm các thủ tục tuyển dụng, tiếp nhận, bố trí, thuyên chuyển cho thôi việc đối với

tế
H


Điều động bố trí sắp xếp CBCNV trong nội bộ công ty.

uế

công nhân viên chức theo pháp luật hiện hành và các quy định cụ thể của giám đốc.

Quản lý theo dõi điều kiện làm việc, quan tâm đến đời sống của người lao động
trong công ty. Nhận và quản lý hồ sơ CBCNV.

h

Thống kê nhân sự, nhận xét thường kỳ CBCNV.

in

Chuẩn bị các tài liệu đề nghị khen thưởng, kỷ luật CBCNV trong công ty.

cK

Tổ chức việc bổ túc, kèm cặp nâng bậc cho công nhân.

- Xưởng may là nơi trực tiếp sản xuất ra sản phẩm theo thiết kế của phó giám đốc kỹ

họ

thuật đưa xuống. Công ty có 4 xưởng may với 18 chuyền may. Mỗi xưởng có xưởng
trưởng riêng, những người này sẽ chịu trách nhiệm theo dõi, đôn đốc công nhân làm việc
đảm bảo đúng tiến độ và năng suất đề ra.


ại

3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty

Đ

Công ty may Hoà Thọ Đông Hà được thành lập vào tháng 5/2007 với ngành nghề
hoạt động chính là sản xuất, kinh doanh áo Jacket và áo quần bảo hộ lao động. Nhà máy

ờn
g

may của Công ty may Hòa Thọ Đông Hà nằm tại KCN Nam Đông Hà, có tổng điện tích
10.491m2, được đầu tư dây chuyền thiết bị đồng bộ và hiện đại, với 18 dây chuyền và 794
thiết bị may mặc; công suất của Nhà máy trung bình đạt 8.000 sản phẩm/tháng và 1,1

Tr
ư

triệu sản phẩm/năm. Đến nay, Công ty đã phát triển được thị trường xuất khẩu sang các
nước châu Âu, Mỹ và Nhật Bản.
- Khách hàng chính của công ty: Oxylane, Sport Field, Oktava Ltd by Cherryfield,

Urika.

- Nhãn hiệu chính: Fristads, MC Donald, Quechua, High Colorado, Port Authority.
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương
SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44 TKKD

Trang 25



×